Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

tuan 3 giao thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.41 KB, 30 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 3
CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY.
Thời gian: 16-20/10/2017
HOẠT Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐỘNG
Đón trẻ- trị chuyện với trẻ về một sơ PTGT đường thủy- ăn sáng- TDS- ĐD.
HOẠT KPXH
PTTC
PTNT
PTNN
PTTM
ĐỘNG Một số phương Bị dích dắc - Tách gộp
Thơ :
Nghe hát:
HỌC
tiện giao thông qua 7 điểm trong phạm vi Chúng em
Em đi chơi
đường thủy.
6
chơi giao
thuyền.
thơng.
Trị chơi âm
nhạc “ nghe
thấu hát tài”
VĐ: Vỗ tay
theo tiết tấu


chậm
HOẠT -TCVĐ: Thuyền về bến, chơi lái thuyền
ĐỘNG -TCHT : Đúng hay sai, - QS: Các PTGT qua lại trên đường
NGOÀI -Chơi tự do.
* Góc xây dựng: Lắp ghép, xếp hình PTGT bằng các nguyên vật liệu mở.
HOẠT * Góc phân vai: Bán tàu thuyền, cano, nấu ăn, bán hàng
ĐỘNG * Góc học tập : Nối số, làm album ảnh về PTGT đường thủy
GĨC
* Góc tạo hình : Tơ màu và nặn 1 số PTGT
* Góc âm nhạc: Tổ chức văn nghệ quần chúng với chủ đề “ Giao thông”
HOẠT Dạy kỹ năng tô PTTM
dạy trẻ trang bị PTNN
Dạy
kỹ
ĐỘNG màu.
Gấp thuyền một số dụng cụ LQCC
năng
đọc
CHIỀU *Nêu
gương giấy.
khi đi trên tàu “Ă”
thơ
diễn
cấm cờ, vệ sinh, *Nêu gương thuyền
*Nêu
cảm.
trả trẻ.
, vệ sinh, trả *Nêu gương gương cấm *Chơi tự do
trẻ.
cấm cờ, vệ cờ, vệ sinh, *Nêu

sinh, trả trẻ.
trả trẻ.
gương cấm
cờ, vệ sinh,
trả trẻ.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2, ngày 16/10/2017
* Đón trẻ: Cho cháu cất cặp đúng nơi quy định, trò chuyện về một số luật lệ
giao thông.


Cho cháu xem đoạn hình ảnh về chấp hành tốt luật lệ giao thông. Chơi tự do.
* Thể dục sáng: Thể dục đồng diễn.
I. Mục tiêu.
-Cháu thuộc lời bài hát “ Thể dục sáng” và tập dung các động tác của bài thể
dục đồng diễn.
- Cháu tập nhịp nhàng theo lời bài hát, phối hợp tay chân nhịp nhàng.
- Gd cháu thường xuyên tập thể dục sáng để có sức khỏe tốt.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập rộng rãi.Nhạc.
- Thời gian: 30 phút.
- Địa điểm : Sân trường.
III/ Tiến trình:
* Hoạt động 1: khởi động với bài hát ‘ Thể dục sáng”
Cơ cho cháu đi thành vịng trịn kết hợp bài hát “ Thể dục sáng”, thực hiện
các kiểu đi, chạy rồi chuyển đội hình 3 hàng ngang tập bài tập phát triển
chung.
* Hoạt động 2 : Tập thể dục đồng diễn.
- Khởi động các khớp: Cô cho trẻ khởi động các khớp
+ Hô hấp: máy bay ù ù.

+ Động tác tay: đưa tay ra phía trước, sau.
N1: Chân đưng rộng ngang vai, hai tay đưa thẳng lên cao qua đầu.
N2: đưa hai tay ra phía trước.
N3: Đưa hai tay ra phía sau.
N4: Đứng thẳng hai tay thả xi theo người.
N5,6,7,8: Thực hiện như N1,2,3,4.
+ Động tác bụng: Đứng quay người sang hai bên.
TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông.
N1: Quay người sang phải.
N2: Đứng thẳng. N3: Quay người sang trái
N4: Đứng thẳng.
N5,6,7,8: Thực hiện như N1,2,3,4.
+ Động tác chân: Khuỵu gối
TTCB: Đứng thẳng, hai gót chân chụm vào nhau, hai tay chống hông.
N1: Nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu.
N2: Đứng thẳng lên
N3-8: Tương tự.
+ Động tác bật: Bật đưa chân sang ngang.
N1: Bật đưa hai chân sang ngang, kết hợp dưa hai tay dang ngang.
N2: Bật lên thu hai chân về, hai tay xuôi theo người.
N3-8:Tương tự


( Cô hướng dẫn cháu tập đều và nhịp nhàng)
* Hoạt động 3: hồi tỉnh
- Cô cho trẻ đi thành vịng trịn vun tay hít thở nhẹ nhàng
- Khám tay.
* Hoạt động 4: Điểm danh.
- Cô cho trẻ điểm danh.
- Cô nhận xét và cho trẻ vào lớp

HOẠT ĐỘNG HỌC
CHỦ ĐỀ NHÁNH: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY.
LĨNH VỰC: KPKH
ĐỀ TÀI: Một số phương tiện giao thông đường thủy.
I. MỤC TIÊU
- Trẻ nhận biết được một số PTGT đường thủy:.biết cơng dụng
- Phát triển óc quan sát và khả năng ghi nhớ của trẻ.
- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành Luật giao thơng, có hành vi văn minh
khi tham gia giao thơng. Có ý thức bảo vệ mơi trường không vứt rác xuống
nước.
II. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh về phương tiện giao thông đường thủy ( tàu, thuyền, xuồng, ca
nô…)
- Tranh lô tô về một số phương tiện. (dùng khi chơi trị chơi).
- Các hình ảnh về PTGT đường thủy trên máy vi tính
một số tranh lơ tơ cho cháu chơi trò chơi.
Tranh đúng sai về tham gia GT.
- thời gian: 30- 35 phút.
- Địa điểm: Lớp học.
III. Tiến trình.
stt
Cấu trúc
Hoạt động của cơ và trẻ
1
Hoạt động
- Cơ cho trẻ hát " Em đi chơi thuyền" di chuyển thành
1:
nào 3 hàng ngang.
mình cùng
Các bạn vừa hát bài hát gì? Thuyền là phương tiện

hát.
giao thơng đường gì? Vậy các bạn đã được đi thuyền
chưa?
Vậy các bạn hãy xem 1 đoạn video này nói về điều gì
nha.
2
Hoạt động
- Các bạn vừa xem đoạn video nói về điều gì? Các bạn
2:
mình tham gia giao thơng đường gì?
cùng
tìm
Vậy con có nhận xét gì về các bạn đũa giỡn khi ngồi
hiểu nhé.
dưới ghe thuyền?
Bạn cịn thấy gì điều gì khơng an tồn ở trong video


3

này? Bạn khơng có mặc áo phao.
Cịn điều gì nữa? 1 số người tham gia giao thơng
đường thủy thì xả rác xuống sông đúng hay sai?
Theo con con sẽ làm gì khi gặp trường hợp này?
Cơ mời 1 vài trẻ trả lời.
Tại sao phương tiện giao thông không chạy trên đường
lộ được vậy các bạn?
=> Thuyền và tàu thủy đi dưới nước, chở người và
hàng hóa gọi chung là phương tiện giao thơng đường
thủy.

- Ngồi thuyền, tau thủy và ca no bạn biết được những
loại phương tiện nào được gọi là phương tiện giao thông
đường thủy hay không?
- Cô cho trẻ xem một số loại như phà, xà lan. Ghe, võ
lãi, xuồng,.....
Khi tham gia giao thông đường thủy các bạn phải làm
gì?
Mặc sẵn áo phao khi đi tàu thủy, đị, thuyền… ( khơng
mặc áo phao bơm hơi, vì loại này dễ bị thủng).
– Chỉ lên thuyền đị khi có đủ chỡ ngồi cho mình.
– Khơng chen lấn, xơ đẩy và đùa nghịch khi đi thuyền
đị
Hoạt động - Cơ mời cháu so sánh sự giống và khác nhau giữa :
3: bé nhớ thuyền buồm và tàu
những gì?
- Cơ gợi hỏi để cháu so sánh tìm những điểm giống và
khác nhau giữa 2 loại phương tiện..
-Giống nhau: Đều là PTGT đường thủy, đều trở người và
hàng hóa...
- Khác nhau: Thuyền buồm chạy bằng sức gió, chạy
chậm- tàu thủy chạy bằng động cơ, chạy nhanh
- Gi dục biết giữ an tồn khi ngồi trền tàu, thuyền
– Ngồi trật tự tại chỡ của mình , nghiêm túc và tuyệt
đối tuân thủ theo những quy định an tồn trên tàu khơng
thị tay, chân ra ngồi cửa sổ, không nghịch các thiết bị
trên tàu.
-Trong mùa mưa lũ, để an toàn bạn cần nhớ yêu cầu
bố, mẹ người lớn đưa mình đi học nhé.
Và chúng ta hãy xem cùng xem video dạy mặc áo phao
nhé.

Cô cho trẻ xem và trị chuyện với trẻ, tự mình các bạn


có tự mặc áo phao được khơng?
Áo phao khi xuống có ướt khơng? Áo phao rất nhẹ đó
các bạn trong áo phao có mút để khi xuống áo phao nâng
người mình lên mặt nước.
Nếu khi đi thuyền khơng có áo phao thì có khoanh phao
màu trắng, màu cam. Để cứu hộ khi thuyền gặp sự cố.
- Cho trẻ xem tranh ảnh đi trên PTGT đường thủy
+ Cho các nhóm xem tranh và thảo luận xem đi trên
PTGT đường thủy phải như thế nào?
+ Gọi đại diện các nhóm lên nói xem đi trên PTGT
đường thủy sẽ phải như thế nào?
-Giáo dục trẻ phải thực hiện quy định GTĐT, Không
chơi ở những chỡ gần ao hồ, nước sâu...
4
Hoạt động - Trị chơi 1: chơi “Kể đủ 3 PTGT đường thủy”
4: kể đủ 3
+ Cô yêu cầu trẻ kể dủ 3 PTGT đường thủy
thứ.
- Trò chơi 2: Chơi “ Thi xem đội nào nhanh”
+ Chia trẻ làm 3 đội, Khi có hiệu lệnh trẻ bật qua vòng
lên gạch chéo những trường hợp ngồi trên PTGT đường
thủy khơng an tồn
+Luật chơi: trong thời gian một bản nhạc đội nào gach
được nhiều thì đội đó sẽ thắng
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
* TCVĐ: đua thuyền trên cạn
TCHT: xếp thuyền

* Chơi tự do
I/MỤC TIÊU.
- Trẻ biết chơi trò chơi “đua thuyền trên cạn” và biết “ xếp thuyền”
- Rèn cho trẻ kĩ năng phối hợp cùng bạn để chiến thắng, biết phối hợp
kĩ năng để xếp thuyền.
- Giáo dục cháu đoàn kết khi chơi và biết bảo vệ cây xanh xung quanh
trường và biết nhặt lá rơi bỏ vào thùng rác.
II. CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị một số đồ chơi ngồi trời như chong chóng, máy bay, banh,
trị chơi dân gian…..
- Giấy.
- Sân chơi an toàn
- Thời gian: 35 phút.
- Địa điểm: Sân trường
III. Tiến trình:
* Hoạt động 1: Trò chơi “đua thuyền trên cạn”


- Cô cho trẻ hát “ em đi chơi thuyền”
+ Các bạn biết thuyền là PTGT đường gì khơng?
- Các bạn biết là thuyền hoạt động ở đâu không? Vậy khi đi thuyền
chúng ta phải làm gì?
- Vậy hơm nay cô sẽ cho các bạn chơi đua thuyền nhưng không phải
đua dưới nước mà là đua trên cạn nhé!
+ Luật chơi: thuyền nào bị đứt sẽ thua cuộc.
+ cách chơi: hai đội của bạn trai sẽ đua với nhau, các bạn sẽ ngồi phía
sau láy chân kẹp vào hơng của người trước và dùng sức của chân và tay đầy
người về phía trước cố gắng nhanh hơn đội cịn lại.
- Cô cho trẻ chơi vài lần.
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi

* Hoạt động 2: chơi “ xếp thuyền ”
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi " Xếp thuyền giấy"
- Cô đọc câu đố về thuyền buồm;
+ Thuyền buồm là loại phương tiện giao thơng đường gì các bạn?
+ Vậy khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy các con làm
gì để được an tồn?
+ Trời tối trời sáng:
+ Đưa ra chiếc thuyền giấy. Cho trẻ quan sát sau đó phát giấy cho trẻ
thực hiện.
+ Nhận xét sản phẩm của trẻ.
* Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cô cho trẻ chơi tự do.
- Cô giới thiệu cho trẻ một số trị chơi tự do như chong chóng, cầu tuột,
xích đu,....., chi chi chành chành. Lộn cầu vịng, máy bay…..
* Gd trẻ: Khi chơi không được xô đẩy bạn, thấy lá rụng thì phải nhặc
bỏ vào thùng rác nhe!
* Cơ nhận xét q trình chơi.
* Giáo dục chung: Khi chơi xong vào lớp các con phải rửa tay bằng xà
phòng và khi rửa cần tiết kiệm nước nhe
HOẠT ĐỘNG GĨC
* Góc xây dựng: Lắp ghép, xếp hình PTGT, biền báo GT bằng các
nguyên vật liệu mở. .
* Góc phân vai: Bán phương tiện giao thơng đường thủy
* Góc học tập : Xem tranh truyện về GT. Nối nhóm số lượng trong
phạm vi 5.
* Góc tạo hình : Vẽ áo phao, vẽ to màu PTGT đương thủy.
* Góc âm nhạc: Tổ chức văn nghệ quần chúng với chủ đề “ Giao thông”
I/ MỤC TIÊU.



* Góc xây dựng:
+ Trẻ biết sử dụng các loại nguyên vật liệu mở để lắp ghép, xếp hình
các PTGT.
+ Rèn cho trẻ sự khéo léo qua trị chơi.
* Góc phân vai:
+ Trẻ biết bàn bạc cùng nhau chơi. Cháu biết đóng vai người bán các
PTGT đường thủy, áo phao.
+ Rèn kỹ năng giao tiếp giữa trẻ với trẻ.ao, xuông máy,....
* Góc tạo hình:
+ Cháu biết tơ màu, nặn áo phao, xuồng máy......
+ Cháu dùng kỹ năng đã học để tơ vẽ và nặn.
* Góc học tập:
+ Cháu biết xem tranh truyện về giao thông.
+ Rèn kỹ năng lật sách, xem sách cho trẻ.
* Góc âm nhạc:
+ Cháu biết biểu diễn các bài hát về chủ đề “ Giao thông”
+ Rèn kỹ năng biểu diễn, cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
II/ CHUẨN BỊ:
- Khối gổ, cây xanh, tàu, hột hạt.
- Một số nguyên vật liệu mở.
- Giấy, Bút màu, tranh vẽ….
- Đàn, một số bài hát về giao thông, bông múa....
- Thời gian: 40 phút.
- Địa điểm: Lớp học.
III/ TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài.
- Hát bài “ Em đi chơi thuyền”
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Vào cơng viên em bé được chơi gì?
* Hoạt động 2: Thỏa thuận vai chơi

- Cô và trẻ cùng nhau đi dạo xung quanh lớp.
- Các bạn nhìn xem hơm nay lớp chúng ta có bao nhiêu góc chơi?
- Cơ có ch̉n bị sẳn rất nhiều ngun liệu khác nhau. Hơm nay ở góc
xây dựng con sẽ làm gì với ngun vật liệu cơ ch̉n bị?
+ Con có biết xếp những loại PTGT đường thủy nào?
+ Con xếp như thế nào?
+ Muốn những loại PTGT đó chạy được an tồn con sẽ làm gì?
+ Con sẽ lắp ghép những loại biển báo nào?
- Để có thật nhiều vật liệu để lắp ghép các PTGT thì các con sẽ làm gì?
- Thế ở góc phân vai các con chơi gì?


+ Con bán áo phao, phao cứu hộ, các loại thuyền nhỏ, võ lãi,...
+ Ngồi ra các con có thể nấu ăn cho các chú công nhân đang lắp ghép
các loại phương tiện giao thơng đường thủy nhé!
+ Cần có những ai chơi ở góc này?
+ Con sẽ làm những việc gì?
- Để hiểu biết thêm về các loại PTGT cơ mời các con đến góc học tập.
Góc học tập cô sẽ cho các bạn xem tranh truyện về PTGT đường thủy, nối
các nhóm số lượng đồ vật với các nhóm số lượng nhe!
- Cịn ở góc tạo hình cơ có các tranh về PTGT đường thủy , đất nặn và
giấy vẽ. Thế các con sẽ chơi gì với những thứ cô đã chuẩn bị?
+ Con tô màu như thế nào?
+ Với giấy vẽ các con sẽ chơi gì?
+ Con vẽ như thế nào?
+ Con sẽ nặn áo phao, hay xuồng máy nha các con.
- Để mọi người hiểu thêm về PTGT hay luật đi dường ở góc am nhạc
các con sẽ làm gì?
+ Tồ chức văn nghệ tuyên truyền, vậy con tuyên truyền những gì cho
mọi người về luật giao thơng?

* Hoạt động 3: Q trình chơi.
- Cơ cho đọc thơ “ em đi chơi thuyền” và trẻ lấy thẻ đeo vào góc chơi.
- Cơ đi bao qt, giúp đỡ trẻ.
- Cơ gợi ý trẻ liên kết góc chơi.
* Hoạt động 4: nhận xét, kết thúc.
- Cô đến từng góc chơi nhận xét q trình chơi của cháu.
- Đến góc xây dựng đàm thoại cơng trình xây dựng.
- Cơ mời một trẻ lên giới thiệu cơng trình xây dựng .
- Cô nhận xét chung.
- Khi chơi xong các con dọn dẹp đồ chơi nhẹ nhàng và nhớ rửa tay
bằng xà phịng và rửa thì các con phải biết tiết kiệm nước nhe!
- Kết thúc: cho cháu dọn dẹp đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Rèn kỹ năng cho trẻ khi tham gia đường thủy thì phải mắc áo phao.
- Chơi tự do.- Nhận xét nêu gương.- Cắm cờ, - Vệ sinh trả cháu.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ Hai Ngày 16.tháng 10 .năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba, ngày 17/10/2017


* Đón trẻ: Cho cháu cất cặp đúng nơi quy định, trị chuyện về một số luật lệ
giao thơng. Cho cháu xem đoạn hình ảnh về chấp hành tốt luật lệ giao thông.
Chơi tự do..
* Thể dục sáng: Thể dục đồng diễn.
- Khởi động các khớp: Cô cho trẻ khởi động các khớp
+ Hô hấp: Máy bay ù ù.
+ Động tác tay: đưa tay ra phía trước, sau.
+ Động tác bụng: Đứng quay người sang hai bên.
+ Động tác chân: Khuỵu gối

+ Động tác bật: Bật đưa chân sang ngang.
 Điểm danh.
HOẠT ĐỘNG HỌC
CHỦ ĐỀ NHÁNH: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG: Tung, Đập Bắt Bóng Tại Chỗ.
I/ MỤC TIÊU.
- Trẻ biết tung, đập bắt bóng đúng tư thế : cầm bóng 2 tay tung bóng thẳng
hướng từ dưới lên cao và đập bóng bằng 2 tay cho bóng nảy lên. Khi bắt
bóng cũng bằng 2 tay khơng ơm bóng vào người, khơng di chuyển người
theo bóng.
- Rèn luyện cơ tay, phát triển khả năng phản ứng nhanh, khéo léo.
- Cháu hứng thú học tập, vui chơi, có ý thức bảo vệ sức khỏe.
Cháu biết chơi bóng ở những nơi an tồn khơng chơi bóng ở ngồi đường lộ.
II/ CHUẨN BỊ:
Bóng, sân bãi sạch sẽ thống mát. Nơ tay.
- Địa điểm: Sân trường.
- Thời gian: 30- 35 PHÚT
III/ TIẾN TRÌNH:
STT CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ.
1
* Hoạt động - Cô cho trẻ cùng hát " Em đi chơi thuyền” và hỏi:
1: khởi động + Các con thấy bài thơ nhắc đến những loại phương
tiện giao thồng nào??
+ Các con có muốn cùng cơ tham dự cuộc thi “ Đua
thuyền trên cạn” khơng? Để có thể tham gia hội thi
thì các bạn phải có cơ thể khỏe mạnh vậy các con
cùng cô tập thể dục nhe!
- Cô cho trẻ khởi động.

- Cô cho trẻ thực hiện các kiểu đi : đi thường, đi
bằng gót chân, đi bằng mũi chân, đi khôm người,


2

chạy chậm, chạy nhanh… và chuyển thành 3 hàng
dọc.
* Hoạt động Bài tập phát triển chung:
2: trọng
- Các bạn ơi để cơ thể mình có sức khỏe tham gia
động.
cuộc thi đua thuyền trên cạn cô cháu ta cùng nhau
tập bài tập phát triển chung.
+ Cô cho trẻ vận động các khớp.
+ Động tác tay : Đưa tay ra phía trước, sau( 3lx 8N)
N1: Hai chân ngang vai, đưa hai tay thẳng lên
cao qua đầu.
N2: Đưa thẳng tay ra phía trước.
N3: Đưa hai tay ra phía sau.
N4: về TTCB
+ Động tác bụng : Đứng quay người sang hai
bên( 2lx 8N)
TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông.
N1: Chân rộng bằng vai, quay người sang phải.
N2: Đưa thẳng.
N3: Quay người sang trái.
N4: về TTCB
+ Động tác chân: Khuỵu gối.( 5lx 8n)
TTCB: Đứng thẳng hai gót chân chụm vào

nhau, hai tay chống hơng.
N1: Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu.
N2: Đứng thẳng lên.
N3: Như N1.
N4: Đứng thẳng lên.
+ Động tác bật: Bật tiến về trước( 5lx 8n)
Vận động cơ bản: Tung đập bắt bóng tại chỗ.
Vượt
- Cô cho trẻ hát bài “ chiếc thuyền nan” chia lớp
chướng
thành hai hàng .
ngại vật :
- Thuyền là phương tiện giao thơng đường nào?
Tung, đập
Vậy các bạn có từng thấy cua thuyền trên cạn bao
bắt bóng tại giờ chưa, các bạn cùng cơ tập các vận động để đơi
chỗ.
chân mình khỏe hơn đơi tay mình khéo léo hơn để
tham gia cuộc thi của lớp, thì hơm nay cơ sẽ cùng các
con thực hiện vận động “ Tung đập bắt bóng tại
chỗ.” nhe!
- Cô thực hiện mẫu:
+ Lần 1: cô thực hiện.


+ Lần 2: Cơ vừa thực hiện vừa giải thích
TTCB:Đứng chân rộng bằng vai lưng thẳng, 2
tay cầm bóng tung bóng từ dưới thẳng lên cao khỏi
đầu mắt nhìn theo hướng bóng đi lên rồi thấy bóng
rơi xuống thì đưa 2 tay đón bắt bóng lại, khơng ơm

bóng vào người. Sau đó cầm bóng đập xuống sàn
phía trước mũi bàn chân và bắt lại bóng khi bóng nảy
lên. Chú ý khi tung đập bắt bóng ln giữ tư thế
thẳng lưng.
-Cơ cho trẻ thực hiện:
+ Mời trẻ khá thực hiện. Cả lớp ( mỗi lần 2 trẻ).
+ Cho hai trẻ thi đua. Cho trẻ yếu thực hiện lại và
sữa sai.
- Các bạn vừa thực xong vận động gì nào?
3
Nếu chúng ta chơi bóng ở ngồi đường có an tồn
* Hoạt động khơng? Chúng ta phải chơi bóng ở đâu?
3: Hồi tỉnh.
- Cơ cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng.
- GD: Khi tham gia giao thông đường thủy phải mặc
áo phao.
- Nhận xét lớp học.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* TCHT: Đúng hay sai
* Trò chơi vận dộng: “rồng rắn lên mây”
* Chơi tự do
I/MỤC TIÊU.
- Trẻ biết chơi trò chơi “Đúng hay sai” và biết chơi trò chơi “ rồng rắn
lên mây”
- Rèn cho trẻ kĩ năng mạnh dạng phát biểu, giúp trẻ phát triển ngơn ngữ
qua trị chơi.
- Giáo dục cháu đoàn kết khi chơi và biết bảo vệ cây xanh xung quanh
trường và biết nhặt lá rơi bỏ vào thùng rác.
II. CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị một số đồ chơi ngồi trời như chong chóng, máy bay, banh,

trị chơi dân gian….. Một số bến cho PTGT.
- Thời gian: 30 phút.
- Địa điểm: sân trường.
III. Tiến trình:
* Hoạt động 1: Trị chơi “Đúng hay sai”


- Cô cho trẻ đọc thơ “ tiếng động quanh em” tập trung trẻ thành vòng
tròn và cho trẻ chơi trị chơi “ Đúng hay sai”
+ Cách chơi: CƠ nói tên PTGT và nơi hoạt động các con có nhiệm vụ
nghe và xem cơ nói đúng hay sai.
+ Cơ cho trẻ chơi thử 1 lần.
+ Cô cho trẻ chơi thật vài lần. Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
* Hoạt động 2: Trị chơi “ rồng rắn lên mây”
- Cơ cho các bạn chơi trò chơi dân gian “ rồng rắn lên mây”. Các con
có từng được chơi chưa? Bạn nào có thể nhắc lại cách chơi và luật chơi?
- Cô cho trẻ chơi vài lần. Cô nhận xét sau mỗi lần chơi
* Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cô cho trẻ chơi tự do.
- Cô giới thiệu cho trẻ một số trị chơi tự do như chong chóng, chi chi
chành chành. Lộn cầu vòng, máy bay…..
* Gd trẻ : Khi chơi khơng được xơ đẩy bạn,thấy lá rụng thì phải nhặc
bỏ vào thùng rác nhe!
* Cô nhận xét quá trình chơi .
* giáo dục chung: Khi chơi xong vào lớp các con phải rửa tay bằng xà
phòng và khi rửa cần tiết kiệm nước nhe.
HOẠT ĐỘNG GĨC
* Góc xây dựng: Lắp ghép, xếp hình PTGT, biền báo GT bằng các nguyên
vật liệu mở. .
* Góc phân vai: Bán phụ tùng xe

* Góc học tập : Xem tranh truyện về GT.
* Góc tạo hình : Vẽ ngã tư dường, tơ màu ngã tư đường, nặn ngã tư.
* Góc âm nhạc: Tổ chức văn nghệ quần chúng với chủ đề “ Giao thông”
* Như ngày thứ 2, ngày 13 tháng 10 năm 2017
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
CHỦ ĐỀ NHÁNH: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
HOẠT ĐỘNG : GẤP THUYỀN GIẤY
I.MỤC TIÊU.
-Trẻ gấp được cái thuyền, theo mẫu của cô.
- Phát triển khả năng ghi nhớ, kĩ năng gấp khéo léo
- Trẻ biết thực hiện tốt an tồn giao thơng khi ngồi trên tàu xe.
II/ CHUẨN BỊ:
- Mẫu thuyền giấy thuyển buồm.
- Giấy màu, hồ dán, khăn lau tay, tăm bông bàn , ghế cho trẻ.
- Thời gian: 30-35 phút.
- Địa điểm: Lớp học.


III/ TIẾN TRÌNH:
STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CƠ
1
* Hoạt động - Cô cho trẻ đọc bài thơ cô dạy con Các bạn vừa
1: Bé cùng đọc bài thơ gì ?
hát nào!
- Trong bài thơ có nhắc đến những phương tiện
giao thơng đường gì ?
- Các loại xe chạy trên đường người ta gọi là
phương tiện giao thơng đường gì?
- Đường hàng khơng gồm có những phương tiện

gì?
- Đường thủy gồm có những phương tiện gì?
Vậy các bạn có từng đi thuyền chưa ?
- Các bạn nhìn xem cơ có gì ?
- Cái thuyền này được cô gấp từ chất liệu gì?
Cơ chỉ vào thuyền và trị chuyện cùng trẻ?
Các bạn có muốn mình tự làm ra được một chiếc
thuyền khơng?
- Hôm nay cô sẽ dạy các bạn gấp cái thuyền nha.
Để gấp được cái thuyền giống cơ thì các bạn xem
2
* Hoạt động cơ làm mẫu trưóc nhé . Cơ gấp lần thứ nhất Cô gấp
2: Quan sát lần thứ 2 giải thích cho trẻ.
mẫu .
- Cơ có tờ giấy hình gì vậy các bạn. À đây là hình
chữ nhật, trước tiên cô gấp đôi tờ giấy, rồi mở ra
lấy nếp ở giữa, tiếp theo gấp chéo góc hai bên vào
giữa, sau đó gấp bên dưới lên, sau đó mở ra ở giữa,
rồi gấp 2 góc bên dưới lên, sau đó mở ra ở giữa và
cuối cùng kéo ra 2 bên cơ đã gấp được chiếc
thuyền.
- Cơ cịn 1 có cách gấp thuyền khác từ giấy có
hình vng đó các bạn.
-Cô thực hiện mẫu cho trẻ quan sát:
Xếp
thuyền giấy
Bước 1:
Lấy
một tờ giấy
hình

vng, xếp
đơi
theo đường
chéo.
Bước 2:
Lấy
kéo cắt đơi
hình
vng theo


đường chéo vừa gấp, ta được hai mảnh giấy có hình
tam giác vng cân.

Bước 3: Lấy một mảnh giấy vừa cắt gấp một góc
đáy của hình tam giác lên phía đỉnh như hình
hướng dẫn.

Bước 4: Gấp góc đáy cịn lại của tam giác tương tự
như góc bên kia, vuốt kĩ nếp gấp.
Bước 5: Mở mẩu giấy ra như trong hình.

Bước 6: Gấp đỉnh của tam giác xuống phía dưới
sao cho sát với các nếp gấp.
Bước 7: Gấp cạnh đáy của tam giác lên phía trên
sao cho phần gấp bằng một nửa cạnh đáy.


Bước 8: Gấp phần đáy còn lại tương tự như bước 7.
Ta đươc mẩu xếp hình vng.


Bước 9: Gấp góc nhọn phía đáy vừa xếp lên giống
như trong hình, vuốt nếp gấp cẩn thận.

Bước 10: mở phần vừa gấp ra, xoay mẩu giấy lại và
để trên bàn. Thế là bé đã xếp xong một chiếc
thuyền buồm.
Một chiếc thuyền đã được hoàn thành.


Cuối cùng chúng ta được sản phẩm

3

4

* Hoạt động
3: Trẻ thi tài
- Cô cho trẻ nhắc lại các bước thực hiện,
- Cô cho trẻ đọc thơ “ Cô dạy con” cho trẻ về
nhóm thực hiện gấp.
* Hoạt động - Cơ quan sát trẻ vẻ và giúp đở trẻ để có sản phẩm
4: Nhận xét, đẹp.khi trẻ thực hiện xong sản phẩm của mình cơ
đánh giá sản u cầu trẻ dán vào tập tạo hình.
phẩm.
- Cơ cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày và nhận
xét sản phẩm:
+ các con vừa thực hiện gì?
- Cơ gợi ý cho trẻ nhận xét:
+ các con thích sản phẩm nào?

+ Vì sao con thích?
- Cô nhận xét sản phẩm đẹp và rút kinh nghiệm
những sản phẩm chưa đẹp.
- Giáo dục trẻ: Biết giử gìn sản phẩm mình tạo ra
và biết thu gon rác khi hoàn thành sản phẩm.
- Kết thúc: Cho trẻ thả thuyền.
Nêu gương cắm cờ, vệ sinh trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ ba Ngày 16.tháng 10 .năm 2017


...........................................................................................................................
...........
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư Ngày 18.tháng 10 .năm 2017
* Đón trẻ: Cho cháu cất cặp đúng nơi quy định, trị chuyện về một số luật lệ
giao thơng. Cho cháu xem đoạn hình ảnh về chấp hành tốt luật lệ giao thông.
Chơi tự do..
* Thể dục sáng: Thể dục đồng diễn.
- Khởi động các khớp: Cô cho trẻ khởi động các khớp
+ Hô hấp: Máy bay ù ù.
+ Động tác tay: đưa tay ra phía trước, sau.
+ Động tác bụng: Đứng quay người sang hai bên.
+ Động tác chân: Khuỵu gối
+ Động tác bật: Bật đưa chân sang ngang.
 Điểm danh.
HOẠT ĐỘNG HỌC
CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
HOẠT ĐỘNG: LQCC “ ă ”

I. MỤC TIÊU .
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái aê, biết được cấu tạo chữ cái aê,
nhận biết chữ cái aê trong tiếng, từ và câu
- Rèn kĩ năng nghe đọc chữ cái rèn khả năng chú ý tư duy cho trẻ
- Giáo dục cháu giữ vệ sinh sạch sẽ, ngồi đúng tư thế, chấp hành đúng luật
giao thơng
II. CHUẨN BỊ:
- Hình ảnh có chứa chữ cái aê. Thẻ chữ cái aê in thường chữ ă viết thường
- Bài thơ bài hát theo chủ đề. Đất nặn hình ảnh có chứa chữ cái ă in
thường, ă viết thường
- Địa điểm: Trong lớp
- Thời gian: 30-35 phút
III. TIẾN TRÌNH:
STT
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
1
Hoạt động 1:
- Cho trẻ hát " Chiếc thuyền nan"
Bé cùng hát
- Cô vừa cho các bạn bài hát gì?
- Cơ trị chuyện về nội dung bài hát.
- Khi đi thuyền chúng ta phải làm gì các bạn?
- GD: khi đi trên các phương tiện giao thơng đường thủy
thì cần phải mặc thêm gì để an toàn.


2

3


Hoạt động 2:
Bé học chữ
cái ă

Hoạt động 3:
bé chơi cùng
chữ cái

- Cô đố cô đố:
“ Thân tôi bằng sắt
Nổi trên sông
Chở chú hải quân
Tuần tra biển cả?”
( tàu thủy)
- các bạn ơi! Tàu thủy là phương tiện giao thông đường
nào? Vậy nhờ gì mà tàu thủy có thể hoạt động được?
Ngồi ra, cịn có loại thuyền cũng chạy trên biển được mà
khơng dùng máy và nhiên liệu đó là thuyền buồm. thuyền
buồm thì dùng sức gió để đẩy thuyền tiến về phía trước đó
các bạn, nhưng muốn thuyền chạy được thì phải có gió
nhiều đủ để làm căng cánh buồm được/
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh.
- Dưới tranh là từ “ Căng buồm”
Cô và trẻ đọc lại từ “căng buồm”
- Cô viết lên bảng từ “Căng buồm”
Cô đố các bạn từ căng buồm có bao nhiêu tiếng? các bạn
lắng nghe cơ đọc lại nha
Các bạn ơi bây giờ mình cùng đếm xem từ căng buồm có
bao nhiêu chữ cái nè?

Trong từ căng buồm những chữ cái nào mà mình đã được
học rồi cho 1 vài cháu lên tìm chữ cái
Có rất nhiêu chữ cái nhưng hơm nay lớp mình sẽ được
học chữ cái ă
Cơ đọc chữ ă 3 lần
Mời cả lớp đọc
Nhóm, tổ, cá nhân đọc + sửa sai cho cháu
Bây giờ các bạn cho cô biết chữ ă gồm nét gì
Chữ ă gồm một nét cong trịn khép kính và 1 nét xổ
thẳng, thêm mũ ngược trên đầu
Cơ giới thiệu chữ ă viết thường, in thường, in hoa cho trẻ
tuy cách viết khác nhau nhưng đều đọc là chữ ă
Bây giờ cơ sẽ cho các bạn chới trị chơi “ nhìn chữ cái
phát âm nhanh”
Luật chơi: Trẻ tìm và phát âm chữ cái chưa đùng sẽ thực
hiện lại
Cách chơi: Cô đưa thẻ chữ cái các bạn sẽ đọc nhanh chữ
cái đó và ngược lại cơ đọc chữ cái các bạn đưa chữ cái theo
yêu cầu của cô


Tiến hành cho trẻ chơi thử
Chơi thật vài lần + nhận xét sau mỗi lần chơi
Cho trẻ hát bài “ ngã tư đường phố”
* Trị chơi: “Ai thơng minh ”
Luật chơi: Không chen lấn, dán đúng
Cách chơi: cô chuẩn bị tranh lô tô về một số hành vi đúng
sai yêu cầu của mỗi đội sẽ lên dán đúng theo yêu cầu của cô
đội nào dán đúng sẽ là đội thắng cuộc.
Cho trẻ chơi thử

- Chơi thật vài lần + nhận xét sau mỗi lần chơi
* Bé cùng tạo chữ cái
4
Hoạt động 4:
- Cô chuẩn bị sẵn rất nhiều nguyên vật liệu( hạt, tranh
ai khéo tay
luật lệ giao thơng có chứa chữ cái ă in rỗng, ă viết thường,
hơn nào.
đất nặn)
- Các bạn sẽ sử dụng những vật liệu này để tạo chữ cái ă
nhé
GD: Khi vào bàn thực hiện các bạn không tranh giành đồ
dùng, không nhét hột hạt vào mũi và miệng và không vẽ
bậy lên bàn nha các bạn
- Cơ chia lớp làm 3 nhóm cùng thực hiện
- Cô quan sát và nhận xét sản phẩm
Giáo dục trẻ rửa tay - Nhận xét tuyên dương
NHẬN XÉT- NÊU GƯƠNG
- Nhận xét, cắm hoa.Vệ sinh. Trả cháu
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2017
1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
2. Tình trạng sức khỏe của trẻ ( Những trẻ có biểu hiên bất thường về ăn,
ngủ, vệ sinh, bệnh tật):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................................................................................................................

3. Thái độ, trạng thái, xúc cảm và hành vi của trẻ( Những trẻ có biểu hiện
đặt biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi)
- Sự tích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ:


...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
.....................................................................................................................
- Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..........................................................................................................................
4. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Những kiến thức, kỹ năng mà trẻ thực hiện
tốt( Chưa tốt) Lí do?
- Kiến thức:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
.........................................................................................................................
- Kỹ năng:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực
hiện được, những thay đổi tiếp theo:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ Năm ngày 19/10/2017

* Đón trẻ: Cơ đón trẻ vào lớp trò chuyện với trẻ về chủ đề. Cho trẻ tham
quan lớp. Chơi tự do.
* Thể dục sáng: Thể dục đồng diễn.
- Khởi động các khớp: Cô cho trẻ khởi động các khớp
+ Hô hấp: Máy bay ù ù.
+ Động tác tay: đưa tay ra phía trước, sau.
+ Động tác bụng: Đứng quay người sang hai bên.
+ Động tác chân: Khuỵu gối
+ Động tác bật: Bật đưa chân sang ngang.
==> hướng dẫn tập đồng diễn như ngày đầu tuần
* Điểm danh
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×