Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

GIAO AN TUAN 16LOP 3GIAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.91 KB, 24 trang )

TUẦN 16

Thứ hai, ngày 11 tháng 12 năm 2017
Đạo đức
Tiết:16

Biết ơn thương binh,liệt sĩ

( TiÕt 1 )
I. Mơc tiªu:
- Biết công lao của các thương binh, liệt só đối với quê hương, đất nước.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt só ở địa phương
bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
*(HS HTT): Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghóa các gia đình thương binh,liệt só do
nhà trường tổ chức.
- Có thái độ trân trọng và biết ơn,các thương binh,lieọt sú.vaứ gia ủỡnh cuỷa hoù.
*KNS
II.ẹDDH
- Vở bài tập đạo đức.
- Một số bài hát về chủ đề bài học.
- Tranh ảnh minh hoạ truyện Một chuyến đi bổ ích
- Phiếu giao việc dùng cho hoạt động 2.
III. PPDH
- Quan sát, đàm thoại, thảo luận, luyện tập thực hành.
IV.HẹDH
- Hát
A.On ủũnh:
B.KTBC:
- Hs nêu
- Kể tên những việc đà làm để giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Gv nhận xét đánh giá.


C.Bài mới:
1. Khởi động:
- Cả lớp hát bài: Em nhớ các anh.
2. Hoạt động 1: Phân tích truyện.
- Hs theo dõi kết hợp quan sát tranh.
- Gv kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích.
(HS CHT)Các bạn lớp 3a đi thăm các cô chú th- Các bạn lớp 3a đà đi đâu vào ngày 27/ 7 ?
- Qua câu chuyện trên em hiểu thơng binh, liệt sĩ là những ngời ơng binh nặng ở trại điều dỡng.
(HS CHT)Thơng binh, liệt sĩ là những ngời hi
nh thế nào?
sinh xơng máu vì Tổ quốc.
- Chúng ta phải có thái độ nh thế nào đối với thơng binh và gia (HS CHT)Chúng ta phải có thái độ tôn trọng và
biết ơn các thơng binh và gia đình liềt sĩ.
đình liệt sĩ?
- Gvkl: Thơng binh, liệt sĩ là những ngời đà hi sinh xơng máu để - Hs lắng nghe.
dành độc lập, tự do cho hoà bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải
kính trọng, biết ơn các thơng binh và gia đình liệt sĩ.
*KNS:Kú năng trình bày suy nghó thể hiện cảm xúc về - Hs thảo luận nhóm nhận xét các việc trong
phiếu:
nhửừng ngửụứi ủaừ hi sinh vỡ toồ quoỏc
a. Nhân ngày 27/ 7 lớp em tổ chức đi viếng nghĩa
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
trang liệt sĩ.
- Chia nhóm, phát phiếu và giao nhiệm vụ cho các nhóm nhận xét b. Chào hỏi lễ phép các cô chú thơng binh, liệt sĩ.
các việc nên làm hay không nên làm.
c. Thăm hỏi các gia đình thơng binh, liệt sĩ neo
đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
d. Cời đùa làm việc riêng trong khi chú thơnh binh
đang nói chuyện với hs toàn trờng.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác

nhận xét bổ sung.
- Hs tự liên hệ và nêu trớc lớp.
- Lớp nhận xét.
- Hs lắng nghe

- Gvkl: Các việc a, b, c là đúng. Việc d không nên làm
* Liên hệ:
- Em đà làm đợc các việc gì để giúp đỡ thơng binh và gia đình liệt
sĩ?
- Gv tuyên dơng những hs đà có ý thức giúp đỡ gia đình thơng
binh, liệt sĩ.
3. Củng cố dặn dò:
- HDTH: Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa đối với gia
đình thơng binh, liệt sĩ ở địa phơng.

(HS HTT)


Su tầm các bài thơ, bài hát...các tấm gơng chiến ®Êu cđa c¸c anh
hïng liƯt sÜ thiÕu nhi.

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Toán

Tiết 76

LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:

- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
- Biết áp dụng phép chia vào tính toán.
- Yêu thích giải toán có lời văn.

-Bài tập cần làm:1,2,3,4(cột 1,2,4)
-u thích mơn học

II.ĐDDH:
SGK
III.HĐDH
1.KTBC:
- Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2, 3/ 83 VBT
- Nhận xét, chữa bài
2. Bài mới:
Gv
* Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành ( 25’)
* Bài 1
(HS CHT)
- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c hs tự làm bài
- Chữa bài, y/c hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân
khi biết các thành phần còn lại
- Chữa bài
* Bài 2
(HS CHT)
- 1 hs nêu y/c của bài
- Y/c hs đặt tính và tính
- Lưu ý hs phép chia c, d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương
* Bài 3
(HS HTT)

- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c hs cả lớp tự làm bài

- Chữa bài
* Bài 4(cột 1,2,4) (HS HTT)
- Y/c hs đọc cột đầu tiên trong bảng
- Muốn thêm 4 đơn vị cho 1 số ta làm thế nào?
- Muốn gấp 1 số lên 4 lần ta làm thế nào?
- Muốn bớt đi 4 đơn vị của 1 số ta làm thế nào?
- Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm thế nào ?
- Y/c hs làm bài
- Chữa bài
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò(5’)

Hs

- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng làm bài

- Hs cả lớp làm vào vở, 4 hs lên bảng làm
bài

- Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm
bài
Giải
Số máy bơm để bán là:
36 : 9 = 4 (chiếc)
Số máy bơm còn lại là:
36 – 4 = 32 (chiếc)
Đáp số: 32 chiếc
Ta lấy số đó cộng với 4

Ta lấy số đó nhân với 4
Ta lấy số đó trừ đi 4
Ta lấy số đó chia cho 4
làm vào vở, 2hs lên bảng làm baøi


- Về nhà luyện tập thêm các bài toán có liên quan đến phép nhân và
phép chia
- Về nhà làm bài 1, 2, 3/84VBT
- Nhận xét tiết học

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết:31
ĐÔI BẠN
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng,rành mạch;Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghóa:Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người nông thôn và tình cảm thuỷ chung
của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn.(trả lời được các CH
1,2,,4).
(HS HTT): Trả lời được CH5
- Có thái độ đúng đắn về tình bạn chân thành.

*KNS
II. ĐDDH
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. HĐDH


1. KTBC:( 4 phút )
- Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên.
- Nhận xét
2. BÀI MỚI
Gv

Hs

* Gtb: (1 phút )
- Yêu cầu HS mở SGK trang 129 và đọc tên chủ điểm, sau đó giới - Đọc tên chủ điểm và nghe GV giới thiệu bài.
thiệu : Trong tuần 16 và 17 các bài học Tiếng Việt sẽ cho các em
có thêm hiểu biết về con người và cảnh vật thành thị và nông thôn.
Bài tập đọc mở đầu chủ điểm là bài Đôi bạn. Qua câu chuyện về
tình bạn của Thành và Mến, chúng ta sẽ biết rõ hơn về những phẩm
chất tốt đẹp của người thành phố và người làng quê.
* Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 30 phút )
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý:
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng.
+ Giọng chú bé : kêu cứu thất thanh.
+ Giọng bố Thành : trầm lắng, xúc động.
b) HD luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát
âm đã nêu ở mục tiêu.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu
đến hết bài. Đọc 2 vòng.



- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo
dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài ( 8 phút )
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và hỏi : Thành và Mến kết bạn với
nhau vào dịp nào ?

- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của
GV.
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng
đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu
khó :
- Người làng quê như thế đấy,/ con ạ.// Lúc đất
nước có chiến tranh,/ họ sẵn lòng sẻ nhà/ sẻ
cửa.// Cứu người,/ họ không hề ngần ngại.//
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghóa các từ
mới. HS đặt câu với từ tuyệt vọng.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài
trong SGK.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một
đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Đọc thầm và trả lời : Thành và Mến kết bạn với

nhau từ ngày nhỏ, khi giặc Mó ném bom miền Bắc,
gia đình Thành phải rời thành phố sơ tán về quê Mến
ở nông thôn.
- Nghe GV giảng.

- Giảng : Vào những năm 1965 đến 1973, giặc Mó không ngừng ném
bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành thị ở miền Bắc
đều phải sơ tán về nông thôn, chỉ những người có nhiệm vụ mới ở lại
thành phố.
(HS CHT)Mến thấy cái gì ở thị xã cũng lạ, thị
- Hỏi : Mến thấy thị xã có gì lạ ?
xã có nhiều phố, phố nào nhà ngói cũng san sát,
cái cao, cái thấp chẳng giống những ngôi nhà ở
quê Mến ; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp ;
đêm đèn điện sáng như sao sa.
- Ra thị xã Mến thấy cái gì cũng lạ nhưng em thích nhất là ở công
viên. Cũng chính ở công viên, Mến để lại trong lòng những người
bạn thành phố sự khâm phục. Vậy ở công viên, Mến đã có hành - Khi chơi ở công viên, nghe tiếng kêu cứu, Mến
lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng
động gì đáng khen ?
vẫy tuyệt vọng.
- Hỏi : Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ? (HS HTT)Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người,
bạn còn rất khéo léo trong khi cứu người.
- Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em hiểu như thế nào (HS HTT)Câu nói của người bố khẳng định
phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn
về câu nói của bố ?
sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với
người khác, khi cứu người họ không hề ngần
ngại.
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 5 và thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi HS thảo luận và trả lời : Gia đình Thành tuy đã về

này : Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về
lại nơi sơ tán đón Mến ra chơi. Khi Mến ở thị xã
Thành đối với những người giúp đỡ mình.
chơi, Thành đã đưa bạn đi thăm khắp nơi trong thị
xã. Bố Thành luôn nhớ và dành những suy nghó tốt
Kết luận : Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp của những đẹp cho Mến và những người dân quê.
người làng quê, họ sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, sẵn
sàng hi sinh cứu người và lòng thuỷ chung của người thành phố đối
với những người đã giúp đỡ mình.

*KNS:Xác định giá trị


- Tự luyện đọc, sau đó 3 đến 4 HS đọc một đoạn
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài ( 6 phút )
- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu HS chọn trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
đọc lại một đoạn trong bài.
- Nhận xét

Củng cố
- Nhận xét tiết học,

RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 12 tháng 12 năm 2017
Toán
Tiết: 77

LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC


I. Mục tiêu:
- Làm quen với biểu thức và già trị biểu thức.
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.

-Bài tập cần làm:1,2.
-u thích mơn học
II.ĐDDH:
III. HĐDH
1.KTBC: (5’)
- Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2, 3/84 VBT
- Nhận xét, chữa bài
2. Bài mới:
Gv
* Hoạt động1 : Giới thiệu về biểu thức ( 5 ’)
- Gv viết lên bảng 126 + 51 y/c hs đọc
- Giới thiệu :126 + 51 được gọi là 1 biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51
- Viết tiếp lên bảng 62 - 11 và giới thiệu : 62 trừ 11 cũng gọi là 1
biểu thức, biểu thức 62 trừ 11
- Làm tương tự với các biểu thức còn lại
Kết luận: Biểu thức là 1 dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với
nhau
* Hoạt động 2 : Giới thiệu về giá trị của biểu thức (7’)
- Y/c hs tính 126 + 51
- Giới thiệu :Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị của biểu
thức126 + 51
- Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là bao nhiêu ?
- Y/c hs tính 125 + 10 - 4
- Giới thiệu:131 được gọi là giá trị của biểu thức 125 +10 - 4
* Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành (13’)

* Bài 1(HS CHT)
- Gọi hs nêu y/c của bài
- Viết lên bảng 284 + 10

Hs
- Hs đọc, 126 cộng 51
- Hs nhắc lại

- 126 + 51 = 177
Là177
Trả lời :125 + 10 - 4 = 131


- Y/c hs đọc giá trị biểu thức 284 + 10 là bao nhiêu ?
- Hướng dẫn hs trình bày bài giống mẫu, sau đó y/c các em làm bài
- Chữa bài
* Bài 2(HS HTT)
- 1hs nêu y/c
- Hướng dẫn hs tìm giá trị của biểu thức sau đó tìm số chỉ giá trị của
biểu thức đó và nối với biểu thức
- Chữa bài
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò( 5’ )
- Về nhà làm bài 1, 2, 3/85 VBT
- Nhận xét tiết học

284 + 10 = 294
- Là 294
- Hs làm vào vở, 4hs lên bảng làm bài

- Hs tự làm bài, sau đó 2hs ngồi cạnh nhau

đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Chính tả ( Nghe – viết )

Tiết:31

Đơi bạn
I/ Mục tiêu:
- Chép và trình bày đúng bài CT (không mắc quá 5 lỗi);
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Hs có ý thức rèn tính cẩn thận.
II/ ĐDDH:
- Bảng phụ viết BT2b.
III/ HĐDH:
1/ KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .quả xoài ,xoáy nước, vẻ mặt, buồn bã
- GV NX
2/ Bài mới.
Gv
Hs
Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
Mục tiêu : giúp HS nắm được nội dung yêu cầu của bài học.
GV ghi đề bài:
Y/C HS đọc đề bài
- HS theo dõi .
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả
- 2 HS đọc đề bài.

- GV đọc mẫu bài
-HS lắng nghe
- Y/C 1 HS đọc lại.
+ HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
+ HD HS trình bày
+ HD HS viết từ khó
Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ?
-Y/C Hs đọc và viết các từ vừa tìm được .
-3HsCHT lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con.
GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
+ HS viết chính tả .
HS nghe đọc viết lại.
GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C
GV đọc HS Soát lỗi
HS đôi vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi
- GV thu 7-10 bài và NX
cho nhau.
Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả
*Bài 2b:
(HS CHT)
1HS đọc.
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .


Y/C HS tự làm bài
Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
GV kết luận
Tổ chức cho một HS hỏi và 1 HS trả lời sau đó ngược lại
- GV chữa bài sau đó HS làm vào vở
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại bài học.
- NX tiết học
Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài:

3 HS lên bảng làm bài HS làm vào VBT
HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi của mình.
1HS đọc
HS theo dõi

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
ĐÔI BẠN

Tiết:31

I. MỤC TIÊU
-

Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.

-u thích mơn học

II. ĐDDH
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. HĐDH
TẬP ĐỌC
1. KTBC:( 4 phút )
- Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên.

- Nhận xét
2. BÀI MỚI
Gv

* Hoạt động 1 : Xác định yêu cầu (1 phút )
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể
chuyện trang 132, SGK.
* Hoạt động 5 : Kể mẫu ( 2 phút )
- Gọi HS kể mẫu đoạn 1.

Hs

- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý.

- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét :
+ Bạn ngày nhỏ : Ngày Thành và Mến còn nhỏ, giặc
Mó ném bom phá hoại miền Bắc, gia đình Thành phải
về sơ tán ở quê Mến, vậy là hai bạn kết bạn với nhau.
Mó thua, Thành chia tay Mến trở về thị xã.
+ Đón bạn ra chơi : Hai năm sau, bố Thành đón Mến
ra chơi. Thành đưa bạn đi chơi khắp nơi trong thành
phố, ở đâu Mến cũng thấy lạ. Thị xã có nhiều phố quá,
nhà cửa san sát nhau không như ở quê Mến, trên phố
người và xe đi lại nườm nượp. Đêm đến đèn điện sáng


- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
* Hoạt động 2 : Kể trong nhóm ( 8 phút )
* Hoạt động 3 : Kể trước lớp ( 8 phút )
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó, gọi 1 HS kể lại

toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét

như sao sa..
- Kể chuyện theo cặp.
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.

Củng cố
- Hỏi : Em có suy nghó gì về người thành phố (người nông thôn) ?
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe và chuẩn bị bài sau.

- 2 đến 3 HS trả lời theo suy nghó của từng em.

RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 13 tháng 12 năm 2017
Toán
Tiết: 78

TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC

I .Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thứcdạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân,
phép chia.
- p dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=”, “<”, “>”.

-Bài tập cần làm:1,2,3.
-u thích mơn học


II.ĐDDH:
III.HĐDH:
1.KTBC:( 5’)
- Gọi hs lên làm bài 1, 2, 3/85 VBT
- Nhận xét
2. Bài mới:
Gv
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép
tính cộng, trừ (6’)
- Viết lên bảng 60 + 20 - 5
- Y/c hs đọc biểu thức này
- Y/c hs suy nghó để tính

- Nêu: cả hai cách tính trên đều cho kết quả đúng, tuy nhiên để thuận
tiện và tránh nhầm lẫn, đặc biệt là khi tính giá trị của biểu thức có
nhiều dấu tính cộng, trừ, người ta quy ước : Khi tính giá trị của các
biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính
theo thứ tự từ trái sang phải
Kết luận: Biểu thức trên ta tính như sau : 60 + 20 = 80, 80 – 5 = 75
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép
tính nhân, chia ( 6 phút )
Mục tiêu:
Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính nhân, chia

Hs

60 + 20 – 5 = 80 – 5
= 75
hoaëc :

60 + 20 – 5 = 60 + 15
= 75
- Nhắc lại quy tắc

- Hs nhắc lại cách tính giá trị biểu thức
60 + 20 - 5


Cách tiến hành:
- Viết lên bảng 49 :7 x 5 , y/c hs đọc biểu thức
- Y/c hs suy nghó để tính 49 :7 x 5, biết cách tính tương tự như với biểu
thức chỉ có các phép tính nhân, chia
- Nêu: Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính nhân,
chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải
Kết luận: Gv nhắc lại cách tính biểu thức 49 : 7 x 5
* Hoạt động : Luyện tập - Thực hành (13’)
* Bài 1(HS CHT)
- Bài tập y/c gì ?
- Y/c1 hs lên bảng làm mẫu biểu thức 205 + 60 + 3
- Y/c hs nhắc lại cách làm của mình
- Y/c hs làm tiếp phần còn lại của bài
- Chữa bài
* Bài 2
(HS CHT)
- 1 hs nêu y/c của bài
- Y/c hs làm bài
- Chữa bài
* Bài 3(HS HTT)
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Hs suy nghó và tự làm bài

- Nhận xét, chữa bài
* Bài 4
(HS HTT)
- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c hs làm bài

- Tính
49 : 7 x 5 = 7 x 5
= 35
- Nhắc lại quy tắc

Tính giá trị của các biểu thức
- 1 hs lên bảng thực hiện
- Hs làm vào vở, 3 hs lên bảng

- Hs cả lớp làm vào vở, 4 hs lên bảng làm
bài
) 1 hs nêu y/c
- Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm
bài và giải thích cách làm
Giải
Cả 2 gói mì cân nặng là:
80 x 2 = 160 (g)
Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là:
160 + 455 = 615 (g)
Đáp số: 615g

* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Về nhà làm bài 1, 2, 3, 4/86VBT
- Nhận xét tiết học


RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Tập đọc
VỀ QUÊ NGOẠI

Tiết:32

I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng,rành mạch;biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu ND:Bạn nhỏ về quê thăm ngoại,thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê,yêu những người
nông dân làm nên lúa gạo.(trả lời được các CH trong SGK;thuộc 10 dòng thơ đầu).

*BVMT:Giáo dục tình cảm u q nơng thơn nước ta (CH 3)
II. HĐDH
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III. HĐDH
1. KTBC:( 4 phút )
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Đôi bạn.
- Nhận xét
2. BÀI MỚI


Gv
* Gtb: ( 1 phút )
Bài thơ về quê ngoại hôm nay sẽ cho các em đên với cảnh, với
người ở quê ngoại của một bạn nhỏ. Cácc em hãy đọc bài thơ
đẻ xem bạn nhỏ ở thành phố có cảm xúc như thế nào trong
chuyến về thăm quê.

* Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 15 phút )
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng tha thiết, tình cảm, chú ý
nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm : sen nở, mê, trăng, gió, ríu rít, rực
màu rơm phơi, êm đềm, chân đất, thật thà.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó.
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong bài, sau đó
theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.

Hs
- Nghe GV giới thiệu bài.

- Theo dõi GV đọc mẫu.

- HS nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn đã nêu ở
mục tiêu.
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ, tiếp nối nhau đọc từ
đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng khổ thơ trong bài theo hướng dẫn của
GV.
- Đọc từng đoạn thơ trước lớp. Chú ý ngắt giọng
đúng nhịp thơ :Em về quê ngoại / nghỉ hè /
Gặp đầm sen nở / mà mê hương trời //Gặp bà /
tuổi đã tám mươi /
Quên quên/ nhớ nhớ/ những lời ngày xưa.//
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghóa các từ
mới. HS đặt câu với từ hương trời, chân đất.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài.
trong SGK.
- Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt từng HS đọc một
đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 - 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc bài thơ.
- Đọc bài đồng thanh.
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài ( 7 phút )
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Nhờ đâu em biết điều đó ?
(HS HTT)Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê.
Nhờ sự ngạc nhiên của bạn nhỏ khi bắt gặp
những điều lạ ở quê và bạn nói " Ở trong phố
chẳng bao giờ có đâu" mà ta đã biết điều đó.
- Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu ?
(HS CHT)Quê bạn nhỏ ở nông thôn.
*BVMT:Giáo dục tình cảm u q nơng thơn nước - HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS chỉ cần nêu một ý :
ta (CH 3)
Bạn nhỏ thấy đầm sen nở ngát hương mà vô cùng thích
- Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ ?
thú ; bạn được gặp trăng, gặp gió bất ngờ, điều mà ở
- GV có thể giảng thêm : Mỗi làng quê ở nông thôn Việt nam thường có trong phố của bạn chẳng bao giờ có ; Rồi bạn lại được
đầm sen. Mùa hè, sen nở, gió đưa hương sen bay đi thơm khắp làng. đi trên con đường rực màu rơm phơi, có bóng tre xanh
Ngày mùa, những người nông dân gặt lúa, họ tuốt lấy hạt thóc vàng rồi mát ; Tối đêm, vầng trăng trôi như lá thuyền trôi êm
mang rơm ra phơi ngay trên đường làng, những sợi rơm vàng thơm làm đềm.
cho đường làng trở lên rực rỡ, sáng tươi. Ban đêm ở làng quê, điện (HS CHT)HS đọc khổ thơ cuối và trả lời : Bạn

không sáng như ở thành phố nên chúng ta có thể nhìn thấy và cảm nhận nhỏ ăn hạt gạo đã lâu nhưng bây giờ mới được


được ánh trăng sáng trong.
- GV : Về quê, bạn nhỏ không những được thưởng thức vẻ đẹp
của làng quê mà còn được tiếp xúc với những người dân quê.
Bạn nhỏ nghó thế nào về họ ?
* Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ ( 6 phút )
- Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ, yêu cầu cả lớp đọc đồng
thanh bài thơ.
- Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng, yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS tự nhẩm lại bài thơ.
- Nhận xét

gặp những người làm ra hạt gạo. Bạn nhỏ thấy
họ rất thật thà và thương yêu họ như thương yêu
bà ngoại mình.
- Nhìn bảng đọc bài.
- Đọc bài theo nhóm, tổ.
- Tự nhẩm, sau đó một số HS đọc thuộc lòng một
đoạn hoặc cả bài trước lớp.
- Bạn nhỏ thấy thêm yêu cuộc sống, yêu con
người.

* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn d ( 4 phút )
- Hỏi : Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần về quê chơi ?
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ, chuẩn
bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TN&XH
Tiết 31
HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
I.MỤC TIÊU:
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
- Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại.
* Lồng ghép GDBVMT:Biết các hoạt động công nghiệp,thương mại và lợi ích các hoạt
động đó.
* (HS HTT): Kể được một số hoạt động công nghiệp,thương mại.

*KNS
*BVMT:
II.ĐDDH:
- Các hình trong SGK trang: 60, 61; tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ
chơi, hàng hóa.
III.HĐDH:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Gv
Hs
* Hoạt động 1: LÀM VIỆC THEO CẶP(KNS) : Tìm kiếm và

xử lý thông tin

+ Cách tiến hành: (HS CHT)
Bước 1: Hãy kể một số hoạt động công nghiệp,thương mại ở nơi em đang
sống?

Bước 2: Một số cặp trình bày, cặp khác bổ sung.
GV có thể giới thiệu thêm một số hoạt động như: khai thác quặng kim
loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy,… đều gọi là hoạt động
công nghiệp.
* Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM(HS CHT)
+ Cách tiến hành: Làm việc với cả lớp

- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về
hoạt động công nghiệp ở nơi các em
đang sống.
- Một số cặp trình bày, cặp khác bổ
sung

- Từng cá nhân quan sát hình trong


Bước 1: Từng cá nhân quan sát hình trong SGK
Bước 2: Nhóm thảo luận.
Bước 3: Một số em nêu lợi ích của các hoạt động công nghiệp.
GV giới thiệu và phân tích về các hoạt động và các sản phẩm từ các
hoạt động đó như:
- Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu chạy máy…
- Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh
hoạt…
- Dệt cung cấp vải, lụa…
Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt,… gọi là hoạt
động công nghiệp.
* Hoạt động 3: LÀM VIỆC THEO NHÓM(HS HTT)
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm và thảo luận theo yêu cầu trong SGK

Bước 2:
GV nêu gợi ý:
- Những hoạt động như trong hình 4, 5 trang 61 SGK thường được gọi là
hoạt động gì ?
- Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu ?
- Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em.
Căn cứ vào trả lời của HS, GV kết luận
Kết luận:
Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại
* Hoạt động 4: CHƠI TRÒ CHƠI BÁN HÀNG
+ Mục tiêu: Giúp HS làm quen với hoạt động mua bán.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: GV đặt tình huống cho các nhóm chơi đóng vai, một vài người
bán, một số người mua.
Bước 2:
- Tiến hành trò chơi.
* Củng cố – dặn dò:

SGK
- Mỗi HS nêu tên một hoạt động đã
quan sát được trong hình

- HS thảo luận theo yêu cầu trong
SGK
- Một số nhóm trình bày kết quả thảo
luận, các nhóm khác bổ sung.

- Một số nhóm đóng vai, các nhóm
khác nhận xét.


* GDMT : HS biết hoạt động cơng nghiệp, thương mại và lợi ích của
các hoạt động đó.
- Lồng ghép DS: “ Việc tăng dân số có ảnh hưởng gì đến hoạt động công
nghiệp,thương mại?”
- Nhận xét,đánh giá tiết học.

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 14 tháng 12 năm 2017
Toán
Tiết: 79
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( TIẾP )
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- p dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định được giá trị đúng, sai của biểu
thức.
- Giáo dục tính chính xác,cẩn thận,lòng ham mê toán.

-Bài tập cần làm:1,2,3.
-u thích mơn học


II. ĐDDH:
III.HĐDH:
1.KTBC: ( 5’ )
- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3,4/86 VBT
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
Gv

* Hoạt động : Hướng dẫn thực hiện tính giá trị của biểu thức
có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (13’)
- Viết lên bảng 60 + 35 : 5 và y/c hs đọc biểu thức này
- Y/c hs suy nghó để tính giá trị của biểu thức trên

- Nêu: Khi tính giá trị của các biểu thức có các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện thì ta thực hiện phép tính
nhân chia trước, cộng trừ sau
- Vậy trong hai cách tính trên, cách thứ nhất làm các phép
tính theo thứ tự từ trái sang phải là sai, cách thứ hai thực hiện
phép chia trước rồi mới thực hiện phép cộng là đúng
- Y/c hs nêu lại cách tính giá trị của biểu thức trên
- Y/c hs áp dụng quy tắc vừa học để tính giá trị của biểu thức
86 -10 x 4
- Y/c hs nhắc lại cách tính của mình
* Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (13’)
Mục tiêu:
Cách tiến hành:
* Bài 1
(HS CHT)
- Nêu y/c của bài toán và y/c hs làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs
* Bài 2(HS CHT)
- Hướng dẫn hs tính giá trị của biểu thức, sau đó mới đối chiếu
với SGK để biết biểu thức đó được tính đúng hay sai rồi mới
ghi Đ hay S vào ô trống
- Y/c hs tìm nguyên nhân của các biểu thức bị tính sai và tính
lại cho đúng

* Bài 3

(HS HTT)
- Gọi 1hs đọc đề bài

Hs

- Hs có thể tính
60 + 35 : 5 = 95 : 5
= 19
hoaëc
60 + 35 : 5 = 60 + 7
= 67
- Nhắc lại quy tắc

- Hs cả lớp làm bảng con
86 – 10 x 4 = 86 – 40 = 46
- Hs làm vào vở, 6 hs lên bảng làm bài
- Làm bài
Các biểu thức tính đúng là:
37 – 5 x 5 =12
180 : 6 + 30 = 60
282 – 100 : 2 = 232
30 + 60 x 2 = 150
-(HsY) Các biểu thức tính sai laø:
30 + 60 x 2 = 180
282 -100 : 2 = 91
13 x 3 – 2 = 13
180 + 30 : 6 = 35
- Do thực hiện sai quy tắc (tính từ phải sang trái
mà không thực hiện phép nhân,chia trước,cộng trừ
sau).Sau đó hs tính lại

- Hs làm vào vở,hs lên bảng làm bài
Giải:


- Y/c hs làm bài

Cả mẹ và chị hái được số táo là:
60 + 35 = 95 (quả)
Mỗi hộp có số táo là:
95 : 5 = 19 (quả)
Đáp số:19 quả

- Chữa bài và cho điểm hs
* Hoạt động cuối : Củng cố,dặn dò ( 5’)
- Về nhà làm bài1, 2, 3/87

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Chính tả (Nhớ - viết )
VỀ QUÊ NGOẠI

Tiết:32

I/Mục tiêu:
- Nhớ-viết đúng bài CT (không mắc quá 5 lỗi);trình bày đúng hìnhthức thể thơ lục
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. .
- Hs có ý thức rèn luyện tính cẩn thận,tỉ mỉ,sạch sẽ.

-u thích mơn học

II/ĐDDH:
- Bảng phụ viết BT2 ,3
III/HĐDH:
1/KTBC:
Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .quả xoài ,xoáy nước, vẻ mặt, buồn bã
GV NX
2/ Bài mới.
Gv
Hs
Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
Mục tiêu : giúp HS nắm được nội dung yêu cầu của bài học.
GV ghi đề bài:
- HS theo dõi .
Y/C HS đọc đề bài
- 2 HS đọc đề bài.
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả
- HS lắng nghe
-Y/C 1 HS đọc lại.
- 1HS đọc lại cả lớp theo dõi
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
Các khổ thơ viết cách nhau 1 dòng .
- Các khổ thơ được viết như thế nào ?
- Chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào cho đúng và đẹp ? Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và lùi vào 2 ô
HS nêu :
+ HD HS viết từ khó
3 HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con.
Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ?
-Y/C Hs đọc và viết các từ vừa tìm được .
HS nhớ viết lại bài thơ .
GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS

+ HS viết chính tả .
HS đôi vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho
GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C
nhau.
GV đọc HS Soát lỗi
- GV thu 7-10 bài và NX
1HS đọc.
Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả
3 HS lên bảng làm bài HS làm vào VBT
Bài 2b:
(HS CHT)
HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi của mình.
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài
Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
HS theo dõi
GV kết luận và cho điểm HS.
Hoạt động 4:Củng cố dặn doø


Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại bài học.
NX tiết học
Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài:

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
LT&C
Tiết:16
TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN-DẤU PHẨY


I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị và Nông thôn(BT1,BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
*BVMT
*TTHCM

II. HĐDH
Chép sẵn đoạn văn trong bài tập 3 lên bảng phụ (hoặc băng giấy).
Bản đồ Việt Nam.
III. HĐDH:
Gv
1. KTBC
- Yêu cầu HS lên bảng, yêu cầu làm
miệng bài tập 1, 3 của tiết Luyện từ
và câu tuần trước.
- Nhận xét
2. BÀI MỚI
2.1. Gt b :
- Trong giờ học hôm nay, chúng ta
sẽ cùng mở rộng vốn từ về thành thị
- nông thôn, sau đó luyện tập về
cách sử dụng dấu phẩy.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 BVMT
(HS CHT)
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Chia HS thành 4 nhóm, phát cho
mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to, 1 bút dạ.
- Yêu cầu HS thảo luận và ghi tên

các vùng quê, các thành phố mà
nhóm tìm được vào giấy.
- Yêu cầu các nhóm dán giấy lên
bảng sau khi đã hết thời gian (5
phút), sau đó cho HS cả lớp đọc tên
các thành phố, vùng quê mà HS cả
lớp tìm được. GV giới thiệu một số
thành phố ở các vùng mà HS chưa
biết. Có thể chỉ các thành phố trên
bản đồ.
- Yêu cầu HS viết tên một số thành
phố, vùng quê vào vở bài tập.
Bài 2(HS CHT)

Hs
- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Nghe GV giới thiệu bài.

- 1 HS đọc trước lớp.
- Nhận đồ dùng học tập.
- Làm việc theo nhóm.
- Một số đáp án:
+ Các thành phố ở miền Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Lạng, Sơn,
Điện Biên, Việt Trì, Thái Nguyên, Nam Định,…
+ Các thành phố ở miền Trung: Thanh Hoá, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Plây-cu,
Đà Lạt, Buôn Ma Thuột,…
+ Các thành phố ở miền Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Nha
Trang, Quy Nhơn,…



- Tiến hành hướng dẫn HS làm bài
tương tự như với bài tập 1.
Sự vật
Thành Phố
Đường phố, nhà cao tầng, nhà
máy, bệnh viện, công viên, cửa
hàng, xe cộ, bến tàu, bến xe, đèn
cao áp, nhà hát, rạp chiếu phim,…
Nông Thôn
Đường đất, vườn cây, ao cá, cây
đa, luỹ tre, giếng nước, nhà văn
hoá, quang, thúng, cuốc, cày,
liềm, máy cày,…
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ có chép sẵn nội
dung đoạn văn, yêu cầu HS đọc
thầm và hướng dẫn: muốn tìm đúng
các chỗ đặt dấu phẩy, các em có thể
đọc đoạn văn một cách tự nhiên và
để ý những chỗ ngắt giọng tự nhiên,
những chỗ đó có thể đặt dấu phẩy.
Khi muốn đặt dấu câu, cần đọc lại
câu văn xem đặt dấu ở đó đã hợp lí
chưa.

Công việc
Buôn bán, chế tạo máy móc, may mặc, dệt may, nghiên
cứu khoa học, chế biến thực phẩm,…


Trồng trọt, chăn nuôi, cấy lúa, cày bừa, gặt hái, vỡ đất,
đập đất, tuốt lúa, nhổ mạ, bẻ ngô, đào khoai, nuôi lợn,
phun thuốc sâu, chăn trâu, chăn vịt, chăn bò,…

- 1 HS đọc trước lớp.
- Nghe GV hướng dẫn, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi để làm bài, 1
HS lên làm bài trên bảng lớp. Đáp án:
Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào
Kinh hay Tày, Mường, Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các
dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt.
Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.

- Chữa bài

TTHCM:Nhắc nhở
toàn dân đoàn kết
dân tộc
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài
tập và chuẩn bị bài Ôn về từ chỉ
điểm; ôn tập câu: Ai thế nào? Dấu
phẩy.

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Thủ công


Tiết:16

Cắt,dán chữ E ( 1 tiết )
I.Mục tiêu:
- Biết cách kẻ,cắt,dán chữ E.
- Kẻ,cắt,dán được chữ E.Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.Chữ dán tương đối
phẳng.
- Có ý thức cẩn thận,rèn luyện tính khéo léo,tính thẩm mó.

-u thích mơn học


II.ẹDDH:
- Mẫu chữ V cắt đà dán và mẫu chữ E cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ,
cắt, dán chữ E.
- Giấy thủ công, thớc kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III.HẹDH:
Gv
Hs
Hẹ1: Giáo viên hớng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu các chữ E và hớng dẫn HS quan sát - HS quan sát chữ mẫu.
SGV tr. 223.
- Nêu nhận xét về độ rộng, chiều cao của chữ.
Hẹ2: Giáo viên hớng dẫn mẫu.
* Bớc 1: Kẻ chữ V - SGV tr. 224.
* Bớc 2: Cắt chữ V - SGV tr. 224.
* Bớc 3: Dán chữ V - SGV tr. 224.
- GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt chữ E.
HĐ 3: HS thực hành cắt, dán chữ E.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp,

cắt chữ V.
- GV nhận xét và nhắc lại các bớc kẻ, cắt, dán chữ V theo
quy trình.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi
những em làm đợc sản phẩm đẹp.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết
quả thực hành của HS.

- HS thực hành theo nhóm.
- HS nhắc lại các bớc kẻ, cắt, dán các chữ E theo quy
trình 3 bớc.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ E.

- HS trng bày sản phẩm.

- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút
màu, kéo thủ công để học bài Cắt, dán chữ Vui vẻ.

RUT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
MƠN : ÂM NHẠC
Tiết : 16
Bài:

KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC : CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC
GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI.

I./ MỤC TIÊU :
- Biết nội dung câu chuyện.
-yêu thích mơn học

II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Đọc kĩ câu chuyện Cá heo với âm nhạc ( SGV/ 37)
HD các nốt nhạc trên bàn tay tượng trưng cho khuông nhạc.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
* bài " Ngày mùa vui " lời 2
-Gọi 3 HS hát lại bài “Ngày mùa vui” -3HS hát-cả lớp theo dõi nhận xét.
lời 2 kết hợp gõ đệm theo phách.
-GV nhận xét.
3./ Bài mới :
* Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ -HS lắng nghe
nghe kể chuyện âm nhạc : Cá heo với


âm nhạc và giới thiệu tên nốt nhạc qua
trò chơi.
-GV ghi tựa bài lên bảng .
* Hoạt động 1 : Kể chuyện âm nhạc
-HS lắng nghe
- GV đọc cho các em nghe chuyện Cá
heo với âm nhạc.
-HS lắng nghe
- GV đọc lại từng đoạn ngắn và đặt câu

hỏi để HS trả lời theo nội dung được + ..rét đậm
nghe.
+ ..chết và băng giá
+ Thời tiết ở miềm Bắc cực ntn ? (HS +..làm việc suốt ngày đêm nhưng kết quả
CHT)
không đáng là bao.
+ Đàn cá heo đang có nguy cơ gì ?
-HS lắng nghe
+ Tàu phá băng được phái đến,họ làm
việc ntn ?
* Kết luận : Âm nhạc không chỉ ảnh - HS cả lớp hát lại 1 hoặc 2 bài hát đã học.
hưởng đối với con người mà còn có tác
động tới cả một số lồi vật.
- 1HS kể – Cả lớp theo dõi,nhận xét
- Cho cả lớp hát lại 1 hoặc 2 bài hát đã
học.
4./ CỦNG CỐ :
-HS lắng nghe
-Y/CHS kể tóm tắt truyện Cá heo với
âm nhạc .
5./ DẶN DÒ :
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
-Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 15 tháng 12 năm 2017
TLV
Tiết:16

NGHE KỂ:KÉO CÂY LÚA LÊN-NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I. MỤC TIÊU
- Nghe kể lại được câu chuyện “kéo cây lúa lên” (BT1).GIẢM TẢI
- Bước đầu biết kể về thành thị ,nông thôn dựa theo gợi ý (BT2).

*BVMT
II. ĐDDH:


Nội dung gợi ý của câu chuyện và của bài tập 2 viết sẵn trên bảng.

III. HĐDH:
Gv
Hs
1. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS kể lại câu - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi và
chuyện Giấu cày, 1 HS đọc đoạn văn kể về tổ của nhận xeùt.


em.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. BÀI MỚI:
2.1. Giới thiệu bài
Trong giờ Tập làm văn này các em sẽ nghe và kể lại
câu chuyện Kéo cây lúa lên. Sau đó dựa vào gợi ý
kể lại những điều em biết về thành thị hoặc nông
thôn.
2.2. Hướng dẫn kể chuyện(GIẢM TẢI)
2.3. Kể về thành thị hoặc nông thôn(HS CHT)
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó gọi HS khác đọc

gợi ý.
- Yêu cầu HS suy nghó và lựa chọn đề tài viết về
nông thôn hay thành thị.
- Gọi 1 HS khá dựa theo gợi ý kể mẫu trước lớp.
- Yêu cầu HS kể theo cặp.
- Gọi 5 HS kể trước lớp, theo dõi và nhận xét cho
điểm HS.
*GD BVMT:Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan
môi trường trên các vùng đất quê hương.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.

- 2 HS đọc bài theo yêu cầu.
- Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết về thành thị
hoặc nông thôn.

Ví dụ về bài tập 2:
Nghỉ hè, em được bố mẹ cho về quê chơi. Quê em có
cánh đồng rộng mênh mông cò bay thẳng cánh. Dòng sông
Nhuệ bốn mùa xanh mát chảy ven làng em. Nhà cửa ở quê
không cao và san sát như nhà thành phố. Nhà nào cũng có
vườn cây. Không khí ở quê thật trông lành và mát mẻ. Khi về
thành phố, em cứ nhớ mãi những buổi chiều được cùng các
bạn cưỡi trâu, thả diều trên đê.

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

TỐN

Tiết: 80

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức các dạng : chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân,
phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia.

* Bài tập cần làm : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3.
-u thích mơn học
II.ĐDDH:
III.HĐDH:
1.KTBC: (5’)
- Kiểm tra các bài 1,2,3/87 VBT
- Nhận xét
2. Bài mới:
Gv
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (12’)
* Bài 1(HS CHT)

Hs


- 1hs nêu y/c
- Hướng dẫn :Khi thực hiện tính giá trị của mỗi biểu thức, em cần
đọc kó biểu thức để xem biểu thức có những dấu tính nào phải áp
dụng vào quy tắc nào để tính cho đúng
- Y/c hs nhắc lại cách tính 2 biểu thức trong phần a)


- Chữa bài
* Bài 2(HS CHT)
- Y/c hs nêu y/c của bài
- Hs làm bài vào vở
- Y/c hs nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức khi có các phép tính
cộng trừ nhân chia

* Bài 3
(HS HTT)
- 1hs nêu y/c
- Y/c hs làm bài
- Cho hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- Chữa bài
* Bài 4
(HS HTT)
- 1hs nêu y/c
- Hướng dẫn : đọc biểu thức , tính giá trị của biểu thức ra giấy
nháp,tìm số chỉ giá trị của biểu thức có trong bài, sau đó nối biểu
thức với số đó
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức
- Về nhà làm bài 1, 2, 3/85

lên bảng làm bài Hs làm vào vở.
a) 125 – 85 + 80 = 40 + 80
= 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4
= 168
b) 68 + 2 – 10 = 100 – 10
= 98

147 : 7 x 6 = 21 x 6
= 126

lên bảng làm bài, Hs làm vào vở.
a) 81 : 9 + 10 = 9 + 10
= 19
20 x 9 : 2 = 180 : 2
= 28
b) 11 x 8 – 60 = 88 – 60
= 28
12 + 7 x 9 = 12 + 6
= 75

- Hs tự làm bài

- Luyện tập

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Tập viết
Tiết 16
ÔN CHỮ HOA M
I/ Mục tiêu :
- Viết đúng chữ hoa M (1 dòng);T,B (1 dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thi Bưởi (1 dòng)
và câu ứng dụng : Một cây…hòn núi cao (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Học sinh viết đúng mẫu,cỡ.
- Yêu thích chữ viết đẹp,thể hiện tính cẩn thận,tỉ mỉ
II/ ĐDDH:
-Mẫu chữ hoa M,T,B viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ tên

riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp .
-Vở TV 3 tập 1.
III/ HĐDH
1/ KTBC:
- Goiï HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng đã học ở tiết trước .
- 1HS lên bảng viết Lê Lợi
2/ Bài mới:
Gv
Hs



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×