Tải bản đầy đủ (.docx) (245 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế chung cư 16 tầng bình thọ, thủ đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.91 MB, 245 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG

CHUNG CƯ 16 TẦNG

GVHD: NGUYỄN MINH ĐỨC
SVTH: BÙI XUÂN TRƯỜNG
MSSV: 14149304

SKL006211

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2019


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tư
do – Hạnh phúc
----***---Tp. Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 7 năm 2018

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Bùi Xuân Trường

MSSV: 14149304

Cơng Nghệ Kỹ Thuật Cơng Trình Xây Dưng

Lớp: 14149CL1


Họ và tên sinh viên:
Ngành:

Giảng viên hướng dẫn: Ts. Nguyễn Minh Đức

ĐT: 0912327412

Ngày nhận đề tài: 15/1/2019

Ngày nộp đề tài: 5/7/2019

1. Tên đề tài: Chung Cư 16 Tầng
2. Các số liệu, tài liệu ban đầu:
 Hồ sơ kiến trúc (đã chỉnh sửa kích thước theo GVHD)
 Hồ sơ địa chất
3. Nội dung thực hiện đề tài:
a. Kiến trúc
 Thể hiện lại các bản vẽ theo kiến trúc mới.
b. Kết cấu
 Tính tốn, thiết kế sàn tầng điển hình.
 Tính tốn, thiết kế cầu thang bộ.
 Mơ hình, tính tốn, thiết kế khung.
c. Nền móng
 Tổng hợp số liệu địa chất.
 Thiết kế phương án móng cọc
4. Sản phẩm:
 01 Thuyết minh và 01 Phụ lục
 17 Bản vẽ A1 (5 Kiến trúc, 9 Kết cấu, 3 Móng)

TRƯỞNG NGÀNH


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

i


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
*******

PHIẾU NHÂṆ XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên Sinh viên: Bùi Xuân Trường
MSSV: 14149304
Ngành: Cơng nghệ Kỹ Thuật Cơng Trình Xây Dưng
Tên đề tài: Chung Cư 16 Tầng
Họ và tên Giáo viên hướng dẫn: Ts. Nguyễn Minh Đức
NHẬN XÉT
Về nội dung đề tài & khối lượng thưc hiện:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2.
Ưu điểm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
3.
Khuyết điểm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4.
Đề nghị cho bảo vệ hay không?

.................................................................................................................................
5.
Đánh giá loại:
......................................................................................................................
6. Điểm: ………………. (Bằng chữ: .....................................................)
.................................................................................................................................
1.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 7 năm 2019
Giáo viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)

ii


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh
Phúc *******

PHIẾU NHÂṆ XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên Sinh viên: Bùi Xuân Trường
MSSV: 14149304
Ngành: Cơng nghệ Kỹ Thuật Cơng Trình Xây Dưng
Tên đề tài: Chung Cư 16 Tầng
Họ và tên Giáo viên phản biện: Ths. Nguyễn Tổng
NHẬN XÉT
Về nội dung đề tài & khối lượng thưc hiện:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
7.

Ưu điểm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
8.
Khuyết điểm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
9.
Đề nghị cho bảo vệ hay không?
.................................................................................................................................
10. Đánh giá loại:
......................................................................................................................
6. Điểm: ………………. (Bằng chữ: .....................................................)
.................................................................................................................................
6.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 7 năm 2019
Giáo viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)

iii


LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp kết thúc quá trình học tập ở trường đại học, đồng thời mở ra
cho chúng em một hướng đi mới vào cuộc sống thưc tế trong tương lại. Quá trình
làm đồ án giúp chúng em tổn ghợp được nhiều kiến thức đã học trong những học kỳ
trước và thu thập những kiến thức mới mà mình cịn thiếu sót, qua đó rèn luyện khả
năng tính tốn và giải quyết các vấn đề có thể phát sinh trong thưc tế, bên cạnh đó
đây cịn là những kinh nghiệm quý báu hỗ trợ chúng em rất nhiều trên bước đường

thưc tế sau này.
Trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp, em đã nhận được sư hướng dẫn,
giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn và các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn sư
hướng dẫn tận tình của q thầy cơ. Những kiến thức và kinh nghiệm mà các thầy,
cô đã truyền đạt cho em là những nền tảng để em hoàn thành đồ án và sẽ là hành
trang cho chúng em sau này.
Qua đây em cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trong
khoa Xây Dưng Và Cơ Học Ứng Dụng - những người đã truyền đạt những kiến
thức cơ bản trong quá trình học tập.
Dù rằng đồ án tốt nghiệp đã được thưc hiện với tất cả sư nỗ lưc của bản
thân cùng sư giúp đỡ của thầy cô và gia đình. Nhưng do kiến thức cịn hạn chế cho
nên chắc chắn khơng tránh khỏi những sai sót hay khiếm khuyết. Cho nên em kính
mong được những lời đóng góp chân thành để em ngày càng hồn thiện kiến thức
của mình hơn.
Cuối cùng, em xin chúc q thầy cơ nhiều sức khỏe để có thể tiếp tục sư
nghiệp truyền đạt kiến thức cho các thế hệ mai sau.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tp.HCM, Tháng 7 năm 2019
Sinh viên thưc hiện

Bùi Xuân Trường

iv


MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP........................................................................i
PHIÊÚ NHÂṆ XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.......................................ii
PHIÊÚ NHÂṆ XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN.........................................iii
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................iv

Mục Lục................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH..............................................................................x
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU........................................................................... xi
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... xiv
PHÀN I. TỔNG QUAN VÀ KIẾN TRÚC.............................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH...........................1
1.1.

Nhu cầu xây dưng cơng trình..........................................................................1

1.2.

Địa điểm xây dưng cơng trình.........................................................................1

1.3.

Giải pháp kiến trúc..........................................................................................1

1.3.1. Mặt bằng và phân khu chức năng....................................................................1
1.3.2. Mặt đứng.........................................................................................................3
1.3.3. Hệ thống giao thông........................................................................................4
1.4.

Giải pháp kỹ thuật...........................................................................................4

1.4.1. Hệ thống điện..................................................................................................4
1.4.2. Hệ thống nước.................................................................................................4
1.4.3. Thơng gió chiếu sáng.......................................................................................4
1.4.4. Phịng cháy thốt hiểm....................................................................................4
1.4.5. Chống sét.........................................................................................................4

1.4.6. Hệ thống thốt rác...........................................................................................4
PHẦN II. KẾT CẤU...............................................................................................6
CHƯƠNG 2. SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH.................................................................6
2.1.

Phương pháp tính tốn và phần mềm chun dụng hỗ trợ...............................6

2.2.

Chọn sơ bộ kích thước các bộ phận sàn...........................................................6

2.2.1. Bản sàn............................................................................................................6
2.2.2. Vách................................................................................................................6
v


2.3.

Tải trọng tác dụng lên sàn (theo TCVN 2737-1995).......................................6

2.3.1. Tĩnh tải............................................................................................................6
2.3.2. Hoạt tải............................................................................................................8
2.3.3. Tổng tải trọng..................................................................................................8
2.4.

Kiểm tra điều kiện chọc thủng cột...................................................................8

2.5.

Giải nội lưc sàn bằng phương pháp phần tử hữu hạn SAFE 2016...................9


2.5.1. Mơ hình sàn bằng SAFE..................................................................................9
2.5.2. Chia dãy sàn....................................................................................................9
2.5.3. Giá trị nội lưc của bản sàn............................................................................. 11
2.6.

Kiểm tra độ võng cho sàn.............................................................................. 12

2.7.

Kiểm tra chọc thủng bằng phần mềm SAFE.................................................. 12

2.8.

Tính tốn cốt thép cho sàn............................................................................. 12

2.8.1. Các thơng số vật liệu..................................................................................... 13
2.8.2. Tính tốn cốt thép.......................................................................................... 13
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ....................................................... 15
3.1.

Tổng quan và cấu tạo cầu thang..................................................................... 15

3.2.

Tải trọng tác dụng.......................................................................................... 16

3.2.1. Tĩnh tải.......................................................................................................... 16
3.2.2. Hoạt tải (theo TCVN 2737-1995).................................................................. 18
3.2.3. Tổng tải trọng tác dụng.................................................................................. 18

3.3.

Sơ đồ tính và nội lưc...................................................................................... 18

3.4.

Tính tốn cốt thép cho bản thang................................................................... 19

3.5.

Tính tốn dầm D1.......................................................................................... 19

3.5.1. Tải trọng........................................................................................................ 19
CHƯƠNG 4. TẢI TRỌNG GIÓ VÀ ĐỘNG ĐẤT.............................................. 21
4.1.

Tải trọng gió.................................................................................................. 21

4.1.1. Thành phần tĩnh của tải trọng gió.................................................................. 21
4.1.2. Thành phần động của tải trọng gió................................................................. 22
4.2.

Tải trọng động đất......................................................................................... 32

4.2.1. Tổng quan về động đất................................................................................... 32
4.2.2. Các phương pháp tính tốn............................................................................ 37
4.2.3. Phương pháp phân tích theo phổ phản ứng dao động.................................... 37
vi



4.2.4. Tổ hợp các thành phần tác động động đất theo phương ngang......................39
4.2.5. Tính tốn động đất bằng phần mềm ETABS.................................................. 39
CHƯƠNG 5. TÍNH KHUNG KHƠNG GIAN.................................................... 43
5.1.

Sơ đồ hình học............................................................................................... 43

5.2.

Chọn sơ bộ kích thước tiết diện..................................................................... 43

5.2.1. Chọn tiết diện sàn.......................................................................................... 43
5.2.2. Chọn tiết diện vách........................................................................................ 43
5.2.3. Chọn sơ bộ tiết diện cột................................................................................. 43
5.3.

Tải trọng tác dụng.......................................................................................... 43

5.3.1. Tĩnh tải.......................................................................................................... 43
5.3.2. Hoạt tải.......................................................................................................... 44
5.4.

Tổ hợp tải trọng............................................................................................. 44

5.5.

Nội lưc khung................................................................................................ 46

5.5.1. Kết quả nội lưc khung trục C......................................................................... 47
5.5.2. Kết quả nội lưc khung trục 3.......................................................................... 48

5.6.

Kiểm tra chuyển vị đỉnh cơng trình............................................................... 48

5.7.

Tính tốn cốt thép cột.................................................................................... 49

5.7.1. Sư làm việc của nén lệch tâm xiên................................................................. 49
5.7.2. Tính tốn cốt thép cột.................................................................................... 51
5.8.

Tính tốn thép vách....................................................................................... 61

5.8.1. Cơ sở lý thuyết............................................................................................... 61
5.8.2. Các phương pháp tính cốt thép dọc cho vách................................................ 62
5.8.3. Tính cốt thép ngang cho vách........................................................................ 77
PHẦN III. MĨNG................................................................................................. 78
CHƯƠNG 6. TÍNH TỐN THIẾT KẾ MĨNG.................................................. 78
6.1.

Số liệu địa chất cơng trình............................................................................. 78

PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CỌC KHOAN NHỒI............................................... 83
6.2.

Các thông số của cọc khoan nhồi................................................................... 83

6.2.1. Vật liệu sử dụng............................................................................................. 83
6.2.2. Chọn kích thước sơ bộ................................................................................... 83

6.2.3. Tính tốn sức chịu tải của cọc khoan nhồi Ø1000 mm.................................. 83
6.3.

Thiết kế móng M1 (Cột C1-D)...................................................................... 88
vii


6.3.1. Tải trọng dùng để tính tốn............................................................................ 88
6.3.2. Tính tốn sơ bộ số lượng cọc......................................................................... 88
6.4.1. Tải trọng dùng để tính tốn............................................................................ 96
6.4.2. Tính tốn sơ bộ số lượng cọc......................................................................... 96
6.5.

Thiết kế móng M3 (Cột C3-D)....................................................................104

6.5.1. Tải trọng dùng để tính tốn..........................................................................104
6.5.2. Tính tốn sơ bộ số lượng cọc.......................................................................104
6.5.3. Bố trí cọc trong đài......................................................................................104
6.5.4. Kiểm tra độ sâu chơn móng.........................................................................105
6.5.5. Tính tốn sức chịu tải của cọc làm việc theo nhóm.....................................105
6.5.6. Kiểm tra ổn định đất nền dưới mũi cọc........................................................106
6.5.7. Thiết kế cốt thép đài móng..........................................................................109
6.6.

Thiết kế móng M4 (Cột C1-C)....................................................................112

6.6.1. Tải trọng dùng để tính tốn..........................................................................112
6.6.2. Tính tốn sơ bộ số lượng cọc.......................................................................112
6.6.3. Bố trí cọc trong đài......................................................................................112
6.6.4. Kiểm tra độ sâu chơn móng.........................................................................113

6.6.5. Tính tốn sức chịu tải của cọc làm việc theo nhóm.....................................113
6.6.6. Kiểm tra ổn định đất nền dưới mũi cọc........................................................113
6.6.7. Thiết kế cốt thép đài móng..........................................................................116
6.7.

Thiết kế móng M5 (Cột C2-C)....................................................................119

6.7.1. Tải trọng dùng để tính tốn..........................................................................119
6.7.2. Tính tốn sơ bộ số lượng cọc.......................................................................120
6.7.3. Bố trí cọc trong đài......................................................................................120
6.7.4. Kiểm tra độ sâu chơn móng.........................................................................120
6.7.5. Tính tốn sức chịu tải của cọc làm việc theo nhóm.....................................121
6.7.6. Kiểm tra ổn định đất nền dưới mũi cọc........................................................121
6.7.7. Thiết kế cốt thép đài móng..........................................................................124
6.8.

Thiết kế móng MTM (Hệ khung vách giữa cơng trình)...............................127

6.8.1. Tải trọng dùng để tính tốn..........................................................................127
6.8.2. Tính tốn sơ bộ số lượng cọc.......................................................................130
6.8.3. Bố trí cọc trong đài......................................................................................130
viii


6.8.4. Kiểm tra độ sâu chơn móng.........................................................................131
6.8.5. Tính tốn sức chịu tải của cọc làm việc theo nhóm.....................................131
6.8.6. Kiểm tra ổn định đất nền dưới mũi cọc........................................................131
6.8.7. Thiết kế cốt thép đài móng..........................................................................134

ix



DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Mặt bằng tầng hầm....................................................................................2
Hình 1.2 Mặt bằng tầng trệt......................................................................................2
Hình 1.3 Mặt bằng tầng điển hình............................................................................3
Hình 1.4 Mặt đứng trục 1-6......................................................................................3
Hình 2.1 Mơ hình sàn bằng SAFE............................................................................9
Hình 2.2 Sàn được chia theo phương X.................................................................. 10
Hình 2.3 Sàn được chia theo phương Y.................................................................. 10
Hình 2.4 Momen theo phương X............................................................................ 11
Hình 2.5 Momen theo phương Y............................................................................ 11
Hình 2.6 Độ võng trong mơ hình SAFE.................................................................. 12
Hình 2.7 Kiểm tra chọc thủng bằng SAFE.............................................................. 12
Hình 3.1 Cấu tạo cầu thang..................................................................................... 16
Hình 3.2 Mặt bằng kiến trúc cầu thang................................................................... 16
Hình 3.3 Sơ đồ tính và nội lưc vế 1......................................................................... 18
Hình 3.4 Sơ đồ tính và nội lưc vế 2......................................................................... 19
Hình 3.5 Sơ đồ tính tốn và biểu đồ nội lưc dầm D1.............................................. 20
Hình 4.1 Sơ đơ tính tốn gió động.......................................................................... 23
Hình 4.2 Dạng của phổ phản ứng đàn hồi............................................................... 35
Hình 5.1 Mơ hình khung ETABS 9.7.4................................................................... 46
Hình 5.2 Biểu đồ bao momen và lưc cắt trục 4....................................................... 47
Hình 5.3 Biểu đồ bao momen và lưc cắt trục D...................................................... 48
Hình 5.4 Chuyển vị tại đỉnh cơng trình................................................................... 49
Hình 5.5 Các dạng của vùng nén............................................................................ 50
Hình 5.6 Mặt cắt của vách...................................................................................... 62
Hình 5.7 Sơ đồ ứng suất và biến dạng của tiết diện có cốt thép đặp theo chu vi.....65
Hình 6.1 Mặt bằng móng cọc khoan nhồi của cơng trình........................................ 83
Hình 6.2 Sơ đồ tính sức chịu tải cọc theo vật liệu................................................... 84

Hình 6.3 Mặt bằng đài móng M1............................................................................ 89
Hình 6.4 Phản lưc đầu cọc (max) móng M1........................................................... 94
Hình 6.5 Phản lưc đầu cọc (min) móng M1............................................................ 94
Hình 6.6 Biểu đồ momen (max) theo dải của phương X và phương Y...................95
Hình 6.7 Biểu đồ momen (min) theo dải của phương X và phương Y....................95
Hình 6.8 Mặt bằng móng M2.................................................................................. 97
Hình 6.9 Phản lưc đầu cọc (max) móng M2.........................................................102
Hình 6.10 Phản lưc đầu cọc (min) móng M2........................................................102
Hình 6.11 Biểu đồ momen (max) theo dải của phương X và phương Y...............103
Hình 6.12 Biểu đồ momen (min) theo dải của phương X và phương Y................103
Hình 6.13 Mặt bằng đài móng M3........................................................................105
Hình 6.14 Phản lưc đầu cọc (max) móng M3.......................................................110
Hình 6.15 Phản lưc đầu cọc (min) móng M3........................................................110
x


Hình 6.16 Biểu đồ momen (max) theo dải của phương X và phương Y...............110
Hình 6.17 Biểu đồ momen (min) theo dải của phương X và phương Y................111
Hình 6.18 Mặt bằng đài móng M4........................................................................112
Hình 6.19 Kiểm tra xun thủng bằng SAFE M4.................................................116
Hình 6.20 Phản lưc đầu cọc (max) móng M4.......................................................117
Hình 6.21 Phản lưc đầu cọc (min) móng M4........................................................117
Hình 6.22 Biểu đồ momen (max) theo dải của phương X và phương Y...............118
Hình 6.23 Biểu đồ momen (min) theo dải của phương X và phương Y................118
Hình 6.24 Mặt bằng đài móng M5........................................................................120
Hình 6.25 Kiểm tra xuyên thủng bằng SAFE M5.................................................124
Hình 6.26 Phản lưc đầu cọc (max) móng M5.......................................................125
Hình 6.27 Phản lưc đầu cọc (min) móng M5........................................................125
Hình 6.28 Biểu đồ momen (max) theo dải của phương X và phương Y...............126
Hình 6.29 Biểu đồ momen (min) theo dải của phương X và phương Y................126

Hình 6.30 Mặt bằng đài móng MTM....................................................................130
Hình 6.31 Kiểm tra xun thủng bằng SAFE MTM.............................................134
Hình 6.32 Phản lưc đầu cọc (max) móng MTM...................................................135
Hình 6.33 Phản lưc đầu cọc (min) móng MTM....................................................136
Hình 6.34 Biểu đồ momen (max) theo dải của phương X và phương Y...............137
Hình 6.35 Biểu đồ momen (min) theo dải của phương X và phương Y................138

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Tĩnh tải các lớp hồn thiện sàn tầng điển hình...........................................6
Bảng 2.2 Tĩnh tải tường............................................................................................7
Bảng 2.3 Tổng tải trọng tác dụng lên sàn..................................................................8
Bảng 2.4 Tính thép theo nội lưc phương X............................................................. 13
Bảng 2.5 Tính thép theo nội lưc phương Y............................................................. 14
Bảng 3.1 Các lớp cấu tạo bản thang........................................................................ 15
Bảng 3.2 Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ...................................................... 17
Bảng 3.3 Tải trọng tác dụng lên bản thang.............................................................. 17
Bảng 3.4 Tổng tải trọng.......................................................................................... 18
Bảng 3.5 Bảng tính tốn cốt thép bản thang............................................................ 19
Bảng 4.1 Bảng tính thành phần tĩnh của tải trọng gió............................................. 22
Bảng 4.2 Chu kì dao động của cơng trình............................................................... 24
Bảng 4.3 Bảng dịch chuyển ngang tỉ đối................................................................. 26
Bảng 4.4 Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải gió......................................... 28
Bảng 4.5 Thành phần gió động tiêu chuẩn tác động vào cơng trình theo p.X.........29
Bảng 4.6 Thành phần gió động tiêu chuẩn tác động vào cơng trình theo p.Y.........30
Bảng 4.7 Bảng tổng hợp tải tọng gió....................................................................... 30
Bảng 4.8 Chu kì dao động của cơng trình............................................................... 34
Bảng 4.9 Phổ thiết kế theo phương ngang............................................................... 38
xi



Bảng 4.10 Phổ thiết kế theo phương đứng.............................................................. 38
Bảng 5.1 Tĩnh tải các lớp hồn thiện sàn tầng điển hình......................................... 43
Bảng 5.2 Tĩnh tải các lớp hoàn thiện sàn tầng mái.................................................. 44
Bảng 5.3 Bảng tổ hợp tải trọng trong ETABS......................................................... 45
Bảng 5.4 Tổng hợp nội lưc C11.............................................................................. 54
Bảng 5.5 Tổng hợp nội lưc C12.............................................................................. 54
Bảng 5.6 Tổng hợp nội lưc C13.............................................................................. 55
Bảng 5.7 Tổng hợp nội lưc C14.............................................................................. 56
Bảng 5.8 Tổng hợp nội lưc C17.............................................................................. 56
Bảng 5.9 Tổng hợp nội lưc C3................................................................................ 57
Bảng 5.10 Tính tốn thép cột
Hệ đơn vị: cm %.................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 5.16 Tính tốn và thiết kết cốt thép dọc vùng biên của vách (P1)..................69
Bảng 5.17 Tính tốn và thiết kết cốt thép dọc vùng biên của vách (P2)..................70
Bảng 5.18 Tính tốn và thiết kết cốt thép dọc vùng biên của vách (P3)..................71
Bảng 5.19 Tính toán và thiết kế cốt thép dọc vùng giữa của vách (P1)...................73
Bảng 5.20 Tính tốn và thiết kế cốt thép dọc vùng giữa của vách (P2)...................74
Bảng 5.21 Tính tốn và thiết kế cốt thép dọc vùng giữa của vách (P3)...................75
Bảng 6.1 Ứng suất bản đất tại đáy móng quy ước................................................... 81
Bảng 6.2 Chỉ tiêu cơ lý của đất............................................................................... 81
Bảng 6.3 Bảng tính sức chịu tải cưc hạn do ma sát thành cọc theo cơ lý đất nền....86
Bảng 6.4 Bảng tính sức chịu tải do ma sát quanh cọc theo cường độ đất nền.........87
Bảng 6.5 Giá trị các cặp nội lưc xuất từ ETABS M1............................................... 88
Bảng 6.6 Góc ma sát trung bình của các lớp đất..................................................... 90
Bảng 6.7 Độ cứng lị xo của từng cọc trong móng M1............................................ 93
Bảng 6.8 Tính tốn thép theo phương X (M1)........................................................ 96
Bảng 6.9 Tính tốn thép theo phương Y (M1)......................................................... 96
Bảng 6.10 Giá trị các cặp nội lưc xuất từ ETABS M2............................................. 96
Bảng 6.11 Độ cứng lị xo của từng cọc trong móng M2........................................100
Bảng 6.12 Tính tốn thép theo phương X (M2)....................................................104

Bảng 6.13 Tính tốn thép theo phương Y (M2)....................................................104
Bảng 6.14 Giá trị các cặp nội lưc xuất từ ETABS M3..........................................104
Bảng 6.15 Độ cứng lò xo của từng cọc trong móng M3.......................................108
Bảng 6.16 Tính tốn thép theo phương X (M3)....................................................111
Bảng 6.17 Tính tốn thép theo phương Y (M3)....................................................111
Bảng 6.18 Giá trị các cặp nội lưc xuất từ ETABS M4..........................................112
Bảng 6.19 Độ cứng lò xo của từng cọc trong móng M4.......................................116
Bảng 6.20 Tính tốn thép theo phương X (M4)....................................................119
Bảng 6.21 Tính tốn thép theo phương Y (M4)....................................................119
Bảng 6.22 Giá trị các cặp nội lưc xuất từ ETABS M5..........................................119
Bảng 6.23 Độ cứng lò xo của từng cọc trong móng M5.......................................124
xii


Bảng 6.24 Tính tốn thép theo phương X (M5)....................................................127
Bảng 6.25 Tính tốn thép theo phương Y (M5)....................................................127
Bảng 6.26 Giá trị các cặp nội lưc xuất từ ETABS.................................................127
Bảng 6.27 Độ cứng lị xo của từng cọc trong móng M5.......................................134
Bảng 6.28 Tính tốn thép theo phương X (MTM)................................................139
Bảng 6.29 Tính tốn thép theo phương Y (MTM).................................................139

xiii


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Võ Bá Tầm, Kết cấu bê tông cốt thép (Tập 2 Cấu kiện nhà cửa) – NXB ĐH

Quốc Gia TP.HCM – 2007
[2] Võ Bá Tầm, Kết cấu bê tông cốt thép (Tập 3 Cấu kiện nhà cửa) – NXB ĐH


Quốc Gia TP.HCM – 2005
[3] TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế
[4] TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế
[5] TCVN 9386:2012 Thiết kế cơng trình chịu động đất
[6] TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền và cơng trình
[7] TCVN 198:1997 Nhà cao tầng – Thiết kế bê tơng cốt thép tồn khối
[8] TCVN 10304:2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế
[9] Nguyễn Đnh Cống, Sàn bê tơng cốt thép tồn khối – NXB Xây dưng – Hà

Nội 2008
[10] Nguyễn Đnh Cống, Tính tốn thưc hành cấu kiện BTCT (Tập 1) – NXB

Xây dưng – Hà Nội 2008
[11] Nguyễn Đnh Cống, Tính tốn thưc hành cấu kiện BTCT (Tập 2) – NXB

Xây dưng – Hà Nội 2008
[12] Châu Ngọc Ân, Nền móng – NXB ĐH Quốc Gia TP.HCM
[13] Các phần mềm sử dụng: ETABS v9.7.4, SAFE v16.0.2, ACAD 2015,…

xiv


PHÀN I. TỔNG QUAN VÀ KIẾN TRÚC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
1.1. Nhu cầu xây dựng cơng trình
Trong những năm gần đây, mức độ đơ thị hóa ngày càng tăng, mức sống và
nhu cầu của người dân ngày càng được nâng cao kéo theo nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi,
giải trí ở một mức cao hơn, tiện nghi hơn.
Mặt khác với xu hướng hội nhập, công nghiệp hố hiện đại hố đất nước hồ
nhập với xu thế phát triển của thời đại nên sư đầu tư xây dưng các cơng trình nhà ở

cao tầng thay thế các cơng trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp là rất cần
thiết.
Vì vậy chung cư 16 tầng ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ở của người dân cũng
như thay đổi bộ mặt cảnh quan đô thị tương xứng với tầm vóc của một đất nước
đang trên đà phát triển.
1.2. Địa điểm xây dựng cơng trình
Cơng trình nằm trên trục đường giao thơng chính thuận lợi cho việc cung cấp
vật tư và giao thơng ngồi cơng trình.
Hệ thống cấp điện, cấp nước trong khu vưc đã hoàn thiện đáp ứng tốt các yêu
cầu cho công tác xây dưng.
Khu đất xây dưng cơng trình bằng phẳng, hiện trạng khơng có cơng trình cũ,
khơng có cơng trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi cho công việc thi công
vàbố trí tổng bình đồ.
1.3. Giải pháp kiến trúc
1.3.1. Mặt bằng và phân khu chức năng
Mặt bằng cơng trình phần hầm hình chữ nhật, chiều dài 52.0 m, chiều rộng
30.0 m chiếm diện tích đất xây dưng là 1560.0 m2.
Cơng trình gồm 17 tầng (kể cả mái) và 1 tầng hầm. Cốt ±0,00 m được chọn
đặt tại mặt sàn tầng trệt. Mặt đất tư nhiên tại cốt -1,50 m, mặt sàn tầng hầm tại cốt 3,00 m. Chiều cao cơng trình là 40.7 m tính từ cốt mặt đất tư nhiên.
Tầng hầm: thang máy bố trí ở giữa, chỗ đậu xe ôtô xung quanh. Các hệ thống
kỹ thuật như bể chứa nước sinh hoạt, trạm bơm, trạm xử lý nước thải được bố trí
hợp lý giảm tối thiểu chiều dài ống dẫn. Tầng hầm có bố trí thêm các bộ phận kỹ
thuật về điện như trạm cao thế, hạ thế, phòng quạt gió.
Tầng trệt, tầng 1: dùng làm siêu thị nhằm phục vụ nhu cầu mua bán, các dịch
vụ giải trí... cho các hộ gia đình cũng như nhu cầu chung của khu vưc.

1


Tầng kỹ thuật: bố trí các phương tiện kỹ thuật, điều hịa, thiết bị thơng tin…

Tầng 3 – ST: bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ở.
Nhìn chung giải pháp mặt bằng đơn giản, tạo không gian rộng để bố trí các
căn hộ bên trong, sử dụng loại vật liệu nhẹ làm vách ngăn giúp tổ chức không gian
linh hoạt rất phù hợp với xu hướng và sở thích hiện tại, có thể dể dàng thay đổi
trong tương lai.

Hình 1.1 Mặt bằng tầng hầm

Hình 2.2 Mặt bằng tầng trệt
2


Hình 3.3 Mặt bằng tầng điển hình
1.3.2. Mặt đứng
Sử dụng, khai thác triệt để nét hiện đại với cửa kính lớn, tường ngồi được
hồn thiện bằng sơn nước.

Hình 4.4 Mặt đứng trục 1-6
3


1.3.3. Hệ thống giao thông
Giao thông ngang trong mỗi đơn nguyên là hệ thống hành lang.
Hệ thống giao thông đứng là thang bộ và thang máy, bao gồm 01 thang bộ,
03 thang máy trong đó có 02 thang máy chính và 01 thang máy chở hàng và phục vụ
y tế có kích thước lớn hơn. Thang máy bố trí ở chính giữa nhà, căn hộ bố trí xung
quanh lõi phân cách bởi hành lang nên khoảng đi lại là ngắn nhất, rất tiện lợi, hợp lý
và bảo đảm thơng thống.
1.4. Giải pháp kỹ thuật
1.4.1. Hệ thống điện

Hệ thống tiếp nhận điện từ hệ thống điện chung của khu đô thị vào nhà thơng
qua phịng máy điện. Từ đây điện được dẫn đi khắp cơng trình thơng qua mạng lưới
điện nội bộ.
Ngồi ra khi bị sư cố mất điện có thể dùng ngay máy phát điện dư phòng đặt
ở tầng hầm để phát.
1.4.2. Hệ thống nước
Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước khu vưc và dẫn vào bể chứa nước
ở tầng hầm rồi bằng hệ bơm nước tư động nước được bơm đến từng phịng thơng
qua hệ thống gen chính ở gần phịng phục vụ.
Giải pháp kết cấu sàn là sàn khơng dầm, khơng có mũ cột, chỉ đóng trần ở
khu vưc sàn vệ sinh mà khơng đóng trần ở các phòng sinh hoạt và hành lang nhằm
giảm thiểu chiều cao tầng nên hệ thống ống dẫn nước ngang và đứng được nghiên
cứu và giải quyết kết hợp với việc bố trí phịng ốc trong căn hộ thật hài hòa.
Sau khi xử lý, nước thải được đẩy vào hệ thống thốt nước chung của khu vưc.
1.4.3. Thơng gió chiếu sáng
Bốn mặt của cơng trình đều có bancol thơng gió chiếu sáng cho các phịng.
Ngồi ra cịn bố trí máy điều hịa ở các phịng.
1.4.4. Phịng cháy thốt hiểm
Cơng trình BTCT bố trí tường ngăn bằng gạch rỗng vừa cách âm vừa cách
nhiệt. Dọc hành lang bố trí các hộp chống cháy bằng các bình khí CO2.Các tầng lầu
đều có 3 cầu thang đủ đảm bảo thốt người khi có sư cố về cháy nổ. Bên cạnh đó
trên đỉnh mái cịn có bể nước lớn phịng cháy chữa cháy.
1.4.5. Chống sét
Chọn sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphere được thiết lập ở
tầng mái và hệ thống dây nối đất bằng đồng được thiết kế để tối thiểu hóa nguy cơ
bị sét đánh.
1.4.6. Hệ thống thốt rác

4



Rác thải ở mỗi tầng được đổ vào gen rác đưa xuống gian rác, gian rác được
bố trí ở tầng hầm và có bộ phận đưa rác ra ngồi. Gian rác được thiết kế kín đáo, kỹ
càng để tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm môi trường.

5


PHẦN II. KẾT CẤU
CHƯƠNG 2. SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
2.1. Phương pháp tính tốn và phần mềm chun dụng hỗ trợ
- Chọn phương pháp sàn phẳng.
- Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để tính tốn nội lưc kết cấu khung
khơng gian cũng như tính nội lưc sàn.
- Phần mềm sử dụng hỗ trợ như sau:
+ Tính tốn phân tích khung khơng gian: Etabs v9.7.4
+ Tính tốn phân tích nội lưc sàn: Safe v12.3.0 (sử dụng trưc tiếp phản
lưc từ Etabs xuất qua)
2.2. Chọn sơ bộ kích thước các bộ phận sàn
2.2.1. Bản sàn
Chiều dày bản sàn có thể xác định sơ bộ theo công thức:
h

L=

s

 hs =

250( mm)


2.2.2. Vách
Xác định sơ bộ bề rộng của vách (TCXD 198:1997):
b ≥ 150mm



b≥



Tổng diện tích mặt cắt của vách và lõi cứng có thể xác định theo cơng thức
Fvl =
f vl × Fst
, trong đó:
f

vl

= 0.015

Fst : Diện tích sàn từng tầng
2

→F

= 43 × 21 − ( 2 × 3.4 × 7.4 + 2 × 3 ×1.5 + 2

st


 Fvl = 0.015 × 818.48 = 11.52( m2 )

Chọn vách cứng b=300mm.
2.3. Tải trọng tác dụng lên sàn (theo TCVN 2737-1995)
2.3.1. Tĩnh tải
Bảng 1.1 Tĩnh tải các lớp hoàn thiện sàn tầng điển hình

STT


Giá trị tính
tt

tốn gs

2

(kN/m )

6


1

G

2

Vữ


3

Bả

4

Vữa

5

Đư
thi

Loại tường
Tường 10

- tần

Tường 20

- tần

Tường 10

- tần

Tường 20

- tần


Trát tường 02 mặt vữa
- Quy tải trọng phần tường 100 về tải trọng sàn điển hình:
+ Tổng chiều dài tường 100 trên 1 ơ sàn tầng điển hình: L100 = 24 m
+ Tổng trọng lượng tường 100 trên 1 ô sàn tầng điển hình:
tc

=

G

∑t

t

+ Tổng diện tính sàn tầng: Ssan=9 x 9 = 81(m2)
+ Tải trọng tường quy về phân bố đều lên sàn:
q

tc

=

t

tt

q

=q


t

- Quy tải trọng phần tường 200 về tải trọng sàn tầng điển hình:
+ Tổng chiều dài tường 200 trên 1 ơ sàn tầng điển hình: L200 = 258.2
+ Tổng trọng m lượng tường 200 trên 1 ơ sàn tầng điển hình:

q × L × h = 1.8


Gttc =

∑qt × Lt × ht

= 3.3× 3.3× 258.2 + 0.6× 3.3× 258.2 = 3323.03 kN

+ Tổng diện tính sàn tầng:
2

S

= 43× 21− ( 3.2× 3 × 2 + 1.5× 3 × 2 + 1.8× 7 × 2) = 818.48(m )
san

+ Tải trọng tường quy về phân bố đều lên sàn:

qttc =

G tc

Ssan


t

=

3323.03

818.48

= 4.16 kN / m2

qttt = qttc × 1.2 = 4.16 × 1.2 = 4.98 kN / m2

7


2.3.2. Hoạt tải
- Cầu thang, ban công, hành lang: p tt = p tc × n = 3
- Phịng khách, phịng ngủ, phịng WC, nhà bếp:

× 1.2 = 3.6( kN / m

p

2.3.3. Tổng tải trọng
-

-

-



×