Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

giao an kns 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.84 KB, 28 trang )

Ngày soạn: 29/9/2018
Ngày giảng: 2/10/2018
Tiết 1: KĨ NĂNG TỰ NHẬN THỨC VÀ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu một số cách phát huy ưu điểm và khắc phục hạn chế của bản thân.
- HSKT: Biết nhận diện những ưu điểm, hạn chế, cảm xúc, nhu cầu của bản thân.
2. Kỹ năng
- Vận dụng những thông tin đã biết về bản thân để dặt mục tiêu phù hợp và khả thi trong
cuộc sống.
- HSKT: Vận dụng kiến thức thu thập được để biết tự đánh giá bản thân
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong môn học
II. CHUẨN BỊ
1.GV: Tài liệu về kĩ năng sống, tranh ảnh.
2.HS: giấy vẽ, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định tổ chức: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: KT đồ dùng của hs
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
HĐ 1: Hoạt động cơ bản
A.Hoạt động cơ bản
- GV yêu cầu hs đọc thông tin trong
1. Hãy khám phá chính mình bằng
sách KNS
cách:
- HS hồn thành các u cầu như theo - Tự viết lời giới thiệu về bản thân.
chỉ dẫn sách KNS
- Nhờ bạn bè viết lời giới thiệu về em


- So sánh và chỉ ra những điểm giống
và khác nhau


? HSKT: miêu tả bản thân bằng ba từ
với mỗi đặc điểm.
- HS thực hiện yêu cầu.

2. Miêu tả bản thân bằng cách ghi ba
từ đối với mỗi đặc điểm sau.
- Ngoại hình:
- Tính cách:
- Ưu điểm:
- Hạn chế:
3. Xử lí tình huống

- GV u cầu hs đọc tình huống sách
KNS và thảo luận trả lời câu hỏi tình
huống.
- HS đưa ra cách xử lí tình huống.

4. Để có nhận thức đánh giá bản thân,
ta nên:
- Tự nhận xét về bản thân mình bằng
các câu hỏi.
- GV: ? Để có nhận thức đánh giá bản
- Lắng nghe người khác một cách tích
thân, ta nên?
cực và có chọn lọc.
- HS rút ra được kết luận

- Tự bộc lộ bản thân thông qua các hoạt
động cụ thể.
HĐ 2: Thực hành
- GV yêu cầu hs vẽ biểu tượng về bản
B. Hoạt động thực hành
thân qua việc tự đánh giá bản thân
1. Vẽ biểu tượng về bản thân mình.
- GV gợi ý cho hs vẽ biểu tượng có thể
là đồ vật, con vật, hình ảnh,….
2. - Liệt kê ưu điểm và biện pháp phát
- GV yêu cầu hs liệt kê những ưu,
huy
khuyết điểm và biện pháp khắc phục.
- Liệt kê khuyết điểm và biện pháp
phát huy
HĐ 3: Ứng dụng
C. Hoạt động ứng dụng
- GV yêu cầu hs hay dành 1-2 phút mỗi
ngày để suy nghĩ về các trải nghiệm
của mình: cảm xúc, suy nghĩ, mong
muốn,….
4. Củng cố:
-? Để có nhận thức đánh giá bản thân, ta nên làm gì?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Tìm hiểu về kiến thức nuôi dưỡng sự tự tin.


Ngày soạn: 13/10/2018
Ngày giảng: 16/10/2018
Tiết 2: KĨ NĂNG NUÔI DƯỠNG SỰ TỰ TIN

I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Hiểu bản thân và hiểu một số biện pháp nuôi sưỡng sự tự tin
- HSKT: Biết thế nào là sự tự tin, đâu là những biểu hiển của sự tự tin
2.Kỹ năng
- Vận dụng một số yêu cầu, biện pháp để thể hiện và nuôi dưỡng sự tự tin của bản thân.
- HSKT: Vận dụng để nuôi dưỡng sự tự tin của bản thân
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong môn học
II. CHUẨN BỊ
1.GV: Tài liệu kĩ năng sống, tranh ảnh
2.HS: đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Để có thể nhận thức và đánh giá bản thân, nên làm gì?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
HĐ 1: Hoạt động cơ bản
- GV yêu cầu hs đọc câu chuyện trong A.Hoạt động cơ bản
sách KNS và trả lời câu hỏi:
1. Đọc câu chuyện sau: Chuyện của
? Nếu là Nam, em sẽ làm gì?
Nam
- GV nhận xét và phân tích rút ra kết
luận
2. Hãy đánh dấu x vào các ô trước suy
- Yêu cầu hs đọc nội dung và hoàn
nghĩ của một người tự tin.

thành bài tập
a, c, d, h
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
3.Xử lí tình huống


- HS đọc tình huống và giải quyết tình
huống
- GV đặt câu hỏi: ? Em sẽ nói gì để
4.Tìm thêm 2-3 câu nói có thể giúp em
giúp Hạnh tự tin hơn?
thể hiện sự tự tin ngoài những câu sau
- GV u cầu hs tìm 2-3 câu nói có thể - Tự tin là điều kiện đầu tiên để làm
giúp em thể hiện sự tự tin
được những việc lớn lao.
- Tự tin là điều kiện đầu tiên để làm
KL: Tự tin là: Dám nghĩ dám làm, chủ
được những việc lớn lao.
động trong mọi công việc.
- Hãy tự tin bước theo hướng của ước
- Quyết định và hành động một cách
mơ. Hãy sống cuộc đời bạn đã mường chắc chắn.
tượng.
- Không hoang mang dao động thường
- Nếu tự tin ở bản thân, bạn sẽ truyền
đạt kết quả cao trong công việc.
niềm tin đến người khác
+ Biểu hiện
- Thành đạt không phải do sự giúp đỡ
Tin tưởng vào khả năng của bản thân.

của những người bạn mà chính do lịng Khơng hoang mang dao động.
tự tin.
- Dám tự hành động và quyết định một
? HSKT: biểu hiện của sự tự tin
cách chắc chắn.
- GV kl về sự tự tin:
HĐ 2.Hoạt động thực hành
B.Hoạt động thực hành
- GV yêu cầu hs đọc tình huống và
1. Bạn nào trong các tình huống sau
hồn thành nội dung bài tập
đây để thể hiện được sự tự tin của
mình? Em hãy thử thể hiện cảm xúc và
hành vi của bạn đó.
a, b
- GV u cầu hs tìm hiểu và liệt kê, cử 2. Hãy thực hiện các yêu cầu sau.
chỉ thể hiện sự tự tin thông qua ngôn
- Thở, Mắt, Nụ cười, dáng điệu, Cử chỉ
ngữ cơ thể?
khuân mặt, Cách nói
HĐ 3: Hoạt động ứng dụng
- GV yêu cầu hs viết lại những tình
C. Hoạt động ứng dụng
huống em đã thể hiện sự tự tin vào bản
thân.
4. Củng cố:
- Thế nào sự tự tin? Biểu hiện của sự tự tin
5. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học và làm bài tập phiếu bài tập
- Đọc trước bài 3: Kĩ năng xác định mục tiêu học tập



Ngày soạn: 20/10/2018
Ngày giảng: 23/10/2018
Tiết 3: KĨ NĂNG XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU HỌC TẬP

I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được yêu cầu và biện pháp để xác định mục tiêu học tập.
- HSKT: Biết ý nghĩa của việc xác định mục tiêu học tập một cách hợp lí, khả thi.
2. Kỹ năng
- Vận dụng các yêu cầu và biện pháp để xác định mục tiêu học tập của cá nhân sao cho
phù hợp
- HSKT: Vận dụng để xác định mục tiêu học tập cho bản thân
3. Thái độ
- Nghiêm túc, ham tìm hiểu học hỏi.
II. CHUẨN BỊ
1.GV: Tài liệu KNS
2. HS: đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định tổ chức: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
HĐ 1: Hoạt động cơ bản
-GV yêu cầu hs đọc câu chuyện và trả A.Hoạt động cơ bản
lời câu hỏi:
1. Đọc câu chuyện: Khỉ con thích biết
? Trước khi muốn học hỏi điều mới,

tuốt
em nên làm gì?
2. Liệt kê 5 mục tiêu mà em muốn đạt


- GV yêu cầu hs liệt kê ra 5 mục tiêu
muốn đạt trong học tập và giải thích
- Gọi đại diện 1 vài hs nêu mục tiêu và
giải thích
- GV gọi hs đọc tình huống trong sách
KNS và yêu cầu hs giải quyết tình
huống theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
? HSKT: Xác định mục tiêu học tập
của bản thân

được trong học tập. Vì sao em muốn
đạt được mục tiêu đó?
3. Xử lí tình huống
* Mục tiêu
- Mục tiêu dài hạn:
- Mục tiêu trung hạn:
- Mục tiêu ngắn hạn:
* Kế hoạch hành động
- Thời gian học toán mỗi ngày:
- Số lượng bài tập Toán phải làm mỗi
ngày:
- Những người có thể giúp đỡ khi gặp
khó khăn trong việc thực hiện mục
tiêu:

4. Ghi nhớ nguyên tắc thiết lập mục
tiêu SMART.

-GV yêu cầu hs ghi nhớ các nguyên
tắc.
HĐ 2: Hoạt động thực hành
B. Hoạt động thực hành
- GV yêu cầu hs vận dụng nguyên tắc
1. Vận dụng nguyên tắc thiết lập mục
thiết lập mục tiêu để viết 5 mục tiêu ở
tiêu để viết 5 mục tiêu ở bài tập 2 (hoạt
bài tập 2 (hoạt động cơ bản)
động cơ bản)
- GV yêu cầu hs liệt kê những khó khă 2. Khó khăn và biện pháp khắc phục.
có thể gặp phải khi thực hiện mục tiêu
học tập của mình và các biện pháp
khắc phục.
HĐ 3: Hoạt động ứng dụng
- Yêu cầu hs hãy đặt mục tiêu học tập
C. Hoạt động ứng dụng
trong 1 tháng và lên kế hochj hành
động để thực hiện mục tiêu đã đề ra
heo mẫu
4. Củng cố
- Việc xác định mục tiêu học tập có ý nghĩ ntn?
5. Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thiện bài tập phần hoạt động ứng dụng
- Tìm hiểu trước bài mới: Kĩ năng làm chủ cảm xúc tiêu cực



Ngày soạn: 27/10/2018
Ngày giảng: 30/10/2018
Tiết 4: KĨ NĂNG LÀM CHỦ CẢM XÚC TIÊU CỰC

I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu được ích lợi của việc làm chủ cảm xúc tiêu cực và các yêu cầu cần thực hiện để
làm chủ cảm xúc tiêu cực.
- HSKT: Biết được những cảm xúc tiêu cực và các biểu hiện của chúng.
2. Kĩ năng
- Vận dụng những yêu cầu để làm chủ cảm xúc tiêu cực của bản thân.
- HSKT: Kĩ năng quan sát cảm xúc
3. Thái độ
- Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập
II. Chuẩn bị
1.GV: Giáo án, tài liệu kĩ năng sống
2.HS: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy và học
1.Ổn định tổ chức: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
HĐ 1: Hoạt động cơ bản
A.Hoạt động cơ bản
- GV yêu cầu HS đọc câu chuyện và trả lời 1. Đọc câu chuyện: Thử tài trong công
các câu hỏi nội dung sgk
việc giải trí



- GV hướng dẫn, gợi ý cho hs trả lời câu
2. Em có nghĩ rằng: “ Trong tình huống
hỏi số 2.
trên, chẳng câu nói nào có thể xoa dịu hay
- HS hoàn thiện nội dung câu hỏi.
làm mất đi sự lo lắng”?
- Gọi hs đọc tình huống và thảo luận giải
quyết tình huống.
3. Xử lí tính huống
- GV gợi ý bổ sung thông tin.
4. Trải nghiệm biện pháp làm chủ cảm
? HSKT: Biện pháp để làm chủ cảm xúc
xúc tiêu cực
tiêu cực của bản thân
- GV yêu cầu hs hoàn thiện các thông tin
trong sgk
HĐ 2: Hoạt động thực hành
1.Hãy chia sẻ những cảm xúc của em
-Yêu cầu hs đọc các tình huống và đưa ra trong các tình huống
cảm xúc của mình khi gặp các tình huống
đó
- HS đưa ra cảm xúc cho các tình huống
- GV gọi từng hs đưa ra cảm xúc cho các
tình huống
- GV phân tích.
2. Liệt kê những hành động em có thể
- GV đưa ra các hình ảnh yêu cầu hs thể
thực hiện để giải tỏa cảm xúc tiêu cực
hiện cảm xúc qua đó
dựa trên các hình ảnh gợi ý

4. Củng cố
- GV tổng kết nội dung bài học
5. Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu hs về hoàn thành hoạt động ứng dụng
- Chuẩn bị nội dung bài mới: Kĩ năng sắp xếp góc học tập tại nhà


Ngày soạn: 2/11/2018
Ngày giảng: 05/11/2018
Tiết 5: KĨ NĂNG SẮP XẾP GÓC HỌC TẬP TẠI NHÀ

I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu được một số yêu cầu cần sắp xếp góc học tập một cách hợp lí, gọn gàng, sạch sẽ.
Biết ý nghĩa, tầm quan trọng của việc sắp xếp góc học tập một cách hợp lí, gọn gàng,
sạch sẽ.
- HSKT: Biết cách sắp xếp bàn học ngăn nắp, sạch sẽ
2. Kĩ năng
- Vận dụng các yêu cầu để sắp xếp góc học tập ngăn nắp, sạch sẽ.
- HSKT: Vận dụng các yêu cầu để sắp xếp góc học tập gọn gàng.
3. Thái độ
- Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập
II. Chuẩn bị
1.GV: Giáo án, tài liệu kĩ năng sống
2.HS: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy và học
1.Ổn định tổ chức: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung bài học
HĐ 1: Hoạt động cơ bản
A.Hoạt động cơ bản
- GV yêu cầu HS quan sát các bức tranh
1. Thực hiện các yêu cầu:
và trả lời các câu hỏi nội dung sgk
2. Chọn đáp án phù hợp cho những câu


- GV yêu cầu hs đọc và hoàn thiện nội
dung bài tập
-HSKT: Góc học tập nên được sắp xếp
ntn?
- HS hồn thiện nội dung câu hỏi.

sau
1. Góc học tập nên được đặt:
b. Ở nơi yên tĩnh, thoáng mát, sáng sủa
2. Chỗ ngồi học nên được thiết kế sao cho:
a. Ánh sáng ln được chiếu từ phía đối
diện với tay cầm bút.
3. Góc học tập nên được sắp xếp sao cho:
a. Mọi vật dụng đều ngăn nắp, gọn gàng,
đúng vị trí.
4. Góc học tập nên:
a. Hạn chế đặt nhiều thiết bị điện tử
5. Góc học tập nên được trang trí nhiều
màu:
b. Xanh da trời, vàng nhạt.
3. Xử lí tính huống

4. Ghi nhớ các câu thần chú giúp góc
học tạp ln ngăn nắp

- Gọi hs đọc tình huống và thảo luận giải
quyết tình huống.
- GV gợi ý bổ sung thơng tin.
- GV yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ
HĐ 2: Hoạt động thực hành
-u cầu hs nhớ lại hình ảnh góc học tập
1.Quan sát góc học tập của em, liệt kê
của mình để hoàn thành nội dung bài tập 1 những điểm chưa hợp lí và đề ra biện
- HS tìm điểm chưa hợp lí và cách khắc
pháp khắc phục.
phục của góc học tập của mình.
- GV gọi hs trình bày, nhận xét
- GV yêu cầu hs về nhà sưu tầm góc học
tập mơ ước của mình.
2. Sưu tầm góc học tập mơ ước của em.
HĐ 3: Hoạt động ứng dụng
1.Hãy sắp xếp lại góc học tập của em thật
-GV yêu cầu hs về nhà hoàn thiện nội
ngăn nắp và khoa học.
dung câu hỏi 1 và 2 và nội dung phiếu học 2. giữ cho góc học tập được gọn gàng,
tập
sạch đẹp trong vòng 30 ngày.
Phiếu học tập
4. Củng cố
- GV tổng kết nội dung bài học
5. Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu hs về hoàn thành hoạt động ứng dụng và phiếu học tập

- Chuẩn bị nội dung bài mới: Kĩ năng quản lí cơng việc cá nhân


Ngày soạn: 9 /11/2018
Ngày giảng: 12/11/2018
Tiết 6: KĨ NĂNG QUẢN LÍ CƠNG VIỆC CÁ NHÂN
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được vai trị của việc quản lí cơng việc cá nhân
- Hiểu được một số yêu cầu của việc quản lí cơng việc cá nhân.
- HSKT: Nêu các bước quản lí công việc cá nhân.
2. Kĩ năng
- Vận dụng một số u cầu để quản lí cơng việc cá nhân có hiệu quả
- HSKT: Lập được một kế hoạch công việc cho bản thân
3. Thái độ
- Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập
II. Chuẩn bị
1.GV: Giáo án, tài liệu kĩ năng sống
2.HS: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy và học
1.Ổn định tổ chức: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
HĐ 1: Hoạt động cơ bản
A.Hoạt động cơ bản
- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1. Đọc câu chuyện: Lựa chọn
nội dung sgk
2. Sắp xếp các u cầu để có thể quản lí

- GV u cầu hs đọc và hồn thiện nội
cơng việc cá nhân hợp lí
dung bài tập
a- 2; b-4; c- 5; d-3;e-1


- Gọi hs đọc tình huống và thảo luận giải
quyết tình huống.
- GV gợi ý bổ sung thơng tin.

3. Xử lí tính huống

4. Ghi nhớ 4 bước để có thể quản lí cơng
việc cá nhân
- GV u cầu hs đọc phần ghi nhớ
- Liệt kê công việc
-HSKT: Nêu các bước quản lí cơng việc
- Sắp xếp thứ tự ưu tiên
cá nhân.
- Lập kế hoạch
- Hành động
HĐ 2: Hoạt động thực hành
-Yêu cầu hs đọc và hoàn thành nội dung
1.Sắp xếp các từ sau vào vị trí thích
bài tập 1
hợp.
- GV gọi hs trình bày, nhận xét
- GV yêu cầu HS đọc và tính tốn thời gin 2. Tính tốn thời gian phù hợp cho mỗi
phù hợp cho mỗi hoạt động
hoạt động .

HĐ 3: Hoạt động ứng dụng
1. Hãy lập ra một chế dộ sinh hoạt hợp lí
-GV gợi ý hs câu hỏi 1,2 yêu cầu hs về
cho bản thân và thực hiện nghiêm túc chế
nhà hoàn thiện nội dung câu hỏi 1 và 2
độ sinh hoạt đã lập.
2. Đánh giá và sửa đổi chế dộ sinh hoạt
sau mỗi tuần để tìm ra chế độ hợp lí và
phù hợp với điều kiện của bản thân
4. Củng cố
- GV tổng kết nội dung bài học
5. Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu hs về hoàn thành hoạt động ứng dụng và phiếu học tập
- Chuẩn bị nội dung bài mới: Kĩ năng tập luyện thể dục thể thao


Ngày soạn: 16 /11/2018
Ngày giảng: 19 /11/2018
Tiết 7: KĨ NĂNG TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được lợi ích của việc luyện tập thể dục thể thao
- Hiểu được một số yêu cầu cơ bản khi tập luyện thể dục thể thao.
- HSKT: Hiểu được lợi ích của việc tập luyện thể dục
2. Kĩ năng
- Vận dụng các yêu cầu cơ bản để luyện tập thể dục thể thao một cách hiệu quả.
- HSKT: Biết vận dụng để tập một số bài thể dục đơn giản.
3. Thái độ
- Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập
II. Chuẩn bị

1.GV: Giáo án, tài liệu kĩ năng sống
2.HS: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy và học
1.Ổn định tổ chức: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
HĐ 1: Hoạt động cơ bản
A.Hoạt động cơ bản
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong sgk 1. Quan sát tranh:
? Những tranh nào là hình ảnh của em
trong thực tế?
- Gọi hs đọc các lời khuyên
2. Đưa ra lí do cho các lời khun:
- u cầu hs tìm lí do cho các lời khuyên
a- 2; b-4; c- 5; d-3;e-1


đó.
- GV gọi từng hs trình bày lí cho các lời
khuyên.
- HS đọc tình huống
? Hãy dùng lập luận của mình để thuyết
phục bạn Quyết tham gia các hoạt động
luyện tập td thể thao.
-GV yêu cầu hs đọc nội dung bài tập và
hoàn thiện nối ghép.
- Từng hs trả lời.
? HSKT: Lợi ích của việc tập luyện thể

dục?

3. Xử lí tính huống

4. Nối cách hít thở cho phù hợp
1- c
2-e
3- d
4- b
5- a
HĐ 2: Hoạt động thực hành
-Yêu cầu hs đọc và hồn thành nội dung
1.Tìm hiểu 3 mơn thể thao thông dụng
bài tập 1
và những điều cần lưu ý khi luyện tập
- GV gọi hs trình bày, nhận xét
các mơn thể thao đó
- u cầu hs tìm ra giải pháp cho các vấn
đề đã cho.
4. Củng cố

2. Liệt kê các giải pháp cho những vấn
đề .

- GV tổng kết nội dung bài học
5. Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu hs về hoàn thành hoạt động ứng dụng và phiếu học tập
- Chuẩn bị nội dung bài mới: Kĩ năng tạo thiện cảm trong giao tiếp

Ngày soạn: 23 /11/2018



Ngày giảng: 26 /11/2018
Tiết 8: KĨ NĂNG TẠO THIỆN CẢM TRONG GIAO TIẾP
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được lợi ích của việc tạo thiện cảm trong giao tiếp.
- Hiểu được một số yêu cầu , biện pháp để làm chủ lời nói và các biểu hiện phi ngơn ngữ
nhằm gây thiện cảm trong giao tiếp.
- HSKT: Biết được một số ngôn ngữ gây thiện cảm khi giao tiếp.
2. Kĩ năng
- Vận dụng một số biện pháp để trở thành người giao tiếp thiện cảm với người khác.
- HSKT: Biết vận dụng để tập một số bài thể dục đơn giản.
3. Thái độ
- Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập
II. Chuẩn bị
1.GV: Giáo án, tài liệu kĩ năng sống
2.HS: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy và học
1.Ổn định tổ chức: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
HĐ 1: Hoạt động cơ bản
A.Hoạt động cơ bản
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong sgk 1. Quan sát tranh:
? Bức tranh nào tạo được thiện cảm khi
giao tiếp?
? Vì sao em lại có thiện cảm với bạn ở

2. Kể tên 3 người bạn em biết đã tạo
tranh em chọn?
thiện cảm khi giao tiếp:
- Yêu cầu hs kể tên 3 người bạn em biết đã


tạo thiện cảm khi giao tiếp?
? Rút ra được điều gì để áp dụng vào bản
thân?
- HS đọc tình huống
? Em nên nói gì với cả nhóm?
-GV u cầu lựa chọn hành động tạo thiện
cảm trong giao tiếp.
- Từng hs trả lời.
? HSKT: kể một số ngôn ngữ gây thiện
cảm khi giao tiếp

3. Xử lí tính huống
4. Hành động tạo thiện cảm trong giao
tiếp
b- d- e- g

HĐ 2: Hoạt động thực hành
-Yêu cầu hs đọc và hoàn thành nội dung
1.Liệt kê những thói quen chưa phù
bài tập 1
hợp và đưa ra biện pháp khắc phục
- GV gọi hs trình bày, nhận xét
trong giao tiếp.
- Yêu cầu HS viết những hành động em sẽ

làm để nâng cao kĩ năng tạo thiện cảm
trong giao tiếp.
4. Củng cố

2. Viết những hành động em sẽ làm để
nâng cao kĩ năng tạo thiện cảm trong
giao tiếp.

- GV tổng kết nội dung bài học
5. Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu hs về hoàn thành hoạt động ứng dụng
- Chuẩn bị nội dung bài mới: Kĩ năng lắng nghe và phản hồi có hiệu quả.

Ngày soạn: 26 /11/2018
Ngày giảng: 29 /11/2018


Tiết 9: KĨ NĂNG LẮNG NGHE VÀ PHẢN HỒI HIỆU QUẢ
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được tầm quan trọng của việc lắng nghe và phản hồi hiệu quả.
- Hiểu được một số yêu cầu của việc lắng nghe và phản hồi hiệu quả.
- HSKT: Nhận biết được hình ảnh của người biết lắng nghe và phản hồi hiệu quả.
2. Kĩ năng
- Vận dụng một số yêu cầu lắng nghe và phản hồi hiệu quả trong giao tiếp ở các tình
huống cụ thể.
- HSKT: Rèn kĩ năng lắng nghe.
3. Thái độ
- Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập
II. Chuẩn bị

1.GV: Giáo án, tài liệu kĩ năng sống
2.HS: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy và học
1.Ổn định tổ chức: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
HĐ 1: Hoạt động cơ bản
A.Hoạt động cơ bản
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu nd bài tập 1 1. Mời một người bạn cùng tham gia
- HS làm theo các yêu cầu trong nội dung hoạt động này với em
theo 3 bước.
- Yêu cầu HS rút ra NX khi thực hiện 3
bước đó?
- u cầu HS quan sát các hình ảnh trong 2. Đánh dấu vào những hình ảnh thể
sgk đưa ra đáp án.
hiện việc lắng nghe và phản hồi hiệu


- HSKT: Chọn hình ảnh thể hiện việc lắng quả.
nghe và phản hồi hiệu quả?
Hình 2-3
- HS rút ra KL:
*KL: Lắng nghe và phản hồi là một nghệ
thuật trong giao tiếp
-GV u cầu HS đọc tình huống
3. Xử lí tính huống
? Theo em, bạn Huyền có phải là người
biết lắng nghe và phản hồi hiệu quả

không? Tại sao?
? Em sẽ tư vấn cho Huyền ntn?
4. Bí quyết để lắng nghe và phản hồi
-HS lần lượt suy nghĩ trả lời các câu hỏi
hiệu quả
- Cơ thể giữ ở phía đối diện với người
- GV yêu cầu hs quan sát tranh và đưa ra
đang nói.
các bí quyết lắng nghe và phản hồi hiệu
- giữ im lặng hoặc có những hành động
quả
phù hợp với nội dung chia sẻ
- HS lắng nghe và ghi bí quyết.
- Chân giữ in trên bàn.
- Nghĩ về nội dung đang được chia sẻ.
- Trái tim quan tâm đến người nói.
- Nhìn vào mắt người đang nói.
- Tập trung lắng nghe bằng cả hai tai.
- Im lặng phản hồi khi cần thiết.
HĐ 2: Hoạt động thực hành
B.Hoạt động thực hành
-Yêu cầu hs đọc và hoàn thành nội dung
1.Suy nghĩ và ghi các nội dung thích
bài tập 1, 2
hợp vào bảng .
- GV gọi hs trình bày, nhận xét

2. Liệt kê những hành động hoặc lời nói
dùng để đưa ra phản hồi hiệu quả trong
cá tình huống.


4. Củng cố
- GV tổng kết nội dung bài học
5. Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu hs về hoàn thành hoạt động ứng dụng và phiếu bài tập
- Chuẩn bị nội dung bài mới: Kĩ năng xây dựng tác phong và ngoại hình thanh lịch.
Ngày soạn: 30 /11/2018
Ngày giảng: 3 /12/2018


Tiết 10: KĨ NĂNG XÂY DỰNG TÁC PHONG VÀ NGOẠI HÌNH THANH LỊCH
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được thế nào là tác phong và ngoại hình thanh lịch.
- Hiểu được một số yêu cầu và biện pháp xây dựng tác phong và ngoại hình thanh lịch.
- HSKT: Biết được một số tác phong thanh lịch.
2. Kĩ năng
- Vận dụng một số yêu cầu và biện pháp để xây dựng tác phong và ngoại hình thanh lịch
cho bản thân.
- HSKT: Rèn kĩ năng tác phong thanh lịch.
3. Thái độ
- Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập
II. Chuẩn bị
1.GV: Giáo án, tài liệu kĩ năng sống
2.HS: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy và học
1.Ổn định tổ chức: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung bài học
HĐ 1: Hoạt động cơ bản
A.Hoạt động cơ bản
- GV yêu cầu quan sát tranh
1. Quan sát tranh
? Đanh dấu hình ảnh mà em đã từng thực
hiện?
? Đanh giá bức tranh mà em đã chọn?
2. Quan sát và nhận xét xem các bạn
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và hồn
trong những hình ảnh sau có thể hiện
thiện nội dung bài tập 2.
tác phong và ngoại hình thanh lịch


- HS đưa ra ý kiến cho từng tranh.
- GV nhận xét chốt kiến thức.
- Yêu cầu HS đọc và hoàn thiện bài tập
- HSKT: Khi gặp người lớn phải làm gì?

khơng? Vì sao?
3. Chọn các đáp án thể hiện tác phong
và ngoại hình thanh lịch trong các tình
huống.
1-a
2- b
3- c
4-a-b
4. Thi đọc vè


- GV tổ chức cho hs thi đọc vè
- HS tổ chức thi đọc vè trong nhóm
HĐ 2: Hoạt động thực hành
B.Hoạt động thực hành
-Yêu cầu hs đọc và hoàn thành nội dung
1.Chọn trang phục và phụ kiện phù hợp
bài tập 1, 2
để xây dựng ngoại hình thanh lịch .
- HSKT: Đi học ở trường nên mặc trang
1-c
phục ntn?
2-b
- GV gọi hs trình bày, nhận xét
3-b
2. Đưa ra một số yêu cầu chọn trang
phục phù hợp trong những hoàn cảnh .
4. Củng cố
- GV tổng kết nội dung bài học
5. Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu hs về hoàn thành hoạt động ứng dụng
- Chuẩn bị nội dung bài mới: Kĩ năng ứng xử khi tham gia giao thông.

Ngày soạn: 30 /11/2018
Ngày giảng: 3 /12/2018



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×