Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

TIỂU LUẬN học PHẦN AN TOÀN LAO ĐỘNG AN TOÀN LAO ĐỘNG đối với NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH làm VIỆC với điện và bụi SILIC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
AN TỒN LAO ĐỘNG
AN TỒN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
TRONG QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC VỚI ĐIỆN VÀ BỤI SILIC

GVHD:

ThS. Bùi Thành Tâm

Lớp:

D18QC02

Sinh viên thực hiện:

Trương Trúc Hồi

MSSV:

1825106010121

BÌNH DƯƠNG, THÁNG 06 NĂM 2020


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là bài tiểu luận mơn AN TỒN LAO ĐỘNG của em trong
thời gian qua. Những số liệu, dữ liệu đều được trích dẫn nguồn hoàn toàn, bài tiều luận


được em báo cáo với lời văn của mình và tài liệu tham khảo. Ngồi ra, trong bài báo
cáo có sử dụng một số nguồn tài liệu tham khảo đã được trích dẫn nguồn và chú thích
rõ ràng. Em xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước giáo viên bộ môn, khoa và nhà
trường về sự cam đoan này.
Em xin cảm ơn thầy Th.S Bùi Thành Tâm đã hướng dẫn và giảng dạy tận tình các
kiến về bộ mơn An tồn lao động cho chúng em.
Bình Dương, ngày… tháng… năm 2020

Trương Trúc Hoài


MỤC LỤC


DANH MỤC HÌNH ẢNH


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đối với các ngành cơng nghiệp hiện nay (cơ khí, điện, xây dựng dân dụng, xây
dựng cơng trình cầu cống, khai thác mỏ than, cơng nghệ khai thác dầu và khí,…),
trong q trình lao động sản xuất đã xảy ra rất nhiều tai nạn lao động đáng tiếc. Nhìn
chung điều kiện lao động của từng ngành xảy ra tai nạn lao động khác nhau như: chấn
thương, nhiễm độc nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp. Tuy vậy tai nạn lao động này đã
gây nguy hại nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng, đời sống của người lao động.
Nguyên nhân gây ra các tai nạn lao động này là q trình làm việc khơng đảm
bảo an tồn lao động hay khơng được trang bị các kiến thức cần thiết, cũng như đồ bảo
hộ lao động cơ bản trong lao động sản xuất. Để phòng tránh, giảm xảy ra các tình
huống đáng tiếc về tai nạn lao động trên cũng như đảm bảo sức khỏe và tính mạng của
người lao động thì chúng ta cần phải giải quyết và đưa ra được cách giải quyết, khắc

phục vấn đề tai nạn lao động.
Mơn học An tồn lao động này là một môn học trang bị những kiến thức cần thiết
để áp dụng vào công việc, tránh những rủi ro xảy ra trong quá trình làm việc thực tế và
những tai nạn lao động xảy ra thường liên quan điện, gây xảy ra nhiều tai nạn cho
người lao động nhất. Vấn đề người lao động bị nhiễm bụi cũng trở nên là vấn đề khá
bận tâm cho người lao động trực tiếp làm việc, gây ảnh hưởng tới vấn đề suy giảm hô
hấp, ảnh hưởng sức khỏe. Vì vậy đề tài “An tồn lao động đối với người lao động
trong quá trình làm việc với điện và bụi Silic” được phân tích cũng như đưa ra biện
pháp giải quyết về An toàn lao động.
2. Mục tiêu đề tài
Phân tích nguyên nhân gây ra tai nạn lao động, hiểu được vai trị quan trọng
trong cơng tác thực hiện các biện pháp an toàn lao động, nêu được cách khắc phục tình
trạng tai nạn lao động tạm thời và tức thời. Chính sách bồi thường, đền bù thiệt hại cho
người lao động.
3. Đối tượng nghiên cứu
• Đối tượng: Người lao động bị tai nạn lao động trong quá trình làm việc
• Phạm vi nghiên cứu: Khu vực làm việc của người lao động
4. Ý nghĩa đề tài
Đưa ra được các tình huống thường gặp khi lao động, các biện pháp an toàn lao
động trước khi làm việc, biện pháp khắc phục tình trạng lao động,… Giảm được mức
độ xảy ra các tai nạn đáng tiếc.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp phân tích và tổng hợp các nội dung, trường hợp, các khái niệm,
phân tích các quyết định của pháp luật,…
6. Kết cấu đề tài
Gồm 2 chương:
- Chương 1: Tai nạn lao động về điện
- Chương 2: Tác hại được báo trước về Bụi phổi Silic
5



PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: Tai nạn lao động về điện
1.1. Kiến thức tổng quát về tai nạn lao động về điện
1.1.1. Định nghĩa về những mối nguy hiểm trong các thiết bị điện
Điện là nguồn năng lượng cơ bản trong các cơng xưởng, xí nghiệp, từ nơng thơn
đến thành thị, số người tiếp xúc với điện ngày càng nhiều.
Dòng điện đi qua cơ thể con người gây nên phản ứng sinh lý phức tạp như:
• Huỷ hoại cơ quan thần kinh điều khiển các giác quan bên trong của người, làm
tê liệt cơ bắp,
• Huỷ hoại cơ quan hơ hấp, sưng màng phổi, ...
• Huỷ hoại cơ quan tuần hồn máu.
Dịng điện có thể làm chết người:
• Trường hợp chung: khoảng 100 [mA].
• Có trường hợp chỉ khoảng (5 - 10) [mA] đã làm chết người (tuỳ thuộc điều kiện
nơi xảy ra tai nạn và trạng thái sức khoẻ của nạn nhân).
Tác dụng của điện đối với cơ thể:
- Tác dụng kích thích (điện giật):
• Khi tiếp xúc với nguồn điện áp nhỏ hơn 1000V
• Dịng điện qua người làm kích thích co giật cơ, tê liệt hệ thần kinh, hệ hơ hấp,
hệ tuần hồn dẫn đến tử vong.
- Tác dụng gây chấn thương (phóng điện):
• Khi tiếp xúc với nguồn điện áp lớn hơn l000V hay với nguồn dòng lớn.
• Cơ thể người bị hồ quang điện đốt cháy làm bỏng, hoại tử các chi dẫn đến
thương tật hoặc tử vong.

Hình 1. 1: Tác dụng của dịng điện đối với cơ thể
[Nguồn: ]
Giá trị lớn nhất của dòng điện cho không gây nguy hiểm cho người là 10 mA đổi với
dòng xoay chiều và 50 mA đổi với dòng một chiều.

6


Dịng điện có tần số cao (trên 500.000 Hz) khơng gây điện giật nhưng có tác dụng gây
bỏng.
Tổng trở cơ thể người giảm xuống đối với tần số dòng điện tăng. Tuy nhiên, trong thực
tế thì ngược lại, tần số càng tăng thì cơng suất hiệu dụng càng giảm, mức độ nguy
hiểm càng giảm.
Ảnh hưởng của thời gian điện giật.
Thời gian điện giật càng lâu, điện trở người càng bị giảm xuống vì lớp da bị nóng
dần lên và lớp sừng trên da bị chọc thủng ngày càng tăng dần. Và như vậy tác hại của
dòng điện với cơ thể người càng tăng lên.

Hình 1. 2: Tác dụng của thời gian dòng điện qua cơ thể
[Nguồn: ]
1.1.2. Phân loại nguyên nhân gây ra tai nạn lao động về điện
Do chạm vào vật mang điện: Thường xảy ra khi sửa chữa đường dây và thiết bị
điện đang nối với mạch mà không cắt điện hoặc do chỗ làm việc chật hẹp ta vô ý chạm
phải bộ phận mang điện.
Do hiện tượng chạm vỏ: Do tiếp xúc với các dụng cụ điện có vỏ bằng kim loại
vốn khơng mang điện nhưng cách điện bên trong bị hỏng.
Do tai nạn phóng điện hồ quang khi đóng cắt khơng đúng quy trình các dao cách
ly tai nạn xảy ra do bị phóng điện qua khơng khí gây đốt cháy cơ thể hoặc bị giật ngã
hoặc do vi phạm an toàn khi ở gần điện áp cao. Do trình độ tổ chức, quản lý cơng tác
lắp đặt, xây dựng, sửa chữa cơng trình điện chưa tốt.
Do vi phạm quy trình kỹ thuật an tồn, đóng điện khi có người đang sửa chữa,
cơng tác vận hành thiết bị điện khơng đúng qui trình.
Tai nạn về điện thường xảy ra ở cấp điện áp U > 1000[V]:
• Chạm gián tiếp.
• Chạm trực tiếp.

• Tai nạn do sự phóng điện hồ quang.
• Tai nạn xảy ra do “điện áp bước”.
1.1.3. Biện pháp an toàn lao động khi sử dụng và tiếp xúc với điện
• Che chắn, đảm bảo an tồn khoảng cách với các thiết bị điện
• Đảm bảo tốt cách điện thiết bị
7


Sử dụng điện áp thấp, biến áp cách ly
Sử dụng những biển báo tín hiệu nguy hiểm
Sử dụng phương tiện phịng hộ, an tồn
Sử dụng các thiết bị bảo vệ khi tiếp xúc, sửa chửa điện
Dùng các biện pháp tiếp đất bảo vệ kết hợp với các thiết bị như cầu dao chống
giật
1.1.4. Vai trị an tồn lao động
Tai nạn điện có thể được giảm thiểu nhờ tuân theo qui định an toàn lao động, cẩn
trọng tuân thủ những quy tắc khi làm việc trong môi trường điện. Nhiệm vụ của người
lao động là ý thức được tác hại của điện và sử dụng các thiết bị bảo vệ đúng cách,
trách nhiệm của người sử dụng lao động là nhất định phải trang bị những dụng cụ
chống điện, may đồng phục công nhân cách điện, găng tay, ủng giày cách điện,…
Đồng phục công nhân chống tĩnh điện gần như là bắt buộc phải trang bị cho
người thợ ngành điện để hạn chế phần nào rủi ro trong lúc làm việc. Một ý thức
nghiêm túc bảo vệ mình trong mơi trường làm việc sẽ bảo vệ chính bản thân mình tốt
nhất, mang lại niềm vui cho những người thân yêu, một hình ảnh đẹp cho chính đơn vị
mình cơng tác.
1.2. Phân tích tai nạn lao động kéo cáp viễn thơng ở Phú Quốc, 2 sĩ quan quân đội
bị điện giật thương vong
1.2.1. Tình huống được đưa ra
Ngày 8-11, Cơng ty điện lực Kiên Giang, cho biết vụ tai nạn bị điện giật khi thi
công kéo cáp viễn thông quân đội tại trụ điện 475PQ/311 - 312 tuyến 475 PQ thuộc ấp

Suối Lớn, Xã Dương Tơ, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang khiến 1 nhân viên kỹ thuật
mạng viễn thông quân đội là Thiếu tá Nguyễn Văn Chiến tử vong tại chỗ. Trong khi
đó, đại úy Bùi Đình Thắng bị thương, đưa đi cấp cứu tại bệnh viện.






Hình 1. 3: Hiện trường vụ điện giật
[Nguồn: />Theo thông tin ban đầu, vào khoảng 16 giờ, ngày 7-11, trực ban vận hành Điện
lực Phú Quốc xin cắt khẩn cấp tuyến 473PQ, với lí do trụ điện 475PQ/311 - 312 tuyến
475 PQ vừa xảy ra tai nạn điện. Công ty Điện lực Kiên Giang đã cử cán bộ đến hiện
trường và cho rằng trong quá trình sửa chữa điện, 2 nhân viên kỹ thuật này đã vi phạm
8


khoảng cách an toàn lưới điện cao áp tại trụ điện 475QP/311- 312 (lưới điện 22kv) nên
đã bị phóng điện dẫn đến sự việc đáng tiếc trên.
1.2.2. Phân tích tình huống
- Lĩnh vực, tính chất cơng việc: Thi cơng kéo cáp viễn thông quân đội đường dây điện
cao áp.
- Địa điểm xảy ra tai nạn: Ấp Suối Lớn, Xã Dương Tơ, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên
Giang.
- Nạn nhân: Thiếu tá Nguyễn Văn Chiến và Đại úy Bùi Đình Thắng.
- Thiệt hại: Nhân viên kỹ thuật mạng viễn thông quân đội là Thiếu tá Nguyễn Văn
Chiến tử vong tại chỗ, Đại úy Bùi Đình Thắng bị thương.
1.2.3. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động
Ngày 7-11, với lí do trụ điện 475PQ/311 - 312 tuyến 475 PQ vừa xảy ra tai nạn
điện. Nên Công ty Điện lực Kiên Giang đã cử cán bộ đến hiện trường và cho rằng

trong quá trình sửa chữa điện, 2 nhân viên kỹ thuật này đã vi phạm khoảng cách an
toàn lưới điện cao áp tại trụ điện 475QP/311- 312 (lưới điện 22kv).
1.2.4. Biện pháp khắc phục tức thời
1. Ngắt cầu dao nguồn điện nơi gần nhất với nạn nhân, khơng cho dịng điện đi qua
2. Tách nạn nhân khỏi nguồn điện:
Khi dòng điện qua người lớn tới mức các cơ bị co giật mạnh không thể tự gỡ ra
khỏi phần mang điện, không thể kêu cứu được. Khi đó địi hỏi người cứu phải nhanh
chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
Người cứu phải đứng trên ván gỗ, đi giầy cao su.
Nếu người bị nạn ở trên cao khi cắt điện phải bố trí đỡ người bị nạn rơi.
(1) Ngắt điện bằng cầu dao, rút phích cắm, ngắt cơng tác, rút cầu chì
(2) Dùng dao các gỗ khô để chặt đứt dây điện
(3) Dùng vải khơ lót tay kéo ngưịi bị nạn ra
(4) Dùng sào tre khơ, gậy khơ gạt dây điện ra

Hình 1. 4: Dùng gậy khô gạt dây điện ra
[Nguồn: ]
* Riêng thợ điện có thể:

9


(1) Dùng găng tay cách điện, đi ủng cách điện, dùng sào cách điện có chất lượng
cách điện phù hợp với cấp điện áp ở nơi người bị nạn để tách dây điện ra khỏi người bị
nạn;
(2) Dùng phương pháp ngắn mạch: ném các vật kim loại lên các dây dẫn điện
trần, hoặc dùng dây kim loại có một đầu được nối đất, đầu kia ném lên dây điện trần
(đây là cơng việc khó khăn, nguy hiểm, chỉ có thợ điện được luyện tập mới làm.)
3. Sơ cứu người bị điện giật:
- Nếu nạn nhân còn thở:

Trước hết phải làm cho 2 bộ phận tim, phổi hoạt động, sau đó mới cứu các bộ
phận khác: bỏng, gãy xương, dập nát.
Người bị nạn vẫn tỉnh: Theo dõi vì trong thịi gian đầu hay sốc và rối loạn nhịp tim.
Nếu nạn nhân khơng cịn thở, bị ngất: Lúc đầu tim mạch và phổi vẫn làm việc bình
thường, sau đó do rối loạn chức năng não và ngừng thở. Khi đó phải tiến hành hô hấp
nhân tạo:
(1) Thông đường hô hấp: Để đờm, rãi tự chảy ra không thể trôi vào phổi được bằng
cách đặt nằm nghiêng, gập tay người bị nạn đặt bên dưới mặt.
(2) Thổi ngạt: (Khi thở bị ngừng)
- Moi đờm, rãi, thức ăn, răng giả trong miệng ra
- Hô hấp nhân tạo: Bằng máy hoặc bằng tay: hiệu quả thấp: tốn nhiều sức, ít
khơng khí vào phổi.
- Hà hơi, thổi ngạt: Đơn giản, nhiều ưu điểm hơn cả, chỉ cần một người làm và áp
dụng ở khắp mọi nơi. Những phút đầu thổi 20 lần/phút, sau: 16 lần/phút
- Xoa bóp tim: Ấn cho lồng ngực bị nén xuống từ 3-4 cm. 60-80 lần phút.

Hình 1. 5: Mơ tả cách hô hấp nhân tạo cứu nạn nhân
[Nguồn: ]
10


4. Sau khi sơ cứu tại chỗ thì cần đưa ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để kiểm
tra và chữa trị.
1.2.5. Biện pháp khắc phục lâu dài
- Nhân viên phục vụ điện phải hiểu biết về kỹ thuật điện, hiểu rõ các thiết bị, sơ đồ và
các bộ phận có thể gây ra nguy hiểm, biết và có khả năng ứng dụng các quy phạm
về kỹ thuật an toàn điện, biết cấp cứu người bị điện giật.

Hình 1. 6: Mở các lớp đào tạo định kì
[Nguồn: ]

- Khi tiếp xúc với mạng điện, cần trèo cao, trong phịng kín ít nhất phải có 2 người,
một người thực hiện cơng việc cịn một người theo dõi và kiểm tra và là người lãnh
đạo chỉ huy toàn bộ công việc.
- Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện để tránh nguy hiểm khi tiếp
xúc bất ngờ vào vật dẫn điện.

Hình 1. 7: Sử dụng xe nâng để sửa chữa điệnTable

of

Contents

[Nguồn: ]
- Phải chọn đúng điện áp sử dụng và thực hiện nối đất hoặc nối dây trung tính các
thiết bị điện cũng như thắp sáng theo đúng quy chuẩn.
11


- Nghiêm chỉnh sử dụng các thiết bị, dụng cụ an tồn và bảo vệ khi làm việc.
• Quần áo chống điện từ trường,
• Mũ chống chấn thương sọ não
• Găng tay cách điện
• Giày cách điện
• Áo phao
• Quần áo chống điện từ trường

Hình 1. 8: Mũ và giày bảo hộ

-


-

[Nguồn: ]
[Nguồn: ]
Tổ chức kiểm tra vận hành theo đúng các quy tắc an toàn.
Phải thường xuyên kiểm tra dự phòng cách điện của các thiết bị cũng như của hệ
thống điện.
Biển báo và những giải pháp an toàn cơ bản cho hệ thống điện tạm trên công trường
Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện.
Trước khi sử dụng các thiết bị điện cần kiểm tra:
• Cách điện giữa các pha với nhau, giữa pha và vỏ.
• Trị số điện trở cách điện cho phép: phụ thuộc vào điện áp của mạng điện
Ở những nơi có điện nguy hiểm, để đề phịng người vơ tình tiếp xúc, cần sử dụng
tín hiệu, khố liên động và phải có hàng rào bằng lưới, có biển báo nguy hiểm.
12

Hình 1. 9: Quần áo bảo hộ


-

Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly.
Sử dụng máy cắt điện an toàn.
Hành lang bảo vệ đường dây điện cao áp trên không: giới hạn bởi hai mặt đứng
song song với đường dây, có khoảng cách đến dây ngồi cùng, khi khơng có gió

Hình 1. 8: Hành lang bảo vệ đường dây điện cao áp trên không
[Nguồn:]
- Các bảng phân phối điện và cầu dao điện phải đặt trong các hộp tủ kín, bằng kim
loại, có dây tiếp đất và phải có khố hoặc then cài chắc chắn. Phải ghi rõ điện áp

sử dụng ở các cửa tủ chứa phân phối điện.
- Khi đóng mở cầu dao ở bảng phân phối điện phải đi ủng cách điện. Các cần gạt
cầu dao phải làm bằng vật liệu cách điện và khô ráo. Chỗ đứng của công nhân thao
tác cơng cụ phải có bục gỗ thống và chắc chắn.
- Đề phòng điện rò ra các bộ phận khác và để tản dòng điện vào trong đất và giữ
mức điện thế thấp trên các vật ta nối không bảo vệ, nối đất an toàn và cân bằng
thế. Nối đất nhằm bảo vệ cho người khi chạm phải vỏ các thiết bị điện trong
trường hợp cách điện của thiết bị bị hư.
1.2.6. Chính sách đền bù
Đối với mức bồi thường cho Đại úy Bùi Đình Thắng, tình trạng bị thương Suy giảm
khả năng lao động 15%
Đối với mức bồi thường cho Thiếu tá Nguyễn Văn Chiến, tình trạng tử vong tại chỗ.
Đại úy Bùi Đình Thắng và Thiếu tá Nguyễn Văn Chiến bị tai nạn lao động về
điện, bệnh nghề nghiệp do lỗi của 2 nhân viên kỹ thuật này đã vi phạm khoảng cách
an toàn lưới điện cao áp tại trụ điện 475QP/311- 312 (lưới điện 22kv).
Mức bồi thường:
Mức bồi thường đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định tại
Điểm a, b Khoản 1 Điều này được tính như sau:
a) Ít nhất bằng 30 tháng tiền lương đối với người lao động bị suy giảm khả năng
lao động từ 81% trở lên hoặc bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
(Nguồn: Nghị định số 95/2013/NĐ-CP)
Với mức bồi thường cho Thiếu tá Nguyễn Văn Chiến, tình trạng tử vong tại chỗ
được tính như sau (Mức lương cơ sở 8.500.000VNĐ):
30 x 8.500.000 = 255.000.000 VNĐ
b) Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương đối với người bị suy giảm khả năng lao động
từ 5% đến 10%; nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80% thì cứ tăng 1% sẽ

13



được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo công thức dưới đây hoặc tra theo bảng tại
Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này:
Tbt = 1,5 + {(a - 10) x 0,4}
Trong đó:
- Tbt: Mức bồi thường cho người bị suy giảm khả năng lao động từ 11% trở lên
(đơn vị tính: tháng tiền lương);
- 1,5: Mức bồi thường khi suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 10%;
- a: Mức (%) suy giảm khả năng lao động của người bị tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp;
- 0,4: Hệ số bồi thường khi suy giảm khả năng lao động tăng 1%.
(Nguồn: Số 04/2015/TT-BLĐTBXH)
Đối với mức bồi thường cho Đại úy Bùi Đình Thắng, tình trạng bị thương Suy
giảm khả năng lao động 15% (Mức lương cơ sở 10.500.000VNĐ):
1,5 + {(15 -10) x 0,4} = 3 (tháng tiền lương) = 3 x 10.500.000 = 31.500.000VNĐ
Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
Điều 66. Trợ cấp mai táng
1. Những người sau đây khi chết thì người lo mai táng được nhận một lần trợ cấp
mai táng:
1) Người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc chết trong thời
gian điều trị do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp…
2. Trợ cấp mai táng bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà người quy định tại
khoản 1 Điều này chết.”
Với mức trợ cấp mai táng cho Thiếu tá Nguyễn Văn Chiến, tình trạng tử vong tại chỗ
được tính như sau: 10 x 8.500.000 = 85.000.000 VNĐ
Căn cứ Khoản 3, 4 Điều 145, Bộ Luật lao động 2012:
“3. Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của người
lao động và bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên thì được người sử dụng lao
động bồi thường với mức như sau:
a) Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động nếu bị suy giảm từ
5,0% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 1,0% được cộng thêm 0,4 tháng

tiền lương theo hợp đồng lao động nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến
80%;
b) Ít nhất 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị suy
giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người lao động bị chết
do tai nạn lao động.
4. Trường hợp do lỗi của người lao động thì người lao động cũng được trợ cấp một
khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy định tại khoản 3 Điều này”.
Vì do sự việc xảy ra đối với 2 nạn nhân lỗi gây ra là nạn nhân với lỗi vi phạm
khoảng cách an toàn lưới điện cao áp, nên trường hợp bồi thường này sẽ được áp
dụng theo khoản 4, Điều 145, Bộ Luật lao động 2012 . Đại úy Bùi Đình Thắng và
Thiếu tá Nguyễn Văn Chiến sẽ được trợ cấp khoản tiền ít nhất bằng 40% tiền lương.
Đối với Công ty Điện lực Kiên Giang:
14


Theo quy định Điều 144, Bộ luật lao động 2012 về trách nhiệm của người sử dụng lao
động đối với người tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:
“1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh
mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và
thanh tốn tồn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối
với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế.
2. Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị.
3. Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy
định tại Điều 145 của Bộ luật này”.
Điều 16. Nghị quyết số 37/2013/NĐ-CP: Mức hỗ trợ kinh phí chữa bệnh nghề
nghiệp:
1. Mức hỗ trợ bằng 50% chi phí chữa bệnh nghề nghiệp tính theo biểu giá chữa bệnh
nghề nghiệp tại thời Điểm người lao động chữa bệnh nghề nghiệp theo quy định của
Bộ trưởng Bộ Y tế sau khi đã được bảo hiểm y tế chi trả, nhưng không quá 10 lần mức

lương cơ sở/người.
2. Số lần hỗ trợ tối đa đối với mỗi người lao động là 02 lần và trong 01 năm chỉ được
nhận hỗ trợ 01 lần
(Nguồn: Nghị quyết số 37/2013/NĐ-CP)
Đối với công ty Điện lực Kiên Giang, Công ty sẽ phải chi trả chi phí y tế, điều trị
với người lao động trong trường hợp có và khơng có bảo hiểm y tế như trường hợp của
Đại úy Bùi Đình Thắng, tình trạng bị thương Suy giảm khả năng lao động 15%, chi
phí điều trị của anh Bùi Đình Thắng là 35.000.000 VNĐ (vật lý trị liệu, thuốc điều trị,
…) công ty Điện Lực Kiên Giang phải trả 50% = 17.500.000VNĐ tiền viện phí cho
Đại úy Bùi Đình Thắng.
Thanh tốn chi trả tiền lương theo hợp đồng lao động hoạt động trong thời gian
nhân viên nghỉ để điều trị. Đại úy Bùi Đình Thắng có mức lương cơ sở là
10.500.000VNĐ/tháng trong thời gian nằm viên và điều trị Công ty Điện Lực Kiên
Giang vẫn phải trả lương nhưng bình thường.
Thường xuyên thăm hỏi và động viên tinh thần gia đình Thiếu tá Nguyễn Văn Chiến
nạn nhân tử vong. Công ty nên cữ người thăm hỏi và quan tâm đến gia đình của Thiếu
tá Nguyễn Văn Chiến
1.3. Kết luận chương 1
15


Xã hội phát triển, những loại máy móc và thiết bị điện ra đời đã đang có những
đóng góp vơ cùng lớn, tiết kiệm sức lao động của con người, Thế nhưng để những
thiết bị điện tử này hoạt động thì điện năng là yếu tố quan trọng thiết yếu nhất. Điện
năng đã và đang có những vai trị vơ cùng quan trọng trong cuộc sống sinh hoạt, sản
xuất. Tất cả các ngành nghề hiện nay từ thủ công đến chuyên nghiệp đều cần có sự
tham gia của điện năng. Điện năng hiện nay như một thành phần tham gia vào sản xuất
khơng thể thiếu, có thể thấy, điện vơ cùng quan trọng trong cuộc sống.
Nhưng bên cạnh những ưu điểm của điện chúng ta vẫn còn thấy được những mối
nguy hiểm bên cạnh, tuy nhiên không thể nào tránh khỏi nguy hiểm khi hiểu biết sai

cách.
Nhưng tình huống 1, tai nạn đáng tiếc này đã làm một người bị tử vong và một
người bị suy giảm khả năng lao động do qua trình thực hiện sửa chữa khơng tn thủ,
vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp. Vì vậy nên đề phịng và làm việc
nghiêm túc, am hiểu về điện, hiểu được sơ đồ, thiết bị điện được sử dụng thế nào?
Khơng nên xem nhẹ tính chất công việc để gây ra các tai nạn đáng tiếc, ảnh hưởng đến
xung quanh. Bảo về tính mạng, sức khỏe, nâng cao đời sống, tinh thần.

16


CHƯƠNG II: Tác hại được báo trước về Bụi phổi Silic
2.1. Bụi
2.1.1. Khái niệm về bụi
Bụi là một tập hợp nhiều hạt, có kích thước nhỏ bé, tồn tại lâu trong khơng khí
dưới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha gồm hơi khói mù. Các loại
bụi nói chung thường có kích thước từ 0,001µ - 10µ bao gồm tro, muội, khói và những
hạt chất rắn tồn tại dưới dạng hạt rất nhỏ, chuyển động theo kiểu Brown, hoặc rơi
xuống đất với tốc độ không đổi theo định luật Stock.
2.1.2. Phân loại bụi
a. Phân loại theo nguồn gốc
Bụi có thể có nguồn gốc hữu cơ hoặc vô cơ. Bụi hữu cơ như bụi thực vật (gỗ,
bông), bụi động vật (len, lơng, tóc), bụi nhân tạo (nhựa hóa học, cao su). Bụi vơ cơ
như bụi khống chất (thạch anh, amiăng), bụi kim loại (sắt, đồng, chì).
b. Phân loại theo kích thước
Bụi nhỏ hơn 0,1µ lơ lửng trong khơng khí, khơng ở lại phế nang. Bụi từ 0,1µ 5µ ở lại phổi, chiếm tới 80 - 90%. Bụi từ 5µ - 10µ vào phổi nhưng lại được đào thải ra.
Bụi lớn hơn 10µ thường đọng lại ở mũi.
2.1.3. Tác hại của bụi với cơ thể
Bụi gây nhiễm độc chung (chì, thủy ngân). Bụi gây dị ứng viêm mũi, hen, nổi
ban (bụi bơng, gai, phân hóa học, một số tinh dầu gỗ). Bụi sinh ung thư (bụi quặng và

các chất phóng xạ, hợp chất Crơm, Asen). Bụi gây nhiễm trùng (lơng xương, tóc). Bụi
gây xơ hóa phổi (bụi thạch anh, bụi amiăng).

Hình 1. 9Hình 2. 1: Một số triệu chứng dụ ứng với bụi

Hình 2. 1: Một số triệu chứng dụ ứng với bụi
[Nguồn: ]
2.2. Bệnh bụi phổi Silic
2.2.1. Khái niệm về bụi phổi Silic
Bệnh Bụi Phổi Silic là trạng thái bệnh lý của phổi gây nên hít phải bụi Silic tự
do, với đặc điểm về mặt giải phẫu bệnh là xơ hố và hình thành các hạt xơ. Về lâm
17


sàng là khó thở và về Xquang là những hình ảnh tổn thương đặc biệt (Hội nghị quốc tế
về bệnh bụi phổi năm 1930, Johannesburg-Nam phi).
Bệnh bụi phổi Silic nghề nghiệp là bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất trong 28 bệnh nghề
nghiệp được bảo hiểm hiện nay ở nước ta. Tính đến cuối năm 2011, tổng số bệnh nghề

Hình 1. 10Hình 2. 2: Tình hình mắc bệnh bụi phổi ở 1 số ngành nghề

nghiệp mắc của Việt Nam là 27.246 trường hợp, trong đó bệnh bụi phổi Silic chiếm tới
74,40%.
[Nguồn: ]
2.2.2. Nguyên nhân bệnh bụi phổi Silic
Tinh thể Silic tự do (SiO2) là một trong những loại khoáng chất thường gặp nhất
trong vỏ trái đất. Nó được tìm thấy trong cát, trong nhiều loại đá như đá granite, sa
thạch, đá lửa, đá phiến và một số loại quặng than đá và kim loại.
Khi hít phải tinh thể Silic từ bụi trong 'nghề nghiệp' đang làm cũng được xem là
tác nhân gây ung thư phổi. Bệnh là một bệnh mạn tính do tiếp xúc với bụi qua một thời

gian dài (từ 5 – 10 năm).

Hình 2. 2: Tình hình mắc bệnh bụi phổi ở 1 số ngành nghề

Hình 1. 11Hình 2. 3: Phổi bị nhiễm bụi Silic

Hình 2. 3: Phổi bị nhiễm bụi Silic
[Nguồn: ]
Các yếu tố nguy cơ bệnh bụi phổi Silic: Những người làm các công việc tiếp xúc
với bụi Silic tự do chủ yếu như:
18


Khai thác quặng đá có chứa Silic tự do.
Đẽo mài đá có chứa Silic tự do.
Tán, nghiền, sàng các quặng đá chứa Silic tự do.
Công việc đúc tiếp xúc với bụi cát khuôn, làm sạch vật đúc.
Làm sạch hoặc làm nhẵn vật bằng tia cát.
Sản xuất, chế biến thủy tinh, gạch chịu lửa, đồ gốm.
2.2.3. Triệu chứng khi mắc bệnh thường gặp
- Ở giai đoạn sơ phát, bệnh bụi phổi Silic với tổn thương hạt nhỏ thường khơng
có triệu chứng. Bệnh được phát hiện qua chụp X-quang trong đợt khám sức khỏe định
kỳ hoặc vì một lý do khác.
Triệu chứng cơ bản duy nhất đặc hiệu của bệnh là khó thở gắng sức do xơ phổi
hoặc khí thũng. Lâu ngày, khó thở trở thành thường xuyên. Khó thở gắng sức xuất hiện
muộn, sau khi có các hình ảnh chụp X-quang.
Bên cạnh đó, có thể cịn xuất hiện các triệu chứng sau:
• Ho và khạc đờm;
• Thể trạng bệnh nhân giảm sút;
• Ho ra máu;

• Khạc đờm đen, lỏng;
• Đau ngực.
Đối với bệnh bụi phổi Silic cấp tính: Khó thở bắt đầu đột ngột và chuyển nặng dần,
khó thở khơng kèm sốt trừ trường hợp bội nhiễm. Tử vong có thể đến nhanh trong vài
tháng đến một năm.
Tiến triển của bệnh: Bệnh tiến triển chậm, xơ hóa ngày càng lan tỏa. Nếu phát
hiện sớm và ngừng tiếp xúc với bụi, nhiều trường hợp bệnh ổn định. Nói chung bệnh
phổi - Silic là bệnh không hồi phục, thường tử vong ở độ tuổi 45-50.
Biến chứng: Có rất nhiều biến chứng xảy ra đặc biệt là hiện tượng bội nhiễm. Ở
giai đoạn nặng thường sinh ra những biến chứng nguy hiểm, giãn phế nang, tâm phế
mạn, lao phổi và tràn khí phế mạc…
1. Nhiễm trùng: Hiện tượng nhiễm trùng bội nhiễm trong bệnh trọng bệnh bụi phổi
Silic là phổ biến nguyên nhân do ứ động trong phế nang phổi xơ hóa tạo điều
kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát sinh, phát triển gây “viêm xơ phế quản phổi”
làm tăng quá trình xơ hóa phổi làm bệnh nặng lên.
2. Giãn phế nang: Là biến chứng thường thấy ở giai đoạn nặng, các thành phế nang
bị xơ hóa, phế nang kém đàn hồi lớp khí cạn tăng lên nhiều, dung tích sơng giảm,
lúc này bệnh nhân khó thở nhiều, gõ lồng ngực thấy kêu trong, chụp phim phổi
thấy các rẻ xương sườn nằm ngang, các khoảng liên sườn rộng ra hình ảnh phổi
sáng.
3. Tâm phế mãn: Xuất hiện ở giai đoạn muộn, bệnh nhân khó thở, tim to dần ra, gan
to và đau bệnh nhân chết nhanh trong bệnh cảnh suy thất phải.
4. Lao phổi: Bệnh lao phổi thường xảy ra ở giai đoạn cuối, bệnh nhân suy sụp gầy
nhanh, nhiệt độ bất thường, ho nhiều khạc nhổ nhiều ho ra máu. Làm cho q
trình xơ hóa phổi tăng hanh chóng bệnh nặng hơn tiên lượng xấu đi lao kết hợp
bụi phổi làm nguy hại cho người bệnh cần phải điều trị nghiêm túc.








19


5. Tràn khí phế mạc: Là biến chứng hiếm thấy xuất hiện ở giai đoạn muộn, các dấu

hiệu lâm sàng kín đáo chỉ khi chụp phổi mới thấy, trên phim chụp phổi có mỏm
cụt phổi bị co lại, tiên lượng nặng. Bệnh nhân có thể chết vì phổi lành khơng có
khả năng trao đổi khí.
2.2.4. Vai trị của việc tn thủ biện pháp an tồn trong nơi có bụi Silic
Bụi Silic là loại bụi có tác động đến sức khỏe của con người rất lớn trong đời
sống hàng ngày tuy có tiếp xúc với bụi Silic khơng nhiều nhưng q trình tiếp xúc lâu
sẽ gây ra các bệnh gây suy giảm thể lực. Đối với người thường xuyên tiếp xúc với bụi
Silic, công tác bảo vệ bản thân rất quan trọng, nếu khơng được trang bị tốt, thì sức
khỏe sẽ bị ảnh hưởng dẫn đến tình trạng yếu rất nhanh.
Vì vậy cần có các trang bị, biện pháp phịng tránh bụi Silic cơ bản, cần thiết
trong việc phòng chống bụi, đồng thời bảo về sức khỏe tránh bị ảnh hưởng xấu.
2.2.5. Các biện pháp đề phòng bụi Silic
a. Đối với cá nhân
• Phịng chống bụi bằng quần áo, mặt nạ, khẩu trang chống bụi, tùy theo điều kiện
từng nơi, từng lúc mà dùng. Những nơi có bụi độc, quần áo phải kín, may bằng vải
bơng để bụi khỏi xâm nhập vào cơ thể, dùng thêm găng tay cao su để chống bụi.
• Tăng cường chế độ vệ sinh cá nhân thường xuyên và triệt để, nhất là nơi có bụi khí
độc (chì, thạch tín), khơng được ăn uống, hút thuốc, nói chuyện khi làm việc, làm
xong phải tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo lao động bằng quần áo sạch.
b. Biện pháp kỹ thuật
Hiện nay có rất nhiều phương pháp để hạn chế và xử lý bụi nhưng phải tùy thuộc
vào ngun lý tách bụi, hình thức bên ngồi, tính chất hút bụi,... nên phải tùy vào đối

tượng mà có các phương pháp xử lý khác nhau.
Giữ bụi không cho lan tỏa ra ngồi khơng khí, cơ giới hóa, tự động hóa các q
trình sinh bụi, để cơng nhân khơng phải tiếp xúc với bụi. Đây là biện pháp cơ bản nhất
• Cơ khí hố và tự động hố q trình sản xuất sinh bụi để cơng nhân khơng phải
tiếp xúc với bụi.
• Thay đổi phương pháp cơng nghệ
• Sử dụng hệ thống thơng gió, hút bụi trong các phân xưởng có nhiều bụi.
b. Lọc bụi trong sản xuất cơng nghiệp
Để lọc bụi người ta sử dụng nhiều dạng thiết bị lọc khác nhau. Tuỳ thuộc bản
chất các lực tác dụng bên trong thiết bị, phân ra các nhóm thiết bị lọc bụi chủ yếu dưới
đây:
• Buồng lắng bụi: Quá trình lắng xảy ra dưới tác dụng của trọng lực.
• Thiết bị lọc bụi kiểu quán tính: Lợi dụng lực qn tính khi đổi chiều dịng khí để
tách bụi khỏi luồng khí thải.
• Thiết bị lọc bụi kiểu ly tâm - cyclon: Dùng lực ly tâm để đẩy các hạt bụi ra xa
tâm quay rồi va chạm vào thành thiết bị, hạt bụi mất động năng và rơi xuống đáy
thiết bị.

20


Lưới lọc: Vật liệu lọc bằng vải, lưới thép, giấy, vật liệu rỗng bằng khâu sứ, khâu
kim loại, ... Các thiết bị lọc vải có vật liệu lọc dạng tay áo hình trụ, được giữ chặt
bên dưới ống và được trang bị cơ cấu giũ bụi (còn gọi là thiết bị lọc bụi tay áo).
• Thiết bị lọc bụi kiểu túi vải thường được sử dụng rất phổ biến cho các loại bụi
mịn, khơ và khó tánh khỏi khơng khí.
• Để lọc người ta cho luồng khơng khí có nhiễm bụi đi qua các túi vải mịn, túi vải
sẽ ngăn các hạt bụi lại và để khơng khí đi qua, nồng độ bụi khi lọc xong là 1050mg/m3
• Thiết bị lọc bụi bằng điện: Dưới tác dụng của điện trường điện áp cao, các hạt
bụi được tích điện và bị hút vào các bản cực khác dấu.

c. Biện pháp y học
• Khám và kiểm tra sức khoẻ định kỳ, phát hiện sớm bệnh để chữa trị, phục hồi
chức năng làm việc cho cơng nhân.
• Dùng các phương tiện bảo vệ cá nhân (quần áo, mặt nạ, khẩu trang, ...)
• Khẩu phần ăn cho công nhân làm ở nơi nhiều bụi cần có nhiều đạm, nhiều
vitamin, nhất là vitamin C…Các biện pháp nhằm phục hồi sức khỏe người lao
động bao gồm chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi đầy đủ và hợp lý.
• Việc chăm lo sức khỏe, khám phát hiện các rối loạn bệnh lý và bệnh nghề nghiệp
sớm với tinh thần chăm sóc sức khỏe ban đầu cho tất cả mọi người, như vậy mới
từng bước cải thiện và tăng cường sức khỏe cho cơng nhân một cách hữu hiệu


Hình 1. 12Hình 2. 4: Sử dụng khẩu trang có độ lọc bụi cao

nhất.
[Nguồn: ]
2.3. Phân tích tai nạn lao động Bụi phổi Silic - những cái chết được báo trước!
2.3.1. Tình huống được đưa ra
Bà Duệ bị nhiễm bệnh bụi phổi Silic khi cịn làm cơng nhân vệ sinh máy nghiền
đá của Cơng ty cổ phần Hóa An (Biên Hịa, Đồng Nai). Bà Duệ đã nghỉ hưu được bốn
năm bà trở lại nghề đá vì khó khăn cuộc sống. 20 năm làm công nhân vệ sinh máy
nghiền đá, theo kết quả giám định năm 1998, bà Duệ nhiễm bụi phổi Silic 41%.
Cịn bà Ngơ Thị Mong năm 47 tuổi phải nghỉ hưu trước tuổi do sức yếu. Bà kể:
“Giờ mỗi lần lên dốc hay xách thùng nước là tức ngực như bị bó chặt, thở khơng được.
Hình 2. 4: Sử dụng khẩu trang có độ lọc bụi cao
Buổi sáng thường ho ra đờm”.
21


Anh Lại Duy Việt, nhiễm bụi phổi Silic 31% - hiện là cơng nhân đội khai thác, lo

lắng nói so với những năm trước anh thấy sức mình yếu hẳn.
Đó cũng là nhận định chung của những công nhân bị nhiễm bụi phổi Silic đang làm
việc. Nhiều công nhân khác cũng tình cảnh tương tự.
Anh Đặng Văn Thảo, cơng nhân tổ mìn (đội khai thác), kể bụi nhất là thời điểm nổ
mìn: “Mỗi lần nổ mìn xong, bụi xám đặc, chúng tơi phải chạy vào xem cịn “mìn câm”
(lép) hay không. Bụi đá cùng mùi thuốc cay khét xộc vào mũi, miệng, mắt làm ho sặc
sụa”. Anh mới được phát hiện bị bệnh bụi phổi Silic với tỉ lệ 41%.
2.2.2. Phân tích tình huống dẫn đến vụ an tồn
- Lĩnh vực an toàn lao động: Khai thác, chế biến đá trực tiếp tại hầm đá
- Địa điểm: Công ty cổ phần Hóa An (Biên Hịa, Đồng Nai)
Cơng ty Vinappro (Đồng Nai)
- Nạn nhân: Công nhân làm việc tại cơ sở khai thác đá, Bà Duệ, Ngô Thị Mong, Anh
Lại Duy Việt, Anh Đặng Văn Thảo
- Thiệt hại:
• Bà Duệ bị nhiễm bệnh bụi phổi Silic nhiễm bụi phổi Silic 41%.
• Ngơ Thị Mong có triệu chứng khó thở, tức ngực, ho ra đờm,… 12%
• Anh Lại Duy Việt, nhiễm bụi phổi Silic 31%
• Anh Đặng Văn Thảo, cơng nhân tổ mìn nhiễm bụi phổi Silic 41%.
• Các cơng nhân hiện làm việc cũng có bị nhiễm bụi phổi Silic
Hoạt động sản xuất của mỏ đá gây ra những tác động là gây ô nhiễm môi
trường và ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của công nhân và những hộ dân
sống xung quanh.
Đặc biệt, việc cơng nhân thường xun hít thở trong mơi trường có q nhiều
bụi chứa tinh thể Silic sẽ gây ra nhiều vấn đề về đường hô hấp. Những căn bệnh
hô hấp thường gặp như: viêm mũi, viêm phổi, Silicon phổi, ung thư phổi,... Có
nhiều nghiên cứu cho thấy việc hít bụi có chứa tinh thể Silic thường xuyên sẽ gây
nguy hiểm cho tính mạng với nhiều căn bệnh ung thư. Ngồi ảnh hưởng nghiêm
trọng đến hệ hơ hấp, cịn gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, hệ tim mạch,... nên vô
cùng nguy hiểm.
2.2.3. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động

• Tỉ lệ Silic tự do trong bụi trên 30%, hơn phân nửa máy nghiền có bụi tồn phần,
bụi hơ hấp vượt q tiêu chuẩn quy định.
• Do công nhân không được trang bị đồ bảo hộ từ phía cơng ty
• Cơng ty TNHH chế tạo động cơ Vinappro có nồng độ bụi hơ hấp và bụi toàn
phần vượt tiêu chuẩn cho phép. Tỉ lệ Silic tự do trong bụi ở phân xưởng này
chiếm đến 68%.
• Thời tiết nóng bức, cơng nhân khơng đeo khẩu tráng hay mặc đồ bảo hộ vì nóng
nực, khó làm việc.
• Cơng tác vệ sinh khơng được chú trọng
• Cơng nghệ sản xuất thơ sơ, khơng có thiết bị hút bụi, lao động cịn thủ cơng.
• Khơng tổ chức tập huấn, trao dồi kiến thức về an toàn lao động cho người lao
động
22


Giám sát quá trình làm việc của người lao động không thường xuyên nên không
phát hiện các trường hợp không tuân thủ quy định làm việc.
• kiến thức về an tồn lao động của người lao động cịn thấp, khơng kiểm định
sức khỏe theo kỳ.
• Cơng tác chỉ đạo của Thanh tra Nhà nước về lao động chưa thường xuyên, thiếu
nhạy bén dẫn đến việc thực hiện công tác bảo hộ lao động ở doanh nghiệp chưa
tốt. Do đó khơng kịp thời phát hiện những vi phạm luật lao động, dẫn đến nhiều
vụ tai nạn lao động xảy ra.
2.2.4. Biện pháp khắc phục tức thời
Với những công nhân: Lao động trong mỏ đá thì cần trang bị những thiết bị bảo
hộ cơ bản nhưng vẫn phải đảm bảo có thể bảo vệ toàn bộ cơ thể từ đầu đến chân.
Quần áo bảo hộ lao động: Bởi những người làm việc tại mỏ đá này thường xuyên
phải tiếp xúc nhiều với những bụi đá vừa gây bẩn quần áo mà nếu dính vào da có thể
gây ra dị ứng hoặc khó vệ sinh. Bởi vậy quần áo bảo hộ lao động là khơng thể thiếu.



Hình 1. 13Hình 2. 5: Quần áo bảo hộ

Hình 2. 5: Quần áo bảo hộ
[Nguồn: ]
Khẩu trang bảo hộ lao động: Trong quá trình lao động tại đây, người cơng nhân
thường xun hít khơng khí có chứa những bụi đá bởi vậy khi làm việc cần có khẩu
trang để bảo vệ đường khí quản và khơng gây ra những bệnh về hơ hấp. Có thể dùng
mặt nạ lọc bụi, nhưng phải nhẹ, thở hít dễ dàng, tránh cọ xát, vật liệu làm mặt nạ
khơng gây kích thích da, không gây dị ứng.
Găng tay bảo hộ lao động: Một đôi găng tay giúp bảo vệ không bị thương ở tay
trong q trình làm việc .
Giày, nón bảo hộ lao động: Đây cũng là thiết bị không thể thiếu để bảo vệ đầu và
chân người công nhân lao động.
Đối với những cơng nhân đã có kết quả bệnh án như Bà Duệ, bà Ngô Thị Mong,
anh Lại Duy Việt, anh Đặng Văn Thảo nên điều trị theo yêu cầu của bác sĩ, dùng loại
thuốc và phương pháp điều trị hợp lý, tạm thời nghĩ việc để không dẫn đến kết quả
xấu, hạn chế tiếp xúc bụi. Điều trị: Dùng các thuốc kháng sinh, long đờm, giảm ho.
23


Trong biến chứng suy tim: Dùng digital, lợi tiểu, nghỉ ngơi, ăn nhạt. Trong suy hô hấp
phải cho thở ôxy. Thuốc bổ dưỡng nâng cao thể trạng, các loại sinh tố...
Đối với cơng ty:
• Suy xét tình hình nhân viên, quan tâm vào kiến nghị của người lao động về tình
trạng tại phân xưởng sản xuất, trực tiếp điều phối người giám sát, quản lý cho
quá trình thực hiện các hoạt động sản xuất.
• Bố trí lại lịch làm việc (giờ nổ mìn, giờ bào đá, giờ vận chuyển đá ra nơi chế
biến,…)
• Hạn chế sử dụng người lao động trong khung giờ sử dụng máy móc để đào, bào

đá vì lúc đó bụi phát tán nhiều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của
người lao động.
• Dùng tấm chắn, che đậy khu vực có nhiều bụi để hạn chế bụi lan vào khơng khí
theo chiều gió phát tán gây ảnh hưởng đến đời sống của các hộ dân cư xung
quanh.
• Đầu tư việc trang bị đồ bảo hộ đạt chuẩn cho người lao động, bố trí nơi làm việc
hợp lý cho người có tình trạng sức khỏe khơng ổn định vào các khâu có lượng
bụi thấp nhất có thể.
2.2.5. Biện pháp khắc phục lâu dài
Đối với công ty:
Đối với người làm các cơng đoạn có sự ảnh hưởng bụi lớn như: Đào đá trực tiếp
thủ công, đưa đá vào máy nghiền,… nên có chế độ đãi ngộ cao hơn, đưa hàm lượng
dinh dưỡng vào bữa ăn cho nhân cơng (nếu cơ sở có nhà ăn), quan tâm đến chất lượng,
hỗ trợ khám sức khỏe định kì cho cơng nhân.
Phân ban làm việc, ln chuyển định kì cho cơng nhân, để giảm sự ảnh hưởng
của bụi cố định ở ngưởi, làm giảm mức độ suy giảm khả năng lao động ở người lao
động.
Nên ưu tiên phụ nữ hay người có sức khỏe khơng ổn định làm việc tại các khâu
cơ bản của phân xưởng, hạn chế tập trung người đơng tại nơi có bụi thải ra nhiều.
Có chế độ đãi ngộ tốt với người lao động bị ảnh hưởng sức khỏe khi làm việc,
thường xuyên thăm hỏi, bổ sung về mặt tinh thần lẫn thể chất. Có chế độ cho người về
hưu sớm.
Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát tại nơi làm việc có nhiều cơng
nhân.
Thực hiện kiểm tra sức khỏe, kiểm tra y tế định kỳ cho cán bộ công nhân viên
nhà máy. Hằng quý đo môi trường lao động và khám bệnh nghề nghiệp, chụp phổi và
đo các chức năng hô hấp cho người lao động. Đặc biệt phải khám định kỳ 6 tháng một
lầ cho cơng nhân làm ở nơi có độ bụi cao
Nghiêm khắc xử phạt người lao động có hành vi chống đối mang đồ bảo hộ lao
động, không tuân thủ theo đúng quy định

Chú ý tổ chức hệ thống không khí, thống gió, che đậy các máy móc phát sinh
bụi. Dùng màn che hay tấm ngăn cách để bụi không di chuyển lan vào nơi có dân cư,
gây ảnh hưởng ít nhiều đến sức khỏe những người lân cận.
24


Cơ giới hoá sản xuất, tránh lao động gắng sức cao, hô hấp tăng làm cho bụi tăng
cường xâm nhập phổi. Thực hiện đưa vào sản xuất các máy móc có chu trình tự động
hóa, hạn chế sự tham gia trực tiếp của con người.
Tổ chức tập huấn cho người làm việc có tiếp xúc với bụi biết tác hại của bụi và
các biện pháp làm việc an tồn. Tích cực cũng có kiến thức, cho người lao động biết
cách phòng chống, hạn chế bảo vệ sức khỏe cho bản thân người lao động.
Khơng tuyển dụng và bố trí người có tiền sử bệnh đường hơ hấp: Viêm mũi dị
ứng, bệnh phổi mãn tính, lao phổi, hen,…
Nhà xưởng sản xuất cần bố trí khơng gian thống đảng, có hệ thống hút và xử lý
bụi, nên đặt xưởng ở cuối chiều gió, xa các bộ phận tập trung đơng người.

Hình 1. 14Hình 2. 6: Hệ thống xử lý bụi

[Nguồn: ]
Hình 2. 6: Hệ thống xử lý bụi
Làm ẩm ướt hoặc che kín nguồn phát sinh ra bụi.
Ngồi việc giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí bụi từ nguồn phát sinh bằng các biện
pháp trên, cần áp dụng các biện pháp nhằm giảm tối thiểu ảnh hưởng của bụi trong
môi trường sản xuất đến người xung quanh khu vực sản xuất:
• Nhà xưởng đặt cuối chiều gió cách xa hộ gia đình.
• Khuyến cáo người dân quanh vùng sử dụng các phương tiện bảo vệ cá
nhân thích hợp ngăn bụi qua đường hơ hấp, tiêu hóa, mắt và tiếp xúc
ngồi da
Đối với người lao động:

Khi tham gia vào môi trường lao động, đặc biệt là mơi trường có nhiều các yếu tố
gây hại đến sức khỏe trực tiếp, cần biết một số phương pháp bảo vệ bản thân cơ bản,
tránh tình trạng suy giảm sức khỏe khi cịn trong q trình làm việc.
25


×