Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Giao an lop 2 tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.71 KB, 43 trang )

Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017

ChÝnh t¶( tập chộp)
Hai anh em
I- Mục tiêu :
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn 2 của truyện Hai anh em.
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có ©m, vÇn dƠ lÉn : ai / ay; s / x ; ât / ăc.
- Giúp HS rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch sẽ.
II- Đồ dùng :
- GV : Bảng lớp viết sẵn bài tập chép, nội dung bài tập 2, 3.
- HS : Sách giáo khoa, vở ô li.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
A- Kiểm tra bµi cị:
3’- 5’
B- Bµi míi: 32’- 34’
1- Giíi thiƯu bµi :
2- Híng dÉn tËp chÐp :
a) Híng dÉn HS
chn bị :

Hoạt động của GV
Viết bảng : lấp lánh, nặng nề.
Nhận xét, đánh giá.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết
học.
- GV đọc bài tập chép trên bảng.

+ Ngời em nghĩ và đà làm gì?
Tập viết bảng con những
chữ khó :



Hoạt động của HS
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.

nghĩ, nuôi, lúa

- 2 HS nhìn bảng đọc lại
bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- HS viết và nêu cách
viết.

+ Hớng dẫn HS nhận xét:
+ Tìm những câu nói lên suy nghĩ của - HS trả lời.
ngời em?
+ Suy nghĩ của ngời em đợc ghi với - Dấu ngoặc kép, ghi
những dấu câu nào?
sau dấu hai chÊm.
b) ChÐp bµi vµo vë:

+ Bµi viÕt thc thĨ loại gì?
- Nêu cách trình bày bài văn xuôi.

- Văn xuôi.
- 1 HS nêu
- HS nêu t thế ngồi,
cách cầm bút, cách
trình bày.


- GV uốn nắn t thế ngồi cho HS.
- Đọc soát lỗi lần 1.
- Đọc soát lỗi lần 2.

- HS chép bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi.
- HS ®ỉi vë.


- GV ktra 1 số bài.
c) Kim tra và chữa
- NhËn xÐt tõng bµi .
bµi :
2- Híng dÉn lµm bµi
tËp chính tả:
*Bài tập 2 :
Tìm hai từ có tiếng chứa vÇn ai, hai
tõ cã tiÕng chøa vÇn ay.
- GV gäi HS lên bảng làm bài trên
bảng.
+ Lời giải :
Từ có tiếng chứa vần ai : ai, chai,
dẻo dai, đất đai, mái, hái, trái,
Từ có tiếng chứa vần ay : máy bay,
dạy, rau đay, hay, ngay, chạy
Tìm các tiếng :
*Bài tập 3:
- GV đọc gợi ý.
- GV nhận xét.

Lời giảng :
a.bác sĩ
- sáo, sẻ, sáo sậu, sơn ca, sếu

- 1 HS nêu yêu cầu của
bài.
- Các HS khác làm bài
vào vở ô li.
- Lớp nhận xét, chốt lại
lời giải đúng.

- 1 HS nêu yêu cầu của
bài.
- HS viết từ ra bảng
con.

- xấu
C- Củng cố- dặn dò:
3

- Nhận xét giờ học, bình chọn học
sinh học tốt.
- Bµi sau: Bé Hoa.

Bỉ sung:…………………………….…………………………………………………
……………………………….…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….

Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2017


Chính tả (nghe – vit)

Bé hoa
I- Mục tiêu :
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bé Hoa.
- Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vÇn dƠ lÉn : ai / ay; s / x ; ât /
ăc.
- Giúp HS rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch sẽ.


II- Đồ dùng :
- GV : Bảng lớp viết sẵn néi dung bµi tËp 2, bµi tËp 3.
- HS : Sách giáo khoa, vở ô li.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung thời gian
Hoạt động của GV
A- Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng cái chai, máy bay
3- 5
- GV nhận xé, đánh giá.
B- Bài mới: 32 - 34
1- Giíi thiƯu bµi :
2- Híng dÉn nghe viÕt :
a) Híng dẫn HS
chuẩn bị :

- GV nêu mục đích, yêu cầu của
tiết học.
- GV đọc toàn bài chính tả một lợt.
+ Em Nụ đáng yêu nh thế nào?


Tập viết bảng con
những chữ khó :

b) Viết bài vào vở:

Nụ, đen láy, thích
- Cho HS xem ch÷ mÉu
- Híng dÉn HS nhËn xÐt
+ Đoạn viết có mấy câu?
+ Những chữ nào viết hoa? Vì sao?

- 2 HS nhìn bảng đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm.
- Em Nụ môi đỏ hồng,
mắt mở to, tròn và đen
láy.
- HS viết và nêu cách
viết.

- 8 câu.
- HS nêu.

+ Bài chính tả đợc trình bày theo - Văn xuôi.
thể loại nào?
- HS nêu t thế ngồi, cách
cầm bút, cách trình bày.
- GV đọc từng câu cho HS viết, - HS viết bài vào vở.
mỗi câu đọc 3 lần.
- GV uốn nắn t thế ngồi cho HS.
- Đọc soát lỗi lần 1.

- HS tự chữa lỗi.
- Đọc soát lỗi lần 2.

c) Kim tra và chữa
bài

Hoạt động của HS
- 2 HS viết bảng.
- Lớp viết bảng con.

- HS đổi vở.

- GV ktra 1 sè bµi.
- NhËn xÐt tõng bµi .

3 - Hớng dẫn làm bài
tập chính tả:
*Bài tập 2 :
Tìm những từ có tiếng chứa vần ai
hoặc ay :
- GVgiúp HS sửa cách viết sai,
khẳng định cách viết đúng.
Đáp án : bay, chảy, sai

- 1 HS nêu yêu cầu của
bài.
- HS làm bài vào bảng
con, sau đó giơ bảng.



*Bài tập 3:
(lựa chọn)

Điền vào chỗ trống :
- 1 HS nêu yêu cầu của
bài.
a) s hay x?
b) ât hay âc?
- 1 em làm bài trên bảng
GV chốt lời giải đúng :
quay, lớp
a) sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, làm bài vào vở.
xôn xao

C- Củng cố- dặn dò:
3

- Nhận xét giờ học.
- Khen những HS học tốt, có tiến bộ.
- Bài sau : Con chã nhµ hµng xãm.

Bỉ sung:…………………………….…………………………………………………
……………………………….…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….

Tuần 15
Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017

TËp ®äc
Hai anh em


Pháng theo La- Mác- Tin

I- Mục tiêu :
1- Rèn kĩ năng đọc hiĨu :
- HiĨu nghÜa cđa c¸c tõ míi, c¸c tõ đà chú giải .
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi tình anh em - anh em yêu thơng, lo lắng cho
nhau, nhờng nhịn nhau.
2- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : lấy lúa, rất đỗi, kì lạ ngạc nhiên, xúc động

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩ của hai nhân vật (ngời em và ngời anh).
* Các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài:
- Xác định giá trị: Nhận biết đợc ý nghĩa của câu chuyện
- Tự nhận thức về bản thân để từ đó biết yêu thơng, lo lắng cho anh chị em trong gia
đình.
- Thể hiện sự cảm thông trớc hoàn cảnh của hai anh em.
II- Đồ dùng :
-GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ.
- HS: SGK
III- Các hoạt ®éng d¹y häc :
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS


A- KiĨm tra bµi cị:
3’- 5’
B- Bµi míi: 30’- 32’

1. Giới thiệu bài
2- Tìm hiểu bài

+ Đọc từng câu :
- Đọc từ khó :
+ Đọc từng đoạn trớc
lớp :
- Đọc câu khó :
+ Đọc từng đoạn
+ Thi đọc giữa các
nhóm :
+ Đọc đồng thanh:
Tiết 2:
3- Hớng dẫn tìm
hiểu bài:

- YC HS đọc bài Nhắn tin và trả -2 HS đọc bài.
lời câu hỏi ở SGK. Nhận xét, đánh
giá.
- Hớng dẫn HS quan s¸t tranh.
- HS quan s¸t tranh vÏ.
- HS lắng nghe.
+ GV hớng dẫn và đọc mẫu:
- Toàn bài đọc giọng chậm rÃi, tình
cảm, nhấn giọng các từ ngữ : công
bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm
chầm lấy nhau.
- GV uốn nắn cho HS.
- HS tiếp nối đọc từng câu
lấy lúa, rất đỗi, kì lạ ngạc nhiên - HS đọc cá nhân, đồng

thanh

* Nghĩ vậy, / ngời em ra ®ång lÊy - HS tiÕp nèi nhau ®äc tõng
lóa cđa mình / bỏ thêm vào phần đoạn.
của anh. //
- HS đọc theo nhóm 4
- GV quan sát HS đọc bài.
- Các nhóm thi đọc nối
tip đoạn.
- GV nhận xét, đánh giá
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS đọc một lợt.
-Gi hc sinh c chỳ gii
+ Lúc đầu, hai anh em chia lúa nh
thế nào?
+ Ngời em nghĩ gì và đà làm gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2.
+ Ngời anh nghĩ gì và đà làm gì?
- Gọi HS đọc đoạn 3.
+ Mỗi ngời cho tn là công bằng?
GV : Vì thơng yêu nhau, quan tâm
đến nhau nên hai anh em đều nghĩ ra
lí do để giải thích sự công bằng, chia
phần nhiều cho ngời khác.

4- Luyện đọc lại :

- HS đọc thầm đoạn 1.
- Họ chia lúa thành hai
đống bằng nhau, để ở

ngoài đồng.
- HS trả lời.
- HS trả lời.

- Anh hiểu công bằng là
chia cho em nhiều hơn vì
em sống một mình vất vả.
Em hiểu công bằng là
chia cho anh nhiều hơn vì
anh còn phải nuôi vợ con.
- Gọi HS đọc đoạn 4.
- Hai anh em rất thơng yêu
sống vì nhau. / Hai anh
- HÃy nói một câu về tình cảm của hai nhau,
em
đều
lo lắng cho nhau. / Hai
anh em.
anh em đều muốn nhờng phần
hơn cho nhau. / Tình cảm của
hai anh em thật là cảm động.
- GV cho HS bình chọn nhóm và - HS thi đọc lại câu chuyện
ngời đọc hay nhất, tuyên dơng.
theo cách đọc nối đoạn, đọc
cả bài.


C . Củng cố, dặn dò: + Câu chuyện khuyên ta điều gì?
3
+ Em thích nhân vật nào trong bài? Vì

sao?
- Nhận xét giờ. Tuyên dơng HS.
- Bài sau : Bé Hoa.

- Anh em phải biết nhờng
nhịn, thơng yêu nhau để cuộc
sống gia đình hạnh phúc.

B sung:..
.....
.....

Th t ngy 13 thỏng 12 nm 2017

Tập đọc
Bé Hoa

Theo Việt Tâm

I- Mục tiêu :
1- Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bài : Hoa rất yêu thơng em, biết chăm sóc em giúp bố mẹ.
2- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc lu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : Nụ, lớn lên, đen láy, nắn nót, đỏ hồng, đa
võng
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc bài với giọng tình cảm, nhẹ nhàng.
II- Đồ dùng :
- GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc.

- HS : Sách giáo khoa.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
A- KiĨm tra bµi cị:
3’- 5’
B- Bµi míi: 32’- 34’
1- Giíi thiệu bài :
2- Luyện đọc :

+ Đọc từng câu :
- Đọc từ khó :
+ Đọc từng đoạn trớc lớp :
- Đọc câu khó :

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GVkiểm tra HS đọc bài Hai anh -2 HS đọc 4 đoạn.
em và trả lời câu hỏi ở SGK.
- Nhận xét, đánh giá.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của
bài học.
- HS lắng nghe.
+ GV hớng dẫn và đọc mẫu:
- Giọng tình cảm, nhẹ nhàng. Bức
th của Hoa đọc với giọng trò
chuyện, tâm tình (nh Hoa đang trò
chuyện với bố).
+ GV hớng dẫn luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ :
- GV uốn nắn cho HS.

- HS tiếp nối nhau đọc từng
câu trong mỗi đoạn.
Nụ, lớn lên, đen láy, nắn nót, - HS đọc cá nhân, đồng
thanh.
đỏ hồng, đa võng
- HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn.
- HS nêu cách đọc.


* Bây giờ, / Hoa đà là chị rồi. Mẹ
có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ
hồng trông yêu lắm.// Em đà lớn
lên nhiều.// Em ngủ ít hơn trớc. // Có lúc, / mắt em mở to,/
tròn và đen láy.// Em cứ nhìn
Hoa mÃi. // Hoa yêu em / và rÊt
thÝch ®a vâng / ru em ngđ.
- Híng dÉn HS giải thích một số từ
khó.
+Đọc từng đoạn trong
nhóm
- GV quan sát HS đọc bài.
+ Thi đọc giữa các
nhóm :
- GV nhận xét, đánh giá
+ Đọc đồng thanh:
3- Hớng dẫn tìm
hiểu bài:

-Gi hc sinh c chỳ gii


- HS đọc theo nhóm 3.
- Các nhóm thi đọc nối
đoạn.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- Vì văn bản này không nên
đọc đồng thanh.

- HS đọc thầm cả bài.
+ Em biết những gì về gia ®×nh Hoa? - Gia ®×nh Hoa cã 4 ngêi :
Bè, mẹ, Hoa và em Nụ. Em
- Gọi HS đọc đoạn 1.
Nụ mơi sinh.
+ Em Nụ đáng yêu nh thế nào?
- Em Nụ môi đỏ hồng, mắt
em mở to, tròn và đen láy.
- Gọi HS đọc đoạn 2.
+ Hoa đà làm gì để giúp mẹ?
- Gọi HS đọc đoạn 3.
+ Trong th gửi bố, Hoa kể chuyện gì,
Nêu mong muốn gì?

- Hoa ru em ngđ, tr«ng em
gióp mĐ.

- Hoa kĨ vỊ em Nụ, về
chuyện Hoa hết bài hát ru
em. Hoa mong muốn khi nào
bố về, bố sẽ dạy thêm những
bài hát khác cho Hoa.

4- Luyện đọc lại :
- GV cho HS bình chọn ngời đọc - Một số HS thi đọc lại bài theo
thể hiện đúng và hay nhất nội dung cách đọc nối đoạn, đọc cả bài.
bài.
- Tuyên dơng.
C- Củng cố- dặn dò: + Bài tập đọc cho em biết điều gì? - Hoa rất yêu thơng em, biết
3
chăm sóc em giúp bố mẹ.
+ Em đà làm gì giúp bố mẹ?
- Nhận xét giờ. Tuyên dơng HS.
- Chuẩn bị bài sau : Con chã nhµ
hµng xãm.
Bổ sung:………………………………………………………………………..………
……………………………………………………………………..…………………...
………………………………………...……………………..…………………………


Đạo ức
Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp (Tiết 2)
I- Mục tiêu :
1. HS biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
2. HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
3. Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh chung ở trờng, lớp.
* Các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài:
- Kĩ năng hợp tác với mọi ngời trong việc giữ gìn trờng lớp sạch, đẹp.
- Kĩ năng đảm bảo trách nhiệmđể giữ gìn trờng lớp sạch, đẹp.
II- Đồ dùng :
- GV: Phiếu thảo luận nhóm.
- HS : Vở bài tập đạo đức 2 (nếu có).
III- Các hoạt động dạy học :

Nội dung
A- KiĨm tra bµi cị:
3’ - 5’
B- Bµi míi: 27-29’
1- Giới thiệu bài
2- Tìm hiểu bài
*Hoạt động 1:
Đóng vai xử lí tình
huống :

*Hoạt động 2 :
Thực hành làm
sạch, làm đẹp lớp
học.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Để giữ gìn trờng lớp sạch đẹp, hàng - 2 HS trả lời.
ngày em phải làm gì?
- GV nêu mục đích, yêu cầu cđa tiÕt häc.
Mơc tiªu : Gióp HS øng xư trong các
tình huống cụ thể.
Cách tiến hành :
- GV giao cho mỗi nhóm thực hiện - HS chuẩn bị đóng vai.
việc ®ãng vai xư lÝ mét t×nh hng :
- GV mêi các nhóm lên trình bày tiểu
phẩm.
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Em thích nhân vật nào nhất? Tại sao?
- GV mời một số HS trả lời.

- GV kết luận :
Tình huống 1 : An cần nhắc Mai đổ rác
đúng nơi quy định.
Tình huống 2 : Hà cần khuyên bạn không
nên vẽ lên tờng.
Tình huống 3 : Long nên nói với bố mẹ sẽ
đi chơi công viên vào ngày khác và đi đến
trờng để trồng cây cùng các bạn.
Mục tiêu : Giúp HS biết đợc các việc
làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày
để giữ gìn trờng, lớp sạch đẹp.

Cách tiến hành :


* Hoạt động 3 : Trò
chơi Tìm đôi.
Mục tiêu: Giúp HS
biết đợc phải làm gì
trong các tình huống
cụ thể để giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.

- GV tổ chức cho HS quan sát xung
quanh lớp học và nhận xét xem lớp
mình đà sạch, đà đẹp cha.
- GV yêu cầu HS quan sát lớp học sau khi
đà thu dọn và phát biểu cảm tởng.
GV kết luận : Mỗi HS cần tham gia làm
các việc cụ thể, vừa sức của mình để giữ
gìn trờng lớp sạch đẹp. Đó vừa là quyền,

vừa là bổn phận của các em.
Cách tiến hành :
- GV phổ biến luật chơi :
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV kết luận chung: Giữ gìn trờng
lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận
của mỗi HS để các em đợc sinh
hoạt, học tập trong môi trờng trong
lành.
Trờng em, em quý em yêu
Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không
quên.

- HS thực hành xếp
gọn lại lớp học cho
sạch, đẹp.

- 12 HS trong lớp
tham gia chơi. Các em
sẽ bốc ngẫu nhiên mỗi
em một phiếu. Mỗi
phiếu là một câu hỏi
hoặc một câu trả lời
về chủ đề bài học.
- Sau khi bốc phiếu,
mỗi HS đọc nội dung
và phải đi tìm bạn có
phiếu tơng ứng với
mình làm thành một
đôi. Đôi nào tìm đợc

nhau đúng và nhanh,
đôi đó sẽ thắng cuộc.
- HS thực hiện trò
chơi.

C- Củng cố, dặn dò - Nhấn mạnh nội dung bài.
3

- Nhận xét giờ học, bỡnh chn hc sinh
hc tt
- Bài sau: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công
cộng (Tiết 1).
B sung:..
.....
.....

Tập viết
Chữ hoa N
I- Mục tiêu :
- Biết viết chữ cái viết hoa N (theo cì võa vµ nhá)
- BiÕt viÕt øng dơng câu : Ngh trc ngh sau theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng
mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định . Giúp HS viết đúng, đẹp.
II- Đồ dùng :
- GV : + Mẫu chữ hoa N đặt trong khung chữ.
+ Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Ngh ( dòng 1) ; Ngh trc
ngh sau ( dòng 2)
III- Các hoạt động dạy học :


Nội dung

A- Kiểm tra bài cũ:
3- 5

Hoạt động của GV
- KiĨm tra vë HS viÕt bµi ë nhµ.
- GV nhËn xét, đánh giá.

Hoạt động của HS
- HS cả lớp viết bảng con
chữ M.

B- Bài mới: 32-34
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hớng dẫn viết chữ * Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét
hoa :
các chữ N.

+ Chỉ dẫn cách viết:

+ Chữ hoa N nằm trong khung hình gì?
Chữ này cao mấy li, gồm mấy đờng kẻ
ngang? Đợc viết bởi mấy nét? Chữ hoa
N gần giống những chữ hoa nào đà học?
- GV chỉ vào chữ mẫu, miêu tả : Chữ hoa
N cao 5 li, gồm 3 nét : móc ngợc trái,
thẳng xiên, móc xuôi phải.
+ Nét 1: ĐB trên ĐK2, viết nét móc ngợc
trái từ dới lên, lợn sang phải, DB ở ĐK6
(nh viết nét 1 của chữ M)

+ Nét 2: tõ ®iĨm DB cđa nÐt 1, ®ỉi chiỊu
bót, viÕt mét nét thẳng xiên xuống ĐK1.
+ Nét 3:từ điểm DB của nét 2, đổi chiều
bút, viết một nét móc xuôi phải
lên §K6, råi uèn cong xuèng §K5.

- Ch÷ hoa N n»m
trong khung hình chữ
nhật. Chữ này cao 5 li,
6 đờng kẻ ngang. Đợc
viết bởi 3 nét. Chữ hoa
N gần giống chữ hoa
A, M đà học.
- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

- GV viết mẫu chữ cái hoa N cỡ vừa (5
dòng kẻ li) trên bảng lớp, vừa viết vừa
nhắc lại cách viÕt.
* Híng dÉn HS viÕt - GV nhËn xÐt, uèn nắn, có thể nhắc lại - HS tập viết chữ N 2,
quy trình viết nói trên để HS viết đúng.
trên bảng con .
3 lợt.
3- Hớng dẫn viết câu * Giới thiƯu c©u øng dơng .
øng dơng :
- GV cho HS ®äc cơm tõ øng dơng.
-Nghĩ trước nghĩ
- Gióp HS hiĨu nghÜa cơm tõ øng dơng: sau.
suy nghÜ chÝn ch¾n tríc khi làm.

* Hớng dẫn HS - Độ cao của các chữ cái:
quan sát và nhận + Những chữ cái cao 2,5 li?
xét.
- N, h, g.
+ Những chữ cái cao 1li?

- a, n, u ,, , c.

+ Những chữ cái cao 1li rỡi, hơn một li?

- t, r

- Cách đặt dấu thanh ở các chữ (dấu ngÃ
đặt trên i ở 2 chữ ngh , dấu sắc đặt
trên ở chữ trc).
- Các chữ (tiếng) viết cách nhau một - Bằng khoảng cách
khoảng bằng chừng nào?
viết chữ cái o.
*Hớng dẫn HS viết - GV viết mẫu chữ Ngh trên dòng kẻ (lchữ Ngh
vào u ý giữa N và g giữ một khoảng cách vừa
bảng con.


phải vì 2 chữ này không nối nét với nhau)

.

- GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết.
4- Hớng dẫn viết - GV nêu yêu cầu viết :
vào vở tËp viÕt :

- GV theo dâi, gióp ®ì HS viÕt đúng .
- GV nhận xét vở khoảng 6,7 bài, nhận xét
5-Kim tra bài :
để cả lớp rút kinh nghiệm.
- Nhận xét giờ học. Tuyên dơng HS.
C- Củng cố, dặn
dò: 3

- HS tập viết Ngh chữ
2, 3 lợt.
- HS nêu t thế ngồi, cách
cầm bút.
- HS viết bài.

- Chuẩn bị bài sau: Chữ hoa O
B sung:..

Thủ công

Thực hành Gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận
chiều và biển báo Cấm xe đi ngợc chiều (tiết 2)
I- Mục tiêu :
- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngợc chiều.
- Gấp, cắt, dán đợc biển báo giao thông cấm xe đi ngợc chiều.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
- Giúp HS có hứng thú trong giờ học và yêu thích gấp hình.
II- Đồ dùng :
- GV : Hình mẫu biển báo giao thông cấm xe đi ngợc chiều.
- HS : Giấy thủ công , kéo, hồ dán, bút chì, thớc kẻ.
III- Các hoạt động dạy học :

Nội dung
A- Kiểm tra bài cũ:
3- 5
B- Bµi míi: 27’- 29’
1- Giíi thiƯu bµi :
2- Híng dÉn HS quan
sát và nhận xét:

Hoạt động của GV
- Nêu quy trình gấp, cắt, dán hình tròn
- Nhận xét đánh giá.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- GV cho HS quan sát biển báo giao
thông chỉ lối đi thuận chiều và biển
báo cấm xe đi ngợc chiều.
+ Em thờng nhìn thấy các biển báo giao
thông này đặt ở đâu?
- So sánh sự giống và khác nhau của hai
biển báo trên.
- Nêu lại quy trình gấp, cắt, dán biển
báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều.
+ Để gấp, cắt, dán đợc biển báo giao
thông cấm xe đi ngợc chiều, chúng ta
phải có ít nhất mấy màu giấy thủ công?
+ Mặt biển báo là hình gì và có màu gì?

Hoạt động của HS

- HS quan sát.


- Trên các đờng phố.

- 1, 2 HS nêu.
- 3 màu giấy thủ công.

- Hình tròn và màu
đỏ.
+ ở giữa hình tròn có hình gì và có màu - Hình chữ nhật và
gì?
màu trắng.
Còn chân biển báo là hình chữ nhật
màu khác tuỳ các con lùa chän. Ta cã


thể trang trí thêm các giấy thủ công
màu khác vào chân biển báo cho đẹp.
* GV nhắc HS khi đi đờng cần tuân theo
luật lệ giao thông nh không đi xe
vào đoạn đờng có biển báo cấm xe đi
ngợc chiều.
3- GV hớng dẫn mẫu:
Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình
Bớc 1: Gấp , cắt dán -vuông
có cạnh là 6 ô.
biển báo cấm xe đi ngợc chiều.
- Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều
dài 4 ô, rộng 1 ô.
- Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài
10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo.
- GV gọi 1 HS lên bảng thao tác lại bớc

1.
Bớc2: Dán biển báo - Dán chân biển báo vào phần trình bày
sản phẩm (H.1).
cấm xe đi ngợc
chiều.
- Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân
biển báo khoảng nửa ô (H.2).
- Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa
hình tròn (H.3).
- GV gọi 1 HS lên bảng thao tác lại bớc
2.
Chú ý : GV lu ý nhắc HS bôi hồ mỏng, đặt
hình cân đối, miết nhẹ tay để hình đợc
phẳng.
- GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt, dán
biển báo giao thông cấm xe ®i ngỵc
chiỊu.
- GV theo dâi, gióp ®ì 1 sè em.
C- Củng cố- dặn dò: + Giờ thủ công hôm nay học bài gì?
3
- Nêu quy trình các bớc gấp, cắt, dán biển
báo giao thông cấm xe đi ngợc chiều.
- Cho HS thu dọn đồ dùng và vệ sinh cá
nhân.
- Nhận xét giờ. Tuyên dơng HS.
- Bài sau : Gấp, cắt, dán biển báo giao
thông chỉ chiều xe đi.

- HS thực hành theo
giáo viên.

- HS thực hành theo
giáo viên.
- HS thực hành theo
giáo viên.

- HS thực hành theo
giáo viên.
- HS thực hành theo
giáo viên.
- HS thực hành theo
giáo viên.

- HS thực hành.

B sung:..
.....
.....

Luyện từ và câu


Từ chỉ đặc điểm
Câu kiểu Ai thế nào?
I- Mục tiêu :
- Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm , tính chÊt cđa ngêi , vËt , sù vËt.
- RÌn kü năng đặt câu kiểu câu Ai thế nào ?
- Giúp HS vận dụng tốt kiến thức đà học.
II- Đồ dùng :
- GV : Bảng phụ viết nội dung các bài tập2, 3. Tranh minh hoạ bài tập 1.
- HS : Sách giáo khoa, vở ô li, bảng nhóm, bút dạ.

III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
A- KiĨm tra bµi cị: - KiĨm tra HS lµm bµi tập 1, 3 (tiết
LTVC, tuần 14).
3- 5
- Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới: 34
1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết
học.
2- Hớng dẫn làm
bài tập :
Dựa vào tranh trả lời câu hỏi
*Bài 1 : (miệng)
- GV treo tranh. Yêu cầu HS quan sát
kĩ từng trang ; chọn 1 từ trong ngoặc
đơn để trả lời câu hỏi (có thể thêm
những từ khác không có trong ngoặc
đơn). GV nhắc các em : Với mỗi câu
hỏi có nhiều câu trả lời đúng.
Mẫu : a) Em bé rất xinh .
Em bé rất dễ thơng .
Em bé rất ngây thơ .
Em bé rất đẹp.
Em bé rất đáng yêu
- GV nhận xét, giúp các em hoàn
chỉnh câu.
*Bài 2 : (miệng)

Tìm các từ chỉ tính tình của một ngời , màu sắc của một vật , hình dáng

của
ngời và vật
- GV phát bút dạ và bảng nhóm cho
HS các nhóm thi làm bài; khuyến
khích các em viết nhiều từ.
Tính
Tốt, xấu, ngoan, h, hiền,
tình của dữ, chăm chỉ, chịu khó,
một ng- siêng năng, cần cù, lời
ời
biếng, khiêm tốn, kiêu
căng, hợm hĩnh, dịu
dàng, cau có

Hoạt động của HS
- Mỗi em làm 1 bài tập
miệng.

- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh và tiếp
nối nhau phát biểu ý kiến.
b) Con voi rất khoẻ. (to
chăm chỉ, cần cù )
c) Những quyển vở này rất
đẹp.
( nhiều màu, xinh xắn )
d) Những cây cau này rất
cao.
( thẳng, xanh tốt )
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- HS hoạt động nhóm 4.
Viết từ ra bảng nhóm. Hết
thời gian quy định, đại diện
các nhóm dán bài lên bảng
lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung, tìm
ra nhóm thắng cuộc (nhóm
viết đợc đúng, nhiều từ).


Màu sắc
của một
vật

*Bài 3 : (viết)

C- Củng cố dặn
dò:

Trắng, trắng muốt,
xanh, xanh lè, xanh
sẫm, đỏ, đỏ tơi, đỏ chói,
vàng, vàng tơi, vàng ối,
đen, đen sì, đen sạm,
xám, xám ngắt, tím, tím
than, tím đen, nâu, nâu
sẫm, hồng,
Hình
cao, dong dỏng, ngắn,

dáng của dµi, thÊp, to, bÐ, bÐo
ngêi, vËt (mËp), bÐo móp mÝp, gầy
(ốm), gầy nhom, vuông,
tròn, tròn xoe, méo,
Đặt câu theo mẫu : Ai thế nào ?
Mẫu : Mái tóc ông em bạc trắng .
Ai ?
Thế nào?
- Nhắc HS viết hoa chữ đầu câu, đặt
dấu chấm kết thúc câu. Với những từ
đà cho, có thể đặt nhiều câu theo
mẫu Ai thế nào ? Ngoài ra, có thể và
nên tìm thêm các từ khác.
Chú ý : Cách kiểm tra câu đặt của HS
có đúng mẫu hay không : GV cần
xem phần vị ngữ của câu có trả lời
cho câu hỏi Thế nào hay không ?
- Cho HS tìm thêm các từ chỉ đặc điểm
- Gọi 1 số HS nêu.
- Đặt 1 câu có mẫu Ai là gì? Ai làm gì?
Ai thế nào? để so sánh sự khác nhau.

3

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Lớp làm bài vào vở ô li.
- 1 HS làm bài trên bảng
quay.
- Lớp nhận xét, chữa bài.

a) (vẫn còn) đen nhánh;
(đÃ) hoa dâm; (đÃ) muối
tiêu.
b) (rất) hiền hậu; (rất) vui
vẻ; điềm đạm.
c) mũm mĩm; trắng hồng;
xinh xắn.
d) tơi tắn; rạng rỡ; (thật)
hiền làng; hiền khô.

- Nhận xét giờ học, bỡnh chn học
sinh học tốt.
- Bài sau. Tõ chØ tÝnh chÊt. C©u kiểu
Ai thế nào?
B sung:..
.....

Tự nhiên và XÃ hội

Trờng học
I- Mục tiêu :
Sau bài học, HS có thể biết :
- Tên trờng , địa chỉ của trờng mình và ý nghĩa của tên trờng .
- Mô tả đơn giản cảnh quan của trờng.
- Cơ sở vật chất của nhà trờng và một số hoạt động diễn ra trong trờng.
- Tự hào và yêu quý trờng học của mình.
II- Đồ dùng :
- GV : Tranh vÏ trong SGK / 32,33.
- HS : SGK.
III- Các hoạt động dạy học :



Néi dung
A-KiĨm tra bµi cị :
3’- 5’
B- Bµi míi: 27’-29’
1) Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1:
Quan sát trờng học

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Để phòng tránh ngộ độc kho ở nhà, chúng - 2 HS trả lời.
ta cần phải làm gì?
- Nhận xét, đánh giá.
- Các em học ở trờng nào ?
1.Mục tiêu : Biết quan sát và mô tả đơn
giản cảnh quan của trờng mình .
2. Cách tiến hµnh :
Bíc 1: GV tỉ chøc cho HS tham quan trờng học :
-Tìm hiểu tên trờng và ý nghĩa của tên trờng.
- GV giới thiệu ý nghĩa
- Các lớp học.
- Các phòng khác.
- Sân trờng và vờn trờng.
Bớc 2: Tổng kết buổi tham quan.
Bớc 3 : Kể lại cảnh quan của trờng mình
Kết luận:Trờng học thờng có sân, vờn, và
nhiều phòng nh : phòng làm việc của ban
giám hiệu, phòng hội đồng, phòng truyền

thống, phòng th viện, và các phòng
học.

*Hoạt động 2:
1. Mục tiêu : Biết một số hoạt ®éng thLµm viƯc víi SGK. êng diƠn ra ë trêng
2. Cách tiến hành :
Bớc 1: Làm việc theo cặp.
Trả lời câu hỏi : + Ngoài các phòng học ,
trờng bạn còn có những phòng học nào ?
Kể tên các hoạt động diễn ra ở các phòng
đó . Bạn thích phòng nào ? Tại sao ?
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV kÕt luËn : ë trêng, HS häc tËp
trong líp học, hay ngoài sân trờng, vờn
trờng; ngoài ra các em có thể đến th viện
để đọc và mợn sách; đến phòng y tế để
khám bệnh khi cần thiết,
*Hoạt động 3: Trò
chơi: Hớng dẫn
viên du lịch.

- HS nêu tên trờng

- HS quan sát biển
tên trờng.
- HS nói tên từng lớp
và vị trí
- HS vào tham quan
từng phòng và nêu
tác dụng của từng

phòng.
- Nêu nhận xét
chung.

- HS nhắc lại những
điều vừa đợc quan
sát.
- HS trả lời theo cặp.

- HS quan sát tranh
trang 33 và thảo
luận theo cặp.

- 2- 4 HS nói trớc
lớp.
- HS khác bổ sung.

1. Mục tiêu : Biết sử dụng vốn từ riêng
để giới thiệu về trờng mình.
2. Cách tiến hành :
Bớc 1 : GV phân vai và cho HS đóng vai :
- 1 HS vai hớng dẫn viên du lÞch.
- HS tù ngun tham


C- Củng cố- dặn dò:
3

- 1 HS vai nhân viên th viƯn.
gia ®ãng vai ( 4-7

HS ).
- 1 HS vai bác sĩ ở phòng y tế.
- 1 HS vai nhân viên phụ trách phòng - HS diễn trớc lớp.
truyền thống.
- HS khác đa ý kiến.
- 2-3 HS vai khách du lịch.
Cả lớp hát bài : Em
yêu trờng em.
Bớc 2 : Làm việc cả lớp.
- GV chốt và ghi lại ý chính.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, bỡnh chn hc sinh hc
tt.
- Bài sau : Các thành viên trong nhà trờng.

B sung:..
.....



Tăng cường Mĩ thuật
ÔN TẬP BÀI 15
I.

Mục tiêu:

- Giúp học sinh hoàn thiện bài vẽ của tiết trước
- Giúp học sinh u thích mơn học.
II.


Hoạt động học:
Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Giới thiệu bài:

-GV yêu cầu tiết học

-HS nghe

2.HD học sinh
hoàn thiện bài vẽ.

-Yêu cầu HS nêu lại yêu cầu
của bài vẽ trước.
- Cho học sinh hoàn thiện bài.

- HS hoàn thiện bài
vẽ.

3.Trưng bày bài vẽ
trước lớp:

-GV hướng dẫn học sinh trình
bày bài vẽ của mình.
- GV nhận xét, đánh giá từng
bài của học sinh.


- Học sinh gắn bài của
mình lên bảng.

4. Củng cố - dặn
dị:

- Nhận xét tiết học.
- Bình chọn bạn xuất sắc
- Chuẩn bị bài sau.

-HS bình chọn.

Bổ sung:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


Toán
Tìm số trừ
I- Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cách tìm một số trừ khi biết hiệu và số bị trừ.
- áp dụng cách tìm số trừ để giải các bài tập có liên quan.
- Biết vận dụng tốt kiến thức đà học vào thực tế .
II- Đồ dùng :
- GV : H×nh vÏ ë SGK phãng to.


III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung

A- Kiểm tra bài cũ:
3- 5

Hoạt động của GV
- t tớnh ri tớnh
100 - 4 100 - 28
- GV nhận xét, đánh giá

Hoạt ®éng cña HS
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm
vào bảng con

B- Bµi míi: 32’- 34’
1- Giíi thiƯu bµi :
- GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Giới thiệu cách tìm Thao tác với đồ dùng trực
số trừ:
quan.
- Treo hình vẽ lên bảng và nêu
bài toán 1 : Có tất cả 10 ô
vuông. Sau khi bớt đi một số ô
vuông thì còn lại 6 ô vuông.
Hỏi đà bớt đi bao nhiêu ô
vuông?
+ Lúc đầu có tất cả bao nhiêu
ô vuông?
+ Phải bớt đi bao nhiêu ô
vuông?
- Số ô vuông cha biết ta gọi là
x

+ Còn lại bao nhiêu ô vuông?
+ Đọc phép tính tơng ứng?
+Nêu các thành phần của phép
tính?
+ Nêu quy tắc?
- Cho HS học thuộc quy tắc.
3 . Lun tËp :
*Bµi 1 : ( SGK tr 72)
( cét1, 3)

*Bµi 2 : ( SGK tr 72)
( cét 1,2,3)

*Bµi 3 : ( SGK tr 72)

- Nghe và phân tích bài toán.

- Có tất cả 10 ô vuông.
- Cha biết phải bớt đi bao
nhiêu ô vuông.

- Còn lại 6 ô vu«ng.
10 - x = 6
x = 10 - 6
x=4
- Muèn tìm số trừ ta lấy số bị
trừ trừ đi hiệu.

Tìm x :


- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài rồi chữa. VD :
+ Nêu các thành phần cña phÐp 15 - x = 10
42 - x = 5
tÝnh?
x = 15 - 10 x = 42 - 5
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm
x=5
x = 37
số trừ trong phép trừ.
Viết số thích hợp vào ô trống :

- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài và chữa bài.

Số bị trừ 75 84 58
Số bị trừ 75 84 58
36
Sè trõ
36 24 24
Sè trõ
60 34
HiƯu
HiƯu
39 60 34
+ C¸c số cần điền vào ô trống là
những số nào trong phép trừ?
- Là hiệu hoặc số trừ còn
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
thiếu trong phép trừ.

- HS nêu yêu cầu của bài.


+ Bài toán cho biết gì?


: 35 ô tô.
Còn lại : 10 ô tô.

+ Bài toán hỏi gì?
+ 35 gọi là gì?
+ 10 gọi là gì?
+ Số ô tô rời bến gọi là gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Gọi HS đọc bài giải
Chữa bài trên bảng

Rời bến : ô tô?
- Số bị trừ.
- Hiệu.
- Số trừ.
- 1 HS chữa bảng. Lớp nhận
xét.

+ GV NXKL bi gii ỳng:
Bi giải
Số ô tô rời bến là:
35 – 10 = 25 (ụ tụ)
C- Củng cố- dặn dò:
3


ỏp s: 25 ụ tụ.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ, bỡnh chn hc
sinh hc tt.
- Chuẩn bị bài sau : Đờng
thẳng.

B sung:



Toán
100 trừ đi một số

I- Mục tiêu : Giúp HS :
- Vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm đợc cách thực hiện
phép trừ dạng : 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có hai chữ số.
- Thực hành tính trừ dạng 100 trừ đi một số (trong đó có tính nhẩm với trờng hợp
100 trừ đi một số tròn chục có hai chữ số, tính viết và giải bài toán).
- Biết vận dụng tốt kiến thức đà học vào thực tế .
II- Đồ dùng :
- GV : Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
- HS : SGK, vở ô li.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
A- Kiểm tra bài cũ:
3- 5

B- Bài mới: 32- 34


Hoạt động của GV
Đặt tính rồi tính:
48 - 29
56 - 17
84 - 8
75 - 26
- GV nhận xét, đánh giá

Hoạt động của HS
- 2 HS viÕt b¶ng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×