Tuần: 24
Tiết PPCT: 89
Ngày soạn: 09/02/2019
Ngày dạy: 11/02/2019
Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được đức tính giản dị và phẩm chất cao quý của Bác Hồ qua đoạn văn nghị luận đặc sắc.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện qua lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc
làm và trong sử dụng ngơn ngử nói, viết hằng ngày.
- Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét; giọng văn sơi nổi, nhiệt tình của tác giả.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội
- Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuâth nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận.
3. Thái độ: Có lịng kính u và học tập theo gương của Bác.
4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh
- Năng lưc tư lưc, tư học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lưc cảm thụ thẩm mĩ và so sánh, tổng hợp.
- Năng lưc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, thưởng thức TPVH, đọc TPVH theo thể loại.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, thảo luận, bình giảng.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS
- Lớp 7A1: Sĩ số ……Vắng: ……(…………………………………………………..)
- Lớp 7A2: Sĩ số ……Vắng: ……(…………………………………………………..)
2. Bài cũ: Kiểm tra 15 phút ( Ma trận, đề, đáp án xem cuối giáo án).
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* Hoạt động 1: HĐ khởi động
GV: Hãy nêu những hiểu biết của em về
Chủ tịch Hồ Chí Minh?
HS trả lời.
GV vào bài
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
I. GIỚI THIỆU CHUNG
* GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
- Hs. Đọc t/g (54). Tóm tắt về t/g.
- Phạm Văn Đồng (1906-2000) là cộng sư gần gũi của
- Gv: Viết về Bác, Thủ tướng PVĐ ko chỉ chủ tịch Hồ Chí Minh, từng là thuet tướng chính phủ
nói về cuộc đời hoạt động CM và tư
trên 30 năm.
tưởng mà còn rất chú ý đến con người, lối - Tác phẩm của ông hấp dẫn người đọc bằng tư tưởng
sống, phẩm chất đạo đức tốt đẹp...
sâu sác, tình cảm sơi nổi, lời văn trong sáng.
2. Tác phẩm.
Gv : Nêu xuất xứ của văn bản ?
- Văn bản trích từ diễn văn “ Chủ tịch Hồ Chí Minh,
tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời
đại” đọc trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Bác
* ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
- Cách đọc : mạch lạc, sôi nổi, lưu ý
những câu cảm.
- Hs Đọc vb, nhận xét.
? Bài văn nghị luận về vấn đề gì? Xđ bố
cục bài văn?
*Bố cục: (2 phần)
- Từ đầu ... “tuyệt đẹp”: Nhận định chung
về Bác.
- Phần còn lại: Những biểu hiện của đức
tính giản dị.
- Gv. Lưu ý: Xuất xứ, vb ko có kết luận
vì đây chỉ là đoạn trích.
? Lđ được nêu ở câu thứ nhất phần 1 là
gì? Câu 2 có ý nghĩa ntn?
? Theo em vb này t/trung làm nổi bật nội
dung nào của lđ?
- Hs. Phát hiện.
? Nhận xét về cách nêu vđ của t/g?
? Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ,
tác giả đã chứng minh ở những phương
diện nào trong đời sống và con người của
Bác?
- Hs. Nêu các lđ nhỏ.
? Tác giả đã dùng những dẫn chứng ntn
để làm rõ lđ trên?
- Hs. Tìm d/c.
? Bên cạnh các d/c, ở mỗi lđ người viết
thường xen kẽ những lời bình luận ntn?
Tác dụng của lời bình luận?
- Hs. Phát hiện, suy luận.
? Em hiểu ntn về lí do và ý nghĩa của lối
sống giản dị của Bác?
? Nhận xét về những dẫn chứng và cách
lập luận CM của t/g?
- Hs. Nhận xét, khái quát.
? Qua vb này, em hiểu biết điều gì về
Bác?
? Em học tập được điều gì từ cách nghị
luận của t/g PVĐ?
- Hs. Phát biểu, bổ sung.
- Đọc ghi nhớ.
Hồ (1970).
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc, tìm hiểu từ khó
2. Tìm hiểu văn bản
a. Nhận định chung về Bác.
- Luận điểm: Sư nhất quán giữa đời hoạt động ch/trị và
đ/sống bình thường của Bác.
- Câu 2: giải thích, mở rộng phẩm chất đặc biệt được
giữ nguyên vẹn qua cđ 60 năm hoạt động.
-> Cách nêu vđ: nêu trưc tiếp - nhấn mạnh được tầm
quan trọng của Bác
b. Những biểu hiện của đức tính giản dị.
+ Giản dị trong bữa ăn:
- Chỉ vài ba món giản đơn.
- Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.
- Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn còn lại
được sắp xếp tươm tất.
-> Nhận xét: Bác quý trọng biết bao kết quả sx của con
người và k/trọng người phục vụ.
+ Giản dị trong căn nhà:
- Vẻn vẹn có 3 phịng.
- Lộng gió và ánh sáng.
-> Nhận xét: Thanh bạch và tao nhã.
+ Giản dị trong việc làm:
- Thường tư làm lấy, ít cần người phục vụ.
- Gần gũi, thân thiện với mọi người: thăm hỏi, đặt
tên...
-> Nhận xét: Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp
với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp.
+ Giản dị trong lời nói, bài viết:
- Câu “ Khơng có gì q hơn độc lập, tư do”
- “ Nước Việt Nam là một...”
-> Đưa 2 d/c là 2 câu nói nổi tiếng của Bác, câu nói
ngắn gọn, dễ nhớ, mọi người đều hiểu.
* Luận cứ tiêu biểu, toàn diện, cụ thể, gần gũi; nhận
xét bình luận ngắn gọn mà thể hiện tình cảm sâu sắc.
Cách lập luận chặt chẽ: giới thiệu luận điểm - chứng
minh - bình luận.
3. Tổng kết.
a. Nghê thuật:
- Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức
thuyết phục.
- Lập luận theo trình tư hợp lí.
b. Nội dung :
* Ý nghĩa văn bản :
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của chủ
tịch Hồ Chí Minh.
- Bài học về học tập, rèn luyện noi theo tấm gương
của chủ tịch Hồ Chí Minh.
* Ghi nhớ: (sgk 55)
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ:
- Sưu tầm những câu chuyện về Bác, học thuộc câu
văn hay trong văn bản.
* Bài mới:
- Chuẩn bị: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị
động
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Đọc – hiểu
văn bản
- Nhớ tác
giả.
- Nhận diện
thể loại.
- Nhớ nội
dung chính
của văn bản.
- Chỉ ra được nghệ
thuật xây dưng văn
bản.
- Chủ đề của văn bản.
- Thể loại văn bản.
Số câu
3
3
Số điểm
1.5
Tạo lập văn Khái niệm
bản
tục ngữ. Ví
dụ
Số câu
1
Số điểm
Tổng số
Số câu
Số điểm
3.0
2
3.0
4
5.5
Vận
Tổng số
dụng cao
6
1.5
Ý nghĩa văn bản “Sụ
giàu đẹp của tiếng
Việt”
1
4.0
4
Vận
dụng
thấp
7.0
8
4.5
10
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
A. Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1: Tác giả của văn bản “Tinh thần yêu nước cùa nhân dân ta” là:
A. Nguyễn Trãi.
B. Võ Ngun Giáp.
C. Hồi Thanh.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 2: Vì sao tác giả Phạm Văn Đồng coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn
minh?
A. Đó là cuộc sống vì lợi ích của cá nhân.
B. Đó là cuộc sống khơng coi trọng giá trị vật chất.
C. Đó là cuộc sống như tất cả mọi người.
D. Đó là cuộc sống vật chất giản dị hịa hợp với đời sống tinh thần phong phú, cao đẹp.
Câu 3: Câu nào sau đây là tục ngữ?
A. No cơm ấm áo.
B. Khố rách áo ơm.
B. Đói cho sạch, rách cho thơm.
C. Đói cơm rách áo.
Câu 4: Câu tục ngữ: “Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” Dùng cách diễn đạt nào?
A. Biện pháp ẩn dụ.
B. Biện pháp hoán dụ.
C. Biện pháp so sánh.
D. Biện pháp nhân hóa.
Câu 5: Bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” thuộc loại văn bản nào ?
A.Miêu tả
B. Trữ tình.
C. Nghị luận.
D. Tư sư
Câu 6: Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu đẹp của Tiếng Việt trên những phương
diện nào?
A. Câu văn, ngữ điệu, hình thái.
B. Từ vưng, ngữ âm, ngữ pháp.
C. Kết cấu giới từ.
D. Thanh điệu, ngữ pháp.
B. Tự luận (7.0 điểm)
Câu 1: Nêu khái niệm tục ngữ? Lấy ví dụ? (4.0 điểm)
Câu 2: Nêu ý nghĩa văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng? (3.0 điểm)
Đáp án:
A.Trắc nghiệm: (3.0 điểm)
Mỗi câu đúng 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
D
B
A
C
B
B.Tự luận: (7.0 điểm)
Câu Hướng dẫn chấm
Điểm
1
Khái niệm tục ngữ: là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có 3.0 điểm
nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm dân gian về mọi mặt ( tư
nhiên, lao động) được nhân dân vận dụng trong dời sống, suy nghĩ, lời
nói hằng ngày.
- Ví dụ: Khơng thầy đố mày làm nên.
1.0 điểm
2
Nêu đúng ý nghĩa:
3.0 điểm
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đúc tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Bài học về học tập, rèn luyện noi theo tấm gương của chủ tịch Hồ Chí
Minh.
BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM
Điểm >= 5
Điểm 8 => 10 Điểm dưới 5
Điểm 0 => 3
Lớp
Sĩ
Số
Tỉ lệ
Số
Tỉ lệ
Số
Tỉ lệ
Số
Tỉ lệ
số
lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng
(%)
7A1
7A2
E. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 24
Ngày soạn: 09/02/2019
Tiết PPCT: 90
Ngày dạy: 12/02/2019
Tiếng Việt:
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tiếp)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết mở rộng câu bằng cáhc thêm vào thành phần trạng ngữ phù hợp.
- Biến đổi câu bằng cách tách thành phần trạng ngữ trong câu thành câu riêng.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Công dụng của trạng ngữ.
- Cách tách trạng ngữ thành câu riêng.
2. Kĩ năng:
- Phân tích tác dụng của thành phân trạng ngữ của câu.
- Tách trạng ngữ thành câu riêng.
3. Thái độ:
- Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị.
4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh
- Năng lưc tư lưc, tư học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lưc cảm thụ thẩm mĩ và so sánh, tổng hợp.
- Năng lưc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, thảo luận, phân tích.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
Lớp 7A1: Sĩ số ……Vắng: ……(………………..………………..)
Lớp 7A2: Sĩ số ……Vắng: ……(………………..………………..)
2. Bài cũ :Thế nào là TN? Vị trí, cách nhận diện TN? Cho ví dụ?
3. Bài mới: Tiết học trước các em đã được tìm hiểu về trạng ngữ và cách nhận diện trạng ngữ và
trạng ngữ cịn có những tác dụng như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm nay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHUNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
- Hs. Tìm trạng ngữ trong các ví dụ a,b. 1. Công dụng của trạng ngữ.
ý nghĩa của TN.
a. Ví dụ. (sgk 45)
a, Thường thường, vào khoảng đó: ~ thời gian.
? Có thể lược bỏ TN trong các câu trên b, Sáng dậy:
~ thời gian.
ko? Vì sao?
c, Trên giàn thiên lí:
~ địa điểm.
- Hs. Nhận xét, giải thích.
d, Chỉ độ 8 giờ sáng:
~ thời gian.
e, Trên nền trời trong xanh:
~ địa điểm.
g, Về mùa đông:
~ thời gian.
? Trong VBNL, em phải sắp xếp luận * Nhận xét:
cứ theo những trình tư nhất định. Trạng - Trạng ngữ bổ sung cho câu những thơng tin cần thiết,
ngữ có vai trị gì trong việc thể hiện làm cho câu văn miêu tả đầy đủ, thưc tế và khách quan
trình tư ấy?
hơn.( Câu a,b,d,g).
- Hs. Suy luận, nhận xét.
- Trạng ngữ còn nối kết các câu văn để tạo nên sư mạch
lạc trong văn bản.(Câu a,b,c,d,e)
- Gv: Chốt: TN có nhiều cơng dụng. Vì - Trạng ngữ giúp việc sắp xếp luận cứ trong VBNL theo
thế nhiều trường hợp không thể bỏ trạng những trình tư nhất định về (t), ko gian, ng/nhân - hệ
ngữ được.
quả, ...
-> Không nên lược bỏ trạng ngữ.
b. Ghi nhớ: (sgk 46)
- Hs. Đọc ví dụ (sgk 46).
2 Tách trạng ngữ thành câu riêng.
? Xác định TN trong 2 câu trên?
a. Ví dụ: (sgk 46).
? Nhận xét về quan hệ ý nghãi của TN b.Nhận xét.
và của 2 câu với nhau?
- Câu 1: trạng ngữ “để tư hào với tiếng nói của mình”.
? Có thể ghép 2 câu thành 1 được ko? - Câu 2 và TN ở câu 1 có quan hệ như nhau về ý nghĩa với
Vì sao?
nịng cốt câu -> Có thể ghép 2 câu thành 1 câu có 2 TN.
-> Việc tách TN thành câu riêng nhằm mục đích tu từ nhất
định: chuyển ý, bộc lộ cảm xúc, nhấn mạnh vào ý nghĩa
? Việc tách câu như vậy có tác dụng gì? của TN (được tách).Thường chỉ ở vị trí cuối câu trạng ngữ
- Hs. Nhận xét.
mới được tách ra thành câu riêng.
- Gv : Nhấn tác dụng của việc tách TN.
c. Ghi nhớ: sgk (47).
II. LUYỆN TẬP
* Hoạt động 2: II. LUYỆN TẬP
Bài 1: Xác định và nêu công dụng của TN.
a, ở loại bài thứ nhất ... ở loại bài thứ hai ...
- Hs. Làm bài tập, nhận xét, bổ sung.
-> TN chỉ trình tư lập luận.
b, 6 TN -> Chỉ trình tư lập luận.
- Hs. Viết đ.v có sử dụng TN.
Bài 2: X.đ các TN được tách thành câu riêng, tác dụng.
a, ~ Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhân vật.
b, ~ Nhấn mạnh thơng tin ở nịng cốt câu.
Bài 3. Viết đoạn văn.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ
* Bài cũ:
HỌC
- Xác địng các câu có thành phần trạng ngữ (Hoặc câu
- GV hướng dẫn, yêu cầu hs thưc hiện ở được tách ra từ thành phần trạng ngữ) trong 1 đoạn văn đã
nhà
học và nhận xét về tác dụng của các thành phần trạng ngữ
- Công dụng của trạng ngữ?
( hoặc câu được tách ra từ thành phần trạng ngữ đó).
- Tác dụng của việc tách TN thành câu
riêng?
* Bài mới:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Soạn bài: Cách làm bài văn lập luận chứng minh.
- Hoàn thành các bài tập.
- Soạn bài: Cách làm bài văn lập luận
chứng minh.
E.RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
********************************************
Tuần: 24
Tiết PPCT: 91
Tập làm văn:
Ngày soạn: 09/02/2019
Ngày dạy: 16/02/2019
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hệ thống hoá những kiến thức cần thiết ( về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh)
để việc học cách làm bài văn chứng minh có cơ sở chắc hơn.
- Bước đầu hiểu được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, những
điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Cách làm bài văn lập luận chứng minh
2. Kĩ năng:
- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh.
3. Thái độ:
- cần lưu ý và những lỗi cần tránh khi làm bài.
4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh
- Năng lưc tư lưc, tư học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lưc cảm thụ thẩm mĩ và so sánh, tổng hợp.
- Năng lưc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, thưởng thức TPVH, đọc TPVH theo thể loại.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, thảo luận
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh
- Lớp 7A1: Sĩ số ……Vắng: ……(…………………………………………..)
- Lớp 7A2: Sĩ số ……Vắng: ……(…………………………………………..)
2. Bài cũ: Chứng minh là gì? CM trong VNL khác CM trong đời sống ntn?
- Thế nào là phép lập luận chứng minh? Yêu cầu về lí lẽ, bằng chứng trong phép lập luận chứng
minh?
3. Bài mới: Các em đã được tìm hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận, chứng minh hơm nay chúng
ta sẽ tìm hiểu cách làm bài văn lập luận chứng minh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHUNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
- Hs. Đọc kĩ đề bài sgk.
1. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh.
? Em hiểu câu tục ngữ muốn nói điều gì? Đề bài: (sgk 48).
? Đề bài trên yêu cầu CM vđ gì ? Phạm vi a. Tìm hiểu đề và tìm ý.
dẫn chứng lấy từ đâu ?
Tìm vấn đề cần chứng minh ( tức là tìm luận điểm
? Khi tìm hiểu đề, tìm ý cần phải làm tổng quát) Trên cơ sở đó để xác định các luận điểm và
những gì ?
sắp xếp ý thành một dàn bài
- Hs. Xem kĩ phần (2) sgk 49.
b. Lập dàn bài:
(Sgk)
? Theo em hiểu, dàn bài của 1 bài văn
CM cần đảm bảo yêu cầu gì ?
- Hs. Tìm hiểu nhiệm vụ từng phần.
- Gv. Lưu ý hs d/c phải toàn diện, trên
nhiều lĩnh vưc...
c. Viết bài nghị luận chứng minh:
Hs. Viết đọan mở bài.
d. Kiểm tra, sửa lỗi.
- Hs. Viết bài.
2. Ghi nhớ : sgk (50).
Đọc và sửa trước lớp.
- Hs. Đọc ghi nhớ
* Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
II. LUYỆN TẬP
- Hs. Đọc kĩ 2 đề, so sánh.
1. So sánh.
- Giống: Hai đề bài tương tư như bài tập mẫu.
- Gv. Hướng dẫn hs tìm hiểu đề.
- Khác:
+ Đề 1: nhấn mạnh chiều thuận: Có ý chí ắt thành
công.
? ý nghĩa cần làm sáng tỏ trong câu tục + Đề 2: Hai chiều thuận nghịch.
ngữ là gì ?
- Nếu khơng có ý chí thì khơng làm được việc.
- Hs. Có sư kiên trì tất sẽ thành cơng.
- Đã quyết chí thì việc lớn đến mấy cũng thành cơng).
2. Lập dàn ý (Đề 1)
Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Có
cơng mài sắt có ngày nên kim”.
(1). Mở bài.
? Để triển khai bài viết theo em cần tập - Tục ngữ luôn cho ta những bài học sâu sắc.
trung vào mấy ý lớn ?
- Bài học về sư kiên trì, bền bỉ được thể hiện trong câu
“....”.
? Các d/c ở đề này có gì giống và khác so (2). Thân bài:
với đề phần I ?
a, Giải thích ý nghĩa và bản chất của vấn đề.
- H/a sắt - kim.
? Nêu 1 số d/c cụ thể...
- ý nghĩa sâu sắc về sư kiên trì, 1 phẩm chất quý báu
của người dân VN.
b, Luận chứng:
- Kiên trì trong học tập, rèn luyện.
? Nội dung từng phần ntn ?
- Kiên trì trong lao động, nghiên cứu...
- Hs. Trả lời.
(3). Kết bài:
- Khẳng định tính đúng đắn, ý nghĩa, tầm quan trọng
của v.đ.
- Bài học.
* Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
HỌC
* Bài cũ:
- Học thuộc ghi nhớ. Nắm được các bước - Sưu tầm một số văn bản chứng minh để làm tài liệu
làm bài văn nghị luận chứng minh.
học tập.
-m Hoàn thiện các bài tập.
- Xác định luận điểm, luận cứ trong một bài văn nghị
- Soạn bài: Luyện tập lập luận chứng luận chứng minh.
minh.
- Hoàn thiện bài văn.
* Bài mới:
- Soạn bài: Luyện tập lập luận chứng minh.
E.RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Tuần: 24
Tiết PPCT: 92
Tập làm văn:
Ngày soạn: 09/02/2019
Ngày dạy: 16/02/2019
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 5
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Khắc sâu những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý
kiến về một vấn đề xã hội gần gủi, quen thuộc.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Cách làm một bài văn lập luận chứng minh, cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội
gần gủi, quen thuộc.
2. Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh.
3. Thái độ: cần lưu ý và những lỗi cần tránh khi làm bài.
4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh
- Năng lưc tư lưc, tư học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lưc cảm thụ thẩm mĩ và so sánh, tổng hợp.
- Năng lưc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS
- Lớp 7A1: Sĩ số ……Vắng: ……(…………………………………………………..)
- Lớp 7A2: Sĩ số ……Vắng: ……(…………………………………………………..)
2. Bài cũ : Chứng minh là gì? CM trong VNL khác CM trong đời sống ntn?
- Thế nào là phép lập luận chứng minh? Yêu cầu về lí lẽ, bằng chứng trong phép lập luận chứng
minh?
3. Bài mới: Ở tiết trước cô đã giới thiệu cho các em biết các bước làm bài văn lập luận chứng
minh. Để giúp các em củng cố thêm bài học, tiết học hôm nay chúng ta đi vào luyện tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* Hoạt động 1: TÌM HIỂU ĐỀ BÀI
I. ĐỀ BÀI
- Hs. Đọc kĩ đề bài.
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến
nay luôn sống theo đạo lý Ăn quả nhớ kẻ trồng cây và
Uống nước nhớ nguồn.
* Hoạt động 2: THỰC HÀNH
II. THỰC HÀNH THEO CÁC BƯỚC
Nhắc lại 4 bước cần làm bài văn lập 1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
luận chứng minh.
- Vđ cần CM: Lòng biết ơn những người đã tạo ra
thành quả để mình được hưởng.
- Yêu cầu lập luận CM: đưa ra và phân tích những
? Đề văn u cầu chứng minh vấn đề gì? chứng cớ thích hợp.
Em hiểu 2 câu tục ngữ ntn?
- Tìm ý: + Diễn giải, giải thích ý nghĩa của câu tục
ngữ.
+ Đưa ra những biểu hiện của đời sống thể
? Yêu cầu lập luận CM ở đây đòi hỏi phải hiện lòng biết ơn.
làm ntn?
(Dẫn chứng nêu theo trình tư thời gian)
2. Dàn bài:
? Vấn đề cần chứng minh được nêu một (A) Mở bài: - Lòng biết ơn là 1 t/thống đạo đức cao
cách trưc tiếp hay gián tiếp?
đẹp.
- T/thống ấy đã được đúc kết qua câu tục ngữ “Ăn quả
- Hs. Diễn giải ý nghĩa của hai câu tục (B) Thân bài:
ngữ.
(1) Giải thích câu tục ngữ.
(2) ) Lịng biết ơn của con cháu với ông bà tổ tiên.
- Thờ cúng, lễ tết, lễ hội văn hố.
? Tìm những biểu hiện trong cuộc sống
- Nhắc nhở nhau: “Một lòng thờ mẹ... con”, “Đói
chứng minh rằng nhân dân ta từ xưa đến lịng ăn hột chà là...răng”.
nay ln sống theo đạo lý đó?
(3) Lịng biết ơn của học trị với thầy cơ giáo.
- Thái độ cung kính, mến u: trong khi học, ngày lễ
- Hs. Chọn những biểu hiện trong mục (c) tết, suốt cuộc đời.
sgk, tr 51.
- Học giỏi để trả nghĩa thầy.
Dẫn chứng:
- Học trò thầy CVA dám lấy cái chết để cứu dân trả
- Hs. Lập dàn ý, trao đổi, bổ sung.
ơn thầy.
- Học trò thầy NTT theo tấm gương thầy đi làm CM.
- Gv. Chốt dàn ý.
(Ca dao, tục ngữ: “Muốn sang ... thầy”, “Không
? Đạo lý ấy của nhân dân Việt Nam ta gợi thầy ... nên”, “ Nhất tư vi sư,...”).
cho em suy nghĩ gì?
(4) Lịng biết ơn các anh hùng có cơng với nước.
- Sống xứng đáng với t/thống vẻ vang của cha ông.
- Giúp đỡ gđ có cơng, tạo điều kiện về cơng việc,
xây nhà tình nghĩa, thăm hỏi...
(C) Kết bài:
- Gv. Chia nhóm hs viết đoạn văn.
- Khẳng định câu tục ngữ là lời khuyên răn có ý
Lưu ý: Đoạn văn rõ ràng, ngắn gọn, nghĩa sâu sắc.
cố gắng theo nhiều cách.
- Biết ơn là 1 t/c thiêng liêng, rất tư nhiên.
- Bài học: Cần học tập, rèn luyện...
- Hs. Viết bài, trao đổi bài, nhận xét chéo. 3. Viết bài:
- Hs. Đọc những bài viết tốt nhất.
- Viết đoạn mở bài.
- Viết đoạn kết bài.
- Viết đoạn phần thân bài.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ
* Bài cũ:
HỌC
- Đọc đề văn nghị luận chứng minh và cho biết:
- Viết thành bài văn hoàn thiện.
+ Vấn đề cần phải chứng minh trong bài làm.
- Hướng dẫn viết bài tập làm văn số 5
+ Luận điểm chính cần phải làm sáng tỏ trong bài.
- Soạn bài: Ý nghĩa văn chương
+ Các luận cứ cần thiết chứng tỏ luận điểm là đúng
đắn.
+ Lập dàn ý cho bài văn nghị luận chứng minh này.
* Bài mới:
- Soạn bài: “Ý nghĩa văn chương”.
E. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………..
……………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…….