Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giao an ca nam chuoi 5 hd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.38 KB, 29 trang )

CHƯƠNG III: THỐNG KÊ.
Tiết 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Học sinh được làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều
tra về cấu tạo, về nội dung ; biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý
nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu
hiệu” ; làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tìm giá trị và tần số của dấu hiệu. Rèn kỹ năng lập các bảng đơn giả n để
ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.
3. Thái độ:
- Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
4.Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: - Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
*Ổn đinh tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số :
* Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ.
* Vào bài:
- GV giới thiệu chương 3: Mục đích bước đầu hệ thống lại một số kiến thức và kỹ năng
đã biết ở tiểu học và lớp 6 như thu thập các số liệu, dãy số, số trung bình cộng, biểu đồ,


đồng thời giới thiệu một số khái niệm cơ bản, qui tắc tính tốn đơn giản để qua đó cho
hs làm quen với thống kê mơ tả, một bộ phận của khoa học thống kê.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.
GV treo bảng phụ ghi bảng thống kê của
ví dụ (sgk/4) :
- Khi điều tra về số cõy trồng được của
1


mỗi lớp trong dịp phỏt động phong trào
tết trồng cõy, người điều tra lập bảng dưới
đõy :
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10


Lớp
6A
6B
6C
6D
6
7A
7B
7C
7D
7E

Số cây trồng được
35
30
28
30

STT
11
12
13

Lớp
8A
8B
8

30

35
28
30
30
35

15
16
17

4
8D
8E
9A
9B

18
19
20

9C
9D
9E

HS đọc các số liệu trong bảng 1.
GV: Vấn đề mà người lập bảng quan tâm
là gì ?
HS: Vấn đề mà người điều tra quan tâm là
số cây trồng được của mỗi lớp.
GV: Việc làm trên của người điều tra là

thu thập số liệu về vấn đề được quan
tâm. Các số liệu trên được ghi lại trong
một bảng, gọi là bảng số liệu thống kê
ban đầu.
GV: Dựa vào bảng số liệu thống kê ban
đầu trên, em hãy cho biết bảng đó gồm
mấy cột ? Nội dung từng cột là gì ?
HS: Bảng 1 gồm ba cột, các cột lần lượt
chỉ số thứ tự, lớp và số cây trồng được
của mỗi lớp.
GV yêu cầu hs hãy thống kê điểm của tất
cả các bạn trong tổ của mình qua bài kiểm
tra tốn học kì I.
GV cho hs hoạt động nhóm lập bảng trên.
Sau đó yêu cầu hs nêu cách tiến hành điều
tra cũng như cấu tạo của bảng.
HS: Bảng 2 có 6 cột, nội dung khác bảng
1
GV: Tuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc điều
tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu
có thể khác nhau.
VD: Bảng điều tra dân số nước ta tại thời
điểm 1/4/1999 phân theo giới tính, phân
theo thành thị, nông thôn trong từng địa

Số cây trồng được
35
50
35
50

30
3
35
30
30
5

*Nhận xét.
Việc lập bảng số liệu này giúp người đọc
rễ hiểu, ngắn ngọn và chính xác nhất.
Do đó :
Các số liệu được ghi lại trong một bảng,
gọi là bảng số liệu thống kê.

2


phương (GV treo bảng phụ viết sẵn bảng
2/sgk).
GV yêu cầu hs về nhà lập một bảng số
liệu thống kê ban đầu về số HSG và HS
tiên tiến của mỗi tổ ?
Hoạt động 2: Dấu hiệu.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.
GV trở lại bảng 1 và giới thiệu thuật ngữ :
dấu hiệu và đơn vị điều tra thông qua bài
?2

tập ?2 :
GV: Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì? Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây
trồng được của mỗi lớp.
HS:
GV: Vấn đề hay hiện tượng mà người
điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu
hiệu (kí hiệu bằng chữ cái in hoa X,
Y, ...).
- Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng
được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của
đơn vị điều tra.
GV giới thiệu thuật ngữ giá trị của dấu dấu hiệu.
hiệu, số các giá trị của dấu hiệu thông qua
?3

bài tập ?3 :
GV: Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra
điều tra ?
HS: Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.
GV: Mỗi lớp (đơn vị) trồng được một số
cây: chẳng hạn lớp 7A trồng được 35 cây,
lớp 7D trồng được 50 cây. Như vậy ứng
với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số
liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu.
Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số
các đơn vị điều tra (kí hiệu N).
GV trở lại bảng 1 và giới thiệu dãy giá trị
của dấu hiệu X chính là các giá trị ở cột
?4 :

thứ ba (từ trái sang).
- Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị.
GV cho hs làm bài tập ? 4 :
- Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu
giá trị ? Hãy đọc dãy giá trị của dấu hiệu.
HS đọc dãy giá trị của dấu hiệu X ở cột 3
bảng 1.
Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị.
3


- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.
GV yêu cầu hs quan sát bảng 1 và làm bài
?5 và ?6 :
?5 : Có 4 số khác nhau trong cột số cây
?5 : Có bao nhiêu số khác nhau trong cột trồng được.

số cây trồng được ? Nêu cụ thể các số Đó là các số : 28 ; 30 ; 35 ; 50.
khác nhau đó.
?6 : Có bao nhiêu lớp(đơn vị) trồng được ?6 : Có 8 lớp trồng được 30 cây.
Có 2 lớp trồng được 28 cây.
30 cây (hay giá trị 30 xuất hiện bao nhiêu
Có 7 lớp trồng được 35 cây.
lần trong dãy giá trị của dấu hiệu X)?
Có 3 lớp trồng được 50 cây.
Trả lời câu hỏi tương tự như vậy với các
giá trị 28 ; 50.

GV: Mỗi giá trị có thể xuất hiện 1 hoặc
nhiều lần trong dãy giá trị của dấu hiệu.
Số lần xuất hiện của một giá trị trong
dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần
số của giá trị đó.
HS đọc định nghĩa tần số.
Giá trị của dấu hiệu được kí hiệu là x và
tần số của giá trị được kí hiệu là n.
GV cho hs làm bài ?7 .

?7 :

- Trong dãy giá trị dấu hiệu ở bảng 1 có 4
giá trị khác nhau.
- Các giá trị khác nhau đó là 28 ; 30 ; 35 ;
50.
GV: Nêu các bước tìm tần số của các giá - Tần số tương ứng của các giá trị trên lần
lượt là 2 ; 8 ; 7 ; 3.
trị của dấu hiệu ?
HS: + Quan sát dãy và tìm các số khác - Các bước tìm tần số của các giá trị của
nhau trong dãy, viết các số đó theo thứ tự dấu hiệu :
từ nhỏ đến lớn.
+ Tìm tần số của từng số bằng cách đánh
dấu vào số đó trong dãy rồi đếm và ghi
lại.
GV nhắc lại cách tìm tần số và lưu ý hs
có thể kiểm tra xem dãy tần số tìm được
có đúng khơng bằng cách so sánh tổng tần
số với tổng các đơn vị điều tra, nếu khơng
bằng thì kết quả tìm được là sai.

GV lưu ý hs : khơng phải trong trường
hợp nào kết quả thu thập được khi điều
tra cũng là các số.
3.Hoạt động luyện tập, vận dụng:
4


- HS hoạt động nhóm làm bài 2 (sgk/7) :
a) Dấu hiệu : Thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó
có 10 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau là : 17 ; 18 ; 19 ; 20 ; 21.
c) Lập bảng tần số :
Giá trị 17 18 19 20 21
Số lần
1
3
3
2 1
4. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
- Về nhà học thuộc các khái niệm dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy các
giá trị của dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị.
- Lập bảng số liệu thống kê ban đầu về điểm kiểm tra học kỳ I của các thành viên trong
tổ mình.
- Làm các bài tập 1, 3, 4 (sgk/7 + 8) và các bài 1, 2, 3 (sbt/3 + 4).
- Tiết sau luyện tập.

TUẦN 21
Ngày soạn: ..../01/2018

Ngày dạy: …./01/2018

Tiết 42: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Học sinh tiếp tục được làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê
khi điều tra về cấu tạo, về nội dung ; Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra,
5


hiểu rõ hơn ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác
nhau của dấu hiệu” ; nhận biết được khái niệm tần số của một giá trị.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tìm giá trị và tần số của dấu hiệu. Rèn kĩ năng lập các bảng đơn giản để
ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.
3. Thái độ:
- Hình thành đức tính cẩn thận trong cơng việc, tính kiên trì, lịng say mê học tập.
4.Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: - Phương tiện: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
2. HS: Đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút dạ.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
*Ổn đinh tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số :
* Kiểm tra bài cũ:

GV nêu yêu cầu kiểm tra :
Câu 1. Chữa bài tập 1 (sbt/3).
Câu 2. Thế nào là dấu hiệu ? Thế nào là giá trị của dấu hiệu ?
Tần số của mỗi giá trị là gì ?
Hai hs lên bảng kiểm tra :
HS1 chữa bài 1/sbt : a) Để có được bảng trên người điều tra phải đến gặp lớp trưởng
(hoặc cán bộ) của từng lớp để lấy số liệu.
b) Dấu hiệu : Số nữ hs trong một lớp.
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 14 ; 15 ; 16 ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 ; 24 ; 25 ; 28 với
tần số tương ứng là : 2 ; 1 ; 3 ; 3 ; 3 ; 1 ; 4 ; 1 ; 1 ; 1.
HS2 trả lời các câu hỏi (như sgk).
GV nhận xét, cho điểm.
* Vào bài:
2.Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
Bài 3 (sgk/8).
gợi mở, hoạt động cá nhân
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Thời gian chạy 50m của các hs trong
một lớp 7 được thầy giáo dạy thể dục ghi
lại trong bảng 5 và bảng 6 (sgk/8).
STT của
hs nam

Thời
gian

STT của

hs nam

Thời
gian

STT của
hs nữ

Thời
gian

ây)
STT của

Thời
gian
6


1
2
3

(giây)
8,3
8,5
8,

11
12


4
5
6
7

8,7
8,5
8,7
8,3

14
15
16
1

8
9
10

8,7
8,5
8,

18
19

(giây)
8,5
8,4

3
8,5
8,8
8,8
8,5
8,7
8,7
8,5
8,4

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

(g
9,2
8,7
9,2
8,7
9,0
9,0
9,0
8,7

9,2
9,2

hs nữ
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

(giây)
9,2
9,0
9,3
9,2
9,3
9,3
9,3
9,0
9,2
9,3

20
Hãy cho biết :
a) Dấu hiệu chung cần tìm hiểu.


a) Dấu hiệu : Thời gian chạy 50m của mỗi
hs.
b) Số các giá trị của dấu hiệu và số các b)
giá trị khác nhau của dấu hiệu.
- Đối với bảng 5 : Số các giá trị là 20. Số
các giá trị khác nhau là 5.
- Đối với bảng 6 : Số các giá trị là 20. Số
các giá trị khác nhau là 4.
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và c)
tần số của chúng.
- Đối với bảng 5 : Các giá trị khác nhau là
(đối với từng bảng)
8,3 ; 8,4 ; 8,5 ; 8,7 ; 8,8. Tần số tương ứng
HS quan sát bảng 5 và bảng 6 trong sgk, của chúng lần lượt là 2 ; 3 ; 8 ; 5 ; 2.
sau đó trả lời :
- Đối với bảng 6 : Các giá trị khác nhau là
8,7 ; 9,0 ; 9,2 ; 9,3. Tần số tương ứng của
chúng lần lượt là 3 ; 5 ; 7 ; 5.
Bi 4 (sgk/8).
Bi 4 (sgk/8).
- Phơng pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt
động cá nhân
- Kĩ thuật: Động nÃo, đặt câu hái.
GV gọi hs làm lần lượt từng câu hỏi.
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị
a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng
của dấu hiệu đó.
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. hộp.
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và - Số các giá trị là 30.

b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là
tần số của chúng.
5.
Một hs đọc to đề bài.
c) Các giá trị khác nhau là 98 ; 99 ; 100 ;
HS trả lời câu hỏi :
101 ; 102.
- Tần số của các giá trị theo thứ tự trên là
3 ; 4 ; 16 ; 4 ; 3.
Bi 3 (sbt/4).
- Phơng pháp: Thuyt trỡnh, vấn đáp gợi Bi 3 (sbt/4).
mở, hoạt động cá nhân
- Kĩ thuật: Động nÃo, đặt câu hỏi.
7


GV yêu cầu hs đọc kĩ đề bài.
- Một người ghi lại số điện năng tiêu thụ
(tính theo kwh) trong một xóm gồm 20 hộ
để làm hố đơn thu tiền. Người đó ghi
như sau :
75

100

85

3
165
85

47
80
93
40
72
105
38
90
86
120
94
58
86
91
- Theo em thì bảng số liệu này còn thiếu - Bảng số liệu này còn thiếu tên các chủ
sót gì và cần phải lập bảng như thế nào ? hộ của từng hộ để từ đó mới làm được
hố đơn thu tiền.
- Phải lập danh sách các chủ hộ theo cột
và một cột khác ghi lượng điện tiêu thụ
tương ứng với từng hộ thì mới làm hoá
đơn thu tiền cho từng hộ được.
GV bổ sung thêm câu hỏi :
- Cho biết dấu hiệu là gì ? Các giá trị khác - Dấu hiệu là số điện năng tiêu thụ (tính
nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá theo kwh) của từng hộ.
trị đó ?
- Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :
38 ; 40 ; 47 ; 53 ; 58 ; 72 ; 73 ; 80 ; 85 ;
86 ; 90 ; 91 ; 93 ; 94 ; 100 ; 105 ; 120 ;
165.
- Tần số tương ứng của các giá trị trên lần

lượt là : 1 ; 1 ; 1 ; 1 ; 1 ; 1 ; 1 ; 1 ; 2 ; 2 ;
1 ; 1 ; 1 ; 1 ; 1 ; 1 ; 1 ; 1.
Bài tập 1. (Đề bài trên bảng phụ)
Bài tập 1.
- Để cắt khẩu hiệu "NGÀN HOA VIỆC
TỐT DÂNG LÊN BÁC HỒ", hãy lập
bảng thống kê các chữ cái với tần số xuất
hiện ca chỳng.
- Phơng pháp: hot ng nhúm.
- Kĩ thuật: Động nÃo, đặt câu hỏi, k
thut chia nhúm.
HS c k bài.
GV yêu cầu hs hoạt động nhóm.
N
G
A
H
O
4
2
4
2
3

V
1

I
1


E
2

C
2

T

D

L
1

B
1

1
GV kiểm tra bài làm của một vài nhóm.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày
bài.
3. Hoạt động vận dụng:
Bài tập 2. (Đề bài trên bảng phụ)
8


- Bảng ghi điểm thi học kì I mơn tốn của 48 hs lớp 7A như sau :
8
8
5
7

9
6
7
8
8
7
6
3
9
5
9 10
7
9
8
6
5 10 8 10 6
4
6 10 5
8
6
7
10 9
5
4
5
8
4
3
8
5

9 10 9 10 6
8
HS quan sát bảng thống kê số liệu ban đầu.
GV yêu cầu hs tự đặt các câu hỏi có thể có cho bảng ghi ở trên.
Sau đó các hs tự trả lời câu hỏi bạn đặt ra.
Câu hỏi :
a) Cho biết dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu.
b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng.
Trả lời :
a) Dấu hiệu là: Điểm thi học kì I mơn tốn.
Có tất cả 48 giá trị của dấu hiệu.
b) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10.
Tần số tương ứng với các giá trị trên là: 2 ; 3 ; 7 ; 7 ; 5 ; 10 ; 7 ; 7.
4.Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
- Học kĩ lí thuyết ở tiết 41.
- Tiếp tục thu thập số liệu, lập bảng thống kê số liệu ban đầu và đặt các câu hỏi và có trả
lời kèm theo về kết quả thi học kì I mơn văn của lớp.
- Làm bài tập sau: Số lượng hs nam của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại
trong bảng dưới đây:
18
19

14
20

20
16

27
18


25
14

14
16

Cho biết : a) Dấu hiệu là gì ? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu.
b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số tương ứng của chúng.
- Đọc trước bài: "Bảng tần số. Các giá trị của dấu hiệu".

TUẦN 21
Ngày soạn: ...../01/2018

Ngày dạy: ...../01/2018

BẮT ĐẦU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO: CHỈ SỐ
BODY MASS INDEX ( BIM) CỦA HS THCS( SÁCH TNST)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
Tính được chỉ số BMI của HS lớp 7 trường THCS trong trường.
9


2. Kĩ năng:
Lập được bảng thống kê về tỡnh trạng dinh dưỡng của học sinh lớp 7 trong trường.
3. Thái độ:
- Hỡnh thành đức tính cẩn thận trong cơng việc, tính kiên trỡ, lũng say mờ học tập.
4.Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực

sáng tạo, năng lực sử dụng CNTT.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: - Thời gian thực hiện: 2 tuần, trong quá trình học chương 3: Thống kê, SGK
Toán lớp 7, tập hai, phần Đại số.
- Thiết bị: SGK, sách TNST, đồ dùng, máy chiếu, máy tính, thiết kế giáo án.
2. HS: SGK, sách TNST, đồ dùng, chuẩn bị bài,..
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng
nhóm.

Định hướng hs tìm kiếm thơng tin
Gợi ý cho học sinh tìm kiếm thông tin, đặt
ra một số câu hỏi phỏng vấn.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hs nhận nhiệm vụ:
- Mỗi nhóm từ 4-6 học sinh. HS tự bầu
nhóm trưởng.
- Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm.

2. Tìm kiếm thơng tin.
HS thu thập thơng tin theo chủ đề của
nhóm mình:
- Thơng tin từ SGK Toán 7 tập 1, 2 các
kiến thức về chỉ số BMI, về thống kê.
- Thông tin từ nguồn khác: Trên mạng
Internet thơng qua các từ khóa liên quan
đến chỉ số BMI.

- Phỏng vấn về các chỉ số cơ thể( Cân
nặng, chiều cao) của các bạn trong cùng
khối.
Hướng dẫn các nhóm xử lý thơng tin
3. Xử lý thơng tin:
- Kiểm tra nội dung tìm kiếm và phỏng
- Nhóm trưởng u cầu các thành viên
vấn của các nhóm.
trong nhóm trình bày kết quả tìm kiếm
- Hướng dẫn các nhóm xử lý thông tin.
được theo sự phân công.
- Định hướng cấu trúc bài thuyết trình cho - Cả nhóm thống nhất lựa chọn thơng tin
từng nhóm.
để xây dựng cấu trúc của bài viết.
Hỗ trợ học sinh xây dựng ý tưởng cho
4. Xây dụng ý tưởng cho buổi triển lãm
buổi triển lãm.
- Cả nhóm trao đổi, thảo luận thống nhất ý
- Họp các nhóm để thống nhất ý tưởng cho tưởng.
buổi triển lãm, phõn cụng nhim v cho
- Nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho mỗi
thành viên.
mi nhúm.
Các thành viên thực hiện nhiệm vụ đợc
- iu chnh, gúp ý cho cỏc nhúm: Hng -phân
công.
dn hs cỏch cõn, o cú c kt qu
- Tập hợp lại sản phẩm của tất cả các thành
tương đối chính xác, hợp lý.
viên, s¾p xÕp , bè trÝ theo kh«ng gian triĨn

- u cầu nhóm trưởng phân cơng nhiệm
l·m.
10


vụ cụ thể cho các thành viên.
- Yêu cầu nhóm trưởng tập hợp sản phẩm
của các thành viên trong nhóm.
PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN
SGK Tốn 7 tập 2:
Chương 3: Thống kê
Người đọc:………Ngày đọc……………………………….
Cụm từ khóa

Nội dung đọc liên quan đến cụm từ khóa

Bảng số liệu
Bảng phân phối tần số
Biểu đồ
Mốt của dấu hiệu

Tuần
Tiết 47 + 48
BÁO CÁO THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ CHỈ SỐ BODY MASS INDEX
( BMI) CỦA HỌC SINH THCS.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
Tính được chỉ số BMI của HS lớp 7 trường THCS trong trường.
2. Kĩ năng:
Lập được bảng thống kê về tình trạng dinh dưỡng của học sinh lớp 7 trong trường.

3. Thái độ:
- Hình thành đức tính cẩn thận trong cơng việc, tính kiên trì.
11


4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực
sáng tạo, năng lực sử dụng CNTT.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: - Thời gian thực hiện: 2 tuần, trong quá trình học chương 3: Thống kê, SGK
Toán lớp 7, tập hai, phần Đại số.
- Thiết bị: SGK, sách TNST, đồ dùng, máy chiếu, máy tính, thiết kế giáo án.
2. HS: SGK, sách TNST, đồ dùng, chuẩn bị bài,..
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH.
Hoạt động của GV
- GV chức cho học sinh báo cáo kết
quả trải nghiệm sáng tạo.
- Đại diện từng nhóm lên báo cáo.

Hoạt động của HS
1. Tỉ chøc b¸o c¸o tình trạng dinh
dỡng của học sinh khối 7

- GV t chc cho hs cỏc nhúm nhn 2. Đánh giá, nhận xét, trao đổi về
hoạt động.
xột, trao i v kt qu hoạt động.

TUẦN 21
Ngày soạn: ...../01/2018


Ngày dạy: ...../01/2018

Tiết 43: BẢNG T
" ẦN SỐ"CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS hiểu được bảng "tần số" là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu
thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng
hơn.
2. Kĩ năng:
- Biết cách lập bảng "tần số" từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cach nhận xét.
3. Thái độ:
- HS u thích mơn học.
4.Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.
II. CHUẨN BỊ.
12


1. GV:- Phương tiện: Bảng phụ ghi bảng 7, bảng 8 và phần đóng khung (sgk/10).
2. HS: Đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút dạ.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
*Ổn đinh tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số :

* Kiểm tra bài cũ:
GV gọi một hs lên bảng chữa bài tập đã giao về nhà ở tiết học trước :
Số lượng hs nam của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới
đây :
18
14
20
27
25
14
19
20
16
18
14
16
Cho biết : a) Dấu hiệu là gì ? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu.
b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số tương ứng của chúng.
Một hs lên bảng chữa bài :
a) Dấu hiệu là số h/s nam của từng lớp.
Số tất cả các giá trị của dấu hiệu là 12.
b) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 14 ; 16 ; 18 ; 19 ; 20 ; 25 ; 27.
Tần số tương ứng của các giá trị trên là : 3 ; 2 ; 2 ; 1 ; 2 ; 1 ; 1.
GV nhận xét, cho điểm.
* Vào bài:

2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Lập bảng tần số.

1:
- Phương pháp: Thuyết trình, hoạt động
nhúm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật
chia nhúm.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.
GV đưa bảng 7 (sgk/9) lên bảng phụ.
HS đọc yêu cầu của bài
GV yêu các hs làm bài ?1 dưới hình thức
hoạt động nhóm.
GV bổ sung vào bên trái và bên phải của
bảng như sau :

?1 .

98
3

99
4

100
16

101
4

102

3
13


giátrị(x) 98 99 100 101 102
tầnsố(n) 3 4 16
4
3 N=30

*Nhận xét.
Cách lập bảng như vậy gọi là bảng phõn
GV giải thích cho hs hiểu :
Giá trị (x) ; tần số (n) ; N = 30 và giới phối thực nghiệm của dấu hiệu hay cũn
thiệu bảng như thế gọi là "Bảng phân phối gọi là bảng tần số.
thực nghiệm của dấu hiệu". Để cho tiện
người ta gọi bảng đó là bảng "tần số".
Từ bảng 1 ta có bảng tần số sau :
GV yêu cầu hs lập bảng tần số từ bảng số
giá trị(x)
28 30 35 50
liệu 1 (sgk/4).
tần số(n)
2 8 7 3 N=20
Hoạt động 2. Chó ý.
2:
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi
mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.
GV hướng dẫn hs chuyển bảng tần số dạng
ngang như bảng 8/sgk thành bảng dọc 9,
chuyển dòng thành cột.

- Bảng số “tần số” thường lập dưới 2
dạng khác nhau: bảng ngang và bảng
dọc.

Ví dụ:
GV: Tại sao phải chuyển bảng số liệu Bảng dọc: B¶ng 9 :
thống kê ban u thnh bng tn s ?
Giá trị (x)
HS: Vic chuyn bảng số liệu thống kê ban
đầu thành bảng tần số giúp chúng ta quan
28
30
sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một
35
cách dễ dàng, có nhiều thuận lợi trong việc
50
tính tốn sau này.
GV cho hs đọc "chú ý" b/sgk.
*GV khẳng định :
Ưu điểm:
Giúp ta quan sát và nhận xét về giá trị của
dấu hiệu một cách dễ dàng hơn so với bảng
1, đồng thời có nhiều thuận lợi trong tính
tốn sau này.
Nhược điểm: Ta khơng biết được từng các

đơn vị dấu hiệu đó.
Tóm lại khi lập bảng thống kê, cần phù hợp
với từng mục đính cơng việc cụ thể.
GV đa phần đóng khung ở cuối bài trong
sgk lên bảng phơ.

TÇn sè (n)
2
8
7
3
N = 20

14


HS đọc phần đóng khung.
3.Hot ng luyn tp.
- GV cho hs làm bài 6 (sgk/11).
- HS đọc kĩ đề bài và độc lập làm bài :
Bảng tần số :
số con (x)
=tần số (n)

0
2

1
4


2
17

3
5

4
2

N = 30

a) Dấu hiệu : Số con của mỗi gia đình.
b) Nhận xét : + Số con của các gia đình trong thơn là từ 0 đến 4.
+ Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất.
+ Số gia đình có 3 con trở lên chiếm xấp xỉ 23,3%.
- GV liên hệ thực tế : Mỗi gia đình cần thực hiện chủ trương về phát triển dân số của
nhà nước. Mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con.
- GV yêu cầu hs làm tiếp bài 7 (sgk/11) :
a) Dấu hiệu : Tuổi nghề của mỗi công nhân.
Số các giá trị : 25
b) Bảng tần số :
x
n

1
1

2
3


3
1

4
6

5
3

6
1

7
5

8
2

9
1

10
2

N = 25

Nhận xét : Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm, cao nhất là 10 năm.
Giá trị có tần số lớn nhất : 4
4. Hoạt động vận dụng:
- GV tổ chức cho hs chơi trò chơi tốn học (bài 5/sgk - nếu cịn thời gian) :

Hai đội chơi, mỗi đội có 4 hs. Bảng danh sách của lớp có thống kê ngày, tháng, năm
sinh được đưa lên bảng phụ và phát cho mỗi đội.
+ Yêu cầu các đội thống kê các bạn có cùng tháng sinh thì xếp thành một nhóm.
+ Trị chơi được thể hiện dưới dạng thi tiếp sức : cả đội chỉ có một bút, mỗi bạn viết 3
ô rồi chuyển cho bạn sau viết tiếp, bạn cuối cùng phải hoàn thành bảng tần số.
+ Đội thắng cuộc là đội thống kê nhanh và đúng theo mẫu :
Tháng
Tần số (n)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12
N=

- GV nhận xét, chữa bài và công bố đội thắng cuộc.
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
- Ơn lại bài và xem lại các bài đã chữa.
- Làm các bài tập 8 ; 9 (sgk/12) và các bài tập 4 ; 5 ; 6 (sbt/4).

15


TUẦN 22
Ngày soạn: ...../01/2018

Ngày dạy: ...../01/2018
Tiết 44: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Tiếp tục củng cố cho hs về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
2. Kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu ban đầu.
- Biết cách từ bảng tần số viết lại một bảng số liệu ban đầu.
3. Thái độ:
- Có thái độ u thích mơn học.
4.Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.
II. CHUẨN BỊ.

16


1. GV:- Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu.
2. HS: Đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút dạ.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
*Ổn đinh tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số :
* Kiểm tra bài cũ:
GV gọi hai hs lên bảng chữa bài tập 5 ; 6/sgk (mỗi hs làm một bài).
Hai hs lên bảng :
HS1 chữa bài tập 5/sbt (đề bài trên bảng phụ) :
a) Có 26 buổi học trong tháng.
b) Dấu hiệu : số hs nghỉ học trong mỗi buổi.
c) Bảng tần số :
Số hs nghỉ học trong mỗi buổi (x)
Tần số (n)

0
10

1
9

2
4


3
1

4
1

6
1

n = 26

Nhận xét : Có 10 buổi khơng có hs nghỉ học trong tháng.
Có 1 buổi, lớp có 6 hs nghỉ học (q nhiều).
Þ Số hs nghỉ học cịn nhiều.
HS2 chữa bài tập 6/sbt (đề bài trên bảng phụ) :
a) Dấu hiệu : Số lỗi chính tả trong mỗi bài tập làm văn.
b) Có 40 bạn làm bài.
c) Bảng tần số :
Số lỗi chính tả trong
mỗi bài TLV (x)
Tần số (n)

1

2

3

4


5

6

7

9

10

1

4

6

12

6

8

1

1

1

N = 40


Nhận xét : Khơng có bạn nào khơng mắc lỗi.
Só lỗi ít nhất là 1, số lỗi nhiều nhất là 10.
Số bài có từ 3 đến 6 lỗi chiếm tỉ lệ cao.
GV nhận xét, cho điểm.
* Vào bài:
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bài 8 (sgk/12).
1.Bài 8 (sgk/12).
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
GV đưa đề bài lên bảng phụ và yêu cầu hs
17


đọc đề bài.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.
Sau đó gọi hs trả lời từng câu hỏi.
- Dấu hiệu ở đây là gì ?
Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát ?

a) Dấu hiệu : Số điểm đạt được của mỗi
lần bắn súng.
Xạ thủ đã bắn 30 phát.
b) Bảng tần số :


- Lập bảng tần số và rút ra nhận xét.
Điểm số x
Tần số n

Bài 9 (sgk/12).
- Phương pháp: hoạt động cá nhân
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.

7
3

8
9

9 10
10 8 N = 30

Nhận xét :
- Điểm số thấp nhất : 7
- Điểm số cao nhất : 10
- Số điểm 8 và điểm 9 chiếm tỉ lệ cao.
2.Bài 9 (sgk/12).

GV yêu cầu hs làm ra giấy, sau đó kiểm a) Dấu hiệu : Thời gian giải 1 bài toán của
tra bài của các em.
1 hs (tính theo phút).

Số các giá trị : 35.
b) Bảng tần số :
Thời gian (x)
Tần số (n)

3
1

GV nhận xét.
Bài 7 (sbt/4).
(Đề bài trên bảng phụ)
Cho bảng tần số :
Giá
trị

4
3

5
3

6
4

7
5

8
11


9
3

10
5

N = 35

c) Nhận xét :
- Thời gian giải một bài toán nhanh nhất
là 3ph.
- Thời gian giải một bài toán chậm nhất là
10 ph.
- Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10 ph
chiếm tỷ lệ cao.
3.Bài 7 (sbt/4).

110 115 120 125 130
18


Tần


4

7

9


8

2

N =
30

Hãy từ bảng này viết lại bảng số liệu
ban đầu.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
gợi mở, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ
thuật chia nhóm.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Phẩm chất: Tự tin trong học tp.
HS đọc đề bài.
GV: Em có nhận xét gì về nội dung yêu
cầu của bài này so với các bài làm trên ?
HS: Bài toán này là bài toán ngợc với bài
toán lập bảng tần số.
GV: Bảng số liệu ban đầu này phải có bao
nhiêu giá trị, các giá trị nh thế nào ?
HS: Bảng số liệu ban đầu này phải có 30
giá trị, trong đó : 4 giá trị 110 ; 7 giá trị
115 ; 9 giá trị 120 ; 8 giá trị 125 ; 2 giá trị
130.
GV đa đề bài sau lên bảng phụ:
Để khảo sát kết quả häc to¸n cđa líp 7A
ngêi ta kiĨm tra 10 hs của lớp. Điểm ghi

lại nh sau : 4 ; 4 ; 5 ; 6 ; 6 ; 6 ; 8 ; 8 ; 8 ;
10.
a) Dấu hiệu : Điểm kiểm tra toỏn.
a) Dấu hiệu là gì ? Số các giá trị khác
Sú cỏc giỏ tr khỏc nhau l 5.
nhau là bao nhiêu ?
b) Bng tn s :
b) Lập bảng tần số theo hàng ngang.
Nêu nhận xét (giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
nhất).
im (x) 4 5 6 8 10
HS đọc ®Ị bµi.
Tần số
2 1 3 3 1 N = 10
HS hoạt động nhóm :
Nhn xột :
- im kim tra cao nhất là 10.
- Điểm kiểm tra thấp nhất là 4.
0
- Tỉ lệ điểm trung bình trở lên chiếm 80 0
3. Hoạt động vận dụng:
- GV chốt lại bài : Trong giờ luyện tập hôm nay, các em đã biết :
+ Dựa vào bảng số liệu thống kê tìm dấu hiệu, biết lập bảng tần số theo hàng ngang
cũng như theo cột dọc và từ đó rút ra nhận xét.
+ Dựa vào bảng tần số viết lại bảng số liệu ban đầu.
4. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
- Ơn lại các kiến thức đã học về thống kê, xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Về nhà làm các bài tập sau :
Bài 1. Tuổi nghề ( tính theo năm ) của 40 công nhân được ghi lại trong bảng :
19



6
5
5
4

5
4
3
3

3
6
4
4

4
2
3
4

3
6
6
6

7
6
7

5

2
4
2
4

3
2
6
2

2
4
2
3

4
2
3
6

a) Dấu hiệu là gì ? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét ?
Bài 2. Cho bảng tần số :
Giá trị ( x)
Tần số (n )

5
1


10
2

15
12

20
3

25
2

N = 20

Từ bảng tần số viết lại bảng số liệu ban đầu.

TUẦN 23
Ngày soạn: ...../01/2018

Ngày dạy: ...../01/2018
Tiết 45: BIỂU ĐỒ.

I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
2. Kĩ năng:
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng "tần số" và bảng ghi dãy số biến thiên theo
thời gian.
- Biết đọc các biểu đồ đơn giản.

3. Thái độ:
- HS có thái độ u thích mơn học.
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×