Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giao vien 2 TH 20172018 TUAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.01 KB, 23 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG

Tuần 6 - Từ ngày 09 tháng 10 đến ngày 13 tháng 10 năm 2017
Môn dạy

Lớp

Tiết

ngày

TG

Thứ

Tập trung đầu tuần

Chào cờ
Sáng

HAI
09/10

Chiều
Sáng

BA
10/10

1
2


3
1
2
3
4
5

Đạo đức
KNS
Thể dục
Khoa học
Địa lý
Kỹ thuật
Lịch sử
Khoa học

1D Giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập
1D
1D Đội hình đội ngũ-T/C: Vận động
5D
Dùng thuốc an toàn
5D
Đất và rừng
5D
Chuẩn bị nấu ăn
5D
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
5D
Phịng bệnh sốt rét


Chiều
Sáng
Chiều
Sáng

SÁU
13/10

Chiều

NĂM
12/10

Sáng


11/10

Tên bài dạy

SINH HOẠT ĐỘI
1
2
3
4
1
2
3
1


TNXH
Thủ công
TN&XH
Thể dục(t1)
TNXH
Thể dục(t2)
Thủ công
Thể dục(t1)

1D
3D
3D
3D
2D
3D
2D
2D

3
4
1
2
3
1
2

TN&XH
Khoa học
Thủ công
Địa lý

Lịch sử
Thể dục(t2)
Khoa học

3D
4D
1D
4D
4D

Vệ sinh thân thể
Cắt dán ngôi sao
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
Đi vượt chướng ngại vật
Tiêu hóa thức ăn
Di chuyển hưóng phải, trái
Gấp máy bay đi rời
Ơn 5 động tác vừa học

Cơ quan thần kinh
Một số cách bảo quản thức ăn
Xé ,dán hình vng hình trịn
Tây Ngun
Khởi nghĩa hai Bà Trưng
Ơn 5 động tác vừa học
2D
4D Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh d

Thứ hai, ngày 09 tháng 10 năm 2017
BUỔI SÁNG:


GHI CHÚ


******************************
BUỔI CHIỀU:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
ĐẠO ĐỨC - LỚP 1D
Bài 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1. Giúp HS biết được:
-Tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân
* HS khá . giỏi biết nhắc nhở bạn cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
- HS biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
II/ Tài liệu và phương tiện:
III/ Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
GV
HS
Hoạt động 1: Khởi động
-GV tổ chức: Bắt bài hát
-HS hát bài “Sách bút thân yêu”
-Hỏi:
+ Để đồ dùng khơng bị hư hỏng, bẩn ta cần làm gì ? -Trả lời cá nhân
-Kết luận:
-Nghe hiểu
Hoạt động 2: Bài tập 1

Mục đích: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập là để -Thảo luận cặp đôi
đồ dùng được bền đẹp.
Cách tiến hành:
-Yêu cầu cả lớp tô màu những đồ dùng trong tranh
-HS tự làm bài
và gọi tên chúng.
-Trao đổi kết quả
-Nhận xét, kết luận
-Trình bày trước lớp.
Hoạt động 3: Thảo luận theo lớp
-Nêu lần lượt câu hỏi:
+ Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng ?
+ Để sách vở, đồ dùng được bền đẹp, cần tránh việc -Từng HS thực hiện nhiệm vụ.
làm gì ?
-Kết luận:
-Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 4: Bài tập 2
-GV đưa ra tình huống theo nội dung bài học để
học sinh thảo luận.
+ Tên đồ dùng là gì ?
+ Nó được dùng để làm gì ?
- Trả lời theo ý hiểu
+ Em làm gì để nó được giữ gìn tốt?
- HS nhận xét.
-Kết luận:
Hoạt động 5:
Tổng kết, dặn dò
-Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét, dặn dò
---------------cd&cd--------------Tiết 2:

GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG - LỚP 1D


---------------cd&cd--------------Tiết 3:
THỂ DỤC - LỚP 1D
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI
I.
Mục tiêu:
- Ơn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác chính xác,
nhanh, trật tự và kỉ luật hơn giờ trước.
- Làm quen với trò chơi: " Qua đường lội". Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi.
II.
Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường.
- GV chuẩn bị 1 còi.
- Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi "Qua đường lội": kẻ 2 vạch song song cách nhau 6- 8m giả
làm giới hạn của đường lội. Ở giữa kẻ một số vòng theo hình tự nhiên giả làm các viên đá
nổi trên mặt đất. Một bên quy ước là nhà, bên kia là trường.
III.
Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu:
- G Phổ biến nội dung, yêu cầu - G giúp cán sự tập hợp lớp thành 2- 4 hàng dọc, sau đó
bài học.
quay thành hàng ngang. Để G nhận lớp.
- Đứng vỗ tay, hát.
- Khởi động
+ Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự
nhiên ở sân trường: 30 - 40 m.

+ Đi theo vịng trịn và hít thở sâu: sau đó đứng quay mặt
vào tâm.
+ Ơn trị chơi "Diệt con vật có hại"
2. Phần cơ bản:
- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng - Lần 1: G điều khiển.
hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, - Lần 2, 3: Lớp trưởng điều khiển.
quay trái, quay phải.
- H tập hợp theo 2 hàng dọc.
- Trò chơi:“ Qua đường lội”.
- G nêu tên trị chơi. Sau đó cùng hình dung xem khi đi học
từ nhà đến trường nếu gặp phải đoạn đường lội các em phải
xử lí như thế nào. Tiếp theo G chỉ vào hình vẽ đã chuẩn bị
để chỉ dẫn và giải thích cách chơi. G làm mẫu, rồi cho các
em lần lượt bước lên các tảng đá sang bờ bên kia như khi
từ nhà đến trường. Đi hết sang bờ kia, đi ngược trở lại như
khi học xong, cần đi từ trường về nhà. Nếu bước lệch coi
như bị ngã. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy không vội vàng,
mà thận trọng đi theo thứ tự em đi trước đi qua được vài
viên đá thì em đi sau mới được đi tiếp. Hàng nào xong
trước là thắng.
3. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh.
- H đứng vỗ tay và hát.
- G cùng H hệ thống bài học. -Tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở những H còn
Nhận xét giờ học.
mất trật tự.
*************************************************

Thứ ba, ngày 10 tháng 10 năm 2017
BUỔI SÁNG:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
KHOA HỌC – LỚP 5D


DÙNG THUỐC AN TOÀN
I.MỤC TIÊU:
- Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn:
+ Xác định khi nào nên dùng thuốc
+ Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới: GV nêu y/c tiết học
3. Phát triển các hoạt động:
1. Nắm được tên một số thuốc và trường
hợp cần sử dụng thuốc
* Hoạt động 1:
- Giáo viên cho HS chơi trò chơi “Bác sĩ” - Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xét
(phân vai từ tiết trước)
Mẹ: Chào Bác sĩ
+ Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng Bác sĩ: Con chị bị sao?
trong trường hợp nào ?
Mẹ: Tối qua cháu kêu đau bụng
+ Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em biết?
Bác sĩ: Há miệng ra để Bác sĩ khám nào
...Họng cháu sưng và đỏ.
- Giáo viên giảng

-HS nêu kết quả
2. Xác định khi nào dùng thuốc và tác hại 1 – d ; 2 - c ; 3 - a ; 4 - b
của việc dùng thuốc không đúng cách,
không đúng liều lượng
* Hoạt động 2:
- Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS làm BT Tr 24 SGK
- Chữa bài
- Hoạt động lớp
- GV chỉ định HS nêu kết quả
GV kết luận :
- Chọn thức ăn chứa vi-ta-min
3. Cách sử dụng thuốc an toàn và tận dụng
giá trị dinh dưỡng của thức ăn
- Không nên tiêm thuốc kháng sinh nếu có
* Hoạt động3: Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”
thuốc uống cùng loại
 Giáo viên nhận xét - chốt
4.Củng cố –dặn dò
- Chuẩn bị: Phòng bệnh sốt rét
- Nhận xét tiết học
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
ĐỊA LÝ – LỚP 5D
ĐẤT VÀ RỪNG
I. Mục tiêu: - Biết các loại đất chính ở nước ta : đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Phân biết được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít ; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặnn
trên bản đồ (lược đồ) : đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi ; đất
phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng ; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển.

- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta : điều hồ khí hậu,
cung cấp nhiều sản vật đặc biệt là gỗ.


- HS khá, giỏi : Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
II. Chuẩn bị:

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Vùng biển nước ta”
3. Bài mới: “Đất và rừng”
* Hoạt động 1: Đất ở nước ta
+ Bước 1:
 Giáo viên treo lược đồ
- Yêu cầu đọc tên lược đồ.
+ Bước 2:
- Mỗi nhóm chỉ trình bày một loại đất.
- Giáo viên cho học sinh đọc lại từng loại đất
(có thể kết hợp chỉ lược đồ)
- Sau đó giáo viên chốt ý chính

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
- Học sinh nghe
- Hoạt động lớp
- Học sinh quan sát
- Học sinh đọc kí hiệu trên lược đồ
- Học sinh lên bảng trình bày + chỉ lược đồ.

- Hc sinh c

- Hc sinh nhắc lại
* Hot ng 2: Rừng ở nước ta
- Hoạt động bàn
+ Bước 1: Gv yêu HS quan sát các hình 1,2,3 ;
Rừng
Vùng phân
Đặc điểm
đọc SGK và hoàn thành bài tập:
bố
- Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và Rừng rậm
rừng ngập mặn trên lược đồ.
nhiệt đới
- Kẻ bảng sau vào giấy rồi điền nội dung Rừng ngập
cho phù hợp:
mặn
+ Bước 2:
- Đại diện HS trình bày kết quả làm việc
- Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ vùng
phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn
GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện phần trình
bày
* Hoạt động 3: Biện pháp bảo vệ rừng, cải tạo
đất trồng (GD BVMT)
+ Để bảo vệ rừng, nhà nước và người dân phải
-HS nêu vai trị của rừng đối với đời sống của
làm gì?
con người.
+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?

- HS trả lời.
- Giáo viên liên hệ một số địa phương để giới - Học sinh trình bày và giới thiệu tranh ảnh tự
thiệu cho học sinh biết một số biện pháp khác ở sưu tầm về một số biện pháp bảo vệ và cải
địa phương.
tạo đất trồng.
- Học sinh trưng bày tranh ảnh
4. Củng cố
HS nhắc lại các nội dung vừa học.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
KỸ THUẬT
CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I. MỤC TIÊU:
Học sinh cần phải:
- Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn
- Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn


- Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung dạy và học chủ yếu
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2.Nội dung hoạt động.
* Hoạt động 1:
Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi

chuẩn bị nấu ăn ?

Phương pháp dạy và học.
*

- HS đọc nội dung trong SGK và trao đổi
trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau trả lời, GV chốt lại.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số
công việc chuẩn bị nấu ăn
- HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình
a, Tìm hiểu cách chọn thực phẩm .
1 để trả lời các câu hỏi về:
-Nêu mục đích , yêu cầu của việc chọn thực phẩm - Nhận xét và tóm tắt nội dung chính về
dùng cho bữa ăn ?
chọn thực phẩm.
- Em hãy nêu cách lựa chọn những thực phẩm mà - Hướng dẫn HS cách chọn 1 số loại thực
em biết ?
phẩm thơng thường. Có thể chuẩn bị một
b, Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm.
số loại rau xanh củ quả tươi để minh hoạ.
- Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế một loại rau mà
em biết ?
- HS thảo luận nhóm đơi và bằng hiểu biết
GV :Trước khi chế .....
thực tế, trả lời câu hỏi .
- ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào - HS khác bổ sung, GV chốt lại.
trước khi nấu ?
- Theo em, cách sơ chế rau xanh có gì khác và

giống với cách sơ chế rau củ quả ?
- ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào ?
- Bằng thực tế, em hãy nêu cách sơ chế tôm?
=> KL:
*Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
C. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
LỊCH SỬ - LỚP 5D
Tiết 06: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
I Mục tiêu:
- Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (TP.HCM), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc,
Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
- Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước: không
tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.
II Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: " Phan Bội Châu và phong
trào Đông du"
- Cá nhân:
+ Nêu những điều em biết về Phan Bội Châu?


- GV nhận xét, chấm điểm.
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
* HĐ1:Quê hương và thời niên
thiếu của Nguyễn Tất Thành

- GV giao việc.

+ Vì sao phong trào Đơng du thất bại?

- GV tổ chức.
 GV chốt một số nét chính về Nguyễn
Tất Thành.
* HĐ2: Mục đích đi ra nước
ngồi của Nguyễn Tất Thành.

- Nhắc lại

- Thảo luận:
+ Tiểu sử của Nguyễn Tất Thành.
+ Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm
đường cứu nước?
- Đại diện nêu kết quả.

- Dựa vào SGK, cá nhân trả lời:
+ Nguyễn Tất Thành ra nước ngồi để làm gì?
+ Vì sao ơng không đi theo các bậc tiền bối yêu
nước?
- Thảo luận:
- GV kết luận.
+ Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khó
* HĐ3: HS nắm được ý chí quyết khăn nào khi ở nước ngồi?
tâm ra đi tìm đường cứu nước của
+ Người đã định hướng giải quyết các khó khăn như
Nguyễn Tất Thành.
thế nào?

- GV tổ chức.
+ Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm
đường cứu nước của Người như thế nào?Vì sao
Người có quyết tâm đó?
+ Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu? Trên con tàu nào?
Vào ngày nào?
- Cá nhân trình bày trước lớp.
- GV kết luận.
- HS nhận xét bổ sung
3. Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài học.
- GV tổ chức.
- Dựa vào tranh tư liệu thi kể về sự kiện Nguyễn Tất
- Nhận xét tiết học.
Thành ra đi tìm đường cứu nước.
---------------cd&cd--------------Tiết 5:
KHOA HỌC – LỚP 5D
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I.MỤC TIÊU:
- Biết nguyên nhân và cách phòng chống bệh sốt rét.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: “Dùng thuốc an toàn”
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:“Phòng bệnh sốt rét”
2. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Em - Học sinh tiến hành chơi trò chơi “Em làm

làm bác sĩ”, dựa theo lời thoại và hành động bác sĩ”.
trong các hình 1, 2 trang 26.
 Cả lớp theo dõi
- Qua trò chơi, các em cho biết:
- Học sinh trả lời (dự kiến)
a) Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
a)Dấu hiệu bệnh:
b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
b) Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây
chết người.


c) Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét?
d) Bệnh sốt rét được lây truyền như thế nào?
 Giáo viên nhận xét + chốt:
Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do kí sinh
trùng gây ra. Ngày nay, đã có thuốc chữa và
thuốc phòng sốt rét.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
- Giáo viên treo tranh vẽ “Vòng đời của muỗi Ano-phen” phóng to lên bảng.
- Mơ tả đặc điểm của muỗi A-no-phen? Vịng
đời của nó?

c) Bệnh do một loại kí sinh trùng gây ra.
d) Đường lây truyền: do muỗi A-no-phen
hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu
người bệnh rồi truyền sang người lành.

- Hoạt động
- Học sinh quan sát

- 1 học sinh mô tả đặc điểm của muỗi Ano-phen, 1 học sinh nêu vịng đời của nó
(kết hợp chỉ vào tranh vẽ).

- Để hiểu rõ hơn đời sống và cách ngăn chặn sự
phát triển sinh sôi của muỗi, các em cùng tìm
hiểu nội dung tiếp sau đây:
-Yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 27.
- Hoạt động bàn tìm hiểu nội dung thể hiện
-Học sinh thảo luận bàn “Hình vẽ nội dung gì?” trên hình vẽ.
- Giáo viên gọi HS trả lời  các HS khác bổ
sung, nhận xét.
 Giáo viên nhận xét + chốt.
3.Củng cố dặn dò:
- Gọi HS đọc mục bóng đèn(SGK).
- Nhận xét tiết học.
*************************************************

Thứ tư, ngày 11 tháng 10 năm 2017
BUỔI SÁNG:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI - LỚP 1D
VỆ SINH THÂN THỂ
I/ Mục tiêu:
-Biết nêu được các việc nên làm không nên làm để da luôn sạch sẽ.
-Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.
- GD HS biết giữ VSTT để thân thể luôn khoẻ mạnh.
GDKNS: Kn tự bảo vệ: Chăm sóc thân thể
Kn ra quyết định:Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ thân thể
Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các HĐ học tập

II/ Chuẩn bị:
III/ Các hoạt động dạy học:
GV
HS
I.Khởi động:
II.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2.Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1:
Thảo luận nhóm
-Quan sát thảo luận:
Mục tiêu: HS nhớ các việc làm hằng ngày để
thân thể sạch sẽ.
Cách tiến hành:


+ Bước 1: Thực hiện hoạt động
-GV phân nhiệm vụ:
-HS làm việc nhóm 4
+ Hằng ngày, em làm gì để thân thể ln sạch sẽ. -HS trình bày, nhận xét bổ sung.
-Theo dõi các nhóm làm việc
+ Bước 2: Kiểm tra kết quả HĐ
-Yêu cầu:
-HS trình bày: để giữ thân thẩ sạch sẽ ta
+ Bước 3:
cần tắm gội thường xuyên.
+ Điều gì xảy ra nếu thân thể bị bẩn ?
+ Điều gì xảy ra nếu tay chúng ta khơng biết -Các nhóm trình bày
cách giữ gìn thân thể ?
-Nhận xét bổ sung

-Kết luận:
Hoạt động 2:
Quan sát tranh
+HS trả lời theo ý hiểu
Mục đích: HS nhận ra việc nên làm, khơng nên -Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
làm để giữ da sạch sẽ.
Cách tiến hành:
+ Bước 1: thực hiện hoạt động
-Nêu yêu cầu:
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
-Quan sát các tình huống ở trang 12, trình
+ Theo em bạn nào đúng, bạn nào sai
bày.
+ Bước 2: Kiểm tra kết quả HĐ
-HS tóm tắt những việc nên làm và không
-Kết luận:
nên làm.
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
-Nghe, hiểu
Mục đích: HS biết trình các việc: Tắm, rửa, bấm
móng tay là nên làm.
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ
-Thực hiện
-Khi tắm ta cần làm gì ?
-Trình bày cá nhân, nhận xét bổ sung
-Chúng ta nên rửa tay chân khi nào ?
-Kết luận:
-Nghe hiểu.
+ Bước 2: Kiểm tra kết quả HĐ
-Để bảo vệ thân thể cần phải làm gì?

-Khơng đi chân đất và thường xuyên tắm
Hoạt động 4
rửa.
Củng cố, dặn dò
Trò chơi: “Thi rửa tay sạch”
-Nghe phổ biến
-HDHS cách chơi: Thi rửa tay sạch
+ Tiến hành chơi
-Nhận xét, tổng kết trò chơi
+ Vài em tham gia cùng chơi
+ Dặn dò bài sau.
-Nhận xét
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
THỦ CÔNG - LỚP 3D
GẤP, CẮT NGÔI SAO 5 CÁNH ... (tiết 2)
A/ Mục tiêu Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngơi sao
đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối theo quy trình kĩ thuật.
GDHS tính khéo tay.
B/ Đồ dùng dạy học:

C/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của trò


2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:

- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
b) Khai thác:
* Hoạt động 3 :Học sinh thực hành gấp cắt
dán ngôi sao 5 cánh .
- Yêu cầu thực hiện lại thao tác gấp cắt ngôi - HS nhắc lại các thao tác về gấp cắt ngôi sao
sao 5 cánh đã học ở tiết 1 và nhận xét .
5 cánh.
- Treo tranh về quy trình gấp cắt ngơi sao 5 - Lớp quan sát các bước qui trình gấp cắt dán
cánh để cả lớp quan sát và nắm vững hơn ngôi sao 5 cánh để áp dụng vào thực hành.
về các bước gấp cắt ngôi sao 5 cánh.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành - HS tiến hành gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh
gấp cắt ngơi sao 5 cánh.
- Đại diện HS lên trình diễn sản phẩm để chọn
- Theo dõi giúp đỡ học sinh cịn lúng túng.
ra ngơi sao cân đối và đẹp nhất .
- u cầu các nhóm thi đua xem ngơi sao
HS cắt các cánh đề , đẹp hơn.
- Một số em nộp sản phẩm lên giáo viên kiểm
- Chấm sản phẩm của học sinh
tra.
- Chọn sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm
giáo viên tuyên dương học sinh .
tốt nhất .
d) Củng cố - Dặn dò:
- HS nhắc lại các bước gấp cắt và dán
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI - LỚP 3D
VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
A/ Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.

- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu được cách phòng tránh các bệnh kể trên.
- GDHS biết được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước
tiểu.
B/ Đồ dùng dạy học: Các hình liên quan bài học ( trang 24 và 25 sách giáo khoa),
C/ Các hoạt đọng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
-Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
Bước 1 : -Yêu cầu từng cặp HS thảo luận theo
câu hỏi :
- Lớp trao đổi suy nghĩ trả lời .
+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan + Để cơ quan bài tiết nước tiểu không bị
bài tiết nước tiểu ?
nhiễm trùng .
Bước 2 :- Yêu cầu các cặp lên trình bày kết - Một số cặp lần lượt lên báo cáo.
quả thảo luận .
- Lớp theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng.
-Theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng nhất .


Hoạt động 2: Quan sát -Thảo luận
Bước 1 :
làm việc theo cặp
- Lớp tiến hành làm việc theo cặp thảo luận
-Yêu cầu từng cặp cùng quan sát hình 2, 3, dựa vào các hình 2, 3, 4, 5 trong SGK trả

4 , 5 trang 25 SGK thảo luận các câu hỏi
lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
+ Cho biết các bạn trong hình đang làm gì?
Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ và bảo
vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Gọi một số cặp trình bày kết quả .
- Lần lượt từng cặp lên báo cáo kết quả thảo
- Tiếp theo giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận luận. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
các câu hỏi gợi ý :
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh các bộ + Cần phải tắm rửa thường xun, lau khơ
phận bên ngồi của cơ quan bài tiết nước người trước khi mặc quần áo....
tiểu?
+ Tại sao hàng ngày cần phải uống đủ + Để bù cho quá trình mất nước do việc thải
nước ?
nước tiểu ra hằng ngày để tránh bị sỏi thận.
* Giáo viên rút kết luận (sách giáo khoa).
- Nêu bài học SGK.
- Liên hệ thực tế.
- HS tự liên hệ với bản thân.
- GDHS biết được tác hại của việc không giữ
vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
-Về nhà học bài và vận dụng vào cuộc sống
3/ Củng cố - Dặn dò:
hằng ngày, xem trước bài mới
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn học sinh về nhà học
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
THỂ DỤC - LỚP 3D
ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP

I/ Mục tiêu
-Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp y/c thực hiện động tác tương đối đúng.
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và đi theo nhịp 1-4 hàng dọc.
-Chơi trò chơi “mèo đuổi chuột”
II/ Địa điểm, phương tiện: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ.
- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi, dụng cụ để đi vượt chướng ngại
vật
III/Nội dung và phương pháp lên lớp :
Đội hình luyện
Nội dung và phương pháp dạy học
tập
1/Phần mở đầu :
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học .
-Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động .
- Đứng tại chỗ vỗ tay theo nhịp .
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp .
- Trở về chơi trò chơi : “ Chui qua hầm “


2/Phần cơ bản :
* Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng ,đi đều theo đội hình 1- 4 hàng        
dọc mỗi động tác thực hiện 1 – 2 lần riêng đi đều tập 2 - 3 lần chú ý        
cự li khoảng 20 m.

- GV vừa hô cho cả lớp tập vừa sửa sai uốn nắn cho học sinh .

- Lố trưởng hô cho lớp thực hiện.
GV
* Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp :
- Giáo viên nêu tên động tác.

- Cho HS xoay các khớp xương ta, vai, hông, cổ tay, cổ chân ...
- Giáo viên hô : “ Vào chỗ ! … Bắt đầu !“
- Lớp tổ chức tập theo dòng nước chảy, em nọ cách em kia 2m
- Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh .

* Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột “

- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi

thử 1-2 lần

- Học sinh thực hiện chơi trò chơi :” Mèo đuổi chuột “

* Giáo viên chia lớp ra thành hai đội hướng dẫn cách chơi thử sau đó
cho chơi chính thức trị chơi “ Mèo đuổi chuột “
3/Phần kết thúc:
GV
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các động tác vừa học.
******************************
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI – LỚP 2D
TIÊU HỐ THỨC ĂN
I. MỤC TIÊU: - Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Có ý thức: ăn chậm, nhai kỹ, không chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no, không nhịn đi đại tiện.
- Giải thích được tại sao cần ăn chậm, nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no.
*GD BVMT (Mức độ liên lệ) : + Chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hố.

+ Có ý thức: ăn chậm, nhai kỹ, nô đùa khi ăn no.
+ Không nhịn đi đại tiện và đi đại tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ
sinh môi trường.
TTCC 2 của NX 2: Cả lớp
II. CHUẨN BỊ :Tranh vẽ cơ quan tiêu hố (phóng to).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Trò chơi
“ Chế biến thức ăn”
- HS thực hiện.
2. Kiểm tra bài cũ: Cơ quan tiêu hoa
- Gọi 1 số HS lên bảng chỉ trên mơ hình theo u
cầu.
 Nhận xét, tun dương.
-Một số HS lên bảng thực hiện theo yêu


3. Bài mới: Tiêu hoá thức ăn
cầu của GV.
Hoạt động 1: Sự biến đổi thức ăn trong khoang
miệng và dạ dày.
* HS nói sơ lược về sự biến đởi thức ăn ở khoang
miệng và dạ dày.
* Bước 1: Hoạt động theo cặp.
- GV phát cho mỗi HS 1 cái kẹo ở trong miệng
rồi mới nuốt.
- - GV yêu cầu các tham khảo thêm SGK/15.
Hoạt động 2: Sự biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột
già.

* HS nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở ruột non
và ruột già.
- HS thảo luận
* Bước 1: Làm theo cặp.

Răng nghiền nát thức ăn, lưỡi đảo
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 15. thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn…
* Bước 2: Làm việc cả lớp.

Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục
- GV gọi 1 HS trả lời các câu hỏi nêu trên.
được nhào trộn.
Hoạt động 3: Bảo vệ hệ tiêu hoá.
* Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn - HS hỏi và trả lời nhau theo câu hỏi gợi ý.
tiêu hóa được dễ dàng.
HS trả lời.
- GV đặt vấn đề: chúng ta nên làm gì và khơng nên
làm gì để giúp cho sự tiêu hoá dễ dàng?
4. Tổng kết – Dặn dò: - Về nhà sưu tầm tranh ảnh

hoặc các con giống về thức ăn, nước uống thường
dùng.
- Chuẩn bị bài: “Ăn uống đầy đủ”.
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
THỂ DỤC - LỚP 3D
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI -TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT
A/ Mục tiêu : Bước đầu biết cách đi chuyển hướng phải, trái. Biết cách chơi và tham gia chơi
một cách chủ động
B/ Địa điểm : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.
- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi …

C/ Hoạt động dạy học :
Đội hình luyện
Nội dung và phương pháp dạy học
tập
1/Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học .
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động .
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp .
- Chơi trò chơi : ( kéo cưa lừa xẻ )
2/Phần cơ bản :

* Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
- GV giao nhiệm vụ, cho HS tập luyện theo tổ.

- GV quan sát sửa chữa cho các em.

- Nhận xét, biểu dương tổ tập hợp nhanh, dóng hàng thẳng.



* Học động tác đi chuyển hướng phải trái:
-Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm .
GV
-Làm mẫu và giải thích động tác, HS tập bắt chước theo . Lúc đầu chậm
sau đó tăng nhanh dần.
- Lớp tổ chức tập theo đội hình 3 hàng dọc. Học sinh thực hiện với cự li
người cách người 1 – 2 m . Lúc đầu cho học sinh đi theo đường thẳng
trước sau đó mới chuyển hướng.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh.
- Cho HS thi đua giữa các tổ, nhận xét tuyên dương.

* Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột “
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi
(thưởng - phạt).
3/Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
GV
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
THỦ CÔNG - LỚP 2D
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Gấp được máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng phẳng (Đ/C: Tăng thêm 1 tiết)
- Với HS khéo tay: gấp được máy bay đuôi rời, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng . Sản phẩm
sử dụng được
- HS hứng thú, u thích mơn gấp hình.
NX1 CC2.3 : cả lớp
II. CHUẨN BỊ:- Tranh minh hoạ, gấp máy bay đuôi rời (Bằng giấy thủ công). Quy trình gấp máy
bay phản lực.Giấy thủ cơng, bút màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gấp máy bay đuôi rời
3. Bài mới: Gấp máy bay đuôi rời (tiết 2)
 Hoạt động 1: Thực hành
* Bước 1: HS làm mẫu.
- Cho 1 HS lên thực hiện lại các thao tác gấp máy bay
đuôi rời ở tiết 1.
- Cho cả lớp nhận xét - bổ xung.
 Nhận xét, sữa chữa.

* Bước 2: Thực hành gấp máy bay đuôi rời
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp máy bay đuôi rời.
- Yêu cầu mỗi em lấy ra 1 tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật.
- GV lưu ý:
 Khi gấp các em chú ý miết theo đường mới gấp cho
thẳng và phẳng.
 Cần lấy chính xác đường dấu giữa.

Hoạt động của học sinh
- Hát

- Mỗi HS lấy ra 1 tờ giấy thủ
cơng hình chữ nhật.
- HS lắng nghe.

- HS thao tác gấp máy bay đuôi
rời.


 Để máy bay đuôi rời bay tốt cần lưu ý gấp bẻ
ngược ra, 2 cánh phải đều nhau.
Hs thực hành
- GV theo dõi, uốn nắn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn trang trí máy bay đi rời
- HS vẽ hình trên máy bay.
* Bước 1: Hướng dẫn trang trí.
- GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm: dùng bút màu hoặc
giấy thủ công (cắt nhỏ dán vào).
* Bước 2: Trang trí.
- HS thi phóng máy bay.

- Cho HS thực hành trang trí.
- GV chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm
động viên HS.
- Đánh giá sản phẩm HS.
 nhận xét.
 Hoạt động 3: Trò chơi
- GV cho HS thi phóng máy bay đi rời.
 Tun dương đội phóng máy bay cao và xa.
4. Nhận xét – Dặn dị:.
- Chuẩn bị: giấy giấy thủ cơng và giấy nháp để học bài
“Gấp thuyền phẳng đáy không mui”.
*************************************************

Thứ năm, ngày 12 tháng 10 năm 2017
BUỔI SÁNG:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
THỂ DỤC – LỚP 2D
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I. MỤC TIÊU: -Biêùt cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài ther dục
PTC. Đ/C: Bỏ đi đều( chuyển lên lớp 3)
- Biết cách chơi và thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
NX 3( CC 2,3) TTCC: cả lớp
II. CHUẨN BỊ:Sân trường rộng rãi, thống mát, sạch sẽ, an tồn.Cịi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
- Theo đội hình hàng dọc.
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu

giờ học.

- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp.


- Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, đầu
GV
gối.
- Cán bộ lớp điều khiển.

- Chơi : “Gà gáy”.

- GV điều khiển, cá lớp chơi.

2. Phần cơ bản:
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn,

- Theo đội hình hàng ngang..



bụng.
- GV yêu cầu tổ trưởng hô, lớp thực hiện
mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- Học đi đều( Đ/C: Bỏ)




GV

- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS chơi theo lệnh của GV.
- Cúi người thả lỏng. Đứng hai chân rộng hơn
vai, thân ngả nhiều ra phía trước, vung hai tay
lắc thân sang phải, sang trái một cách nhịp
nhàng.
- HS lắng nghe.
- Về nhà ôn kỹ 5 động tác thể dục.

- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
- Nxét tiết học
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI - LỚP 3D
CƠ QUAN THẦN KINH
A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
- GDHS Biết giữ gìn và bảo các cơ quan thần kinh.
B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 26 và 27.
- Hình cơ quan thần kinh phóng to.
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới

a) Giới thiệu bài:
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
b) Khai thác:
*Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận
Bước 1: làm việc
- Yêu cầu HS quan sát hình 1,2 SGK trang 26 - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các
và trả lời các câu hỏi sau:
câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên .
+ Chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan
thần kinh trên sơ đồ ?
+ Trong các cơ quan đó cơ quan nào được
bảo vệ bởi hộp sọ ? Cơ quan nào được bảo - học sinh lên chỉ vị trí não và tủy sống trên
vệ bởi cột sống ?
cơ thể của bạn.
+ Hãy chỉ vị trí bộ não , tủy sống trên cơ thể
em hoặc của bạn ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Treo hình phóng to về cơ quan thần kinh .
- HS lần lượt lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ
- Gọi đại diện HS lên trình bày kết quả thảo phận của cơ quan TK, nói rõ đâu là não,tuỷ
luận kết hợp chỉ vào sơ đồ trước lớp.
sống, các dây TK...
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
- Lớp theo dõi nhận xét bạn .


* Giáo viên kết luận: sách giáo viên .
Hoạt động 2: Thảo luận
Bước 1 :- Cho HS chơi TC “Con thỏ, ăn cỏ,
uống nước, vào hang”. Kết thúc TC, HS trả - Lớp tham gia chơi trò chơi.

lời câu hỏi:
+ Trong trò chơi em đã dùng những giác + Học sinh trả lời theo ý của mình .
quan nào để chơi?
Bước 2: Làm việc
- Yêu cầu quan sát hình 2 sách giáo khoa - Lớp tiến hành làm việc quan sát hình vẽ
trang 27 và trả lời các câu hỏi sau:
trang 27 thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu
+ Não và tủy sống có vai trị gì ?
cầu của giáo viên .
+ Theo bạn các dây thần kinh và các giác + Não có vai trị chỉ huy mọi hoạt động của
quan có vai trị gì ?
cơ thể.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong những bộ + Các dây thần kinh dẫn các thông tin từ các
phận này bị hỏng ?
cơ quan trên cơ thể về não và tủy sống
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện lên trình bày kết quả thảo luận - Lần lượt đại diện lên trình bày kết quả thảo
trước lớp (mỗi nhóm trình bày phần trả lời 1 luận .
câu hỏi.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
- học sinh nhắc lại KL.
* Giáo viên kết luận: sách giáo viên .
* Liên hệ thực tế. GDHS khơng chơi các trị - HS trả lời theo ý của mình.
chơi nguy hiểm.
- Nhắc nhở mọi người trong gia đình khi
ngồi trên xe mơ tơ phải đội mũ bảo hiểm
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- học sinh nêu nội dung bài học .

- Dặn học sinh về nhà học
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
KHOA HỌC – LỚP 4D
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I . Mục tiêu
Sau bài học hs có thể :
 Kể tên các cách bảo quản thức ăn
 Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng .
 Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản .
 II . Đồ dùng dạy học
III . Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A . Kiểm tra bài cũ : H?Vì sao cần ăn
B . Dạy bài mới :
*Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp


*Hoạt động 1:Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn
+Mục tiêu :Kể tên các cách bảo quản thức ăn
+Cách tiến hành :
Bước 1:
GV hướng dẫn hs qs các hình trang 24,25 sgk
trả lời câu hỏi

 hs qs các hình trang 24,25 sgk trả lời câu hỏi
;Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn
trong từng hình .Kết quả ghi theo mẫu sau
:

Hình
cách bảo quản
1
2

Bước 2 :Làm việc cả lớp
Hoạt động 2:Tìm hiểu cơ sở khoa học của
7
các cách bảo quản thức ăn
 *đại diện nhóm trình bày trước lớp
*Mục tiêu :Giải thích đợc cơ sở khoa học
của các cách bảo quản thức ăn
*Cách tiến hành
Bước 1:GV giảng :các loại thức ăn tơi có
nhiều nước và các chất dinh dưỡng ,đó là
mơi trường thích hợp cho vi sinh vật xâm
Nối ơ chữ cột A với ơ chữ cột
nhập vì vậy chúng dễ bị hư hỏng ,ôi thiu
B cho phù hợp
,Vậy muốn bảo quản thức ăn được lâu
chúng ta phải làm thế nào
HS trình bày kết quả (trình bày miệng )
Bước 2:- GV cho hs làm bài tập 2 vở bài tập :
Bước 3
Hoạt động 3:Tìm hiểu một số cách bảo quản
thức ăn ở nhà (Bài tập 3)
*Mục tiêu : hs liên hệ thực tế về cách bảo quản
thức ăn mà gia đình áp dụng
HS đọc yêu cầu bài tập
*Cách tiến hành :

 HS tiến hành làm bài
Bước 1:
 HS báo cáo kết quả ,lớp bổ sung ,học tập lẫn
 C . Củng cố -Dặn dò : GV lu ý cho hs : các
nhau
cách bảo quản thức ăn chỉ giữ đợc thức ăn
trong một thời gian nhất định .khi mua
những loại thức ăn đã đợc bảo quản ,phải
xem kĩ hạn sử dụng được in trên vỏ hộp .
- áp dụng những điều đã học cho việc bảo quản
thức ăn tại gia đình mình
******************************
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1:
THỦ CƠNG - LỚP 1D
XÉ, DÁN HÌNH VNG, HÌNH TRÒN (Tiết 2)
I/ Mục tiêu: Giúp HS biết:
- HS thao tác với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình.
- Thực hành cách xé, dán được hình vng, hình trịn cho cân đối.
* HS khéo tay: xé, dán hình vng, trịn. Đường xé tương đối thẳng và ít bị răng cưa. Hình
dán tương đối phẳng. có thể xé thêm hình t/ g theo kích thước khác.
- Có thái độ tốt trong học tập. u thích mơn học
II/ Chuẩn bị:
III/ Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Kiểm tra:


2.Bài mới :

1. Giới thiệu bài:
(Ghi đề bài)
2.HD quan sát, nhận xét:
-Đưa bài mẫu đẹp:
+ Đây là hình gì ?
+ Hình vng có các cạnh thế nào ?
+ Đây là hình gì ?
+ Hình trịn giống gì ?
3.Thực hành:
-Xé hình vng
-Xé hình trịn

-Dán hình vng
-Dán hình trịn
4. Nhận xét, dặn dị:
Trị chơi: Thi ghép hình nhanh
Nhận xét:
-Dặn dị bài sau

-Nghe, hiểu
-Nêu tên bài học
-HS quan sát, nhận xét
+ Đây là hình vng
+ Có 4 cạnh đều bằng nhau
+ Hình trịn.
+ Giống cái bánh, ơng trăng trịn,...
-HS làm theo hướng dẫn-HS thao tác xé hình
theo HD của GV

-HS thao tác dán hình

* HSK/G xé ,dán hình trịn theo kích thước
khác
Lớp chia 2 nhóm chơi
-Chuẩn bị bài học sau.
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
ĐỊA LÝ – LỚP 4D
TÂY NGUYÊN

I . Mục tiêu
Hs biết :-Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự mhiên Việt Nam .
Trình bày được một số đặc điểm của Tây Ngun (vị trí ,địa hình ,khí hậu ).
Dựa vào bản đồ ,(lược đồ ),bảng số liệu ,tranh ảnh ,để tìm kiến thức .
II . Đồ dùng dạy học
III . Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ
HS Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du
2 . Dạy bài mới
Bắc Bộ
a)Tây Nguyên –xứ sở của các cao nguyên
xếp tầng
*Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
- GV chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên trên bản
đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu :
Tây Nguyên là vùng đất cao ,rộng lớn gồm
các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác
nhau .
- GV yêu cầu hs chỉ vị trí các cao nguyên
-HS dựa bảng số liệu sgk ,xếp các cao nguyên

trên lược đồ hình 1sgk
theo thứ tự từ thấp đến cao.
- Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm
Nhóm 1:Cao nguyên Đăk Lăk là cao nguyên
- GV giới thiệu nội dung 4 cao nguyên theo thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây
4 nhóm :
Nguyên ,bề mặt khá bằng phẳng ,nhiều sông
suối và đồng cỏ .Đây là nơi đất đai phì nhiêu


nhất và đơng dân nhất ở Tây Ngun .
Nhóm 2:Cao nguyên Kon Tum là một cao
nguyên rộng lớn ,bề mặt khá bằng phẳng ,hiện
nay rừng cịn rất ít

b)Tây Ngun có hai mùa rõ rệt :mùa ma và
mùa khô
Hoạt động 3:Làm việc cá nhân
Bước 1:
+H?:ởBuôn Ma Thuật ,mùa ma vào những
tháng nào ?mùa khơ vào những tháng nào

Nhóm 3;Cao ngun Di Linh :gồm những đồi lợn sóng dọc theo những dịng sông ,bề mặt tơng
đối bằng phẳng đợc phủ một lớp đất đỏ Ba dan
dày.Mùa khô ở đây không khắc nghiệt lắm nên
cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh .
Nhóm 4:Cao ngun Lâm Viên có địa hình
phức tạp ,nhiều núi cao thung lũng sâu ,nhiều
thác ghềnh ,cao ngun có khí hậu mát quanh
năm .


+Khí hậu ở Tây Ngun có mấy mùa ?là
những mùa nào ?
Bước 2:

- HS mô tả cảnh mùa ma và mùa khô ở Tây
Nguyên .
- Vài hs trả lời câu hỏi

GV sửa chữa hoàn thiện
3 . Củng cố -Dặn dò :
Dặn hs chuẩn bị bài sau .

HS nêu lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí
,địa hình ,khí hậu ở Tây Ngun
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
LỊCH SỬ - LỚP 4D
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
(Năm 40)

I. Mục tiêu :
Giúp HS biết :
-Vì sao Hai Bà Tr ưng phất cờ khởi nghĩa .
-Tờng thuật đợc trên lợc đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa .
-Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nớc ta bị các triều đại phong kiến ph
ương bắc đô hộ .
II Đồ dùng dạy học
III . Hoạt động dạy học




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×