Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 1 Su dien li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.34 KB, 4 trang )

Sự điện ly Axit Bazơ - Muối
I. Sự điện ly
- Quá trình phân ly ra ion của các chất khi tan trong nớc gọi là sự điện ly.
VD: NaCl Na+ + Cl-.
- Chất điện ly mạnh: Là những chất khi tan trong nớc các phân tử hoà tan đều bị phân ly.
* Những chất điện ly mạnh:
+ Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4, HBr, HI, HClO4,
+ Bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2.
+ Muối: Hầu hết các muối; AgCl, BaSO4, Cu(NO3)2…
VD:
HNO3 → H+ + NO3-.
Ba(OH)2 → Ba2+ + 2 OH-.
Al2(SO4)3 → 2 Al3+ + 3 SO42-.
- ChÊt ®iƯn ly yếu: Là những chất khi tan trong nớc, chỉ một phần các phân tử hoà tan bị
phân ly, phần còn lại tồn tại dới dạng phân tử.
* Những chất ®iÖn ly yÕu:
+ Axit yÕu: HF, H2S, H2CO3, H2SO3, HClO, HNO2, H3PO4, CH3COOH…
+ Baz¬ yÕu: Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2,…
+ Muèi: Mét sè Ýt muèi HgCl2,..
VD:
HF
H + + F -.
Mg(OH)2
Mg2+ + 2 OH-.
+
H3PO4
H + H2PO4H2PO4
H+ + HPO42-.
2+
HPO4
H + PO43-.


Chó ý: Trong dung dịch chất điện ly luôn luôn trung hoà điện, có nghĩa là tổng điện tích dơng luôn bằng tổng điện tích âm.
VD: Dung dịch A chứa; a mol NH4+, b mol Al3+, c mol Cl-, d mol NO3- vµ e mol SO42-. Lập
biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d và e.
Tổng điện tích dơng: a + 3b
Tổng điện tÝch ©m; c + d + 2e
VËy: a + 3b = c + d + 2e
- Độ điện ly:
Là tỷ số giữa số phân tử bị phân ly và số phân tử hoà tan.


=

N
N0

- Nồng độ ion:

Trong đó: N là số phân tử bị phân ly, N0 số phân tử hoà tan
[A] =

nA
V dd

Trong đó A là một ion

Độ điện ly phụ thuộc vào bản chất và nồng độ, khi nồng độ giảm thì độ điện ly tăng.
Nếu = 0: Chất không điện ly
Nếu 0
1: Chất điện ly yếu


Nếu = 1: Chất điện ly mạnh
II. Axit Bazơ
1. Axit:
Là những chất khi tan trong nớc có khả năng ph©n ly ra ion H+.
VD: H2SO4 → H+ + HSO4-.
HSO4H+ + SO42-.
2. Bazơ
Là những chất khi tan trong nớc có khả năng phân ly ra ion OH-.
VD: NaOH Na+ + OH-.
NH3 + H2O NH4+ + OH-.
3. Muối
Là những chất khi tan trong nớc có khả năng phân ly ra cation kim loại (hoặc NH4+) và
anion gốc axit.
VD:
FeCl2 Fe2+ + 2 Cl-.
NH4Cl → NH4+ + Cl-.
4. Hi®roxit lìng tÝnh.


Là những hiđroxit vừa có khả năng phân ly ra H+ vừa có khả năng phân ra OH-.
VD: Zn(OH)2
Zn2+ + 2 OH-.
Zn(OH)2
2H+ + ZnO22-.
III. Bài tập
1. Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch sau:
a. Sục 1,12 lít HCl (đktc) vào 5 lít nớc.
b. 200 ml dung dÞch cã chøa 3,42 gam Al2(SO4)3.
c. Cho 9,8 gam H2SO4 vào nớc đợc 500 ml dung dịch H2SO4. Cho = 1
d. Dung dÞch CH3COOH 0,1 M. BiÕt α = 1%

e. Dung dÞch HF 0,1M cã [H+] = 0,025M
f. Cho 5,85 gam NaCl vào 200 ml dung dịch Na2SO4 0,5M
g. Dung dịch HNO2 0,1 M có độ điện ly = 10%
2. Cho 500 ml dung dịch H2SO4 1M vào 1500 ml dung dịch Ba(OH)2 2M. Tính
a. Khối lợng kết tủa thu đợc.
b. Nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch.
ĐS: m = 116,5, [Ba2+] = 1,25M, [OH-] = 2,5M
C

3*. Chứng minh công thức: =
C0
4. Cho một dung dịch cã chøa 0,2 mol Fe3+, 0,1 mol Na+, 0,1 mol SO42- và x mol Cl-. Cô
cạn dung dịch thì thu đợc m gam muối khan. Tính m.
ĐS: m = 40,85g
2+
3+
5. Mét dung dÞch cã chøa 2 cation Fe (0,1 mol), Al (0,2 mol) vµ 2 anion Cl- (x mol),
SO42- (y mol). Khi cô cạn dung dịch thu đợc 46,9 gam muối khan. Tính x và y.
6. Cho cân bằng:
CH3COOH
CH3COO- + H+.
Độ điện ly sẽ thay đổi nh thế nào khi ta cho vào dung dịch một ít axit mạnh
7. Cho 50 ml dung dịch Ba(OH)2 1M tác dụng với V ml dung dịch H2SO4 0,5M thì vừa đủ
thu đợc m gam chất rắn. Tính m và V
ĐS:
TNKQ
Câu 1: Dung dịch glixerol trong nớc không dẫn điện, dung dịch NaOH dẫn điện tốt. Điều
này đợc giải thích là do
A. glixerol là chất hữu cơ, natri hiđroxit là chất vô cơ.
B. glixerol là hợp chất cộng hóa trị, natri hiđroxit là hợp chất ion.

C. glixerol là chất lỏng, natri hiđroxit là chất rắn.
D. glixerol là chất không điện li, natri hiđroxit là chất điện li.
Câu 2: Các muối, axít, hiđroxit tan là những chất điện li vì:
A. chúng có khả năng phân li thành hiđrat trong dung dịch.
B. các ion hợp phần cã tÝnh dÉn ®iƯn.
C. cã sù di chun cđa electron tạo thành dòng electron dẫn điện.
D. dung dịch của chúng dẫn điện.
Câu 3: Một cốc nớc có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Hệ thức liên
hệ giữa a, b, c, d là
A. 2a + 2b = c-d. B. 2a + 2b = c + d.
C. a + b = c + d. D. a + b = 2c + 2d.
C©u 4: Trén 200 ml dung dÞch NaOH 2M víi 300 ml dung dÞch KOH 1,5M. Nếu thể tích
dung dịch không thay đổi thì nồng độ ion OH- trong dung dịch thu đợc là
A. 1,7M.
B. 1,8M.
C. 1M.
D. 2M.
Câu 5: Trong dung dịch Fe2(SO4)3 loÃng cã chøa 0,6 mol SO42- th× sè mol Fe2(SO4)3 trong
dung dịch đó là
A. 1,8.
B. 0,9.
C. 0,2.
D. 0,6.
Câu 6: Hoà tan 12,5 g CuSO4.5H2O vào một lợng nớc vừa đủ thành 200 ml dung dịch.
Tổng nồng độ mol/l của các ion Cu2+ và SO42- trong dung dịch là
A. 1M.
B. 0,5M.
C. 0,25M
D. 0,1M.
Câu 7: Phơng trình phân li của axít axetic là: CH3COOH

CH3COO- + H+
Ka.
-3
+
Biết [CH3COOH] = 0,5M và ở trạng thái cân bằng [H ] = 2,9.10 M. Giá trị của Ka là
A. 1,7.10-5.
B. 8,4.10-5.
C. 5,95.10-4.
D. 3,4.10-5.
Câu 8: Trong dÃy các chất dới đây, dÃy nào mà tất cả các chất đều là chất điện li mạnh?
A. KCl, Ba(OH)2, Al(NO3)3.
B. CaCO3, MgSO4, Mg(OH)2, H2CO3.
C. CH3COOH, Ca(OH)2, AlCl3.
D. NaCl, AgNO3, BaSO4, CaCl2.


Câu 9: Trong 150ml dung dịch có hoà tan 6,39g Al(NO 3)3. Nång ®é mol/l cđa ion NO 3- cã
trong dung dịch là
A. 0,2M.
B. 0,06M.
C. 0,3M.
D. 0,6M.
Câu 10: Thêm từ từ từng giọt H2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 đến d thì độ dẫn điện của hệ
sẽ biến đổi nh sau:
A. tăng dần.
B. giảm dần.
C. lúc đầu giảm, sau đó tăng.
D. lúc đầu tăng, sau đó giảm.
Câu 11: Có 2 dung dịch X và Y, mỗi dung dịch chỉ chứa 2 cation và 2 anion trong số các
ion với số mol nh sau: K+ (0,15); Mg2+ (0,10); NH4+ (0,25); H+ (0,20); Cl- (0,10); SO42(0,075); NO3- (0,25); CO32- (0,15). C¸c ion trong X vµ Y lµ

A. X chøa (K+, NH4+, CO32-, SO42-); Y chøa (Mg2+, H+, NO3-, Cl-).
B. X chøa (K+, NH4+, CO32-, NO3-); Y chøa (Mg2+, H+, SO42-, Cl-).
C. X chøa (K+, NH4+, CO32-, Cl-); Y chøa (Mg2+, H+, SO42-, NO3-).
D. X chøa (H+, NH4+, CO32-, Cl-); Y chøa (Mg2+, K+, SO42-, NO3-).
Câu 12: Một dung dịch chứa a mol Na +, b mol Ca2+, c mol HCO3- vµ d mol NO3-. Biểu thức
liên hệ giữa a, b, c, d và công thức tổng số gam muối trong dung dịch lần lợt là
A. a + 2b = c + d và 23a + 40b + 61c + 62d.
B. a + b = c + d vµ 23a + 40b + 61c + 62d.
C. a + b = c + d vµ 23a + 40b - 61c - 62d.
D. a + 2b = c + d vµ 23a + 40b - 61c - 62d.
Câu 13:Trong dÃy các ion sau. DÃy nào chứa các ion đều phản ứng đợc với ion OH-?
A. H+, NH4+, HCO3-, CO32-.
B. Fe2+, Zn2+, HSO3-; SO32-.
C. Ba2+, Mg2+, Al3+, PO43-.
D. Fe3+, Cu2+; Pb2+, HS -.
Câu 14: Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaHCO3 vµ NaOH.
B. K2SO4 vµ NaNO3.
C. HCl vµ AgNO3.
D. C6H5ONa và H2SO4.
Câu 15: Một cốc nớc chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Cl-; 0,01 mol Mg2+; 0,02 mol Ca2+ vµ
0,05 mol HCO3-. Níc trong cèc lµ
A. níc mỊm.
B. níc cøng tạm thời.
C. nớc cứng vĩnh cửu.
D. nớc cứng toàn phần.
Câu 16: Cho 4 dung dịch có cùng nồng độ mol là NaCl; CH 3COONa; CH3COOH; H2SO4.
Dung dịch có độ dẫn điện nhỏ nhất là
A. NaCl.
B. CH3COONa.

C. CH3COOH.
D. H2SO4.
Câu 17: Chia dung dịch X gồm CuSO4 và Al(NO3)3 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho
tác dụng với dung dịch BaCl2 d thu đợc 6,99 gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung
dịch NaOH d, rồi lấy kết tủa nung đến khối lợng không đổi thu đợc m gam chất rắn. Giá
trị của m là
A. 2,4.
B. 3,2.
C. 4,4.
D. 12,6.
Câu 18: HÃy chọn câu đúng trong các câu kết luận sau:
A. Mọi axit đều là chất điện li.
B. Mọi axit đều là chất điện li mạnh.
C. Mọi axit mạnh đều là chất điện li mạnh.
D. Mọi chất điện li mạnh đều là axit.
Câu 19: Cho các chất sau; Ca(OH)2 (A), NaHCO3 (B), H2SO4 (C), Na2CO3 (D), Na3PO4 (E),
C17H35COONa (F). C¸c chÊt cã thĨ lµm mÊt tÝnh cøng cđa níc lµ
A. C, D, E, F.
B. A, B, C, E.
C. A, D, E, F.
D. A, C, D, E.
Câu 20: Ion CO32 không tác dụng đợc với tất cả các ion thuộc dÃy nào sau đây?
A. NH4+, K+, Na+.
B. H+, NH4+, K+, Na+.
2+
2+
+
C. Ca , Mg , Na .
D. Ba2+, Cu2+, NH4+, K+.
C©u 21: DÃy nào cho dới đây gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch

-.
dơng
A. Na+, NH4+, Al3+, SO42-, OH-, Cl
B. Ca2+, K+, Cu2+, NO3-, OH-, Cl-.
C. Ag+, Fe3+, H+, Br-, CO32-, NOđình
D. Na+, Mg2+, NH4+, SO42-, Cl-, NO3-.
3.
Câu 22: Hiện tợng tạo thành nhũ trong
các hang động là do ph¶n øng
luyÕn
A. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO
3)2.
l
p
B. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O.
C. CaO + CO2 CaCO3.
dơng
D. CaCO3 CaO + CO2.
Câu 23: Nguyên nhân làm cho nớc suối có tính cứng là do phản øng
A. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2.
B. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O.
C. CaO + CO2  CaCO3.


D. CaCO3 CaO + CO2.
Câu 24: Để phân biệt níc cøng t¹m thêi, níc cøng vÜnh cưu ngêi ta dực vào sự có mặt của
ion
A. Ca2+.
B. Mg2+.
C. HCO3-.

D. HSO3-.
Câu 25 (B-07): Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2;
dÃy gồm các chất đều tác dụng đợc với dung dịch Ba(HCO3)2 là
A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
B. HNO3, NaCl, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C©u 26. Dung dịch A chứa các ion: SO42-, 0,2 mol Ca2+, 0,1 mol NH4+ và 0,2 mol NO3-.
Tổng khối lợng các muối khan có trong dung dịch A là:
A. 22,2 gam
B. 36,6 gam
C. 36,9 gam
D. 36,4 gam
2+
3+
Câu 27. Một dung dịch có chøa 0,1 mol Fe , 0,2 mol Al , x mol Cl và y mol SO42-. Khi cô
cạn dung dịch trên thì thu đợc 46,9 gam chất rắn khan. Tổng sè mol cđa 2 anion lµ:
A. 0,4
B. 0,5
C. 0,7
D. 0,8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×