Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GIAO AN TUAN 22 LOP 3GIAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.81 KB, 25 trang )

TUẦN 22

Thứ hai ngày 29 tháng 01 năm 2018
Đạo đức

Tiết :22

Tôn trọng khách nớc ngoài
(Tiết 2)

I. MUẽC TIEU:
- Neõu ủửụùc một số biểu hiện tôn trợng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
* (HS HT): Biết vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài.
- Gd: Hành vi ứng xử đối với khách nước ngoài.

-KNS
II. HĐDH:
Hoạt động dạy
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ.
- Khi gặp khách nớc ngoài chúng ta cần nh ntn?
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: liên hệ thực tế.
- Yc từng cặp hs trao ®ỉi víi nhau
- Em h·y kĨ vỊ 1 hµnh vi lịch sự với khách nớc
ngoài mà em biết (qua chứng kiến, ti vi, đài báo)
- Em có nhận xét gì về những hành vi đó?
- GVKL: c xử lịch sự với khách nớc ngoài là 1 việc
làm tốt chung ta nên làm.


hoaùt ủoọng hoùc
Hát
- Chào hỏi, cời nói thân thiện chỉ đờng nếu học nhờ giúp
đỡ.

- Từng cặp hs trao đổi với nhau.
- Một số hs trình bày trớc lớp. Các hs khác bổ sung.

- Hs lắng nghe.

b. Hoạt động 2: ẹánh giá haứnh vi
- Gv chia nhóm và y/c các nhóm thảo luận nhận xét
- Hs thảo nhóm, nhận xét cách ứng xử với ngời nớc ngoài
cách ứng xử với ngời nớc ngoài trong các trờng hợp
trong 3 trờng hợp:
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs thảo luận.
a. BạnVi lúng túng, xấu hổ, không tả lời khi khách nớc
ngoài hỏi chuyện
b. các bạn nhỏ bám theo khách nớc ngoài mời đánh giày,
mua đồ lu niệm mặc dù họ đổ lắc đầu, từ chối.
c. Bạn kiên phiên dịch giúp khách nớc ngoài khi họ mua đồ
- GVKL:
lu niệm.
+ Tình huống a: Bạn Vi không khách nớc ngoài hỏi
- Đại diện từng nhóm trình bày cả lớp nhận xét, bổ sung.
chuyện nhìn vẻ thắng vào mặt họ không cúi nên ngợng ngùng, xấu hổ mà cần tự tin khi
Tình huống b: Nếu khách nớc không nên bám theo,
ngay cả khi không hiểu ngôn ngữ của họ ( vuứi đầu hoặc
làm cho
quay đầu nhìn đi chỗ khác) ngoài đà ra hiệu không muốn

+ Tình huống c: Giúp đỡ khách
là tỏ lòng mến khách
mua, các bạn thaỏy khách khó chịu.
c. Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai.
- Gv chia thành các nhóm y/c thảo luận và cách - Giuựp ủụừ khaựch nớc ngoài những việc phù hợp với khả
năng
ứng xử cần thiết trong tình huống.
- Hs thảo luận nhóm các tình huống sau:
a, Có vị khách nớc ngoài đến thăm trờng và hỏi em về tình
hình học tập.
b. Em nhìn thấy 1 số bạn tò mò vây quanh ô tô cđa kh¸ch


- GVKK:
nớc ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ.
a, Cần chào đón khách niềm nở
- Thảo luận sắm vai.
b. Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò và chỉ - Các nhóm lên đóng vai các bạn khác trao đổi bổ sung.
trỏ nh vậy. Đó là việc làm không đẹp.
- Kết luận chung: Tôn trọng khách nớc ngoài và
sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện lòng tự
trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nớc ngoài thêm
hiểu và quý trọng đất nớc con ngời VN.

KNS:Tửù tin,tửù troùng khi giao tieỏp
vụựi khaựch nửụực ngoaứi.
4 Dặn dò: học bµi vµ CB bµi sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................

Toán
TiÕt :106
Lun tËp
I. Mơc tiªu
- Biết tên gọi các tháng trong năm ; số ngày trong từng tháng.

- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, naờm).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tờ lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2004.- Tờ lịch năm 2005.
III. Phơng pháp:
- Đàm thoại, Luyện tập - Thực hành .
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng daùy
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi vài học sinh nêu.
- 1 năm có bao nhiêu tháng?
- Nêu số ngày trong mỗi tháng?
- Nhận xét, ..
3. Luyện tập
Bài 1:
- Cho học sinh xem lịch tháng 1,2,3 năm 2004 ( trong
SGK) rồi tự làm bài lần lợt theo các phần a, b, c.
- Hớng dẫn học sinh làm câu 1 sau đó để học sinh tự làm.
Chẳng hạn muốn biết ngày 3tháng 2 là thứ mấy ? Phải xác
định phần lịch tháng 2, sau đó ta xác định ngày 3 tháng 2
là thứ ba( vì ngày 3 ở trong hàng thứ ba).

- Giáo viên nhận xét.
Bài 2:

- Cho học sinh xem lịch 2005 để trả lời câu hỏi.

- Giáo viên nhận xét.

hoaùt ủoọng hoùc
- Hát
- (HS CHT) 1 năm có 12 tháng.
- (HS CHT) Tháng 1 có 31 ngày ....tháng mời hai có 31
ngày.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát lịch tháng 1,2,3 năm 2004 và trả lời
nối tiếp.
a.(HS CHT) Ngày 8 tháng 3 là thứ hai.
Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ hai
Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ bảy.
b.(HS CHT) Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày5
Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày 28
Tháng 2 có 4 ngày thứ bảy,
Đó là : 7,14,21,28.
c. Tháng 2 năm 2004 có 29 ngày
- Học sinh nhận xét
- (HS CHT) Học sinh quan sát tờ lịch 2005 rồi làm bài.
- (HS CHT) Ngày quốc thế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ t.
- (HS CHT) Ngày quốc khánh 2 tháng 9 là thứ sáu.
- (HS CHT) Ngày nhà giáo việt Nam 20 tháng 11 là thứ
chủ nhật.
- (HS CHT)Ngày cuối cùng của năm 2005 là thứ bảy.
b.(HS HT) Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày 3.



Bài 3:
Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
- Yêu cầu học sinh đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
- Gọi vài học sinh nêu.
- Giáo viên chữa bài, .
Bài 4:
- Hớng dẫn : Trớc tiên học sinh cần phải xác định đợc
tháng 8 có 31 ngày . Sau đó có thể tính dần . Ngày 30
tháng 8 là chủ nhật.
Ngày 31 tháng 8 là thứ hai.
Ngày 1 tháng 9 là thứ .....
Ngày 2 tháng 9 là thứ ....
4. Củng cố, dặn dò :
- Về nhà làm thêm bài tập toán .

(HS HT)Thứ hai cuối cùng của năm 20005 là ngày 26.
(HS CHT) Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là những
ngày 2,9,16,23,30.
- Học sinh nhận xét.
- (HS CHT) Học sinh nắm tay để xác định các tháng có 30
ngày, 31 ngày .
+ Tháng có 30 ngày : Tháng 4, th¸ng 6, th¸ng 9 , th¸ng
11.
+ Th¸ng cã 31 ngày: Tháng 1, tháng 3, tháng 5 , tháng 7,
tháng 8, tháng 10, tháng 12.
- Học sinh đổi vở để kiểm tra bài.
- Vài học sinh nêu chữa bài, lớp theo dõi, nhận xét
- Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài.
- Ngày 1 tháng 9 là thứ ba,Ngày 2 tháng 9 là thứ t
Vậy khoanh tròn vào ch÷ C: (C).


RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
Tập đọc

Tiết :43

NHÀ BÁC HỌC

VÀ BÀ CỤ
I/ MỤC TIÊU:

- Đọc đúng,rành mạch;Bước đầu biết đọc phân
biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND:Ca ngợi nhà bác học vó đại Ê-đi-xơn
rất giàu sáng kiến ,luôn mong muốn đem khoa học
phục vụ con người(trả lời được các CH 1,2,3,4)
* Gd: Lòng yêu quý các nhà khoa học.
II/ ĐDDH:
-Tranh minh họa truyện phóng to.
III/ HĐDH:
TẬP ĐỌC
A / Kiểm tra bà cũ :
- 2 HS đọc 2 đoạn của bài Người trí thức
yêu nước .Trả lời câu hỏi :
- Tìm những chi tiết nói lên tinh thân yêu
nước của bác só Đặng Văn Ngữ .
B/ BÀI MỚI
Hoạt động dạy
1/ Giới thiệu bài: HS quan sát tranh và miêu tả hình

ảnh trong tranh minh họa nội dung bài học từ đó GV gới
thiệu truyện
2/ Hoạt động 1 Hướng đẫn luyện HS đọc.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa
từ


- HS đọc nối tiếp từng câu GV theo đõi phát hiện lỗi
phát âm sai.
- Luyện đọc từng đoạn.HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
kết hợp giải nghóa từ:.Nhà bác học, móm mém
- Luyện đọc đoạn theo nhóm
cả lớp đọc ĐT đoạn 1
3 HS nối tiếp nhau đọc đọc các đoạn 2,3,4.
3/ Hoạt động 2: Hướng đẫn HS tìm hiểu nội dung bài.
* HS đọc thâm đoạn 1
- Nêu những điều mà em biết về Ê- đi –xơn .
- Câu chuyện Ê- đi –xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
* HS đọc thâm đoạn 2 ,3
- Bà cụ mong muốn điều gì ?
- Vì sao bà cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?
- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi –xơn ý nghó gì ?
*HS đọc thầm đoạn 4, trả lời ;
- Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?
- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ?
4/ Hoạt đông 3: Luyện đọc lại
*GV đọc điễn cảm đoạn 3.
- Gọi 3HS đọc lại đoạn văn.
- 2 HS thi đọc đoạn văn .


RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
MƠN : LUYỆN ĐỌC TẬP ĐỌC
Tiết : 22
Bài :

NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I./ MỤC TIÊU :
- Đọc đúng,rành mạch ; Bước đầu biết
đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời
các nhân vật
.-yêu thích môn học
II./ CHUẨN BỊ :
- SGK Tiếng Việt 3
- Tranh minh hoạ bài tập đọc .
- Bp viết sẳn nội dung cần hướng dẫn
luyện đọc.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY


1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay sẽ
giúp các em biết về một nhà bác học vĩ
đại vào bậc nhất thế giới,đã cống hiến cho
loài người hơn một ngàn sáng chế.Ơng
tên là Ê-đi-xơn,người Mĩ . Chính là nhờ

có Ê-đi-xơn ,chúng ta mới có điện dùng
như ngày hơm nay. Qua câu chuyện
này,các em sẽ thấy Ê-đi-xơn có óc sáng
tạo kì diệu và quan tâm đến con người
như thế nào ? Qua bài : "Nhà bác học và
bà cụ"
b./ Luyện đọc :
@ GV đọc diễn cảm toàn bài .
@ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
-Y/CHS đọc nối tiếp từng câu trong bài .
- GV theo dõi HS đọc,chỉnh sửa phát âm
sai cho HS.
- Y/CHS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
- Y/CHS đọc chú giải trong SGK.
-Cho HS đọc bài trong nhóm,Y/C sửa
phát âm sai cho bạn.
-Y/CHS cả lớp đồng thanh
d./ Luyện đọc lại :
- Gọi 4HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
- GV đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc
đoạn : Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý
nghĩ loé lên ………kẻo tuổi già chẳng
còn được bao lâu đâu.
- Y/C HS luyện đọc bài trong nhóm .
- Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc diễn
cảm.
- GV nhận xét ,tuyên dương.
5./ DẶN DÒ :
-Nhận xét tiết học.


-HS lắng nghe

-HS lắng nghe
-HS đọc nối tiếp từng câu-Cả lớp đọc thầm
theo
- HS đọc từ khó : may mắn, loé lên, nảy ra,
miệt mài, móm mém.
-HS đọc nối tiếp từng đoạn-Cả lớp đọc
thầm .
-HS đọc chú giải trong SGK.
- HS đọc bài trong nhóm.
- Cả lớp đồng thanh

- 4HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
-HS lắng nghe
- HS luyện đọc bài trong nhóm
- HS thi đọc bài.

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
Thứ ba,ngày 30 tháng 01 năm 2018


Toaựn

Hình tròn, tâm ,

Tiết :107

đờng kính, bán kính.

I. Mục tiêu
- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được
tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ được
hình tròn có tâm và bán kính cho trửụực.
II.ẹDDH:
- Một số mô hình hình tròn ( bằng bìa hoặc
nhựa) mặt đồng hồ ....
III. Phơng pháp :
- Đàm thoại, Luyện tập - Thực hành

IV. Các hoạt động dạy học:
Gv
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi vài học sinh trả lời câu hỏi .
- Những tháng nào có 30 ngày
- Những tháng nào có 31 ngày
- Tháng 2 năm nay có bao nhiêu ngày
- Giáo viên nhận xét, ..
3. Bài mới :
a. Giới thiệu hình tròn :
- Giáo viên đa ra một số vật thật có dạng hình tròn, giới
thiệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn .
- Giáo viên giới thiệu một hình tròn vẽ sẵn trên bảng giới
thiệu tâm O, bán kính OM, đờng kính AB.
- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về hình tròn, đờng kính,
bán kính .
b. Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn:
- Cho học sinh quan sát cái com pa và giới thiệu cấu tạp

của com Pa.
- Com pa dùng để làm gì ?
- Giáo viên giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O có bán kính
2 cm.
+ Xác định khẩu độ Com Pa bằng 2 cm trên thớc .
+ Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có bút chì đợc quay một vòng vẽ thành hình tròn.
c. Thực hành:
Bài 1: (HS CHT)
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ rồi nêu đúng tên bán
kính, đờng kính của hình tròn.
Bài 2: (HS CHT)
- Cho học sinh tự vẽ hình tròn tâm O có bán kính 2 cm và
hình tròn tâm I có bán kính 3 cm.
- Giáo viên đi kiểm tra học sinh vẽ, hớng dẫn học sinh
CHTcách cầm Com Pa , cách vẽ.
Bài 3: (HS HT)
- a. Yêu cầu học sinh vẽ đợc bán kính OM, đờng kính
CD.
- b. Yêu cầu học sinh nhËn xÐt.


4. Củng cố, dặn dò :
- Về nhà làm thêm bài tập toán- Học bài và chuẩn bị bài
sau.

RUT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
Chính tả

Tiết: 44

ÊĐI- SƠN
I/ MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài CT (không mắc quá 5
lỗi);trình bày đúng hình thức bài văn xuội.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ
do GV soạn.
* Gd: Lòng trân trọng,quý mến các nhà khoa học.
II/ ĐDDH:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập
chính tả.
- Vở BTTV.
III/ HĐDH:
1 / Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3HS lên bảng viết các từ ngữ:.dổ mưa,đỗ
xe,ngã,ngả mũ.
Gv nhận xét ..
Gv
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1. Giới thiệu đề bài .
Làm đúng bài tập chính tả điền đúng các âm, dấu thanh
dễ lẫn: tr/ch: dấu hỏi /dấu ngã.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu :Tìm hiểu nội dung đoạn văn cách trình đoạn
viết.Viết đúng chính tả các từ dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV đọc đoạn văn.
- Câu chuyện Ê-đi sơn và bà cụ xảy ra lúc nào?
- Đoạn viết có mấy câu?Những chữ nào trong bài được
viết hoa?
Tên riêng Ê-đi -sơn được viết như thế nào?
- Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả.?

- Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
- Viết chính tả .GV đọc HS viết.
GV thu bài chấm 6 bài.
* Hoạt động 3: hướng dẫn làm bài tập chính tả
Mục tiêu giúp HS Làm đúng bài tập chính tả điền đúng
các âm, dấu thanh dễ lẫn: tr/ch: dấu hỏi /dấu ngã.


Bài 2.a
(HS HT)
Gọi HS đọc Y/C.
HS làm việc cá nhân quan sát tranh minh họa để giải câu
đố.
Gọi 2HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng.
Y/C HS tự làm bài.
-Chốt lại lời giải đúng.
* Hoạt động4: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS.
- Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
kể chuyện
Tiết :43

NHÀ BÁC HỌC

VÀ BÀ CỤ
I/ MỤC TIÊU:


- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn
câu chuyện theo lối phân vai.
II/ ĐDDH:
-Tranh minh họa truyện phóng to.
III/ HĐDH:
1/ Hoạt động 1: GV nêu nhiêm vụ.
* Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại ND chuyện Và kể lại được chuyện
tương đối đầy đủ .
1 HS đọc Y/C trong SGK
HS không nhìn sách kể lại chuyện
3 HS dựng lại chuyện
2/ Hoạt đông 2: Củng cố dặn dò
- Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe.

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................

Thứ tử,ngaứy 31 thaựng 01naờm 2018
Toaựn

Vẽ trang

Tiết 108

trí hình tròn (Khụng dy)
Tiết :108

ễn li:


Hình tròn,


tâm , đờng kính, bán kính.
I. Mục tiêu
- Coự bieồu tượng về hình tròn. Biết được
tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ được
hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
II.ĐDDH:
- Mét số mô hình hình tròn ( bằng bìa hoặc
nhựa) mặt đồng hồ ....
III. Phơng pháp :
- Đàm thoại, Luyện tập - Thực hành

IV. Các hoạt động dạy học:
Gv
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi vài học sinh trả lời câu hỏi .
- Những tháng nào có 30 ngày
- Những tháng nào có 31 ngày
- Tháng 2 năm nay có bao nhiêu ngày
- Giáo viên nhận xét, ..
3. Bài mới :
a. Giới thiệu hình tròn :
- Giáo viên đa ra một số vật thật có dạng hình tròn, giới
thiệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn .
- Giáo viên giới thiệu một hình tròn vẽ sẵn trên bảng giới

thiệu tâm O, bán kính OM, đờng kính AB.
- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về hình tròn, đờng kính,
bán kính .
b. Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn:
- Cho học sinh quan sát cái com pa và giới thiệu cấu tạp
của com Pa.
- Com pa dùng để làm gì ?
- Giáo viên giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O có bán kính
2 cm.
+ Xác định khẩu độ Com Pa bằng 2 cm trên thớc .
+ Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có bút chì đợc quay một vòng vẽ thành hình tròn.
c. Thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ rồi nêu đúng tên bán
kính, đờng kính của hình tròn.
Bài 2:
- Cho học sinh tự vẽ hình tròn tâm O có bán kính 2 cm và
hình tròn tâm I có bán kính 3 cm.
- Giáo viên đi kiểm tra học sinh vẽ, hớng dẫn học sinh
CHTcách cầm Com Pa , cách vẽ.
Bài 3:
- a. Yêu cầu học sinh vẽ đợc bán kính OM, đờng kính
CD.
- b. Yêu cầu häc sinh nhËn xÐt.


4. Củng cố, dặn dò :
- Về nhà làm thêm bài tập toán- Học bài và chuẩn bị bài
sau.


RUT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết: 44
CÁI
CẦU
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng,rành mạch;Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý
khi đọc các dòng thơ,khổ thơ.
- Hiểu ND:Bạn nhỏ rất yêu cha,tự hào về cha
nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất,đáng
yêu nhất.(trả lời được các CH trong SGK;thuộc
được khổ thơ em thích).
* Gd: Lòng kính yêu cha,mẹ.
II/ ĐDDH:
- Tranh minh họa bài đoc trong SGK .
III/ HĐDH:
A / KTBC:
GV kiểm tra 2 HS mỗi HS kể 2 đoạn câu chuyện
Nhà bác học và bà cụ:. Sau đó trả lời câu hỏi.
-Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con
người ?
B/ Bài mới:
Gv
* Hoạt động 1 hướng dân HS cách đọc.
1/ Giới thiệu bài :
2/ Luyện đọc.
 GV đọc diễn cảm bài thơ .
 GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ.
- Đọc từng dòng thơ.

HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ.Gv theo dõi HS đọc,phát
hiên lỗi phát âm và sửa sai cho HS.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp. HS nối tiếp nhau đọc 4
khổ thơ trước lớp Gv kết hợp nhắc nhở các em nghắt
nghỉ hơi đúng
GV giúp các hiểu nghóa các từ ngữ mới trong bài :
Chum , ngòi,sông Mã
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
.Lần lượt từng HS tiếp nôi nhau đọc từng khổ thơ
trong nhóm.
Gv theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
Cả lớp độc ĐTcả bài thơ.giọng nhẹ nhàng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài:
- 1Hs đọc thành tiéng bài thơ ,Cả lớp đọc thầm.


- Người cha trong bài làm nghề gì ?
- Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ,được
bắc qua dòng sông nào ?
- HS đọc các hổ thơ 2,3,4 trả lời :
- Từ những chiếc càu cha làm bạn nhỏ nghó những gì ?
- Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vì sao ?
- Cả lớp đọc lại bài thơ và tìm câu thơ mà em thích ?
vì sao?
- Bài thơ co em thấy tình cảm của bạn nhỏ vơi cha cha
như thế nào?
* Hoạt động 3 Hướng dẫn HS HTL bài thơ.
GV đọc bài thơ
2 HS thi đọc lại bài thơ .
GV Hướng dẫn HS HTL bài thơ.

GV treo bảng phụ HS đọc xóa dần bảng.
HS thi học thuộc bài thơ Vơi các hình thức sau;
-Bốn HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ
Đại diên nhóm nào đọc nối tiếp nhanh đội đó thắng.
Thi đọc thuộc khổ thơ theo hình thức hái hoa.
3 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ .
GV nhận xét và . .
* Hoạt động 4 củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ .

RÚT KINH
NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
TN&XH
Tiết: 43

CÂY

RỄ

I. MỤC TIÊU
- Kể tên một số rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ
củ.
- Gd: Lòng yêu thích thiên nhiên.

-BĐKH

II. ĐDDH:
- Các hình trang 82,83 SGK.

- GV và HS sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ
phụ, rễ cu ûmang đếùn lớp.
II. HĐDH:
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 53 (VBT)
- GV nhận xét, ..
3. Bài mới :


Gv
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK (13’)
+ Mục tiêu : Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ
phụ, rễ củ.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp:
- Quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 82 SGK và mô tả đặc điểm
của rễ cọc và rễ chùm.
- Quan sát hình 5 ,6, 7 trang 83 SGK và mô tả đặc điểm của
rễ phụ và rễ củ.
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV chỉ định một vài HS lần lượt nêu đặc điểm của rễ cọc,
rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
* Kết luận:
Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ có đâm ra
nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây
khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy
gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc
ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ,

loại rễ như vậy được gọi là rễ củ.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (13’)
+ Mục tiêu: Biết phân biệt các loại rễ cây sưu tầm được.
+ Cách tiến hành:
- GV phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm
trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo
từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ cây của mình
trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều,
trình bày đúng, đẹp và nhanh.



Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)

->BĐkh:Bảo vệ cây cối là bảo vệ môi trường sống
- Nhận xét tiết học

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
Thứ năm,ngày 1 tháng 02 năm 2018
Toaựn
Tieỏt: 109

Nhân số có bốn chữ sốVới
số có một chữ sè
I. Mơc tiªu:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một
chữ số (có nhớ một lần).
- Giải được bài toán có gắn với phép nhân.

II. HĐDH:


Gv
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính
437 x 2 =
205 x 4 =
3. Bµi míi :
a. Giíi thiƯu phÐp nhân:
1034 x 2 = ?
- Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện phép
tính .
- Giáo viên nhận xét chốt lại
- Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện .
- Vài học sinh nhắc lại cách nhân.

- Yêu cầu học sinh nhận xét phép nhân có nhớ hay
không có nhớ ?
b. Giới thiệu phép nhân:
2125 x 3 = ?
- Yêu cầu học sinh tự đặt tính rồi tính .
- Gọi vài học sinh nhắc lại cách nhân, giáo viên kết hợp
ghi bảng .
- Phép nhân này khác phép nhân trên nh thế nào?
- Muốn nhân số có 4 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè ta làm
nh thế nào ?
c. Thực hành :
Bài 1:

- Yêu cầu học sinh tự làm .
- Yêu cầu 2 học sinh nêu lại cách đặt tính và tính .
Bài 2: (coọt a )
- Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính
- Yêu cầu 2 học sinh vừa thực hiện nhắc lại cách đặt
tính và tính phép tính .
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải
- Kèm học sinh CHT

- Chữa bài, .
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh tự nhẩm rồi nêu kết quả tính
4. Củng cố, dặn dò :
- Về nhà làm thêm bài tập toán


RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
Chính tả

TiÕt: 44
MỘT NHÀ
THÔNG THÁI
I/ MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài CT (không mắc quá 5
lỗi);trình bày đúng hình thức bài văn xuội.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT(3) a/b,hoặc BT
CT phương ngữ do GV soạn.
* Gd: Lòng yêu quý các danh nhân

II/ HĐDH:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập
chính tả.
- 4 tờ phiếu để HS làm bài tập 3
III/ HĐDH:
1 / Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3HS lên bảng viết các từ ngữ:.dổ mưa,đỗ
xe,ngã,ngả mũ.
Gv nhận xét ..
Gv
2/ Dạy học bài mới:
* Hoạt động 1. Giới thiệu đề bài .
Làm đúng bài tập chính tả điền Tìm đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng âm đầu
hoặc vần đễ lẫn: r/d/gi hoặc ươc /ươt
Tìm đúng các từ ngữ chỉ hoạt độngcó tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc ươc /ươt
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu :Tìm hiểu nội dung đoạn văn cách trình đoạn viết.Viết đúng chính tả các
từ dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV đọc đoạn văn.
- Trương Vónh Kí sinh năm nào?
- Đoạn viết có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả.?
-Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
- Viết chính tả .GV đọc HS viết.
GV thu bài chấm 6 bài.
* Hoạt động 3 :Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Mục tiêu giúp HS Làm đúng bài tập chính tả điền đúng các âm, dấu thanh dễ lẫn
đễ lẫn: r/d/gi hoặc ươc /ươt
Tìm đúng các từ ngữ chỉ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc ươc /ươt

Bảng chia làm 4 cột.Gọi 4 HS lên bảng làm.
Bài 2.b
Gọi HS đọc Y/C.
Bảng chia làm 4 cột.Gọi 4 HS lên bảng làm.
HS làm việc cá nhân Chú ý đẻ tìm các âm, dấu thanh dễ lẫn đễ lẫn: r/d/gi hoặc
ươc /ươt


Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng.
Y/C HS tự làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
* Hoạt động4 CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS.
- Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ vieỏt sai

RUT KINH NGHIEM
.......................................................................................................................................................
LT&C
Tieỏt: 43

Mở rộng vốn từ : Sáng
tạo .Dấu phẩy,dấu chấm,dấu hỏi

I . Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo
trong các bài tập đọc,chính tả đã học (BT1).
- Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong
câu(BT2 a/b/c hoặc a/b/d)
II.Chuẩn bị:

- Bảng phụ
III.HĐDH:
1/ KiĨm tra bµi cị : 2HS
- H·y nãi vỊ một vị anh hùng mà em biết rõ.
- ẹặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp: Bấy giờ ở Lam
Sơn có ông lê lợi phất cờ khởi nghĩa.
- Trong những năm đầu nghĩa quân còn
CHT,thửụứng bị giặc vây .
- Có lần giặc vây ngặt, quyết bắt dợc chủ tửụựng
Lê Lợi.
*GV nhận xét ..
2/ Bài mới :
Gv
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Mục tiêu : Giới thiệu đề bài và nội dung bài học: Mở rộng vốn từ
:Sáng tạo .Dâu phẩy ,dÊu chấm ,chÊm hái
*Ho¹t déng 2 : Hướng dÉn HS làm bài tập
- Mục tiêu : qua bài tập HS hieồu thêm từ ngữ Sáng tạo và
biết sử dụng dấu chấm và dấu phẩy chính xác.
Bài 1 .GV Y/C HS nhặc lại Y/C của bài tập . (HS CHT)
- 1HS ®äc
- Tỉ chøc cho HS lµm bµi theo nhãm.
- HS trình bày bàibài
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
Câu a/ Những từ ngữ chỉ trí thức : nhà bác học,nhà thông
thái ,nhà nghiên cứu , nhà phát minh ,kĩ sử ,bác sĩ , dửụùc
thầy giáo, cô giáo,
Câu b/ Những từ ngữ chỉ hoạt động của trí thức: nghiên cứu
khoa học, phát minh ,chế tạo máy mốc, thiết kế nhà cửa,cầu
cống ,chữa bệnh,chế thuốc ,dạy học...

Bài tập 2
(HS CHT)
GV Y/C 1 HS đọc Y/C của bài.
HS làm bài trên các băng giấy đà viết câu văn..


HS trình bày bài
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
Câu a/ ễ nhà , em thửụứng giúp bà sâu kim.
Câu b/Trong lụựp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
Câu c/ Hai bên bờ sông, những bÃi ngô bắt đầu xanh tốt .
Câu d/ Trên caựnh rừng mới trồng,chim chóc lại bay về ríu rít .
Bài tập 3
(HS HT)
1HS đọc Y/C của bài
HS làm bài.
HS lên trình bày
GV nhận xét chốt lại lời giaỷng đúng :
Anh ơi ( , ) ngửụứi ta làm ra điện để làm gì (? )
- Điện quan trọng lắm em ạ ,vì nếu đên bây giờ vẫn chửa
minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu xem vô tuyến.
-Truyện này gây cửụứi ở chỗ nào ?
* Hoạt động 3: củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học .
-Về nhà kể cho ngời thân nghê câu chuyện Điện

RUT KINH NGHIEM
.......................................................................................................................................................
Thuỷ coõng


AN NONG MỐT ( Tiết 2 )

Tiết: 22
I.Mục tiêu:
- Biết cách đan nong mốt.

- Kẻ,cắt các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt,Dồn được các nan nhưng có thể chưa khích.Dán được nẹp xung quanh tấm nan.
* Hs khéo tay: - Kẻ,cắt được các nan đều nhau.
- Đan được tấm đan nong mốt.Các nan đan khít nhau.Nẹp được tấm đan chắc chắn.Phối
hợp màu sắc của nan dọc,nan ngang trên tấm đan hài hoà.
- Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
II.ĐDDH:
- MÉu tÊm ®an nong mèt b»ng b×a cã kÝch thíc ®đ lín để HS quan sát đợc, các nan dọc và nan ngang
khác màu nhau.
- Tranh quy trình đan nong mốt.
- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thớc kẻ,
kéo thủ công, hồ dán.
III.HẹDH:
Gv
* Hoạt động 3: HS thực hành đan nong mốt.
- GV nhận xét và hệ thống lại các bớc đan nong mốt SGV tr.234.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em
làm đợc sản phẩm đẹp.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.

- Một số HS nhắc lại quy trình đan no

- HS thực hành.
- HS trang trí, trng bày sản phẩm.
- HS trng bày sản phẩm.


- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để
học bài Đan nong đôi.

RUT KINH NGHIEM
.......................................................................................................................................................
MễN : M NHC
Tit : 22
Bi :

ÔN TẬP BÀI HÁT CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
GIỚI THIỆU KHNG NHẠC VÀ KHỐ SON
I./ MỤC TIÊU :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ .
-u thích mơn học
II./ CHUẨN BỊ :
- Hát chuẩn xác bài hát .
- Nhạc cụ
- Chép sẵn lời ca lên bảng.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS hát lại bài “Cùng múa hát
dưới trăng” kết hợp đệm theo phách.

- GV nhận xét.
3./ Bài mới :
* Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ
ôn tập bài hát : “Cùng múa hát dưới
trăng” và nhận biết khng nhạc và
khố son.
- GV ghi tựa bài lên bảng .
* Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Cùng
múa hát dưới trăng
- Cả lớp hát bài “Cùng múa hát dưới
trăng” lại 2 - 3 lần
- Chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm hát
2 câu
+ Nhóm 1 : Câu 1 và 2
+ Nhóm 2 : Câu 3 và 4
+ Nhóm 3 : Câu 5 và 6
+ Tất cả lớp hát : 4 câu cuối
- Cho HS cả lớp hát .
- Cho HS từng dãy hát

HOẠT ĐỘNG HỌC
* bài " Cùng múa hát dưới trăng "
-3HS hát-cả lớp theo dõi nhận xét.

- HS lắng nghe

- Cả lớp thực hiện.
- Cả lớp hát theo sự phân nhóm

- HS cả lớp hát .

- HS từng dãy hát


* Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động -HS quan sát
phụ hoạ .
- GV thực hiện mẫu :
+ Động tác thứ nhất : 2 tay đưa lên
thành hình tròn,nhún chân vào phách
mạnh rồi nghiêng sang trái,sang phải
theo câu hát : Mặt trăng trịn nhơ lên toả
sáng xanh khu rừng .
+ Động tác thứ hai : tay phải (hoặc tay
trái) chỉ vào khoảng không như giới
thiệu từng con vật theo câu hát : Thỏ mẹ
và Thỏ con nắm tay cùng vui múa.
+ Động tác thứ ba : vẫy tay trái (hoặc 2
tay) như mời bạn đến nhảy múa để phụ
hoạ câu hát : Hươu,Nai,Sóc đến xem xin
mời vào nhảy cùng
+ Động tác thứ tư : Vỗ tay theo tiết tấu
(la la la la),sau đó quay trở lại động tác - Cả lớp thực hiện.
thou nhất (đưa 2 tay lên thành hình
trịn)theo câu hát “cùng múa hát dưới - HS từng dãy thực hiện.
trăng “
- Cho HS cả lớp hát kết hợp vận động - HS thực hiện theo nhóm đơi ,nhóm ba,cá
phụ hoạ .
nhân hát kết hợp vận động phụ hoạ .
- Cho HS từng dãy hát kết hợp vận động
phụ hoạ .
- Cả lớp thực hiện.

- Cho HS thực hiện theo nhóm đơi
,nhóm ba,cá nhân hát kết hợp vận động
phụ hoạ .
-HS lắng nghe
4./ CỦNG CỐ :
- Cả lớp cùng hát bài”Cùng múa hát
dưới trăng” kết hợp vận động phụ hoạ.
5./ DẶN DÒ :
- Về nhà tập hát lại bài hát.
-Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
Thứ sáu,ngày 2tháng 01 năm 2018

MƠN : LUYỆN TỐN
Bài :

Tiết : 22

LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU :
- Biết tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm ……)


-u thích mơn học
II./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :

3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài : Tiết toán hôm
nay,các em sẽ củng cố tên gọi các tháng -HS lắng nghe
trong một năm, số ngày trong từng
tháng.Qua bài : Luyện tập
b./ HDHS làm bài tập :
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
* Bài tập 1 :
- 3 HS nêu miệng. Cả lớp làm vào SGK.
-1HS đọc y/c BT1. (HS CHT)
-Y/CHS tự làm bài
-GV nhận xét .
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
* Bài tập 2 :
- 2HS nêu miệng - Cả lớp làm vào SGK
- 1HS đọc y/c BT2.
- Y/C HS tự làm bài .
-HS lắng nghe
-GV nhận xét .
4./ CỦNG CỐ :
- Những tháng nào có 30 ngày ?
- Những tháng nào có 31 ngày ?
5./ DẶN DỊ :
- Về nhà tiếp tục làm lại các bài tập vừa
học .
-Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
Tập làm văn
Tiết: 22

Nãi, viÕt vỊ mét ngêi lao ®éng trÝ ãc
I. Mục tiêu:
- Kể được một vài điều về ngừơi lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1).
- Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu)(BT2).
* Gd: Ý thức yêu thích lao động trí óc.
II. ĐDDH:
- Tranh ¶nh minh hoạ trong SGK
- Bảng lớp bảng phụ viết gợi ý về một ngời lao đông trí óc.
III.HẹDH:
Gv
Hs
*Hoạt động 1 .KTBC
GV kiểm tra 2 HS
- HS 1 kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống và trả lời câu
-HS lắng nghe
hỏi.
- Viện nghiên cứu nhận đợc quà gì ?


- HS 2 Kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi .
- Vì sao ông Của không đem gieo ngay 10 hạt giống ?
GV nhận xét cho điểm HS
* Hoạt động 2.Giới thiệu bài mới .
Mục tiêu: giới thiệu ®Ị bµi vµ néi dung tiÕt häc: Nãi, viÕt vỊ
mét ngời lao động trí óc
* Hoạt động 3:Hớng dân HS làm bài tập
Mục tiêu : Sau bài học HS nói đúng các công việc của các nhà
trí thức
đang làm và viết lại đợc những điều em vừa kể thành một đoạn văn
a/ Bài tập 1:

GV Y/C HS đọc Y/C của bài tập
- GV nhắc lại Y/C của bài .
- Cho HS kể tên một số nghề lao động trí óc mà các em biết .
- Các em có thể kể về một ngời thân trong gia đình làm nghề lao
động trí óc ,hoặc một ngời hàng xóm hoặc một ngời mà em biết
qua đọc truyện, sách báo ..
- Cho HS thi kể
GV nhận xét và khẳng định những em kể đúng.
b/ Bài tập 2
HS đọc Y/C bài tập 2
*GVnhắc lại Y/C cđa bµi tËp.
- Cho HS viÕt bµi .
- Cho HS trình bày bài
GV nhận xét
* Hoạt động 4 Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học.Biểu dơng những HS học tốt.
Về nhà những em cha làm xong về tiếp tục làm bài.

- HS lắng nghe

-1 HS đọc Y/C của bài tập 1
- Bác sĩ, kĩ s ,giáo viên,kiến trúc s,nhà
nghiên cứu .
-HS tập kể về một ngời mà em biÕt ( kĨ
theo cỈp )
- 4 HS thi kĨ tríc lớp
-Lớp nhận xét .

- 1 HS đọc Y/C bài tập 2
- HS viết bài vào vở hoặc bài tập.

- 5 HS trình bày trớc lớp bài viết của
mình .
- Lớp nhËn xÐt .

RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
Toán
TiÕt: 110

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ soỏ (coự nhụự moọt lan).
II. Phơng pháp:
- Đàm thoại, Luyện tập - thực hành .
III.HẹDH:
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
- 2 học sinh lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính
172
204
172
204
x 3
x 3
x 3
x 3
516
612

- Chữa bài .
- Häc sinh nhËn xÐt .
3. Lun tËp:
Bµi 1:
(HS CHT)
- Gäi học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh đọc yêu cầu : Viết thành phép nhân và ghi
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó đổi chéo vở
kết quả .
cho bạn để kiểm tra .
a. 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
b. 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156
c. 2007 + 2007 + 2007 + 2007 =
- Chữa bài ..
2007 x 4 = 8028.
Bµi 2: ( cột 1,2,3 )
- Häc sinh nhËn xét.
- Giáo viên kẻ lên bảng
- Yêu cầu học sinh nêu bài tập cho ta biết gì ? tìm gì - (HS CHT) Cét thø nhÊt cho biÕt sè bÞ chia, số chia,
yêu cầu tìm thơng.
- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đà học để tìm - Cột 2, 3,4 cho biết số chia và thơng yêu cầu tìm số bị
chia tìm số cha biết trong mỗi cột.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×