Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

giao an lop 4 tuan 4 co phan hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.1 KB, 38 trang )

TUẦN 4
Tiết 4:

Thứ hai,ngày 17 tháng 9 năm 2018
Đạo đức
VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2 )

A. MỤC TIÊU:
-HS nhận thức được :
+Mỗi người điều có thể gặp khó khăn trong học tập và trong cuộc sống .Điều quan trọng này là
phải biết quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn trong học tập, giúp các em học tập mau tiến bộ
-Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập .
-Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và tìm cách khắc phục.
-.Biết quan tâm chia sẽ ,giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn .
HS HTT:+nêu được ý nghóa của trung thực trong học tập
+Biết qúy trọng những bạn trung thực trong học tập
B. ĐỒ DÙNG:
GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.
- Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập.
HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.
- Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học.
C. CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a.Khởi động: Hát
b- Bài cũ : Vượt khó trong học tập
- Khi gặp khó khăn trong học tập các em cần phải làm gì ?-HS CHT
- Nêu các gương vượt khó trong học tập ?-HS HTT
c- Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài mới:
Vượt khó trong học tập ( T 2 )


2.Các hoạt động:
- Hoạt động 1 : Làm việc nhóm 5 ( Bài tập 2 )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm .
- Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khó
khăn trong học tập.
Tiểu kết: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn
trong học tập và trong cuộc sống.
- Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi ( Bài tập
3)
- Giải thích yêu cầu bài tập .
-Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khó
khăn trong học tập.
Tiểu kết: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn
trong học tập và trong cuộc sống.
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 4)
- Giải thích yêu cầu bài tâp 4.
- Ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng .
- Kết luận , khuyến khích HS thực hiện những

Hoạt động của học sinh

- Các nhóm thảo luận BT 2 trong SGK.
- Đại diện các nhóm, trình bày ý kiến của
nhóm mình.
- Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung.

- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết .
- HS cả lớp trao đổi , đánh giá các cách giải
quyết .


- Làm bài tập 4
- HS nêu
- HS đọc ghi nhớ .


biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học
tốt .
Tiểu kết : Điều quan trọng này là phải biết
quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn .
4. Củng cố : (3’)
- Ở lớp ta, trường ta có bạn nào là HS
vượt khó hay không ?
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp.
- HS thực hiện các biện pháp để khắc
phục khó khăn của bản thân, vươn lên
trong học tập.
- Chuẩn bị : Biết bày tỏ ý kiến .
RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Toán
Tiết 16:

SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

A. MỤC TIÊU:
-Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh 2 số tự nhiên,xếp thứ tự các số tự
nhiên.

- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
-Bài tập cần làm:1(cột 1);2(a,c);3(a)
B. ĐỒ DÙNG:
GV - Bảng Nhóm HS
_Bảng phụ ô1
HS – SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a.Khởi động: Hát
b- Bài cũ : Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
GV yêu cầu HS lên bảng viết mỗi số sau thành tổng: 85 948; 169 560; 330 115.
Nhận xét , .
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu:
Hôm nay học cách so sánh hai số tự nhiên.
2. Các hoạt động:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so
sánh hai số tự nhiên
a.Đặc điểm về sự so sánh được của hai số tự
nhiên:
- HS nêu
- GV đưa từng cặp hai số tự nhiên tuỳ ý


- Yêu cầu HS so sánh số nào lớn hơn, số nào
bé hơn, số nào bằng nhau (trong từng cặp số
đó)?
- GV nhận xét: Khi có hai số tự nhiên, luôn

xác định được số này lớn hơn, bé hơn hoặc
bằng số kia.
b.Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên:
- Trường hợp hai số đó có số chữ số khác
nhau: (100 – 99, 77 –115...)
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên
có số chữ số không bằng nhau?
- Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau:
+ GV nêu ví dụ: 145 –245
+ Yêu cầu HS so sánh hai số đó?
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên
có số chữ số bằng nhau?
- Trường hợp cho hai số tự nhiên bất kì:
+ GV yêu cầu HS cho hai số tự nhiên bất kì
+ Muốn so sánh hai số tự nhiên bất kì, ta phải
làm như thế nào? (kiến thức này đã được học ở
bài so sánh số có nhiều chữ số)-HS HTT
- Trường hợp số tự nhiên đã được sắp xếp
trong dãy số tự nhiên:
+ Gắn một dãy số lên bảng.
+ Dựa vào vị trí của các số tự nhiên trong dãy
số tự nhiên em có nhận xét gì?

- HS so sánh

- Vài HS nhắc lại.

-

HS so sánh


- Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều
chữ số hơn thì số đó lớn hơn.

- HS so sánh
- Hai số có số chữ số bằng nhau và từng cặp
chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số
đó bằng nhau.
-

HS nêu

- Quan sát dãy số và nhận xét:
+ Số đứng trước so với số đứng sau như thế
nào?-HS CHT
+ Số đứng sau so với số đứng trước như thế
+ GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát
nào?-HS CHT
+ Nhìn vào tia số, ta thấy số nào là số tự nhiên - Quan sát tia số và nhận xét:
bé nhất?
+ Số ở điểm gốc là số mấy?
+ Số ở gần gốc 0 so với số ở xa gốc 0 hơn thì
* Tiểu kết :
như thế nào? (ví dụ: 1 so với 5)
Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên.
- Nêu nhận xét như SGK.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết về khả
năng sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác
định
* GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự

nhiên như trong SGK
- Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến
- HS làm việc với bảng con
lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng con.
- Yêu cầu HS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất
- HS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất
của nhóm các số đó?
- Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên?
- HS nêu
- GV nhận xét chung.
* Tiểu kết : Ta xếp được thứ tự các số tự nhiên
vì bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:(Cột 1) Củng cố cách so sánh hai số


tự nhiên
- Yêu cầu HS giải thích lí do điền dấu.

- HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài
- Từng cặp HS sửa và giải thích lí do điền
dấu. Chú ý:
Khi sửa bài, yêu cầu HS đọc cả “hai chiều”:
ví duï : 1 234 > 999 ; 999 < 1 234
Bài tập 2(a,c) Viết các số theo thứ tự từ bé đến - HS đọc yêu cầu, Thảo luận nhóm 2
lớn HS CHT
- Từng cặp HS sửa và giải thích
Củng cố cách xếp thứ tự các số tự nhiên
Bài tập 3: (a)Viết các số theo thứ tự từ lớn đến -HS làm vở
bé.

HS HTT
- HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài
-Chấm –Nhận xét,sửa
- HS sửa
Củng cố cách xếp thứ tự các số tự nhiên
 Tiểu kết : Củng cố cách so sánh và xếp
thứ tự các số tự nhiên.
4. Củng cố : (3’)
Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng làm
theo các thăm mà GV đưa.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
Nhận xét lớp.
Làm lại bài 2, 3 trong SGK
Chuẩn bị bài: Luyện tập
RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiếât7:

Tập đọc
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

Theo Quỳnh Cư. Đỗ Đức Hùng

A. MỤC TIÊU:
-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật ,bước đầu biết đọc diễn cảmđược một đoạn văn trong bài .
-Hiểu nội dung:Ca ngợi sự chíng trực ,thanh liêm,tấm lòng vì dân,vì nước của Tô Hiến Thành-vị
quan nổi tiếng cương trực thời xưa.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HS có tấm lòng chính trực, bồi dưỡng lòng yêu nước , kính trọng những anh hùng dân tộc.

KNS:Xác định giá trị

B. ĐỒ DÙNG:
GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
HS :
SGK
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a. Khởi động: Hát
b. Bài cũ : Người ăn xin
- Đọc bài.
- Nêu ý bài .
Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi. .
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoaïi.


Hoạt động của giáo viên
1 . Giới thiệu bài
- Giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng .
- Câu chuyện Một người chính trực sẽ giới
thiệu một danh nhân trong lịch sử dân tộc –Tô
Hiến Thành, vị quan đứng đầu triều đại nhà
Lý.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài(hướng dẫn giọng
đọc:Giọng kể thong thả nhấn giọng từ ngữ thể
hiện tính cách Tô Hiến Thành.Lời THT đọc
giọng điềm đạmdứt khoát,thể hiện thái độ

cương định)
Phân 3 đoạn.
- Tổ chức đọc cá nhân. Kết hợp khen ngợi
những em đọc đúng, nhắc nhở HS phát âm sai,
ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa
phù hợp .
*Luyện đọc từ khó:gián nghị,chính trực,tham
tri,hính sự…..
*Tiểu kết: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài :
* Đoạn 1 : ( từ đầu … là vua Lí Cao Tông)
- Cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi
* Đoạn này kể chuyện gì ?-HS HTT
*Câu 1: Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực
của Tô Hiến Thành được thể hiện như thế
nào ?-HS CHT
*KNS:Xác định giá trị

* Đoạn 2 : Tiếp theo … thăm Tô Hiến Thành
được .
-Câu2: Trong việc tìm người giúp nước, sự
chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như
thế nào ? HS CHT
-Câu 3:Vì sao nhân dân ca ngợi những người
chính trực như THT?
HS HTT
*Tiểu kết: Hiểu nội dung , ý nghóa câu truyện
Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì
dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi

tiếng cương trực thời xưa .
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
-Cho Hs đọc nối tiếp

Hoạt động của học sinh
- HS quan sát tranh

a) Đọc thành tiếng:
-Nghe

* Chia đoạn. Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.( Đọc 2 3 lượt) .

-Đọc nối tiếp từng đoạn cả bài(lượt 1) –HS
CHT
-Đọc thầm phần chú giải.(lượt 2)-HS HTT
* Luyện đọc theo cặp .
* Vài em đọc cả bài .
b) Đọc tìm hiểu bài
- HS đọc to và trả lời các câu hỏi.
-Thái độ chính trực của THT đối vớ chuyện lập
ngôi vua .
-ThT không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di
chiếu của vua đã mất Ông cứ theo di chiếu mà
lậ thái tử Long Cán lên làm vua .
- HS đọc thầm và thảo luận nhóm 5 trả lời các
câu hỏi.
-Cử người tài bar a giúp nùc chứ không cử
người ngày đêm hậu hạ mình
-Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi
ích của đất nước lên trên lợu ích riêng .Họ làm

được nhiều điều tốt cho dân, nước

c) Đọc diễn cảm
-3 em


- GV đọc mẫu bài văn.
-Nghe- HS nối tiếp nhau đọc.
-Dán đoạn DC
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp
Chú ý : phần đầu đọc với giọng kể : thong thả, - Thi đọc diễn cảm phân vai.
rõ ràng ; Phần sau, lời Tô Hiến Thành được
đọc với giọng điềm đạm nhưng dứt khoát, thể
hiện thái độ kiên định
*Tiểu kết: Biết đọc truyện với giọng kể thong
thả , rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật ,
thể hiện rõ sự chính trực , ngay thẳng của Tô
Hiến Thành.
4. Củng cố : (3’)
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người
chính trực như ông Tô Hiến Thành ?-HS HTT
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ
học.
- Luyện đọc truyện trên theo cách phân
vai .
- Sưu tầm thêm những câu chuyện về
những người ngay thẳng chính trực.
- Chuẩn bị : Tre Việt Nam.
RÚT KINH NGHIỆM

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 4:

Lịch sử
NƯỚC ÂU LẠC

A. MỤC TIÊU:
-Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc :
Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc .Thời kì đầu do đoàn kết ,có vũ khí lợi hại
nên dành được thắng lợi ;nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất
bại.
_HSHTT:+Biết những đặc điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt .
+So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc.
+ Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc .(nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ loa)
B. ĐỒ DÙNG:
GV
- Hình ảnh minh hoạ
- Phiếu học tập của HS
HS : SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a.Khởi động: Hát
b.Bài cũ : Nước Văn Lang
- Nước Văn Lang ra đời ở đâu & vào thời gian nào?Đứng đầu nhà nước là ai?-HSTB,Y
- Giúp vua có những ai?Dân thường gọi là gì?-HS HTT
- Người Việt Cổ đã sinh sống như thế nào?-HS HTT
c- Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Giới thiệu bài mới:


Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn
Lang.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Cuộc sống của người Lạc và
người Âu Lạc
-Cho Hs đọc SGK/15(Chữ nhỏ)
Phát phiếu:Em hãy điền dấu x vào ô
sau
Những điểm giống nhau về cuộc sống của
người Lạc Việt
1)Sống cùng tên 1 địa bàn
2) Điều biết chế tạo đồ đồng
x
3) Điều biết rèn sắt x
4) điều trồng lúa và chăn nuôi x
5) Tục lệ có nhiều điểm giống nhau x
-Tiểu kết: Cuộc sống của người Âu Việt và
Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ
sống hòa hợp với nhau.
Hoạt động 2 :Sự ra đời của nước Âu Lạc
- Yêu cầu HS đọc SGK/15 dòng tiếp
- Vì sao người Lạc Việt và người Âu Việt
lại hợp nhất với nhau thành 1 đất nước?
-Ai là người có công hợp đất nước của người
Lạc Việt và Âu Việt?
-Nhà nước của người Lạc Việt và người Âu
Việt có tên là gì ,đóng đô ở đâu ?

-Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là
nhà nước nào ?Ra đời vào thời gian nào?
-Tiểu kết: Hs nắm được sự ra đời của nước
Âu Lạc
Hoạt động 3 : Những thành tựu của người
dân Âu Lạc
- GV yêu cầu HS đọc SGK và cho biết: người
Âu Lạc đã đạt những thành tựu gì về cuộc
sống?
+Về xây dựng?-HS CHT

-HS đọc SGK thầm –Thảo luận nhóm 5
-Nêu về cuộc sống của người Âu Việt.
-Trình bày – nhận xét.

Thảo luận nhóm 2
-Vì họ đã có chung một kẻ thù ngoại xâm.
-Thục phán(An Dương Vương)
-Ở vùng Cổ Loa thuộ Đông Anh Hà Nội ngày
nay.
-….Âu Lạc,ra đời vào cuối thế kỉ III TCN

-Đọc thầm –Trả lời cá nhân

+Người Âu Lạc đã xây dựng được kinh thành Cổ
Loa và kiến trúc 3 hình ốc đặc biệt.
+……sử dụng rộng rãi các lưỡi cày bằng đồng, biết
+ Về sản xuất?-HS HTT
kó thuật rèn sắt.
+ …..chế tạo được nỏ một lần bắn được nhiều mũi

+Về làm vũ khí ?-HS HTT
tên
- …..là sự phát triển quân sự thểhiện ở việc bố trí
Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc
thành Cổ Loavà chế tạo nỏ bắn nhiều mũi tên 1
là gì?-HS HTT
lần.

Hoạt động 4:Nước Âu Lacï và sự xâm lược
của Triệu Đà
Thảo luận nhóm 4-Kể
-Dựa vào SGK kể lại cuộc kháng chiếnchống
quân xâm lược Triệu Đa øcủa nhân dân Âu


+Vì người dân Âu Lạc đoàn kết 1 lòng chống
Lạc(HS HTT)
+Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại giặc ngoại xâmlại có tướng chỉ huy giỏi , vũ khí
tốt, thành lũy kiên cố .
thất bại?
-Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh cho con trai là
+Vì sao 179 TCN ,nước Âu Lạc lại rơi vào Trọng Thủy sang làm rễ của ADV để điều tra
cách bố trí lực lượng và chia rẽ nội bộ những
ách độ hộ bọn PKPB?
- GV nhấn mạnh: Bài học qua sự thất bại người đứng đầu nhà nước Âu Lạc.
- HS đọc to đoạn còn lại
của An Dương Vương:
- Các nhóm cùng thảo luận các câu hỏi sau:
*Cảnh giác với kẻ thù.
+ Nguyên nhân nước Âu Lạc bị rơi vào ách đô hộ

*Tin vào trung thần.
*Dựa vào dân để chống giặc và bảo vệ đất của phong kiến phương Bắc?
- HS trả lời & nêu ý kiến của riêng mình.
nước.
-Tiểu kết: - Nguyên nhân thắng lợi và
nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước
sự xâm lược của Triệu Đà .
4. Củng cố : (3’)
- Em học được gì qua thất bại của An
Dương Vương?-HS HTT
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp.
-Chuẩn bị bài: Nước ta dưới ách đô
hộ của phong kiến phương Bắc.
RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ ba,ngày 18 tháng 9 năm 2018
Toán
Tiết 17:

LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU:
-Viết các số tự nhiên và so sánh các số tự nhiên.
-Bước đầu làm quen với dạng bài tập x < 5 , 2 < x < 5 ( với x là số tự nhiên ).
-Biết viết và so sánh các số tự nhiên
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
-Bài tập cần làm :1;3;4
B. ĐỒ DÙNG:

GV
D9áp án bài tập 1
HS : - SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b. Bài cũ : So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
GV kiểm tra các việc đã giao về nhà .
Nhận xét cách thực hiện của HS, .
c. Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu:
Tiếp tục viết các số tự nhiên và so sánh các số
tự nhiên. Qua bài luyện tập.
2. Các hoạt động:
Hoạt động1: Củng cố về cách đọc viết số tự
nhiên
- HS nêu đề bài
Bài tập 1:
HS CHT
- HS nhớ lại các số tự nhiên đã học.
- Yêu cầu HS nêu đề bài, nhớ lại kiến thức cũ.
- HS Nêu miệng –Đọc lại
- Nhận xét –Treo bảng đáp án
Hoạt động 2: Củng cố về so sánh các số tự
nhiên.
Bài tập 3:

HS CHT
- Viết chữ số thích hợp vào ô trống
- HS nêu đề bài
- HS nhớ lại cách so sánh đã học làm SGK
- HS lên bảng làm, chữa bài.
-Nhận xét
-Thảo luận nhóm 5
Bài tập 4:
HS HTT
- HS làm bài theo mẫu
a)GV giới thiệu bài tập
- GV viết x < 5 hướng dẫn đọc là : “ x bé hơn 5” - HS sửa
Tìm số tự nhiên x , biết x bé hơn 5 .
-Chốt kết quả:Vậy x là 0;1;2;3;4
b) Hương dẫn tương tự
- HS thảo luận
-Nhận xét-chốt kết quả
Số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 5là số 3 và số - Ba nhóm trình bày-Nhận xét
4.Vậy x là 3;4
4. Củng cố : (3’)
Cho HS nhắc lại cách so sánh hai số tự
nhiên.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp.
-Về xem lại các bài đã làm,làm thêm bài
2;5
-Chuẩn bị bài: Yến – tạ – tấn.
4. Củng cố : (3’)
Cho HS nhắc lại cách so sánh hai số tự
nhiên.

5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp.
-Về xem lại các bài đã làm,làm thêm bài
2;5
-Chuẩn bị bài: Yến – tạ – tấn.

RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


Chính tả
Tiếât4:

TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH

A. MỤC TIÊU:
-Nhớ -viết đúng 10 dịng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ;biết trình bà đúng các dịng thơ lục bát.
-Làm đúng BT(2)a/bhoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
- Bồi dưỡng thái độ cẩn thận chính xác.
B. ĐỒ DÙNG:
GV :
- Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
HS :
- SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b- Bài cũ :
- Phát giấy + bút dạ cho các nhóm với yêu cầu hãy tìm các từ:
+ Tên con vật bắt đầu bằng tr/ch.
- Nhận xét tuyên dương nhóm từ được nhiều từ, đúng nhanh.

c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của Thầy
1. Giới thiệu bài mới
Nhớ - viết bài thơ Truyện cổ nước mình và làm
bài tập chính tả phân biệt r/ d/ g hoặc ân/ âng.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả .
-Tổ chức nhớ – viết đúng, trình bày đúng qui
định.
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Gọi HS đọc đoạn thơ.
-Tìm hiểu nôïi dung

b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả
- Lưu ý HS trình bày thơ lục bát..
d) Thu và NX bài
* Tiểu kết : Nhớ - viết đúng, đẹp bài thơ lục
bát .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2b) HS CHT
– Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại câu văn.


Hoạt động của Trò

- 3 - 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Trả lời câu hỏi:
+Vì sao tác giả lại yêu cầu truyện cổ nước
nhà?-HS HTT
+ Qua những câu chuyện cổ, cha ông ta muốn
khuyên con cháu điều gì?-HS HTT
-HS tìm các từ khó dễ lẫn.
-HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
-HS HS viết chính tả

- 1 HS đọc.
- Dùng bút viết vào vở.
-1 HS làm xong trước lên làm trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn.


* Tiểu kết :Điền vào chỗ trống r,d, gi
Chữa bài: a) gió b) gió, gió, diều
- HS đọc lại câu văn.
4. Củng cố : (3’)
- Yêu cầu HS về nhà tìm các từ chỉ tên
con vật phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi dấu
ngã.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2b
- Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết

“Những hạt thóc giống”

-----------------------------------------------------------RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Luyện từ và câu
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

Tiết 7:

A. MỤC TIÊU:
-Nhận biết được 2 cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt :ghép những tiếng có nghóa lại với nhau
(từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu, vần)giống nhau (từ láy).
-Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1);tìm được từ láy,từ ghép chứa tiếng đã
cho(BT2).
-HS CHTêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
B. ĐỒ DÙNG:
GV
Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ.
Giấy khổ to kẻ khung BT 1 , 2
Câu

Từ ghép

Từ láy

Câu ghi nhớ, đền thờ, - nô nức
bờ bãi, tưởng nhớ
a
dẻo dai, vững

Câu b chắc, thanh cao

Ngay

Từ ghép
Ngay thẳng, ngay
thật, ngay lưng

- mộc mạc,
nhũn nhặn,
cứng cáp

Từ láy
ngay ngắn


Thẳng cánh,
thẳng
thẳng hàng, thẳng thắn,
Thẳng đưng, thẳng góc,
thẳng
thẳng tính, thẳng thớm
tay...
HS Từ điển, SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a.Khởi động: Hát
b- Bài cũ : MRVT: Nhân hậu – đoàn kết
- HS làm bài tập 4
- GV nhận xét
c- Bài mới

Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.


Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Giới thiệu bài:
Tìm hiểu về Từ ghép và từ láy.
Làm việc cả lớp
2.Các hoạt động:
- 1 HS đọc nội dung bài tập và gợi ý
Hoạt động 1: Phần nhận xét
- GV giúp HS đọc, xác định yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại
- 1 HS đọc câu thơ thứ nhất
- Tổ chức phân tích bài a và b .
cả lớp đọc thầm, suy nghó, nêu nhận xét.
-Hướng dẫn rút ra nhận xét.
+ Có những từ phức do 2 tiếng có nghóa tạo + Các từ phức truyện cổ, ông cha, lặng im do các
tiếng có nghóa tạo thành (truyện + cổ, ông + cha)
thành.
+ Có những từ phức do những tiếng có vần
+ Từ phức thầm thì do các tiếng có âm đầu
hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại tạo thành.
(th);chầm chậm,cheo leo, se sẽ lặp lại nhau tạo
- Tiểu kết: Hiểu được hai cách cấu tạo của thành.
từ phức.
- HS đọc câu thơ tiếp theo
- Cả lớp đọc thầm, suy nghó, nêu nhận xét.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- Từ ví dụ ở HĐ 1 GV rút ra ghi nhớ
- GV giải thích phần ghi nhớ

- 3 HS đọc ghi nhớ.
Tiểu kết: Hệ thống kiến thức.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1: Luyện tập phân biệt giữa từ ghép - 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Trao đổi nhóm đôi làm vào giấy.
và từ láy. HS CHT
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV lưu ý HS:
 HS biết từ “cứng cáp” chỉ có tiếng cứng có
+ Chú ý những chữ in nghiêng, in đậm
nghóa, tiếng cáp không có nghóa.
+ Xác định các tiếng trong các từ phức có
nghóa hay không? Cả 2 đều có nghóa là từ
Đây là từ láy chỉ trạng thái đã khỏe, không cò
ghép (chúng có thể giống nhau ở âm đầu
yếu ớt.
hay vần)
- GV chốt :
Bài tập 2: tìm các từ ghép và từ láy có chứa - 1 HS đọc yêu cầu bài tập
các tiếng : ngay, thẳng, thật. HS CHT
- HS sử dụng từ điển để tìm từ-Thảo luận nhóm 5
- HS có thể tra tự điển
- HS báo cáo kết quả
- GV nhận xét
Bài tập 3: Đặt câu với các từ vừa tìm được. - HS đọc yêu cầu bài tập và câu văn mẫu
- HS nối tiếp nhau mỗi em đặt 1 câu.
- GV nhận xét
HS HTT
- Nhận xét.
Tiểu kết: Vận dụng kiến thức đã học để

phân biệt từ ghép và từ láy, biết dùng từ đặt
câu.
4. Củng cố : (3’)
- Nêu một số ví dụ về từ đơn và từ
phức-HS CHT
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Viết bài tập 2, 3 vào vở.
- Đọc thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Luyện tập về từ
ghép và từ láy.
RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


Tiết 7:

Khoa học
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?

A. MỤC TIÊU:
-Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng
-Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi
món .
-Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng can đối và nói : cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất boat
đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng ; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiếu chất
đạm ; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo;ăn ít đường và ăn hạn che muối.á
- Có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật.
B. ĐỒ DÙNG:
GV
- Tranh vẽ trong SGK, tranh ảnh các loại thức ăn.

-6 Phiếu học tập hoạt động 3
-Bảng phụ viết câu hỏi thảo luận hoạt động 1
HS :
- SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a.Khởi động: Hát
b.Bài cũ :
-Nêu vai trò của các chất Vitamin,khoáng và xơ?-HS CHT
-Kể các thức ăn có chứa chất Vitamin, khoáng, xơ.-HS HTT
c- Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài mới:
Sau bài học, biết phải ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn và phải đổi món thường xuyên.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Sự cần thiết phải ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi
món
-Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức ăn
và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt
động sống ?
-Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như thế
nào?
- Tại sao ta phải phối hợp và thường xuyên
đổi món?

Hoạt động của học sinh

-Thảo luận nhóm 5


-…….thì không đảm bảo đủ chất ,mỗi loại thức ăn
chỉ cung cấp một số chất ,và chúng ta cảm thấy
mệt mỏi chán ăn
-…..phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên
thay đổi món.
-…..Vì không có một loại thức ăn nào có thể
cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt
động sống của cơ thể .Thay đổi món để tạo cảm
giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu
dinhdưỡngcần thiết cho cơ thể .
Nhận xét – chốt ý:
-Trình bày
-Qua hoạt động 1 em biết được điều gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân -3 Hs nêu mục BCB
-Thảo luận nhóm 2
đối
-Cho HS quan sát tháp dinh dưỡng trang 17
+Nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa phải -Quan sát, thảo luận


Hoặc ăn có mức độ?
Kết luận
Các thức ăn chứa chất bột đường, vitamin,
chất khoáng và chất xơ cần ăn đầy đủ.
Các thức ăn chứa chất đạm cần ăn vừa phải.
Hạn chế chất béo, muối, không nên ăn nhiều
đường.
Tiểu kết:
Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa

phải, ăn có mức độ, ăn ítvà ăn hạn chế.
Hoạt động 3:Trò chơi Đi chợ
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi, treo lên
bảng bức tranh vẽ một số món ăn, đồ uống
Bước 2- Phát cho mỗi HS 3 tờ giấy màu khác
nhau
Bước 3- GV hướng dẫn HS nhận xét sự lựa
chọn của bạn nào là phù hợp.
Tiểu kết:
Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn
một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ.
4. Củng cố : (3’)
- GV yêu cầu HS nêu lại các thức ăn
cho buổi sáng, trưa, tối.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp.
- Dặn HS ăn uống đủ chất dinh
dưỡng.
- Chuẩn bị : Tại sao cần ăn phối hợp
đạm động vật, đạm thực vật.

+Ăn đủ: lương thực rau quả chín
+Ăn vừa phải:thịt,cá và thủy sản khác,đậu phụ
+Ăn có mức độ: dầu mỡ,vừng,lạc
+Ăn ít:Đường
+Nhóm thức ăn cần ăn hạn chế :Muối
- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS trao đổi


- HS hỏi đáp theo cặp, nói tên nhóm thức ăn:
cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn
hạn chế
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS lựa chọn các thức ăn, đồ uống có trong
tranh.
- HS ghi các thức ăn cho từng bữa lên các tờ
giấy màu khác nhau
HS tiến hành chơi
- Từng HS tham gia giới thiệu trước lớp những
thức ăn, đồ uống mà mình đã chọn

RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ tư,ngày 19 tháng 9 năm 2018
Toán
Tiết 18:

YẾN, TẠ, TẤN

A. MỤC TIÊU:
-Bước đầu nhận biết về độ lớ của yến tạ, tấn; mối quan hệ của tạ,tấn với ki-lô-gam.
-Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam.
-Biết thực hiện phép tính với cá số đo:tạ, tấn.
-Bài tập cần làm:1;2;3(2dòng dưới)
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
B. ĐỒ DÙNG:
GV
- Phấn màu

HS : - SGK


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a.Khởi động: Hát
b. Bài cũ : Ôn lại các đơn vị đo khối lượng đã học (kilôgam, gam)
 Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng đã được học?
 1 kg = ….. g?
Nhận xét cách thực hiện của HS, .
c. Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Giới thiệu bài:
Giúp HS: bước đầu nhận biết đơn vị: yến, tạ,
tấn.
2.Các hoạt động:
Hoạt động1: Giới thiệu đơn vị: yến, tạ, tấn.
a.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến
- GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật
nặng hàng chục kilôgam, người ta còn dùng
đơn vị yến
- GV viết bảng: 10 kg =1 yến .
- Yêu cầu HS đọc theo cả hai chiều
- Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu
kilôgam gạo?
- Có 10 kg khoai tức là có mấy yến khoai?
b.Giới thiệu đơn vị tạ, tấn:
 Để đo khối lượng một vật nặng hàng
trăm kilôgam, người ta dùng đơn vị tạ.
- GV viết bảng: 100 kg =10 yến = 1 tạ.

- Yêu cầu HS đọc theo cả hai chiều
- GV ghi bảng.

 Để đo khối lượng nặng hàng nghìn
kilôgam, người ta dùng đơn vị tấn.
- GV chốt: có những đơn vị để đo khối lượng
lớn hơn yến, kg, g là tạ và tấn. Đơn vị tạ lớn
hơn đơn vị yến và đứng liền trước đơn vị yến.
Đơn vị tấn lớn hơn đơn vị tạ, yến, kg, g và
đứng trước đơn vị tạ (GV ghi bảng: tấn, tạ,
yến, kg, g)
- GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các
đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn với kg
- GV có thể nêu ví dụ: Con voi nặng 2 tấn,
con bò nặng 2 tạ, con lợn nặng 6 yến… để HS
bước đầu cảm nhận được về độ lớn của

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-

HS xem tranh cân một túi gạo nặng 10kg
HS nêu khối lượng đã cân.
10 kg =1 yến .

- HS đọc theo cả hai chiều
- HS nhận xét: cân các vật nặng trên 10kg dùng
đơn vị đo : Yến .
HS xem tranh cân một con heo nặng 100kg
HS nêu khối lượng đã cân, nhận xét :

1 tạ = …. kg?
1 tạ = … yến?
* Đơn vị đo khối lượng tạ, đơn vị đo khối lượng
yến, đơn vị đo khối lượng kg, đơn vị nào lớn
hơn đơn vị nào, đơn vị nào nhỏ hơn đơn vị nào.
- HS đọc theo cả hai chiều
- HS nhận xét: cân các vật nặng trên 100kg
dùng đơn vị đo : Tạ.
-

HS xem tranh cân con voi 1000kg
HS nêu khối lượng đã cân, nhận xét :
1 tấn = …kg?
1 tấn = …tạ?
1tấn = ….yến?
* Trong các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn,
kg, g: đơn vị nào lớn nhất, sau đó tới đơn vị nào
và nhỏ nhất là đơn vị nào?
- HS đọc theo cả hai chiều
- HS nhận xét: cân các vật nặng trên 1000kg
dùng đơn vị đo : Tấn.
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo
-


những đơn vị đo khối lượng này.
khối lượng yến, tạ, tấn với kg
* Tiểu kết : yến, tạ, tấn là các đơn vị lớn hơn 1 tấn =….tạ = ….yến = …kg?
ki-lô-gam.
1 tạ = …..yến = ….kg?

1 yến = ….kg?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:Viết số đo khối lượng thích hợp HS - HS nêu đề bài
CHT
- HS lên bảng làm,Còn lại làm SGK.
- Khi chữa bài, nên cho HS nêu như sau: - HS sửa
“con bò nặng 2 tạ, con gà nặng 2 kg , con voi
nặng 2 tấn “
Bài tập 2(bảng con,giảm bài đổi đơn vị - HS nêu đề bài
- HS làm bảng con
giống nhau cho về nhà) HS CHT
- HS sửa
Đổi đơn vị đo
- Đối với dạng bài 1yến 7 kg = …kg, có thể
hướng dẫn HS làm như sau: 1yến 7kg = 10kg
+ 7kg = 17kg.
- Lưu ý: HS chỉ viết kết quả cuối cùng (72)
vào chỗ chấm, phần tính trung gian hướng
dẫn HS tính vào giấy nháp.
- HS nêu đề bài-Làm vở
Bài tập 3: HS HTT
- Lưu ý HS nhớ viết tên đơn vị trong kết - HS sửa
quả tính .
- Chấm -sửa
- HS nêu đề bài
Bài tập 4(HS HTT)
- HS lên bảng làm, và giải thích .
- GV hướng dẫn đổi đơn vị đo có 2 danh số - HS sửa
đơn vị thành 1 danh số đơn vị trước khi HS
làm bài : 3 tấn = 30 tạ

* Tiểu kết : Biết chuyển đổi đơn vị đo khối
lượng ( chủ yếu từ đơn vị lớn ra đơn vị bé .
Biết thực hiện phép tính với các số đo khối
lượng (trong phạm vi đã học)
4. Củng cố : (3’)
- Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các
đơn vị đo: tấn, tạ, yến, kg
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét lớp.
- Làm lại bài 2, 4(HS HTT) trong
SGK
- Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối
lượng

RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 4:

Kể chuyện
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH


A. MỤC TIÊU:
-Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK);kể nối tiếp được toàn bộ câu
chuyện một nhà thơ chân chính,có khí phách cao đẹp, thà cheat chứ không chịu khuất phục
cường quyền.
-HS CHTêu thích các truyện có trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam
B.ĐỒ DÙNG:GV Tranh minh họa truyện trong bài.
Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1.

- Tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện .
HS :
SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b.Bài cũ :
- HS kể câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lòng nhân hậu-HS HTT
- Nói ý nghóa của câu chuyện , cả lớp lắng nghe và nhận xét.
-.
c- Bài mới
Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , giảng giải, động não , thực hành .
Hoạt động dạy của GV
1. Giới thiệu truyện:
Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ được
nghe kể câu chuyện về một nhà thơ chân chính
của vương quốc Đa-ghét-xtan.
2. Các Hoạt động :
Hoạt động 1: GV kể chuyện.(2 , 3 lần).
- Lời kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ
ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà vua, nỗi thống
khổ của nhân dân, khí phách của nhà thơ dũng
cảm không chịu khuất phục sự bạo tàn. Đọan cuối
kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng.
* GV kể lần 1, kết hợp giải nghóa từ:
-tấu: đọc thơ theo lối biểu diễn nghệ thuật
-giàn hỏa thiêu: giàn thiêu người, một hình thức
trình phạt dã man thời trung cổ ở các nước phương
Tây
* GV kể lần 2.
- Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu 1.

- Kể đến đọan 3, kết hợp giới thiệu tranh minh
họa)
* GV kể lần 3 (nếu cần)
*Tiểu kết: Nắm nội dung câu chuyện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi
về ý nghóa câu chuyện.
* Dựa vào câu chuyện đã nghe kể, trả lời các câu
hỏi sau. Bảng phụ:
+Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng
phản ứng bằng cách nào?-HS CHT

Hoạt động học của HS

- HS đọc thầm nội dung bài.

- Nghe kể

- HS đọc thầm yêu cầu 1 (các câu hỏi a, b,
c,d)
-Quan sát tranh và nghe kể

* Đọc câu hỏi. Trả lời từng câu.
* HS kể chuyện theo nhóm 4:luyện kể từng
đọan và tòan bộ câu chuyện, trao đổi về ý
nghóa câu chuyện.
* Thi kể tòan bộ câu chuyện trước lớp. Kể
xong, nói ý nghóa câu chuyện hoặc đặt câu


+Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền

tụng bài ca lên án mình?-HS HTT+Trước sự
đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người
như thế nào?-HS HTT
+Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?-HS
HTT
- Tổ chức cho HS kể chuyện.
- GV nhận xét, khen ngợi HS
*Tiểu kết: Kể lại được câu chuyện , có thể phối

hỏi và trả lời câu hỏi của các bạn về nhân
vật, ý nghóa câu chuyện.
* Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất, hiểu ý nghóa câu chuyện
nhất .

hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
Hiểu trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
4. Củng cố : (3’)
- Qua câu chuyện em rút ra bài học gì
trong việc tiếp xúc với mọi người chung quanh?HS HTT
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân
- Chuẩn bị:Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 8:


Tập đọc
TRE VIỆT NAM
Nguyễn Duy

A. MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm
-Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre , tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của người VN:
Giàu tình thương yêu,ngay thẳng,chính trực.(trả lời được các câu hỏi 1;2; thuộc khoảng 8 dòng
thơ)
- Bồi dưỡng tình yêu nước , lòng tự hào dân tộc của HS.
GDBVMT:Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghóa sâu
sắc trong cuộc sống

B. ĐỒ DÙNG:
GV :Tranh minh hoạ nội dung bài học.
Bảng phụ viết câu , đoạn thơ cần hướng dẫn đọc.
HS :- SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a. Khởi động: Hát
b. Bài cũ : Một người chính trực


3 HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK
Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi. .
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của giáo viên
1 . Giới thiệu bài
- Tranh minh hoạ.

- Cây tre rất quen thuộc , gần gũi với mỗi người
Việt Nam. Thể hiện qua bài “Tre Việt Nam”.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc :
-Yêu cầu 1 HS đọc cả bài. Nhận xét sơ bộ cách
đọc.
- Hướng dẫn chia đoạn.

-Cho HS đọc nối tiếp, kết hợp luyện phát âm.
*Luyện đọc từ khó:Khuất mình, tre xanh,phơi
sương,bão bùng, lũy tre ….
-Đọc nối tiếp, kết hợp giải nghóa từ : tự ( từ ) ,
áo cộc ( áo ngắn ) Nghóa trong bài : lớp bẹ bọc
bên ngoài của măng .
-Đọc diễn cảm
-Đọc theo nhóm đôi.
*Tiểu kết: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, ngắt
nghỉ hơi đúng ,
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi
* Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó của cây
tre với người Việt Nam ? -HS HTT
- Cho 2 HS đọc nối tiếp đoạn 2 và 3.
*Câu 1 :a) Những hình nào của tre tượng trưng
cho tính cần cù ?
* b) Những hình nào của tre gợi nên phẩm chất
đoàn kết của người Việt Nam ?
* c)Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho
tính ngay thẳng ?


-Cho Hs đọc thầm trả lời
-Câu 2:Em thích những hình ảnh nào về cây tre
và búp măng non vì sao?

Hoạt động của học sinh
- Quan sát tranh minh hoạ

a) Đọc đúng:
-1 HS đọc cả bài.
- Chia đoạn :
* Đoạn 1 : 3 dòng.
* Đoạn 2 : 16 dòng tiếp theo .
* Đoạn 3 : 14 dòng tiếp theo .
- HS đọc nối tiếp lượt 1-HS CHT

-HS đọc nối tiếp lượt 2-HS HTT

-Nghe
- Luyện đọc theo cặp .
- 3HS đọc cả bài.
b) Đọc tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
-Tre xanh, xanh tự bao giờ?chuyện ngày xưa
…..đã có bờ tre xanh.

- HS đọc nối tiếp đoạn 2 và 3. Thảo luận
nhóm 2-Trả lời:
-a)…cần cù:ở đâu tre cũng xanh tươi….bạc.
-b)…đoàn kết:khi bão bùng,tay ôm ,tay níucho

gần nhau thêm.Thương nhau tre chẳng ở
riêng mà mọ thành lũy .Tre giàu đức hy sinh
nhường nhịn: long trần….cho con.
c)…ngay thẳng:Tre già thân gãy cành rơi vẫn
truyền cái gốc cho con .Măng luôn mọc thẳng
:nòi tre đâu chịu …của tre
- HS đọc và trả lời câu hỏi:

-Nêu : +Có manh áo cộc,tre nhường cho
con :cái mo tre màu nâu,bao quanh cây măng



×