Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Giao an Tuan 9 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.78 KB, 34 trang )

PHỊNG GD & ĐT Q.THANH XN
Ngày
tháng
năm 201…
TRƯỜNG TH NGƠI SAO HÀ NỘI
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN TỐN
GV: Lớp:
Bài: Hai đường thẳng song song
Tuần 9
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Có biểu tượng về 2 đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ
cắt nhau).
2. Kĩ năng: - Nhận biết được hai đường thẳng song song.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: thước kẻ, ê ke.
- Học sinh: thước kẻ, ê ke
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
1’
5’

1’
12’

20’

Nội dung dạy học

Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy


Hoạt động của trò

A.Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu câu hỏi, gọi HSTL.
- Thế nào là 2 đt vng
góc.
- Chỉ các cặp cạnh - GVNX.
vng góc trong hcn
ABCD
C Bài mới.
- Giới thiệu, ghi bảng tên bài.
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu hai
đường thẳng song
song
MT: Có biểu tượng về
hai đườngthẳng song
song.

- Gv vẽ hcn ABCD lên bảng.
- GV vẽ và giảng:
+ Kéo dài hai cạnh đối diện nhau
và tô màu 2 đường thẳng này.
Hai đường thẳng AB và CD là
hai đường thẳng song song.
=> Cho HS kéo dài hai cạnh còn
lại. Yêu cầu hs qsát và so sánh
=> CB và AD có phải là 2 đường
thẳng song song ko?

=> GVKL: Hai đường thẳng
song song là hai đường thẳng
không bao giờ cắt nhau
* Liên hệ: Tìm những hình ảnh
của hai đường thẳng song song.
- GVNX, KL.

- 2 HS lên bảng. HS
dưới lớp làm trên nháp.
- HSNX, BS

- Nghe, ghi vở.

- HSQS nêu tên hình.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS nhắc lại
- Lắng nghe, quan sát.
1 HS lên bảng vẽ.

- Nghe, nhắc lại.
- Lắng nghe, quan sát.

- HS nối tiếp nêu.

3. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu
MT: Nhận diện và nêu
- Cho HS làm bài theo cặp.

- HS thực hiện trên sgk
đúng tên các cặp cạnh
- Chữa bài. u cầu HS giải theo nhóm đơi.
song song với nhau.


TG

Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
thích lí do.
- HS lên bảng chỉ hình
Bài 2:
- GVNX, KL.
và nêu. HS giải thích.
MT: Xác đinh đúng các
- HSNX, BS
cạnh song song với - Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu
cạnh BE
- Cho HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài, 1 HS làm
- Cho HS chữa bài.
BP.
? Tìm thêm các cặp cạnh khác - HSNX, BS
song song có trong hình.
- HS nêu. HSNX
- Cho HS đọc yêu cầu rồi làm
bài.

- Chữa bài
Bài 3a:
(nếu còn thời gian, y/c
? Nhận biết 2 cạnh song song - 1 HS nêu yêu cầu.
HS làm bài 3b)
bằng cách nào?
- HS làm bài vào vở, 2
MT: Tìm và nêu đúng
- Thế nào là hai đường thẳng HS làm trên BP.
tên các cặp cạnh song
- 2 HS chỉ và nêu.
song và vng góc với song song?
- HSNX, BS
nhau.
Nội dung dạy học

2’
D.Củng cố – Dặn dò.

- Nhận xét tiết học.
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe.

Rút kinh nghiệm bổ sung
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................



PHỊNG GD & ĐT Q.THANH XN
Ngày
tháng
năm 201…
TRƯỜNG TH NGƠI SAO HÀ NỘI
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN TỐN
GV: Lớp:
Bài: Vẽ hai đường thẳng vng góc
Tuần 9
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Vẽ được 1 đường thẳng vng góc
2. Kĩ năng: -Vẽ được một đường thẳng đi qua 1 điểm và vng góc với đường thẳng cho
trước (bằng thước kẻ và ê ke).
- Vẽ được đường cao của một hình tam giác.
3. Thái độ: u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: thước kẻ, ê ke, BP vẽ hình bài 1, 2.
- Học sinh: thước kẻ, ê ke
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
1’
5’

2’
10’

Nội dung dạy học


Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

A.Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu câu hỏi, gọi HSTL.
- Nêu đặc điểm hai
đường thẳng song song. - GVNX

- 2 HS lên bảngTL.
- HSNX, BS

C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.

- Giới thiệu, ghi bảng tên bài.

- Nghe, ghi vở.

2. Hướng dẫn HS cách
vẽ.
MT: Có biểu tượng về
hai
đườngthẳng
vng góc
a. Vẽ đường thẳng CD
đi qua điểm E, vng
góc với đường thẳng
AB cho trước.

b. Vẽ đường cao tam
giác

- Gv vẽ theo các bước như
SGK đã giới thiệu vừa thao tác
vừa nêu cách vẽ cho hs quan
sát.
+ Điểm E nằm trên AB.
+ Điểm E nằm ngoài AB.
- Gv tổ chức cho hs thực hành
vẽ.
- GVNX, KL.
- Vẽ tam giác ABC
- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng
đi qua A và vng góc với
cạnh BC tại H.
- GVNX, giới thiệu đường cao
AH.
- Cho HS vẽ đường cao hạ từ
đỉnh B, đỉnh C của tam giác
ABC.
- Một hình tam giác thường có

- HSQS.
- HS vẽ nháp, 1 HS lên
bảng vẽ.
- HS chỉ và nêu cách vẽ.
- HSNX, BS

- Quan sát, đọc tên

hình.
- Vẽ trên nháp.
- 1 HS lên bảng vẽ,
dưới lớp vẽ trên nháp.
- HSNX.
- 1 HS lên bảng vẽ,
dưới lớp vẽ trên nháp.
- HSNX.
- HS nêu.


TG

22’

1’

Nội dung dạy học

3. Luyện tập:
Bài 1:
MT: Kiểm tra được
hai đường
thẳng vng góc với
nhau bằng ê ke
Bài 2:
MT: Vận dụng kiến
thức vẽ đường cao AH
của hình tam giác ABC
Bài 3:

(Nếu còn thời gian, y/c
HS làm thêm )
MT: Vẽ được đường
thẳng vng góc và nêu
đúng tên các hình chữ
nhật tạo thành.

Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
mấy đường cao?
- GVNX, KL
- HS đọc yêu cầu rồi
- Cho HS đọc yêu cầu rồi làm làm bài vào SGK, 1 HS
bài.
làm BP.
- Cho HS chữa bài.
- Chỉ hình và nêu - NX
- GVNX, KL
- HS đọc yêu cầu, làm
- Tiến hành tương tự bài 1.
bài vào SGK, 1 HS làm
trên BP.
- HS chỉ hình và nêu.
- HSNX, BS.

- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Cho HS vẽ hình vào SGK, - HS làm bài.
ghi tên hcn vào vở.

- Cho HS chữa bài.
- GVNX, chốt.
- Chỉ hình và nêu.
- Nêu cách vẽ 2 đường thẳng HSNX
vng góc, cách vẽ đường cao - 2 HS nêu.
D.Củng cố – Dặn dò.
tam giác.
- Lắng nghe.
- NX chung.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị
bài sau.
Rút kinh nghiệm bổ sung

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

PHỊNG GD & ĐT Q.THANH XN
TRƯỜNG TH NGƠI SAO HÀ NỘI

Ngày
tháng
năm 201…
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN TỐN



GV: Lớp:
Bài: Vẽ hai đường thẳng song song
Tuần 9
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng
cho trước bằng thước kẻ và ê ke
2. Kĩ năng: Vẽ được một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng
cho trước bằng thước kẻ và ê ke
3. Thái độ: u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: thước kẻ, ê ke, BP
- Học sinh: thước kẻ, ê ke
III. các Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
1’
5’

2’
10’

Nội dung dạy học

Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

A.Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu câu hỏi, gọi HSTL.

- Vẽ đường thẳng AB
vng góc với CD tại
E.
- GVNX
- Vẽ đường cao AH của
tam giác ABC.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS cách
vẽ.
Vẽ đường thẳng CD đi
qua điểm E, song song
với đường thẳng AB
cho trước.

- Giới thiệu, ghi bảng tên bài.

- Gv vẽ theo các bước như
SGK đã giới thiệu vừa thao tác
vừa nêu cách vẽ cho hs quan
sát.
+ MN đi qua E và vng góc
với AB.
+ CD đi qua E vng góc với
MN.
+ CD // AB.
- GVKL: Hai đường thẳng //
cùng vng góc với đường
thẳng thứ 3.
3. Luyện tập:

- Gv tổ chức cho hs thực hành
Bài 1:
vẽ
MT: Vận dụng kiến - Yêu cầu hs nêu từng bước
thức, vẽ đúng đường - Gv nhận xét
thẳng song song.
- Cho HS đọc đề bài rồi làm
bài.
- Chữa bài.
- GVNX, chốt cách vẽ.
Bài 2:
? AB và CD cùng vuông góc
MT: Tìm và nêu đúng với đường thẳng nào?
tên các đường thẳng

- 2 HS lên bảng làm bài,
dưới lớp làm trên nháp
- HSNX, BS

- Nghe, ghi vở.
- HSQS.
- HS vẽ nháp, 1 HS lên
bảng vẽ.
- HS chỉ và nêu cách vẽ.
- HSNX, BS

- HS đọc yêu cầu rồi làm
bài, 1 HS làm BP.
- Chỉ hình và nêu - NX
- HS nêu - NXBS

- HS đọc yêu cầu.
- HS vẽ vào SGK, 1 HS
làm BP.
- Chỉ hình và nêu. HSNX
- HSTL, NXBS


TG
22’

Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
song song có trong - Cho HS đọc đề bài rồi làm - HS đọc yêu cầu, làm
hình.
bài.
bài, 1 HS làm trên BP.
- Cho HS chữa bài.
- GVNX, chốt.
Nội dung dạy học

Bài 3:
(Nếu còn thơi gian, y/c
HS làm thêm )
MT: Rèn kĩ năng vẽ
đường thẳng song song
và xác định góc vơng
bằng ê ke
D.Củng cố – Dặn dị.
1’


- Tiến hành tương tự bài trên.

- HS chỉ hình và nêu.
- HSNX, BS.

? Tại sao góc đỉnh E lại là góc
vng?
- GVNX, KL
- Nêu cách vẽ 2 đường thẳng - 1 HS nêu.
song song.
- NX chung.
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài - Lắng nghe.
sau.

Rút kinh nghiệm bổ sung
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

PHÒNG GD & ĐT Q.THANH XUÂN
TRƯỜNG TH NGÔI SAO HÀ NỘI

Ngày
tháng
năm 201…
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN TỐN



GV: Lớp:
Tuần 9

Bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật – Thực hành vẽ
hình vng

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Vẽ được hình chữ nhật, hình vng
2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng thước kẻ và êke để vẽ được hình chữ nhật khi biết độ dài hai
cạnh cho trước.
- Biết cách sử dụng thước kẻ và êke để vẽ được hình vng khi biết độ dài cạnh cho trước.
3. Thái độ: u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: thước kẻ, ê ke, BP. - Học sinh: thước kẻ, ê ke

III. các Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG

Nội dung dạy học

Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

1’
5’

A.Ổn định tổ chức

B. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu câu hỏi, gọi HSTL.
- Vẽ đường thẳng song
song với CD.
- GVNX
- Nêu cách vẽ.

33’

C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS cách
vẽ hình chữ nhật.
Vẽ hình chữ nhật có
chiều dài 4dm, chiều
rộng 2 dm.

- Giới thiệu, ghi bảng tên bài.
- Gv vừa thao tác vừa nêu cách
vẽ cho hs quan sát như SGK.
+ Yêu cầu HS nhận dạng các
góc của hcn.
+ Nêu các cặp cạnh //, các cặp
cạnh vng góc có trong hình
vẽ.
- GVNX, chốt cách vẽ.
- Yêu cầu hs vẽ hcn có chiều
dài 7 cm và chiều rộng 4 cm

- 2 HS lên bảng làm

bài, dưới lớp làm trên
nháp
- HSNX, BS
- Nghe, ghi vở.
- HSQS.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Lắng nghe
- HS vẽ nháp, 1 HS
lên bảng vẽ.
- HS chỉ và nêu cách
vẽ.
- HSNX, BS
- HS đọc yêu cầu rồi
làm bài, 1 HS làm BP.
- HSNX.
- HS nêu – NXBS

- Gọi HS đọc yêu cầu.
3. Luyện tập vẽ hcn
- Cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 1a:
Yêu cầu HS nêu cách vẽ,
MT: Củng cố kĩ năng cách tính chu vi hcn.
vẽ hình chữ nhật và tính - GVNX, KL.
chu vi, diện tích hình
chữ nhật đó.
- Gv vừa thao tác vừa nêu cách - Lắng nghe
vẽ cho hs quan sát như SGK.
+ Các cạnh của hình vng có

đặc điểm gì?
- HSQS.
+ u cầu HS nhận dạng các
4. Hướng dẫn HS cách góc ở các đỉnh của hcn.
- HS nêu.
vẽ hình vng.
- GVNX, chốt cách vẽ.
Vẽ hình vng cạnh - u cầu hs vẽ hình vng
3dm.
cạnh 4 cm.
- Lắng nghe


TG

2’

Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- HS vẽ nháp, 1 HS
- GVNX, KL.
lên bảng vẽ.
- HS chỉ và nêu cách
- Gọi HS đọc yêu cầu.
vẽ.
- Cho HS làm bài rồi chữa bài. - HSNX, BS
- u cầu HS nêu cách vẽ
hình vng đó.
- HS đọc yêu cầu rồi

- GVNX, KL.
làm bài, 1 HS làm BP.
5. Luyện tập vẽ hv
- HSNX.
Bài 1a:
- Nêu cách vẽ hình vng
- HS nêu - NXBS
MT: Củng cố kĩ năng - Nêu cách vẽ hình chữ nhật
vẽ hình vng và tính - NX chung.
.
chu vi, diện tích hình - Ơn bài và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
vng đó.
- HS nêu.
D.Củng cố – Dặn dị.
Nội dung dạy học

Rút kinh nghiệm bổ sung
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................


PHỊNG GD & ĐT Q.THANH XN
Ngày
tháng
năm 201…
TRƯỜNG TH NGƠI SAO HÀ NỘI
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN TỐN

GV: Lớp:
Bài: Hai đường thẳng vng góc
Tuần 9
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Có biểu tượng về hai đường thẳng vng góc. Biết được hai đường thẳng
vng góc với nhau tạo thành 4 góc vng có chung đỉnh
2. Kĩ năng: Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vng góc với nhau hay khơng
3. Thái độ: u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: thước kẻ, ê ke.
- Học sinh: thước kẻ, ê ke

III. các Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG

Nội dung dạy học

1’
5’

A.Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ.

1’

C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.

12’


20’

2. Giới thiệu hai
đường thẳng vng
góc.
MT: Hình thành biểu
tượng về 2 đường thẳng
vng góc (2 đường
thẳng vng góc tạo
thành 4 góc vng)

Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS vẽ 3 loại góc - 2 HS lên bảng. HS dưới
vừa học từ đó nhận biết các lớp làm trên nháp.
góc
- HSNX, BS
+ Cho VD về loại góc bẹt tù
trên thực tế
+ Liên hệ sử dụng êke
- GV nhận xét
- Giới thiệu, ghi bảng tên bài.

- Nghe, ghi vở.

- Vẽ HCN ABCD lên bảng
- Kí hiệu 4 góc vng
A,B,C,D
- Kéo dài 2 cạnh về 2 phía - >

GT 2 đường thẳng vng góc
+Hai đường thẳng BC và DC
là hai đường thẳng vng góc
+ Hai đt vng góc tạo thành
mấy góc vng?
- Hai đường thẳng BC và DC
tạo thành 4 góc vng
- u cầu HS lấy VD thực tế
về 2 đt vng góc
- GV chốt KQ đúng
- HD HS sử dụng êke để vẽ 2
đường thẳng vuông góc

* HĐ lớp:
- HS quan sát

3. Luyện tập:
Bài 1.
MT: Sử dụng êke để - HD HS sử dụng êke để ktra 2
ktra 2 đường vng góc đường thẳng trong hình có
với nhau hay k?
vng góc với nhau hay k?
- GV chuẩn hóa bài chữa
- GV nhận xét cách sử dụng

* HĐCN + lớp:
- HS TLCH
- 1 vài HS lấy VD
- Nhận xét, bổ sung


- HS tự làm bài
- 1 HS lên bảng chữa sử
dụng êke để ktra
- Nhận xét, bổ sung


TG

2’

Nội dung dạy học

Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
êke của HS

Bài 2
MT: Luyện k/n sử
dụng êke và xác định
các cặp cạnh vuông góc
với nhau

- HD HS tìm hiểu u cầu BT
-u cầu HS làm bài
- GV chữa bài và hỏi:
+ vài sao biết 2 cặp cạnh
vng góc?

- Nêu u cầu

- TLCH
- Cá nhân tự làm bài
- 1 vài HS TL

Bài 3a
MT: Củng cố k/n sử
dụng êke để ktra góc
vng và các đt vng
góc

-GV u cầu HS làm tương tự
như BT2
- u cầu HS tự làm
- HD thêm cho HS yếu
- Chữa bài
- Hoàn thành bài và c.bị tiết
sau
- Thế nào là 2 đt vng góc.
Cho VD minh họa

1 HS đọc đề
- Cá nhân làm bài
- Chữa bài

D.Củng cố – Dặn dò.

- Lắng nghe
- 2 HS nêu

Rút kinh nghiệm bổ sung

....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................


PHỊNG GD & ĐT Q.THANH XN
TRƯỜNG TH NGƠI SAO HÀ NỘI

Ngày
tháng
năm 201…
KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP LÀM
VĂN
Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

GV: Lớp:
Tuần 9
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người
thân. Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện.
2. Kĩ năng:
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thật có thể kết hợp lời
nói với các cử chỉ điệu bộ
3. Thái độ: Chăm chú lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
* Giáo dục Quốc phòng – An ninh: Nêu những tấm gương chú bộ đội, công an quên mình
cứu dân trong thiên tai, hỏa hoạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: tranh minh hoạ, bảng phụ viết 3 hướng xây dựng cột truyện và dàn ý bài KC

III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
1’
4’

2’
32’

Nội dung dạy học
A.Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ.
- Kể câu chuyện đã
nghe, đã đọc về những
ước mơ.
- Nêu ý nghĩa truyện.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động.
MT: Chọn được một
câu chuyện về ước mơ
đẹp của mình hoặc của
bạn bè, người thân.
Biết sắp xếp các sự
việc thành câu chuyện.
Hoặc nêu những tấm
gương chú bộ đội,
cơng an qn mình
cứu dân trong thiên
tai, hỏa hoạn.
a. Tìm hiểu đề.


Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Nêu câu hỏi, gọi HS trình - 1-2 HS kể và nêu ý nghĩa
bày.
truyện.
- HS nghe, NX.
- GVNX
- Giới thiệu, ghi bảng tên bài.
+ Gọi HS đọc đề bài và phân
tích đề.
- Giúp hs phân tích đề gạch
chân từ ước mơ đẹp, của em,
của bạn bè, người thân.
? Yêu cầu của đề bài về ước
mơ là gì ?
? Nhân vật chính trong truyện
là ai ?
+ Gọi HS đọc gợi ý 2.
+ Cho HS đọc thầm mẫu
TLCH : Xây dựng câu chuyện
theo hướng nào ?
+ Yêu cầu HS xây dựng cốt
truyện.
Lưu ý HS cách dùng từ, diễn
đạt.
+ Cho HS luyện kể trong
nhóm theo cốt truyện, trao đổi
với bạn về ND, ý nghĩa


- Nghe, ghi vở.
- 2 HS đọc, lớp theo dõi.

- HSTL, NXBS

- HSTL, NXBS
- 1 HS đọc.
- HS đọc thầm. Vài HS giới
thiệu.
- Làm việc cá nhân.
- Hoạt động nhóm 2.


TG

2’

Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
truyện.
GV lưu ý HS câu mở đầu
dùng ngôi thứ nhất, dùng đại
từ em hoặc tôi.
- 4-5 HS thi kể trước lớp.
b. Xây dựng cốt + Cho HS thi kể, trao đổi về - HS dưới lớp theo dõi, trao
truyện.
ND, ý nghĩa truyện.
đổi với bạn về nội dung, ý

nghĩa truyện.
- HS NX, bình chọn theo
tiêu chí.
+ GVNX, đánh giá.
c. Luyện kể trong - Truyện được chứng kiến - HSTL.
nhóm.
hoặc tham gia là truyện ntn?
- NX chung.
- Chuẩn bị bài sau.
Nội dung dạy học

d. Thi kể trước lớp.
D.Củng cố – Dặn dị.
Rút kinh nghiệm bổ sung
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

PHỊNG GD & ĐT Q.THANH XUÂN
TRƯỜNG TH NGÔI SAO HÀ NỘI
GV: Lớp:
Tuần 9

Ngày
tháng
năm 201…
KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MƠN CHÍNH TẢ
Bài: Nghe - viết: Thợ rèn
Phân biệt tr/ch , uôn/uông


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Thợ rèn”.


2. Kĩ năng:
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l / n hoặc vần n / ng.
- Biết trình bày đúng, đẹp các dịng thơ và các khổ thơ.
3. Thái độ: Yêu quý người lao động.
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ viết sẵn ND btập 2a
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
1’
3’

2’
23’

Nội dung dạy học

Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

A.Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu câu hỏi kiểm tra.
GV đọc cho HS viết - GV nhận xét

những tiếng có âm đầu là
r / d / gi trong tiết trước.
- GV giới thiệu bài, ghi
C. Bài mới:
tên bài.
1. Giới thiệu bài:
- GV đọc bài viết 1 lần,
chú ý đọc thong thả, phát
2. Hướng dẫn hs nghe âm rõ ràng.
-viết
- YC HS đọc thầm, nêu
MT: Nghe - viết đúng những từ khó dễ viết sai,
chính tả, trình bày đúng tên riêng cần viết hoa.
bài thơ “ Thợ rèn ”.
- Đọc từ khó cho HS
luyện viết
- GV nhắc nhở HS cách
trình bày bài, tư thế ngồi
viết.
- GV đọc từng câu hoặc
từng cụm từ cho HS viết
(nhắc lại 2 lần).
- GV đọc lại bài chính tả 1
lượt, YC HS soát lỗi, ghi
số lỗi và tự sửa những lỗi
viết sai.
- Chấm chữa 7 – 10 bài.
- Nhận xét chung

- 2 HS lần lượt trả lời câu

hỏi.
- HS khác nhận xét
- Nghe, ghi vở, mở SGK

- Cả lớp theo dõi
- 3 – 4 HS nêu
- HS viết nháp

- HS viết vở ô ly
- 2 HS cùng bàn đổi vở
cho nhau soát lỗi, tự sửa
lỗi.

10’
- Gọi hs đọc yêu cầu
3.HD HS làm bài tập - YC HS suy nghĩ rồi làm
chính tả
vào SGK.
* Bài tập 2(a)
- Phát phiếu cho 2 hs làm
Điền vào ơ trống
- Gọi HS trình bày bài
MT: Làm đúng các bài tập làm
phân biệt những tiếng có - Nxét, KL:

- 1 HS đọc YC
- CL làm, 2 hs làm phiếu
- 2 HS nêu kết quả
HS khác nhận xét



âm đầu l / n

D. Củng cố - Dặn dò:
2’

Năm – le
Lập – loè
Lưng
Làn – lóng – lánh – loe
- GV nhận xét tiết học
- Dặn hs chuẩn bị bài sau

- 2-3 hs nhắc lại
CL theo dõi

- Hs lắng nghe

Rút kinh nghiệm, bổ sung
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................


PHỊNG GD & ĐT Q.THANH XN
TRƯỜNG TH NGƠI SAO HÀ NỘI

Ngày
tháng
năm 201…

KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ
VÀ CÂU
Bài: MRVT: Ước mơ

GV: Lớp:
Tuần 9
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: “Trên đôi cánh ước mơ”
2. Kĩ năng: - Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng
các từ bổ trợ cho từ “ước mơ” và tìm VD minh hoạ.
3. Thái độ: Vui vẻ, tự tin, thấy được sự phong phú của TV.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một vài trang từ điển
- Một số tờ phiếu kẻ bảng để hs các nhóm thi làm btập 2, 3
III. Hoạt động chủ yếu:
TG
1’
3’

2’
33’

Nội dung dạy học

Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ.

- Nêu câu hỏi kiểm tra.
- Đọc ghi nhớ về dấu ngoặc
kép
- GV nhận xét
- Viết vd về sử dụng dấu
ngoặc kép
C.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài
tập:
Bài 1:
Tìm trong bài “Trung thu
độc lập” từ cùng nghĩa với
từ “ ước mơ ”
MT: Tìm đúng các từ cùng
nghĩa với từ ước mơ có
trong bài” Trung thu độc
lập”
Bài 2:
Tìm từ cùng nghĩa với từ
“ước mơ”
MT: Tìm đúng các từ cùng
nghĩa với từ ước mơ bắt
đầu bằng tiếng “ước” và
bắt đầu bằng tiếng “mơ”

- 2 HS lần lượt trả lời.
Lớp theo dõi, NX

- GV giới thiệu, ghi tên - HS nghe, ghi vở, mở

bài.
SGK

- Gọi HS đọc nội dung bài
1.
- GV phát giấy cho 3, 4 hs
làm
- Cho HS trình bày
- GVNX, đánh giá, chốt
kquả đúng: mơ tưởng,
mong ước

- 1 HS đọc to, lớp theo
dõi.
- HS theo dõi, hoạt động
nhóm 2
- Đại diện nhóm trình
bày, các nhóm khác NX,
BS.

- Cho HS đọc u cầu
- 1HS đọc yêu cầu
- Gv phát phiếu cho các - HS làm việc nhóm 6
nhóm
- Đại diện nhóm trình
- GVNX, đánh giá, chốt bày, các nhóm khác NX,
kquả đúng:
BS.
a) ước mơ, ước muốn, ước
ao, ước mong, …

b) mơ ước, mơ tưởng, …
- Cho HS giải nghĩa một số
từ trong mỗi nhóm vừa tìm


được.
Bài 3:
Ghép thêm vào sau từ “ước
mơ” những từ thể hiện sự
đánh giá
MT: - Bước đầu phân biệt
được giá trị những ước mơ
cụ thể qua luyện tập sử
dụng các từ bổ trợ cho từ
“ước mơ ”

- Cho HS trao đổi nhóm 4,
xếp các từ theo 3 nhóm vào
BP
- Gọi HS trình bày bài làm.
- GV + HS nhận xét, chốt
lại lời giải đúng.

- Cho HS đọc yêu cầu
- Nhắc HS tham khảo gợi ý
Bài 4:
1 trong bài kể chuyện tuần
Nêu VD minh họa về một 8 để tìm VD về những ước
loại ước mơ nói trên
mơ.

MT: Lấy được ví dụ về giá - YC HS nối tiếp nhau nêu
trị của những ước mơ
VD mình tìm được.

- 1 HS đọc YC
- HS trao đổi nhóm 4
- 2 đại diện nhóm mang
bài lên bảng trình bày

- Từng cặp HS trao đổi.
Mỗi em nêu 1 VD về
một loại ước mơ.
- Hs lắng nghe

Bài5:
MT:Hiểu được các thành - Gọi HS đọc nội dung bài - 1 HS đọc to, lớp theo
ngữ liên quan đến chủ điểm 5
dõi.
ước mơ.
- Cho HS trình bày
-HS trình bài ý kiến
- GVNX, đánh giá, chốt
D. Củng cố, Dặn dò:
kquả đúng

2’

- GV nhận xét tiết học
- YC HS về nhà xem lại
bài, nhớ các từ đồng nghĩa

với từ “ước mơ”, HTL các
thành ngữ ở BT4.
Rút kinh nghiệm, bổ sung

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

PHÒNG GD & ĐT Q.THANH XUÂN
TRƯỜNG TH NGÔI SAO HÀ NỘI

Ngày
tháng
năm 201…
KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ


VÀ CÂU
Bài: Động từ

GV: Lớp:
Tuần 9
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái… của người,
sự vật, hiện tượng.
2. Kĩ năng: - Nhận biết được động từ trong câu.
3. Thái độ: u thích mơn học. Thấy được sự phong phú của TV
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 số tờ phiếu khổ to viết ND bài tập 1, 2 (Phần nhận xét)
- BP viết ND bài 2 ( phần luyện tập )


III. Hoạt động chủ yếu:
TG
1’
3’

Nội dung dạy học

Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ.
- Nêu câu hỏi kiểm tra.

- 2 HS lần lượt trả lời.
Lớp theo dõi, NX

- GV nhận xét
2’
15’

C.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Phần nhận xét.
a) Bài 1: Đọc đoạn văn

b) Bài 2: Tìm các từ:
- Chỉ họat động của anh
chiến sĩ hoặc của thiếu nhi.

- Chỉ trạng thái của các sự
vật:
+ Dòng thác
+ Lá cờ

4’

15’

3. Phần ghi nhớ:
(trang 94 SGK)

- GV giới thiệu, ghi tên - HS nghe, ghi vở, mở
bài.
SGK
- Gọi HS đọc đoạn văn.

- 1 HS đọc to
- Cả lớp đọc thầm

- Gọi HS đọc nội dung bài
2.
- YC HS đọc thầm đoạn
văn, gạch chân dưới các từ
chỉ hoạt động, trạng thái
trong đoạn văn (gạch bằng
bút chì mờ vào SGK).
- Gọi HS nêu các từ chỉ
hoạt động, trạng thái có
trong đoạn văn.


- 1 HS đọc ND bài 2
- HS theo dõi, hoạt động
nhóm 4, 2 nhóm làm bài
trên BP.

- Đại diện nhóm trình
bày, các nhóm khác NX,
BS.

- GV treo bảng ghi sẵn nội - 3 HS đọc to ghi nhớ, cả
dung ghi nhớ
lớp đọc thầm
4.Hướng dẫn HS làm bài
- HS lấy ví dụ.
tập:
Bài 1:
MT:
- Gọi HS đọc nội dung bài - 1 HS đọc to, lớp theo
Viết tên các h/đ em thường


1’

làm hàng ngày ở nhà và ở 1.
trường. Gạch dưới các ĐT - YC HS suy nghĩ, làm bài
trong các cụm từ chỉ h/đ ấy. vào vở
- Cho HS trình bày ( lần
lượt từng phần )
- Nhận xét, khen HS tìm

được nhiều hoạt động và
Bài 2:
làmbài đúng.
MT:
Gạch dưới các ĐT trong - YC HS đọc thầm các
các đoạn văn sau
đoạn văn, gạch chân bằng
bút chì dưới các ĐT trong
đoạn văn.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GVNX, đánh giá, chốt lời
giải đúng:
a) đến, yết kiến, cho, nhận,
xin, làm, dìu, có thể, lặn
b) mỉm cười, ưng thuận,
bẻ, thử, biến thành, ngắt,
Bài 3:
thành, tưởng, có
MT:
Trị chơi: Xem kịch câm
- YC HS quan sát tranh
- Tổ chức thi biểu diễn kịch SGK, giải thích YC BT,
câm và xem kịch câm. Gợi mời 2 HS chơi mẫu.
ý các đề tài cho HS tự lựa
chọn.

dõi.
- 2 HS lên bảng làm bài

D. Củng cố, Dặn dò:


Hs lắng nghe

- 2 HS đọc to, lớp theo
dõi.
- HS theo dõi, hoạt động
nhóm 4, 2 nhóm làm bài
trên BP.
- Đại diện nhóm trình
bày, các nhóm khác NX,
BS.

- 1HS đọc u cầu

- 2 nhóm HS chơi (mỗi
nhóm 5 em)
- Cả lớp nhận xét bình
chọn nhóm thắng cuộc.

- GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm, bổ sung
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................


PHỊNG GD & ĐT Q.THANH XN
Ngày
tháng
năm 201…
TRƯỜNG TH NGƠI SAO HÀ NỘI

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TẬP ĐỌC
GV: Lớp:
Bài: Thưa chuyện với mẹ
Tuần 9
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại
2. Kĩ năng: - Đọc lưu lốt tồn bài, đọc đúng các từ: nghèn nghẹn, nhễ nhại, phì phào, cúc
cắc.
- Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại (lời Cương: lễ phép, nài
nỉ, thiết tha; lời mẹ Cương: lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng).
- Hiểu các từ ngữ trong bài: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông, đầy tớ.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng cao quý để
mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng: học nghề rèn để kiếm tiền giúp đỡ gia đình.
3. Thái độ: - Biết bày tỏ thái độ của mình.
4. Giáo dục HS có ước mơ để sau này vừa có việc làm, vừa xây dựng đất nước tươi đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc, tranh, phấn màu.
- Học sinh: SGK
III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG

Nội dung dạy học

1’
4’

A.Ổn định tổ chức
B Kiểm tra bài cũ.
- Đọc nối tiếp bài “Đôi
giày ba ta màu xanh” +

TLCH 2, 3

34’

C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.

Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
- Nêu câu hỏi, gọi HS trình - 2 HS đọc nối tiếp bài
bày.
và TLCH
- HS nghe, NX.
- GVNX
- Giới thiệu bài, ghi bảng.

- Gọi HS khá đọc cả bài.
2. Luyện đọc và tìm - Chia đoạn luyện đọc.
hiểu bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp
a. Luyện đọc
đoạn :
MT: Rèn kĩ năng đọc + Lần 1: hướng dẫn cách đọc,
đúng.
kết hợp sửa lỗi phát âm + Lần
2: giải nghĩa 1 số từ cho hs
- Yêu cầu hs luyện đọc theo
nhóm
+ Gọi ktra luyện đọc của các

nhóm.
b. Tìm hiểu bài.
- u cầu hs đọc toàn bài.
MT: HS hiểu nội dung - GVNX, đánh giá.
bài
- YC HS đọc thầm Đ1,2 hỏi:
+ Cương xin mẹ học nghề rèn
để làm gì?
+ Mẹ Cương nêu lý do phản

- Nghe, ghi vở.
- 1 HS khá đọc.
- Đánh dấu vào SGK
- 3 HS tiếp nối đọc theo
đoạn - 3 lượt
- HSNX.
- HS đọc theo nhóm
- 1, 2 nhóm đọc
- HSNX.
- 1 HS đọc cả bài
- HS đọc thầm đoạn 1 và
2 lần lượt TLCH.
- HSNX, BS


TG

Nội dung dạy học
ý nghĩa : Cương đã
thuyết phục mẹ hiểu

nghề nghiệp nào cũng
cao quý để mẹ ủng hộ
em thực hiện nguyện
vọng: học nghề rèn để
kiếm tiền giúp đỡ gia
đình.

Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
đối ntn?
- GVNX, KL.
- Nghe.
- YCHS đọc thầm Đ3, hỏi:
- Đọc thầm đoạn 3
+ Cương thuyết phục mẹ bằng TLCH
cách nào?
- HSNX, BS
- GVNX.
- YC HS đọc thầm tồn bài,
nêu nhận xét cách trị chuyện - HS nêu - NXBS.
giữa hai mẹ con Cương?
- GVNX, chốt ý.
- Lắng nghe.

c. Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
MT: HS đọc đúng, hay, Rút ra cách đọc.
thể hiện cảm xúc về bài - GV nêu lại cách đọc.
đọc.

- HD HS luyện đọc đoạn 3.
- Thi đọc đoạn 3.

- 3 HS đọc, lớp theo dõi,
tìm giọng đọc hay.
- Nghe.
- Luyện đọc đoạn 3 theo
HD.
- 3 - 4 HS thi đọcHSNX.

- GVNX, đánh giá.
2’

D.Củng cố – Dặn dò.

- Nêu ý nghĩa bài đọc.
- GVNX, chốt ý, ghi bảng.
- NX chung.
- Chuẩn bị bài sau.

- HS nêu-NXBS
- Nghe, ghi vở.

Rút kinh nghiệm bổ sung
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×