Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 29 Oxi Ozon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.25 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THCS & THPT VIỆT TRUNG
Ngày soạn: 13/03/2019
Ngày giảng: 18/03/2019

Tiết 50: Bài 29: OXI - OZON (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
* HS biết được:
- Tính chất vật lý, tính chất hóa học cơ bản O 3 là tính oxi hóa rất mạnh và O3 thể hiện
tính oxi hóa mạnh hơn O2.
- Vai trò của tầng ozon đối với sự sống trên Trái Đất.
* HS hiểu được:
- Nguyên nhân tính oxi hóa mạnh của O3. Chứng minh bằng phương trình phản ứng.
* HS vận dụng:
- Vì sao O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 ?
- Giải thích được ngun nhân gây thủng tầng ozon và các hiện tượng trong tự nhiên
có sự tham gia của O2 bằng kiến thức hóa học.
2. Kỹ năng:
- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận về tính chất hóa học của oxi, ozon.
- Viết phương trình phản ứng minh họa cho tính oxi hóa mạnh của ozon.
- Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp.
- Nhận biết các chất khí.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ tầng ozon.
4. Định hướng phát triển năng lực của HS:
- Phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
- Phát triển năng lực thực hành thí nghiệm.
- Phát triển năng lực suy luận, tư duy logic.
- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. TRỌNG TÂM BÀI HỌC:
- Ozon có tính oxi hóa rất mạnh, mạnh hơn oxi.


III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.


2. Học sinh:
- Đọc trước bài oxi – ozon SGK lớp 10 chương trình cơ bản.
IV. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:
- Phương pháp dạy học kiến tạo.
- Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề.
- Phương pháp sử dụng trực quan (hình ảnh minh họa), nghiên cứu tài liệu (SGK).
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi: Hoàn thành các phản ứng sau:
a) Mg + O2 ⃗t 0
b) S + O2 ⃗t 0
c) CO + O2 ⃗t 0
d) C2H5OH + O2 ⃗t 0
Đáp án: a) 2Mg + O2 ⃗t 0 2MgO
b) S + O2 ⃗t 0 SO2
c) 2CO + O2 ⃗t 0 2CO2
d) C2H5OH + 3O2 ⃗t 0 2CO2 + 3H2O
3. Vào bài: (4 phút)
Khí gì hấp thụ được
Tia tử ngoại mặt trời
Là lá chắn hữu hiệu
Cho sự sống sinh sôi ?
- HS trả lời theo hiểu biết của mình.

- Để biết là khí gì thì hơm nay cơ và các em sẽ cùng nhau tìm câu trả lời thông qua bài
29: Oxi – Ozon (tiết 2).
4. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV - HS
* Hoạt động 1: Tính chất (10 phút)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, từ đó nêu
tính chất vật lí của ozon.
- HS:
+ Ozon là một dạng thù hình của oxi.

Nội dung ghi bảng
I. Tính chất
1. Cấu tạo và tính chất vật lí
- Cấu tạo:
- Ozon là một dạng thù hình của oxi.
- Chất khí, màu xanh nhạt, mùi đặc trưng,


+ Chất khí, màu xanh nhạt, mùi đặc trưng.
+ Hóa lỏng ở -1120C.
+ Tan trong nước nhiều hơn oxi.
- GV nhận xét, ghi bảng kiến thức.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho
biết ozon thể hiện tính chất hóa học gì ?
- HS: Ozon có tính oxi hóa rất mạnh:
O3  O2 + O
+ Oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt)
Ag + O2  không xảy ra

hóa lỏng ở -1120C, tan trong nước nhiều

hơn oxi.
2. Tính chất hóa học
- Ozon có tính oxi hóa rất mạnh và mạnh
hơn oxi:
O3  O2 + O
+ Oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt)
Ag + O2  không xảy ra
2Ag + O3  Ag2O + O2

+ Oxi hóa nhiều phi kim và hợp chất vơ
2Ag + O3  Ag2O + O2
cơ, hữu cơ.
+ Oxi hóa nhiều phi kim và hợp chất vơ cơ, + Oxi hóa dung dịch KI.
2 KI+O3+ H 2 O → I 2 +2 KOH+ O2 ↑
hữu cơ.
- GV bổ sung thêm tính chất: Ozon oxi hóa
dung dịch KI.
2 KI+O3+ H 2 O → I 2 +2 KOH+ O 2 ↑

- GV kết luận: Ozon có tính oxi hóa mạnh
hơn oxi.
- GV ghi bảng nội dung kiến thức.
* Hoạt động 2: Ozon trong tự nhiên (10
phút)
- GV chiếu hình ảnh tầng ozon trong tự nhiên
để giới thiệu.
- GV hỏi: Trong tự nhiên ozon được hình
thành như thế nào ?
- HS: Ozon được hình thành trong khí quyển
khi có sự phóng điện. Trên mặt đất, ozon

được sinh ra do sự oxi hóa một số chất hữu
cơ (nhựa thông, rong biển).
- GV giới thiệu cho HS cơ chế hình thành
ozon trong tự nhiên.
- Hỏi: Vì sao sau cơn mưa giơng, khơng khí
lại trong lành hơn ?
- HS: Vì 2 nguyên nhân:

II. Ozon trong tự nhiên
- Ozon được hình thành:
+ Trong khí quyển: khi có sự phóng điện.
+ Trên mặt đất: do sự oxi hóa một số chất
hữu cơ.
- Tập trung nhiều ở tầng bình lưu.
3 O2 ⃗
ttn 2O3

- Tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại  bảo vệ
người và sinh vật.


+ Nước mưa rửa trôi hết các luồng bụi bẩn
trong khơng khí.
+ Khi có tia sấm sét sẽ gây nên các biến đổi
hóa học do có 1 lượng oxi trong khơng khí
biến thành ozon.
- Hỏi: Tại sao chúng ta khơng bị ảnh hưởng
bởi tia tử ngoại ?
- HS: Tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại từ tầng
cao của khơng khí, bảo vệ con người và các

sinh vật trên mặt đất.
- GV cung cấp thêm thông tin cho HS về sự
suy giảm tầng ozon. Từ đó giáo dục ý thức
về mơi trường cho HS.
- GV rút ra kết luận, ghi bảng kiến thức.
* Hoạt động 3: Ứng dụng (5 phút)
III. Ứng dụng
- GV chiếu một số hình ảnh:
- Một lượng rất nhỏ O3 làm khơng khí
+ Về lớp mù quang hóa bao phủ thành phố trong lành.
và giới thiệu cho HS biết về sự ô nhiễm của - Trong công nghiệp: tẩy trắng tinh bột,
O3 do kết hợp với các hợp chất oxit nitơ tạo dầu ăn và nhiều vật phẩm khác...
nên những lớp mù quang hóa.
- Trong y học: chữa sâu răng.
+ Về ứng dụng của ozon.
- Trong đời sống: sát trùng nước sinh hoạt.
- Yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu SGK và
hãy cho biết ứng dụng của ozon.
- HS: + Trong công nghiệp: tẩy trắng tinh
bột, dầu ăn và nhiều vật phẩm khác...
+ Trong y học: chữa sâu răng.
+ Trong đời sống: sát trùng nước sinh hoạt.
- GV bổ sung, nhận xét.
4. Củng cố: (8 phút)
Bài tập 3 (trang 127 SGK): Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh rằng:
a) Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh.
b) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
Trả lời: a) Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh.
(1) Oxi tác dụng với kim loại (trừ Ag, Au, Pt); Oxi tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt).
2Cu + O2 ⃗t 0 2CuO



2Ag + O3  Ag2O + O2
(2) Tác dụng với phi kim.
C + O2 ⃗t 0 CO2
2C + 2O3 ⃗t 0 2CO2 + O2
(3) Tác dụng với hợp chất.
C2H5OH + 3O2 ⃗t 0 2CO2 + 3H2O
b) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi
(1) Ozon oxi hóa được bạc cịn oxi thì khơng.
2Ag + O3  Ag2O + O2
(2) Ozon oxi hóa được I- thành I2.
2 KI+O3+ H 2 O → I 2 +2 KOH+ O 2 ↑

(3) So với phân tử O2, phân tử O3 kém bền, dễ phân hủy.
O3  O2 + O ; 2O  O2
5. Dặn dò: (2 phút)
- Làm bài tập 4, 5, 6 trang 127 SGK.
- Đọc trước bài 30 Lưu huỳnh.
Giáo viên hướng dẫn chuyên môn

Lê Chiêu Trung

Giáo sinh thực tập

Đỗ Quỳnh Như




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×