Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 20 Lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209 KB, 34 trang )

Thứ

hai ngày 14 tháng 1 năm 2019
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 58 + 59: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kì 1.
-Nắm được nghĩa của các từ mới: trung đoàn trưởng, lán, tây, Việt gian, thống thiết,
Vệ quốc quân, bảo tồn
-Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi tinh thần u nước, khơng
quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp trước đây.
2.Kĩ năng:
-Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần,
thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa
phương: trìu mến, hồn cảnh,gian khổ, trở về,...
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.
3. Thái độ:
-u thích mơn học.
* Lưu ý: Riêng học sinh khá, giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một đoạn
trong bài; kể lại được toàn bộ câu chuyện.
* KNS:- Rèn các kĩ năng: Đảm nhận trách nhiệm; tư duy sáng tạo: bình luận, nhận
xét; lắng nghe tích cực.
- Phương pháp: Thảo luận nhóm. Đặt câu hỏi. Trình bày 1 phút.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy tính-tv
- Học sinh: sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc và trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu HS đọc lại bài tập đọc Báo
Cáo Kết Quả Thi Đua : “Noi Gương Chú
Bộ Đội” và trả lời câu hỏi:
+Nội dung bài nói gì ?
+Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm
-HS quan sát
gì ?
-GV nhận xét
-HS trả lời
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc
và hỏi :
+Tranh gợi cho em biết điều gì ?

-HS lắng nghe


-Giáo viên: tranh vẽ một lán trại đơn sơ: nhà
tranh, vách nứa ở chiến khu chống Pháp.
Một chú bộ đội lớn tuổi đang ngồi bên các
chiến sĩ nhỏ tuổi. Trong câu chuyện này,
chiến khu bị giặc bao vây, đường tiếp tế
lương thực, đạn dược bị cắt đứt. Vì vậy,
cuộc sống ở chiến khu vô cùng gian khổ.
Các chiến sĩ nhỏ tuổi và chỉ huy của các em
đang nói chuyện gì? Hơm nay chúng ta sẽ

-HS viết vào vở
cùng tìm hiểu qua bài: “Ở lại với chiến
khu”.
-HS lắng nghe
-Ghi bảng:
2. Luyện đọc.
-GV đọc mẫu toàn bài với giọng đọc nhẹ
nhàng, xúc động. Nhấn giọng những từ ngữ
thể hiện thái độ trìu mến, âu yếm của trung
đoàn trưởng với các đội viên; thái độ sẵn
sàng chịu đựng gian khổ, kiên quyết sống
chết cùng chiến khu của các chiến sĩ nhỏ
tuổi.
- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu.
- Khi HS đọc nếu sai từ GV kết hợp sửa cho
HS: van lơn, khó lòng, lần, lượt.
- Câu chuyện này gồm mấy đoạn?
- Gọi mỗi HS đọc 1 đoạn
-GV kết hợp giảng từ: trung đoàn trưởng,
lán, tây, việt gian, thống thiết, vệ quốc dân.
- GV kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng,
đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
+ Mai đây/ chắc cịn gian khổ,/ thiếu thốn
nhiều hơn.//
+ Nếu em nào sống với gia đình/ thì trung
đồn cho các em về.//
+ Em thà chết trên chiến khu/ còn hơn về ở
chung/ ở lộn/ với tụi Việt gian…//
+ Chúng em còn nhỏ,/ chưa làm được chi
nhiều/ thì trung đồn cho chúng em ăn ít

cũng được.//
- Khi HS đọc nhóm GV kết hợp uốn nắn,
sửa sai. Nhận xét đánh giá.
-Cả lớp đọc đồng thanh

-Từng HS đọc nối tiếp câu.

-Câu chuyện được chia thành 4 đoạn
-HS đọc theo đoạn
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe

-Gọi nhóm thi đua đọc


-HS đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài
-Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và
-Học sinh đọc thầm.
hỏi :
+Trung đồn trưởng đến gặp các chiến sĩ
+Để thơng báo ý kiến của trung
nhỏ tuổi để làm gì ?
đồn: cho các chiến sĩ nhỏ trở về
sống với gia đình, vì cuộc sống ở
chiến khu thời gian tới còn gian khổ,
thiếu thốn nhiều hơn, các em khó
lịng chịu nổi.
-HS lắng nghe
-Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và

hỏi :
-Học sinh suy nghĩ và tự do phát
+Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao
biểu
các chiến sĩ nhỏ “ai cũng thấy cổ họng mình
nghẹn lại” ?
-HS lắng nghe
-Giáo viên chốt lại: vì các chiến sĩ nhỏ rất
xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải
rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về
nhà, không được tham gia chiến đấu.
+Thái độ của các bạn sau đó thế nào ?
+Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều
tha thiết xin ở lại.
+Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian
khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết
với chiến khu, khơng muốn bỏ chiến
khu về ở chung với tụi Tây, tụi Việt
gian.
+Mừng rất ngây thơ, chân thật xin
+Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ?
trung đồn cho các em ăn ít đi, miễn
là đừng bắt các em phải trở về.
-Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và +Trung đoàn trưởng cảm động rơi
nước mắt trước những lời van
hỏi :
xinđược chiến đấu hi sinh vì Tổquốc
+Thái độ của trung đồn trưởng thế nào khi
của các chiến sĩ nhỏ. Ong hứa sẽ về
nghe lời van xin của các bạn ?

báo cáo lại với Ban chỉ huy nguyện
vọng của các em.
+Vì sao Lượm và các bạn không muốn về
nhà ?

+Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa
rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
-Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4 và
-Học sinh suy nghĩ và tự do phát
hỏi :


+Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và
trả lời câu hỏi :
+ Qua câu chuyện này, em hiểu điều
gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ?
- Giáo viên chốt: Các chiến sĩ vệ quốc đoàn
nhỏ tuổi rất u nước, khơng quản ngại khó
khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.

biểu

4. Luyện đọc lại
-Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 trong bài
và lưu ý học sinh đọc đoạn văn.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân
biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật
giọng xúc động, thể hiện thái độ sẵn sàng
chịu đựng gian khổ, kiên quyết sống chết

cùng chiến khu của các chiến sĩ nhỏ tuổi.
-Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh.
-Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì
đọc bài tiếp nối
-Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá
nhân và nhóm đọc hay nhất.

-Bạn nhận xét

-HS lắng nghe

-Học sinh các nhóm thi đọc.

- 1 HS kể đoạn 1, cả lớp lắng nghe
- Từng cặp HS kể.
- 3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của
câu chuyện.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét.

5.Kể chuyện
- Mở đã ghi sẵn gợi ý.
- Mời 1 HS kể mẫu đoạn 1.
- Cho từng cặp HS kể.
- Cho HS thi kể 4 đoạn cuả câu chuyện.
- Mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.
III.Củng cố:
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài

IV. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO
- Chuẩn bị bài học tiếp theo
Toán
ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của một đoạn thẳng.
2.Kĩ năng:


-Học sinh xác định đúng điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của một đoạn
thẳng nhanh, chính xác.
-Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2.
3.Thái độ:
-u thích mơn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: , máy tính-tv
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ:
-HS thực hiện
- GV gọi 1 HS viết các số tròn nghìn từ 1000
đến 10000
- GV nhận xét.
-HS lắng nghe
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-HS viết vào vở

-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
2. Điểm ở giữa
- Vẽ hình như trong SGK lên bảng cho HS QS
- Nhấn mạnh: A, O, B là 3 điểm thẳng hàng
theo thứ tự điểm A, rồi đến điểm O, đến điểm
B (hướng từ trái sang phải). Ta nói: O là điểm
ở giữa 2 điểm A và B
- Cho 1 số VD khác để HS phân biệt được thế
nào là điểm ở giữa
- Nhắc lại thế nào là điểm giữa.

- QS hình vẽ và theo dõi hướng dẫn
của GV

- Trả lời về các VD GV đưa ra
- HS nhắc lại.

3. Trung điểm
- Vẽ hình như trong SGK lên bảng cho HS QS - Học sinh quan sát.
- Nhấn mạnh: điểm M nằm ở giữa hai điểm A
và B. Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn
MB. M được gọi là trung điểm đoạn thẳng
AB.
- Học sinh nêu ví dụ thêm
- Cho 1 số VD khác về trung điểm.
- Nhắc lại thế nào là trung điểm.
- HS nhắc lại.
4. Bài tập
Bài 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài

A

M

B

O
C

N

D

- HS đọc yêu cầu.


- Cho HS QS hình trong SGK và làm bài vào
vở
- Gọi HS trả lời miệng
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS học nhóm đơi
- Gọi HS trả lời miệng u cầu giải thích
- Nhận xét, chốt lại.

- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài.

- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Học nhóm đơi
- Trả lời và giải thích
+ Kết quả:
Câu a và e đúng.
Câu b, c, d là câu sai

- HS đọc yêu cầu.
Bài 3:
- HS làm bài.
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS chữa bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại.
III.Củng cố:
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
IV. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO
- Chuẩn bị bài học tiếp theo

Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
Chính tả
Tiết 39: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn
viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.
2.Kĩ năng:
-Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn 4 trong bài Ở lại với chiến khu.
Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.

-Giải câu đố, viết đúng chính tả lời giải
-Điền đúng vào chỗ trống tiếng có vần t, c.
3.Thái độ :
-Cẩn thận khi viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: .


2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
I.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ
ngữ : biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp.
-Nhận xét bài cũ
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:

Hoạt động của HS
-HS lên bảng viết

-HS lắng nghe
-HS viết vở
-Đọc

thầm theo

2. Hướng dẫn chính tả.

-Đọc theo yêu cầu
-Đính viết bài CT lên bảng
-GV đọc mẫu cho các em đọc thầm theo.
-Gọi 2 em đọc lại
-Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu đoạn
viết:
+Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì +Tinh thần quyết tâm chiến đấu không
sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ
?
quốc quân.
+Lời bài hát trong đoạn văn được đặt
sau dấu hai chấm, xuống dòng, trong
+Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế
dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ
nào ?
viết hoa, viết cách lề vở 2 ô li.
+Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ơ.
+Đoạn văn có 5 câu
+Tên bài viết ở vị trí nào ?

-Đánh vần và viết vào bảng con

+Đoạn văn có mấy câu ?
-Hướng dẫn các em viết các tiếng khó
trong bài: bay lượn, rực rỡ, lạnh tối, chỉ
huy, ấm hẳn lên
-Cho các em đọc lại các tiếng đã viết.
-Cho HS chuẩn bị vở chép bài.
-Đọc từng câu ngắn, cụm từ cho các em
viết.

-Cho các em soát lỗi chéo với nhau.
-Thu 7-8 vở, chấm vở tại lớp.
-Nhận xét các chữ các em sai nhiều.

-Đọc lại
-Chuẩn bị vở theo yêu cầu
-Viết bài
-Soát lỗi
-Nộp vở
-Chú ý
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS giải câu đố.
- Học nhóm đơi


- 2 nhóm thi làm bài tiếp sức.
- Nhận xét.
- Phát biểu

3.Bài tập:
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho HS giải câu đố.
- Cho HS học nhóm đơi phần b
- Cho 2 nhóm thi làm bài tiếp sức
Nhận xét, chốt lại
-Cho HS nêu ý nghĩa các câu tục ngữ
- Nhấn mạnh ý nghĩa từng câu tục ngữ
+ Ăn không rau như đau không thuốc.
(Rau rất quan trọng đối với sức khỏe con

người)
+ Cơm tẻ là mẹ ruột. (Ăn cơm tẻ mới
chắc bụng; có thể ăn mãi cơm tẻ, khó ăn
mãi cơm nếp)
+ Cả gió thì tắt đuốc. (Ý nói thái độ gay
gắt quá sẽ hỏng việc)
+ Thẳng như ruột ngựa (Tính tình thẳng
thắng, có sao nói vậy, không giấu giếm, cả
nể ai)
III.Củng cố:
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
IV. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO
- Chuẩn bị bài học tiếp theo
Toán
Tiết 97: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Biết khái niệm trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
2.Kĩ năng:
-Xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
-Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2.
3.Thái độ:
-u thích mơn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II.Chuẩn bị :
1. Giáo viên: .
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

I.Kiểm tra bài cũ:
-HS thực hiện


-Gọi HS lên bảng thực hiện bài tập.
-GV nhận xét.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
2. Bài tập
Bài 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Vẽ hình lên bảng và cho HS nêu cách xác
định trung điểm của đoạn thẳng
- Xác định theo 3 bước
+ Đo độ dài đoạn thẳng
+ Chia độ dài đoạn thẳng làm 2 phần bằng
nhau
+ Xác định trung điểm
- Gọi HS nhắc lại
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở phần b

-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 3 HS nêu

- Nhắc lại cách xác định trung điểm
của đoạn thẳng cho trước

- Làm bài vào vở: dùng thước đo cm
đo đoạn thẳng CD, sau đó lấy độ dài
của đoạn thẳng CD chia cho 2, rồi
xác định Trung điểm của đoạn thẳng
CD tương tự như bài mẫu 1a.
- 1 HS lên bảng
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Thực hành nhóm 4

- Gọi HS lên bảng làm bài
Bài 2:
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS thực hành theo nhóm 4: Cho học
sinh thực hành bằng sợi dây hoặc xác định
trung điểm của một thước kẻ có vạch cm và
cho biết trước độ dài của đọan thẳng cần tìm
trung điểm. Ví dụ: 8 cm, 14 cm, 20 cm...
- Cho các nhóm thi đua.

- Đại diện các nhóm HS lên thi tìm
trung điểm.


III.Củng cố:
\-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
IV. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO
- Chuẩn bị bài học tiếp theo
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Tập đọc

Tiết 60: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Hiểu các từ ngữ trong bài, biết được các địa danh trong bài
-Hiểu nội dung chính của bài thơ: Em bé ngây thơ nhớ người chú đi bộ đội đã lâu
không về nên thường nhắc chú. Ba mẹ khơngmuốn nói với em: chú đã hi sinh,
khơng thể trở về. Nhìn lên bàn thờ, ba bảo em: chú ở bên Bác Hồ. Bài thơ nói lên
tình cảm thương nhớ và lịng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ
đã hi sinh vì Tổ quốc ( các liệt sĩ khơng mất, họ sống mãi trong lòng những người
thân, trong lòng nhân dân ).
2.Kĩ năng:
-Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương
dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: dài dằng dặc, đảo
nổi, Kom Tum, Đắk Lắk, đỏ hoe, ...,
-Biết ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ.
-Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản
3.Thái độ:
-u thích mơn học.
* KNS:- Rèn các kĩ năng: Thể hiện sự cảm thông. Kiềm chế cảm xúc. Lắng nghe
tích cực.
- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước
lớp.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: . Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ:
-HS thực hiện

- GV gọi học sinh kể lại chuyện “Ở lại với
chiến khu”
- Nêu ý chính và giọng kể câu chuyện.
-Giáo viên nhận xét
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:

-HS quan sát và trả lời


-Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và -HS lắng nghe
hỏi :
+Tranh vẽ gì ?
-Giáo viên: trong bài tập đọc hơm nay chúng
ta sẽ được tìm hiểu qua bài : “Chú ở bên Bác
Hồ”. Bài thơ nói về tình cảm của những
người thân trong gia đình, tình cảm của nhân
dân với các liệt sĩ đã hi sinh trong cuộc chiến
đấu để bảo vệ Tổ quốc.
-HS viết vào vở
-Ghi bảng:
-HS lắng nghe
2. Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu : hai khổ thơ đầu đọc với
giọng ngây thơ, hồn nhiên, thể hiện băn
khoăn, thắc mắc rất đáng yêu của bé Nga.
Khổ cuối đọc với nhịp chậm, trầm lắng, thể
hiện sự xúc động nghen ngào của bốmẹ bé
Nga khi nhớ đến người đã hi sinh.
- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu.

đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn -Từng HS đọc nối tiếp câu.
nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc ln tựa bài, bạn
nào đọc câu cuối thì sẽ đọc luôn tên tác giả.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS, cho cả lớp đọc
lại từ nhiều HS mắc lỗi.
- GV cho HS đọc : Kom Tum, Đắk Lắk,
Trường Sơn, Trường Sa.
- Bài thơ được chia thành mấy đoạn?
- Gọi mỗi HS đọc 1 đoạn và hướng dẫn ngắt
-HS đọc
nghỉ.
-GV kết hợp giảng từ: Trường Sơn, Trường
Sa, Kom Tum, Đắk Lắk
-Bài thơ được chia thành 3 đoạn
- GV kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng,
-HS đọc từng đoạn
đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Khi HS đọc nhóm GV kết hợp uốn nắn, sửa
-HS lắng nghe
sai. Nhận xét đánh giá.
-Cả lớp đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài
-Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài thơ
và hỏi:
+Những câu thơ nào cho thấy Nga rất mong
nhớ chú ?

-Gọi nhóm thi đua đọc



-HS đọc đồng thanh
+Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ
-Học sinh đọc thầm
ra sao ?

+Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế
nào ?

+Sao lâu quá là lâu ! Chú bây giờ ở
đâu? Chú ở đâu, ở đâu ?.
+Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đơi
mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ,
khơng muốnnói với con rằng chú đã
hi sinh, khơng thể trở về. Ba giải
thích với bé Nga: Chú ở bên Bác Hồ.
- Học sinh phát biểu ý kiến theo suy
nghĩ: Chú đã hi sinh./ Bác Hồ đã
mất. Chú ở bên Bác Hồ trong thế
giới của những người đã khuất./ Bác
Hồ khơng cịn nữa. Chú đã hi sinh và
được ở bên Bác.
-Học sinh phát biểu ý kiến theo suy
nghĩ

+Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc
được nhớ mãi ?
-Giáo viên chốt: Vì những chiến sĩ đó đã hiến
-Học sinh lắng nghe
dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình
dân của nhân dân, cho độc lập tự do của Tổ

quốc. Người thân của họ và nhân dân không
bao giờ quên họ.
-HS trả lời theo suy nghĩ
+Bài thơ giúp em hiểu điều gì ?
-Giáo viên: Bài thơ nói lên tình cảm thương
-HS lắng nghe
nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia
-HS Học thuộc lịng theo sự hướng
đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc
dẫn của GV
( các liệt sĩ khơng mất, họ sống mãi trong
- Học sinh nêu
lịng những người thân, trong lòng nhân
dân ).
- Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2
dòng thơ đến hết bài.
4: Luyện đọc lại
-Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức
-Giáo viên treo viết sẵn bài thơ, cho học sinh
đọc.
-Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại
những chữ đầu của mỗi dòng thơ
-Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng
-Lớp nhận xét.
học thuộc lịng từng dịng thơ.
-Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ.
-Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ
còn lại.
-Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng



bài thơ : cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc
trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng
là tổ đó thắng.
-Cho cả lớp nhận xét.
III.Củng cố:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
IV. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO
- Chuẩn bị bài học tiếp theo
Toán
Tiết 98: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.
2.Kĩ năng:
-Biết so sánh các đại lượng cùng loại.
-Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1a; Bài 2.
3.Thái độ:
-u thích mơn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: .
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ:
-HS thực hiện
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét bài cho HS.

II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
So sánh hai số có các chữ số khác nhau.

-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- 2 học sinh lên bảng điền dấu, lớp
làm vào vở nháp.

2. Hướng dẫn học sinh nhận biết dấu hiệu - Học sinh điền: 9999 > 10 000.
và cách so sánh 2 số trong phạm vi 10.000
- Giáo viên viết lên bảng 999... 1000 và yêu
- Học sinh điền: 9000 > 8999.
cầu học sinh điền vào chỗ trống các dấu thích
hợp.
+ Hãy so sánh 9999 với 10 000?
So sánh hai số có cùng số chữ số.
- Yêu cầu học sinh điền dấu (<; >; =) vào chỗ


trống: 9000... 8999.
+ Vì sao em điền như vậy?
+ Khi so sánh các số có ba chữ số khác
nhau, chúng ta so sánh như thế nào?

+ Học sinh nêu ý kiến
+ 1 học sinh trả lời, lớp nhận xét bổ
sung

+ Chúng ta bắt đầu so sánh các chữ
số cùng hàng với nhau, lần lượt từ
hàng cao đến hàng thấp (từ trái sang
phải) số nào có hàng nghìn lớn hơn
thì số đó lớn hơn và ngược lại, nếu
bằng nhau thì ta tiếp tục so sánh ở
hàng trăm, hàng chục cho đến hàng
đơn vị.

- GV: Với các số có bốn chữ số, chúng ta
cũng so sánh như vậy. Dựa vào cách so sánh
các số có ba chữ số, em nào nêu được cách
so sánh các số có bốn chữ số với nhau?
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh.
+ Chúng ta bắt đầu so sánh từ đâu?
- Yêu cầu học sinh so sánh 6579 với 6580 và
giải thích kết quả so sánh.

3.Bài tập
Bài 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Yêu cầu HS lên bảng làm.

Bài 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho HS nhận xét về đặc điểm các số trong
dãy.
- Yêu cầu cả lớp bài vào sách.
- Cho HS thi làm bài trên bảng lớp.


+ 6579 < 6580 vì hai số có số hàng
nghìn, hàng trăm bằng nhau nhưng
số hàng chục 7 < 8 nên 6579 < 6580.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm bài
1942 < 998 9650<9651
1999<2000 9156>6951
6742>6722 1965>1956
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trả lời.
- Cả lớp làm bài vào vở
- HS làm bài.
1km > 985m
60 phút = 1 giờ
600cm = 6m
50 phút < 1 giờ


- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Gv nhận xét.

797 mm < 1m
70 phút > 1 giờ

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nêu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm
- HS nhận xét.

III.Củng cố:
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
IV. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO
- Chuẩn bị bài học tiếp theo
Luyện từ và câu
Tiết 20: TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC – DẤU PHẨY
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Mở rộng vốn từ : Tổ quốc. Dấu phẩy
2.Kĩ năng:
-Học sinh biết thêm về một số vị anh hùng dân tộc đã có cơng lao to lớn trong sự
nghiệp bảo vệ đất nước.
-Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy
3.Thái độ:
-Thông qua việc mở rộng vốn từ, các em u thích mơn Tiếng Việt.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- viết nội dung ở BT1, 2, 3.
2.Học sinh: Đồ dùng học tập
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ:

-HS thực hiện
-Nhân hố là gì ? Nêu ví dụ về những con
vật được nhân hố trong bài “Anh đom
đóm” hoặcmột bài thơ, văn bất kì. Gọi hoặc
tả con vật, đồ vật, cây cối,… bằng những từ
ngữ vốn để gọi và tả con người là nhân hoá
-Giáo viên nhận xét
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học

-HS lắng nghe


-Ghi bảng:
-HS viết vào vở
2.Hướng dẫn:
Bài tập 1:
-Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu
yêu cầu
-Giáo viên cho học sinh làm bài
-Cho 3 học sinh làm bài trên bảng và gọi
học sinh đọc bài làm :
Những từ cùng Đất nước, nước
nghĩa với Tổ
nhà, non sông,
quốc
giang sơn
Những từ cùng
nghĩa với bảo

Giữ gìn, gìn giữ
vệ
Những từ cùng
Dựng xây, kiến
nghĩa với xây
thiết
dựng

-Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu
yêu cầu
-Giáo viên nhắc học sinh : kể tự do, thoải
mái và ngắn gọn những gì em biết về một
số vị anh hùng, chú ý nói về cơng lao to lớn
của các vị đó đối với sự nghiệp bảo vệ đất
nước. Có thể kể về vị anh hùng các em đã
biết qua các bài tập đọc, kể chuyện. Cũng
có thể kể về vị anh hùng các em được biết
qua đọc sách báo, sưu tầm ngoài nhà
trường.
-Giáo viên cho học sinh làm bài
-Cho học sinh thi kể
Bài tập 2:
-Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu
yêu cầu
-Giáo viên giảng thêm về anh hùng Lê Lai :
Lê Lai quê ở Thanh Hoá, là một trong 17
người cùng Lê Lợi tham gia hội thề Lũng
Nhai nấm. Năm 1419, ông giả làm Lê Lợi,

-Xếp các từ ngữ sau vào nhóm thích

hợp:
-Học sinh làm bài
-Cá nhân

-Hãy viết vắn tắt những điều em biết
về một vị anh hùng có cơng lao to lớn
trong sự nghiệp bảo vệ đất nước để
chuẩn bị cho bài nói về vị anh hùng
đó

-Học sinh làm bài
-Cá nhân
-Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ thích
hợp trong mỗi câu in nghiêng:

-HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài
vào vở bài tập


phá vòng vâyvà bị giặc bắt. Nhờ sự hi sinh -Nhận xét bài của bạn, chữa bài theo
bài chữa của GV nếu sai
của ông, Lê Lợi cùng các tướng sĩ khác đã
được thốt hiểm. Các con của ơng là Lê Lơ,
Lê Lộ và Lê Lâm đều là tướng tài, có nhiều
cơng lao và đều hi sinh vì việc nước
-Giáo viên cho học sinh làm bài
Bài tập 3:
-Giáo viên cho học sinh gạch 1 gạch dưới
bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào?
-Gọi học sinh đọc bài làm :

Bấy giờ, ở Lam Sơn có ơng Lê Lợi phất
cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa
quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần,
giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ
tướng Lê Lợi.
III.Củng cố:
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
IV. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO
- Chuẩn bị bài học tiếp theo
Đạo đức
Tiết 20: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi.
2.Kĩ năng:
-Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định.
3.Thái độ:
-Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
* KNS:- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng
ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền
trẻ em.
- Các phương pháp: Thảo luận. Nói về cảm xúc của mình.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: , máy tính-tv
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ:

-HS thực hiện
-GV gọi HS làm bài tập
-Các nhóm khác nhận xét, bổ xung
-GV nhận xét


II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
2. Giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm
được về tình đồn kết thiếu nhi quốc tế
- Phát giấy Ao và cho HS các nhóm trình
bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm
được
- Gọi đại diện nhóm lên thuyết minh
- Kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn, giao
lưu với bạn bè quốc tế.

-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- Các nhóm trình bày các tranh, ảnh,
tư liệu
- Đại diện nhóm lên thuyết minh

+ 56 học sinh trình bày.
3: Viết thư bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị + Các học sinh khác bổ sung hoặc
với các nước)
nhận xét về nội dung.
+ Yêu cầu học sinh trình bày các bức thư đã

chuẩn bị từ trước.
+ Lắng nghe, uốn nắn câu, chữ, nhận xét
nội dung thư và kết luận: Chúng ta có quyền
kết bạn, giao lưu với bạn bè Quốc tế.
- Hát, múa
4. Bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị đối với
thiếu nhi quốc tế
+ Giới thệu với học sinh bài hát: Tiếng
chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên), Trái đất
này là của chúng minh (Định Hải). Yêu cầu
học sinh chia thành 2 tổ hát những bài hát
này.
+ Giới thệu bài thơ của Trần Đăng Khoa
bài: Gửi bản Chi lê.
- Kết luận: Thiếu nhi VN và thiếu nhi các
nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ,
ĐK sống,… song đều là anh em, bè bạn
cùng là chủ nhân tương lai của thế giới.Vì
vậy, chúng ta cần phải đồn kết, hữu nghị
với thiếu nhi thế giới.
III.Củng cố:

- HS nêu lại kết luận.

-HS lắng nghe


-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
IV. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO

- Chuẩn bị bài học tiếp theo
Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2019
Tập viết
Tiết 20: ÔN CHỮ HOA: N (Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Viết tên riêng : Nguyễn Văn Trỗi bằng chữ cỡ nhỏ.
-Viết câu ứng dụng : Nhiễu điều phủ lấy giá gương / Người trong một nước phải
thương nhau cùng bằng chữ cỡ nhỏ.
2.Kĩ năng:
-Viết đúng chữ viết hoa N ( Ng ), viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu,
đều nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong vở
Tập viết.
3.Thái độ:
-Cẩn thận khi luyện viết, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
-Mẫu chữ viết hoa N. Các chữ Nguyễn Văn Trỗi và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ
li.
2. Học sinh:
-Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ...
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ:
-HS để lên bàn GV kiểm tra.
-GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- Nhà Rồng
-Em hãy nêu từ ứng dụng và câu ứng dụng
của tiết trước ?

-1HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng
-Gọi 1HS lên bảng viết : N, Nhà Rồng.
con.
-GV nhận xét.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-Trong tiết tập viết hôm nay các em sẽ củng
cố lại cách viết các chữ viết hoa N và một
số chữ hoa khác có trong từ và câu ứng
dụng .
- GV ghi bảng đề bài.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa M,T,B .
-Quan sát và nêu quy trình viết chữ N hoa.

- HS lắng nghe.

-Có những chữ hoa N, V, T


-Y/C HS tìm các chữ hoa có trong từ ứng
dụng và câu ứng dụng ?
-Cho HS xem các chữ cái viết hoa N và y/c
HS nêu độ cao các con chữ này ?
-Chữ hoa N gồm mấy nét? Đó là những nét
nào?
-GV viết mẫu cho HS quan sát, kết hợp
nhắc lại cách viết từng chữ
-Gv lưu ý Hs khi có chữ cái viết hoa N
muốn viết chữ Ng thì em chỉ việc viết tiếp
chữ g vào cạnh chữ N khoảng cách giữa 2

chư nhỏ hơn 1 con chữ o 1 chút.giữa 2 nét
này khơng có nét nối phụ.
- GV u cầu HS viết bảng.
- GV nhận xét chữ viết của HS.
3. Luyện viết từ ứng dụng.
-GV cho HS đọc: Nguyễn Văn Trỗi
- Giới thiệu : Nguyễn Văn Trỗi (1 tháng
2 năm 1940 – 15 tháng 10 năm 1964) là một
người đã thực hiện cuộc đánh bom không
thành nhằm vào Bộ trưởng Quốc phòng
Hoa Kỳ Robert McNamara .Anh bị bắt và bị
chính quyền Việt Nam Cộng hịa bắt giam
và bị kết án tử hình, và đã trở nên nổi tiếng
với những lời tuyên bố yêu nước nảy lửa
trước tòa án và khi ra pháp trường. Anh
được quân Giải phóng miền Nam Việt
Nam và Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam tơn vinh là "một người thanh niên anh
hùng" trong Chiến tranh Việt Nam.
-Từ ứng dụng gồm mấy chữ cái? Là những
chữ nào?
-Các chữ cái có độ cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ ra sao?
- GV yêu cầu HS viết bảng chữ ứng dụng. 2
HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng
con.
- GV đi quan sát, sửa lỗi cho HS.
- GV nhận xét, khen 1 số bạn viết tốt, giơ
bảng cho cả lớp quan sát.


-HS quan sát mẫu - chữ hoa N cao 2 li
rưỡi .
-Gồm 3 nét: Nét cong trái dưới, nét
xiên thẳng và nét cong phải trên

-HS theo dõi

- HS quan sát, viết bảng con
-HS đọc
-HS lắng nghe
- Gồm 3 từ: Nguyễn, Văn, Trỗi
-Chữ Ng ,V, T, y cao 2.5 li các chữ
còn lại cao 1 ly
- Các chữ cách nhau một chữ o.
- HS viết bảng.
- HS nhận xét.

- 2 HS đọc.

-HS trả lời
- HS lắng nghe.
-Chữ Nh, h, l, g cao 2 li rưỡi
-Chữ t cao 1 li rưỡi
-Chữ i, ê, u, â, a, ư, ơ, n, ô, c,cao 1 li



×