Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.66 KB, 3 trang )

Sở
ĐỀ
GD KIỂ
ĐT
M
Nin TR
h
A
Thu HK
ận
ITrư MƠ
ờng N:
TH CN
PT
11
An
Phư Thờ
ớc i
gian
: 45
phút
;
(15
TN
+TL
)20/1
2/20
18
Họ,
tên
thí


sinh
:......
.......
.......
.......
.......
.......
.......
.......

.......
đề
.....
thi
Lớp:
153
11...
..
(Họ
c
sinh
làm
phầ
n tự
luận
mặt
sau)
A
B
C

D

1
O
O
O
O

2
O
O
O
O

3
O
O
O
O

4
O
O
O
O

5
O
O
O

O

6
O
O
O
O

7
O
O
O
O

8
O
O
O
O

9
O
O
O
O

10
O
O
O

O

11
O
O
O
O

12
O
O
O
O

13
O
O
O
O

14
O
O
O
O

15
O
O
O

O


60

25

I- TRẮC NGHIỆM: 6 điểm
Câu 1: Nét liền đậm dùng để vẽ:
A. Đường tâm, đường trục đối xứng
B. Đường bao khuất, cạnh khuất.
C. Đường gióng, đường kích thước.
D. Đường bao thấy, cạnh thấy.
Câu 2: Làm mơ hình thử nghiệm, chế tạo thử là giai đoạn mấy trong quá trình thiết kế:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 3: Trong hình chiếu phối cảnh mặt phẳng thẳng đứng đặt vng góc với mặt phẳng vật thể gọi là gì?
A. Mặt phẳng tầm mắt B. Mặt phẳng vật thể
C. Mặt tranh
D. Điểm nhìn
Câu 4: Tỉ lệ nào sau đây là tỉ lệ phóng to:
A. 2:1; 1:1
B. 2:1; 5:1
C. 1:2; 1:20
D. 10:1; 1:5;
Câu 5: Từ khổ giấy A2 muốn có khổ giấy nhỏ hơn là khổ giấy A3 ta làm như thế nào?
A. Chia đôi chiều dài khổ giấy.
B. Chia đôi chiều rộng khổ giấy.

C. Chia đôi khổ giấy.
D. Cả 3 đều sai.
Câu 6: Mặt cắt chập được vẽ ở đâu so với hình chiếu tương ứng:
A. Bên trái hình chiếu.
B. Ngay lên hình chiếu.
C. Bên phải hình chiếu.
D. Bên ngồi hình chiếu.
Câu 7: Trong phương pháp hình chiếu vng góc, hướng chiếu từ trên xuống ta được:
A. Hình chiếu cạnh.
B. Hình chiếu bằng.
C. Hình chiếu tùy ý.
D. Hình chiếu đứng.
Câu 8: Đường kích thước được vẽ bằng:
A. Nét liền mảnh, vng góc với phần tử ghi kích thước.
B. Nét liền đậm, vng góc với phần tử ghi kích thước.
C. Nét liền mảnh, song song với phần tử ghi kích thước.
D. Nét liền đậm, song song với phần tử ghi kích thước.
Câu 9: Trên bản vẽ kĩ thuật những con số kích thước khơng ghi đơn vị thì được tính theo đơn vị:
A. mm.
B. m.
C. dm.
D. cm.
Câu 10: Hình chiếu bằng của hình trụ là hình trịn thì hình chiếu đứng là hình:
A. hình thoi
B. Hình tam giác
C. Hình trịn
D. Hình chữ nhật
Câu 11: Hình chiếu trục đo vng góc đều có hệ số biến dạng là:
A. p = q = r = 0,5.
B. p = r = 1; q = 0,5

C. p = q = r = 1
D. p = q = 1; r = 0,5
Câu 12: Đối với phương pháp chiếu góc thứ nhất thì:
A. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay lên 900.
B. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay xuống 900.
C. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay trái 900.
D. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay phải 900.
Câu 13: Trình tự các bước để lập bản vẽ chi tiết như sau:
A. Vẽ mờ – Ghi phần chữ – Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Tơ đậm
B. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Vẽ mờ – Ghi phần chữ – Tơ đậm
C. Vẽ mờ – Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Ghi phần chữ – Tơ đậm
D. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Vẽ mờ – Tô đậm – Ghi phần chữ
Câu 14: Hình cắt là:
A. Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt.
B. Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt.
C. Hình biểu diễn các đường gạch gạch và đường bao bên ngoài vật thể.
D. Hình biểu diễn các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt.
Câu 15: Góc trục đo của hình chiếu trục đo xiên góc cân có:
A. X’O’Y’ = Y’O’Z’= 900 ; X’O’Z’= 1350
B. X’O’Y’ = Y’O’Z’ = 1350 ; X’O’Z’= 900
C. X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’= 1200 45
D. X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’= 1350
II- TỰ LUẬN: 4 Điểm
25

a/ Hình chiếu cạnh:

25

Dựa vào hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của vật thể đã cho hãy vẽ các hình chiếu sau: Hình chiếu

cạnh và hình chiếu phối cảnh của vật thể đó theo kích thước thật trên các hình chiếu đã cho (ghi theo đơn vị
mm).


b/ Hình chiếu phối cảnh:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×