Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Dao duc 1 Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.21 KB, 74 trang )

Bài 1 : Em là học sinh lớp 1 ( T1)
Tuần 1 ( Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2018)
A. MỤC TIÊU: Sau bài học HS cần đạt được :
1. Kiến thức:
- HS biết tên trường, lớp , cô giáo và các bạn trong lớp
- HS biết quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh
2. Kỹ năng:
- HS nói được tên trường, lớp và cơ giáo
- HS tự giới thiệu bản thân với bạn bè.
3. Thái đơ:
- Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động của tiết học.
- HS u thích, hứng thú với mơn học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên :Máy chiếu , SGK , giáo án ,…
Học sinh : Vở BT Đạo đức
C. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG:
T
G

Nội dung các hoạt động dạy học
I. Khởi động
- Hát bài “ Tạm biệt gấu Missa”
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới.
-Giới thiệu bài mới “ Em là học sinh lớp 1”
-GV ghi bảng
2. Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu



PP,HT tổ chức các hoạt
động dạy học tương ứng
-GV cho HS khởi động
-GV giới thiệu bài mới
-HS lắng nghe


* Phát triển NN: NN giao tiếp và hợp tác, NN tự chủ và
tự học.
- GV nêu cách chơi : một HS lên trước lớp tự giới thiệu tên
mình và nói muốn làm quen với các bạn .HS ngồi kề
sẽ lên tiếp tục tự giới thiệu mình, lần lượt đến em cuối .
*Thảo luận chung:
+Trị chơi giúp con điều gì ?
+Có bạn nào trong lớp trùng với tên của con khơng?
+Con hãy kể tên một số bạn trong nhóm.
*Kết luận: Mỗi người đều có họ và tên, trẻ em khi sinh
ra có quyền có họ tên. Họ dùng để gọi nhau trong học tập
khi vui chơi.
3. Hoạt động 2: Bạn bè đoàn kết
* Phát triển NN: NN giao tiếp và hợp tác, NN sáng tạo.

- GV yêu cầu HS tự giới thiệu trong nhóm 2
người
+ Sở thích
+ Sở ghét
+ Mơ ước của bản thân
-GV yêu cầu HS trình bày
- Hỏi : Những điều các bạn thích có hồn

tồn giống em khơng ?
*Kết luận : Mọi người đều có những điều
mình thích và khơng thích . Những điều đó có
thể giống hoặc khác nhau giữa người này và
người khác .
4. Hoạt động 3:
* Phát triển NN: NN giải quyết vấn đề, NN tự chủ và
tự học.
- GV yêu cầu mở vở BTĐĐ, quan sát tranh BT3
- GV đưa ra một số câu hỏi:
+ Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đi học đầu tiên
như thế nào?
+ Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp Một?
- Gọi vài HS dựa theo tranh kể lại chuyện
* Kết luận : Vào lớp Một em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy
cô giáo mới, em sẽ học được nhiều điều mới lạ, biết đọc biết
viết và làm toán nữa. Em rất vui và tự hào vì mình là Học
sinh lớp Một.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học

-GV triển khai hoạt động
-HS lắng nghe
-HS tham gia hoạt động
-GV gợi mở cho HS thảo
luận chung
-HS thảo luận
-GV cho HS trình bày kết
quả
-GV đưa ra kêt luận

-HS lắng nghe

-GV phổ biến
-HS thảo luận nhóm

-HS lên trình bày theo
nhóm 2

-GV rút ra kết luận
- HS lắng nghe và ghi nhớ

-HS quan sát tranh


-HS lắng nghe và suy nghĩ
-HS trả lời
-GV yêu cầu HS nhận xét

-HS tham gia hoạt động
-GV nhận xét và đưa ra kết
luận

-GV củng cố lại bài học
-HS lắng nghe và ghi nhớ
Rút kinh nghiệm bài dạy:
..................................................................................................................................................................
........................................................................................................


Bài 2 : Em là học sinh lớp 1

Tuần 2 ( Thứ năm, ngày 13 tháng 9 năm 2018)
A. MỤC TIÊU: Sau bài học HS cần đạt được :
1. Kiến thức:
- - HS biết tên trường, lớp , cô giáo và các bạn trong lớp
- HS biết quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh
2. Kỹ năng:
- HS quan sát được tranh và kể lại theo suy nghĩ của mình.
- HS múa hát được bài hát về trường , lớp.
3. Thái đơ:
- Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động của tiết học.
- HS yêu thích, hứng thú với môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực thẩm mỹ
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên :Máy chiếu , SGK , giáo án ,…
Học sinh : Vở BT đạo dức
C. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG:
T
G

Nội dung các hoạt động dạy học
I. Khởi động

PP,HT tổ chức các hoạt
động dạy học tương ứng



- Bài hát nói lên điều gì?
- Các em đi học có vui khơng?
- Điều gì làm em vui thích khi đến trường, đến lớp?
- GV nhận xét, bổ sung ý kiến .
* Kết luận : Con người ai cũng có một tên riêng và ai cũng
có một ngày đầu tiên đi học.Việc chuẩn bị của các em tuỳ
thuộc vào hồn cảnh từng gia đình, nhưng các em đều có
chung 1 niềm vui sướng là đã là học sinh lớp Một.
II. Bài mới:

-GV cho HS khởi động
- HS khởi động theo hướng
dẫn GV

1. Hoạt động 1:Bức tranh muôn màu

* Phát triển NN: NN tự chủ và tự học, NN sáng tạo, NN
thẩm mỹ.

- GV triển khai hoạt động vẽ tranh
-GV phát cho mỗi HS 1 bức tranh đen trắng.
-GV yêu cầu các em hãy tơ màu cho tranh theo ý
thích và đặt tên cho tranh của mình.
-GV tổ chức triển lãm tranh
-GV cho HS nhân xét
-GV nhận xét và khen ngợi
2.Hoạt động 2: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh .
* Phát triển NN: NN giải quyết vấn đề, NN tự chủ và
tự học
- GV yêu cầu HS mở vở BTĐĐ quan sát tranh ở BT4, yêu cầu

HS kể chuyện theo nhóm.
- GV u cầu HS lên trình bày trước lớp,
- GV lắng nghe bổ sung ý kiến cho từng em?
- GV kể lại chuyện (theo tranh )
+ Tranh 1: Đây là bạn Hoa. Hoa 6 tuổi . Năm nay Hoa vào lớp
1.Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Hoa đi học.
+ Tranh 2: Mẹ đưa Hoa đến trường . Cơ giáo tươi cười đón
em và các bạn vào lớp.
+ Tranh 3: Ở lớp, Hoa được cô giáo dạy bảo điều mới lạ. Hoa
sẽ cố gắng học thật giỏi. Thật ngoan.
+ Tranh 4: Hoa có thêm nhiều bạn mới. Giờ chơi em vui đùa
ở sân trường thật vui.
+ Tranh 5: Về nhà Hoa kể với bố mẹ về trường lớp mới, về
cô giáo và các bạn của em. Cả nhà đều vui. Hoa là Học sinh
lớp 1 rồi.
3.Hoạt động 3: Múa hát về trường lớp của em.
* Phát triển NN: NN thẩm mỹ, NN tự chủ và tự học
- Cho Học sinh múa hát bài hát : “ Những sắc hoa Dịch Vọng
B”
* Kết luận: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi
học.Chúng ta thật vui và tự hào vì đã trở thành Học sinh lớp
1 Hãy cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là

-HS lắng nghe và tham gia

-HS vẽ tranh
-HS trưng bày sản phẩm
-HS nhận xét

-HS quan sát

-GV cho hướng dẫn HS
thảo luận
-HS thảo luận
-GV cho HS trình bày kết
quả

-HS lắng nghe


Học sinh lớp 1.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học

-HS lắng nghe

-GV yêu cầu HS hát và múa
-HS thực hiện hoạt động
-GV rút kết luận
- HS lắng nghe và ghi nhớ

-GV củng cố lại bài học
-HS lắng nghe và ghi nhớ
Rút kinh nghiệm bài dạy:
..................................................................................................................................................................
........................................................................................................


Bài 3 : Gọn gàng , sạch sẽ ( T1)
Tuần 3 ( Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2018)
A. MỤC TIÊU: Sau bài học HS cần đạt được :

1. Kiến thức:
- HS biết các biểu hiện gọn gàng, sạch sẽ
- HS biết lợi ích của việc gọn gàng, sạch sẽ
2. Kỹ năng:
- HS giữ gìn vệ sinh cá nhân , đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ
3. Thái đơ:
- Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động của tiết học.
- HS u thích, hứng thú với mơn học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên :Máy chiếu , SGK , giáo án ,…
Học sinh : Vở BT Đạo đức
C. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG:
T
G

Nội dung các hoạt động dạy học
I. Khởi động
- Hát bài “ Rửa mặt như mèo”
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới.
-Giới thiệu bài mới “ Gọn gàng, sạch sẽ”

PP,HT tổ chức các hoạt
động dạy học tương ứng
-GV cho HS khởi động
-GV giới thiệu bài mới



-GV ghi bảng
2. Hoạt động 1: Thế nào là gọn gàng, sạch sẽ?
* Phát triển NN: NN giao tiếp và hợp tác, NN tự chủ và
tự học.
- -GV yêu cầu HS quan sát các bạn trong lớp, kể tên những
bạn có tác phong gọn gàng, sạch sẽ.

- - GV yêu cầu HS nêu lý do vì sao em cho là bạn đó có tác
phong gọn gàng, sạch sẽ.
- - GV nhận xét và bổ sung ý kiến.
*Kết luận: Tác phong gọn gàng, sạch sẽ là đầu tóc gọn
gàng : Nam- cắt ngắn , Nữ - tóc dài buộc gọn gàng. Quần
áo sạch sẽ.

-HS lắng nghe

-GV triển khai hoạt động
-HS lắng nghe
-HS tham gia hoạt động
-GV gợi mở cho HS thảo
luận chung
-GV đưa ra kêt luận
-HS lắng nghe

3. Hoạt động 2: Cùng nhau thảo luận
* Phát triển NN: NN giao tiếp và hợp tác, NN sáng tạo.

- GV yêu cầu HS quan sát 2 bức ảnh, thảo

luận nhóm 4
+ Hãy so sánh tác phong đến trường của 2
bạn nhỏ trên?
+ Theo em, cần làm gì để giữ gọn gàng, sạch
sẽ.
-GV yêu cầu 1 số nhóm trình bày

-GV phổ biến
-HS thảo luận nhóm

- GV yêu cầu HS chỉnh đốn lại tác phong đến
trường .
*Kết luận : Khi tới trường HS cần ăn mặc
gọn gàng sạch sẽ, đầu tóc, giày dép đúng quy
định.
Hoạt động 3: Cùng nhau làm bài tập
* Phát triển NN: NN giải quyết vấn đề, NN tự chủ và
tự học.

-HS lên trình bày theo
nhóm 4

-GV rút ra kết luận
- GV cho Học sinh quan sát tranh ở BT2 , GV
- HS lắng nghe và ghi nhớ
nêu yêu cầu của bài . Cho học sinh nhận xét
và nêu ý kiến .
- Cho học sinh làm bài tập .
- GV yêu cầu HS chữa bài
- Gv nhận xét và bổ sung

* Kết luận : Quần áo đi học cần phải thẳng nếp, sạch sẽ, lành
lặn, gọn gàng . Không mặc quần áo rách, bẩn, tuột chỉ, đứt


khuy … đến lớp.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học
- GV cho HS hát bài hát “ Những sắc hoa Dịch Vọng B”

-HS quan sát tranh
-HS lắng nghe và suy nghĩ
-HS trả lời
-GV yêu cầu HS nhận xét
-GV nhận xét và đưa ra kết
luận

-GV củng cố lại bài học
-HS lắng nghe và ghi nhớ
Rút kinh nghiệm bài dạy:
..................................................................................................................................................................
........................................................................................................


Bài 4 : Gọn gàng , sạch sẽ ( T2)
Tuần 4 ( Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2018)
A. MỤC TIÊU: Sau bài học HS cần đạt được :
1. Kiến thức:
- HS biết các biểu hiện gọn gàng, sạch sẽ
- HS biết lợi ích của việc gọn gàng, sạch sẽ
2. Kỹ năng:

- HS giữ gìn vệ sinh cá nhân , đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ
3. Thái đô:
- Liên hệ: HS biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ..
- HS u thích, hứng thú với mơn học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên :Máy chiếu , SGK , giáo án ,…
Học sinh : Vở BT Đạo đức
C. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG:
T
G
10’

Nội dung các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ :(3’)
Hoạt động 1 : Làm bài tập 3 .

PP,HT tổ chức các hoạt
động dạy học tương ứng


* Phát triển NN: NN giải quyết vấn đề, NN tự chủ và
tự học.
- Cho học sinh quan sát tranh .
- Giáo viên yêu cầu Học sinh thảo luận theo theo gợi ý :
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? Bạn đó có gọn gàng
sạch sẽ khơng ? Em có muốn làm như bạn khơng ?


-

Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày .
Giáo viên nhận xét , bổ sung và kết luận:

* Chúng ta nên noi theo gương những bạn
nhỏ ở tranh số 1 ,3,4,5,7,8/9 Vở BTĐĐ.

10’

10’

Hoạt động 2 : Làm việc theo đôi bạn
* Phát triển NN: NN giải quyết vấn đề, NN tự chủ và
tự học.
- Giáo viên yêu cầu đôi bạn quan sát nhau và giúp nhau
sửa sang lại đầu tóc quần áo .
- Giáo viên quan sát , hướng dẫn thêm cho học sinh cịn
lúng túng .
- Nhận xét tun dương đơi bạn làm tốt .
* Kết luận : Các em cần nhắc nhở nhau sửa sang lại đầu
tóc , quần áo hộ bạn nếu thấy bạn chưa gọn gàng , sạch sẽ.
Hoạt động3 : Hát , vui chơi .
* Phát triển NN: NN tự chủ và tự học.
- Giáo viên hỏi : Lớp ta có bạn nào giống “ mèo ” khơng?
- Lớp ta đừng có bạn nào mà rửa mặt như mèo nhé !
- Giáo viên cho học sinh đọc câu ghi nhớ theo Giáo viên :
“ Đầu tóc em chải gọn gàng
Áo quần gọn sạch sẽ trông càng thêm yêu”

* Giáo viên kết luận : Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có lợi là làm
cho ta thêm xinh đẹp , thơm tho , được mọi người yêu mến ,
và giữ được cơ thể tránh nhiều bệnh về da . Các em cần ghi
nhớ những điều đã học để thực hiện tốt trong suốt cuộc
đời .

- Học sinh quan sát tranh ,
thảo luận nhóm ( sẽ nêu
những việc nên làm và
khơng nên làm )
+ Nên làm : soi gương chải
đầu , bẻ lại cổ áo , tắm gội
hàng ngày , rửa tay sạch sẽ .
+ Không nên làm : ăn kem
bôi bẩn vào áo quần
- Đại diện các nhóm lên
trình bày trước lớp .
- Học sinh nhận xét bổ
sung ý kiến .

- Học sinh hiểu yêu cầu
bài tập 4 .
- Học sinh quan sát nhau
và sửa cho nhau quần áo
, đầu tóc cho gọn gàng .

- Cho học sinh hát bài “
Rửa mặt như mèo ”
- Học sinh đọc theo Giáo
viên 3 lần .



Rút kinh nghiệm bài dạy:
..................................................................................................................................................................
........................................................................................................

Bài 5 : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
(Tiết 1)
Tuần 5 ( Thứ hai, ngày 1 tháng 10 năm 2018)
A. MỤC TIÊU: Sau bài học HS cần đạt được :
1. Kiến thức:
- Trẻ em có quyền được học hành .
- Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học
của mình. Cả em trai và em gái đều phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
2. Kỹ năng:
- HS giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
3. Thái đô:
- Học sinh biết yêu quý và giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập .
- HS u thích, hứng thú với mơn học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên :Máy chiếu , SGK , giáo án ,…
Học sinh : Vở BT Đạo đức
C. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG:
T
G


Nội dung các hoạt động dạy học

PP,HT tổ chức các hoạt
động dạy học tương ứng


I.Ổn Định : Hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.
II.Kiểm tra bài cũ :
- Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có lợi gì ?
- Như thế nào là gọn gàng sạch sẽ ?
- Em đã làm gì để lúc nào trông em cũng gọn gàng sạch sẽ
?

7’

8’

10’

Hoạt động 1 :Làm bài tập 1 .
* Phát triển NN: NN giải quyết vấn đề, NN tự chủ và
tự học.
- Giáo viên giới thiệu và ghi tên đầu bài .
- Cho học sinh mở vở ĐĐ quan sát tranh Bt1. Giáo viên
yêu cầu học sinh tô màu vào các đồ dùng học tập trong
tranh vẽ .
- Giáo viên xem xét , nhắc nhở học sinh yếu .
Hoạt động 2 : Học sinh làm Bt2
* Phát triển NN: NN giải quyết vấn đề, NN tự chủ và
tự học.

- Giáo viên nêu yêu cầu Bt2

* GV kết luận : Được đi học là quyền lợi của trẻ em . Giữ gìn
đồ dùng ht chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được
học tập của mình .
Hoạt động3 : Làm Bt3
* Phát triển NN: NN giải quyết vấn đề, NN tự chủ và
tự học.
- Giáo viên nêu yêu cầu của BT
- Cho học sinh chữa bài tập và giải thích :
+ Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì ?

+ Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là đúng
+ Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là sai

?

?

- Giáo viên giải thích : Hành động của những bạn trong tranh
1,2,6 là đúng . Hành động của những bạn trong tranh 3,4,5
là sai .
* Kết luận : Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập .
- Khơng làm dây bẩn , viết bậy , vẽ bậy vào sách vở .
- Không gập gáy sách vở .

- Hs lập lại tên bài học
- Học sinh tô màu các
đdht trong tranh .
- Trao đổi bài nhau để

nhận xét đúng sai .

- Hs trao đổi với nhau về
nội dung :
+ Các đồ dùng em có là gì ?
+ Đồ dùng đó dùng làm gì ?
+ Cách giữ gìn đồ dùng ht .
- Tổ cử đại diện lên trình
bày trước lớp .Hs nhận xét
đúng sai bổ sung .

- Hs làm bài tập
- Hs quan sát tranh trả lời
câu hỏi .
- Bạn Nam lau cặp , bạn
Lan sắp xếp bút vào hộp
bút gọn gàng , bạn Hà và
bạn Vũ dùng thước và
cặp đánh nhau .
- Vì bạn biết giữ gìn đồ
dùng ht cẩn thận .
- Vì bạn xé vở , dùng đồ
dùng ht đánh nhau làm


-

5’

Không xé sách , xé vở .

Không dùng thước bút cặp để nghịch .
Học xong phải cất gọn đồ dùng ht vào nơi quy định .
Giữ gìn đồ dùng ht giúp các em thực hiện tốt quyền học
tập của mình .
Hoạt động 4 : Tự liên hệ
* Phát triển NN: NN tự chủ và tự học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa sang lại đồ dùng ht của
mình .
IV. Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh hoạt
động tích cực .
*Gọn gàng sạch sẽ là tiết kiệm được tiền của, tiết kiệm được
nguồn tài nguyên có liên quan tới sản xuất sách vở đồ dùng
học tập, tiết kiệm năng lượng trong việc sản xuất sách vở
học tập.
- Dặn Học sinh về nhà sửa sang lại sách vở , đồ dùng ht để
tuần sau lớp sẽ mở hội thi “ Sách vở đồ dùng ht của ai
đẹp nhất ”.
- GV cho HS hát bài hát “ Những sắc hoa Dịch Vọng B

cho đồ dùng mau hư
hỏng .

- Hs tự sắp xếp lại đồ
dùng ht trong hộc bàn ,
vuốt lại góc sách vở
ngay ngắn .

Rút kinh nghiệm bài dạy:
..................................................................................................................................................................

........................................................................................................

Bài 6 : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập


(Tiết 2)
Tuần 6 ( Thứ hai, ngày 8 tháng 10 năm 2018)
A. MỤC TIÊU: Sau bài học HS cần đạt được :
1. Kiến thức:
- Trẻ em có quyền được học hành .
- Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học
của mình. Cả em trai và em gái đều phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
2. Kỹ năng:
- HS giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
3. Thái đơ:
- Học sinh biết yêu quý và giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập .
- HS yêu thích, hứng thú với môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên :Máy chiếu , SGK , giáo án , phần thưởng cho học sinh khá nhất trong
cuộc thi .
Bài hát “ Sách bút thân yêu ơi ”, Điều 28
- Học sinh : Vở BT Đạo đức
C. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG:
T
G
1’

5’

Nội dung các hoạt động dạy học

I.Ổn Định : Hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.
II.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh để tổ
chức cuộc thi “ Sách vở , đồ dùng ht đẹp
nhất ”
20’ III. Bài mới

PP,HT tổ chức các hoạt
động dạy học tương ứng


1.Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức lớp
* Phát triển NN: NN giải quyết vấn đề, NN
tự chủ và tự học.
1- Giáo viên nêu yêu cầu của hội thi và công bố
thành phần BGK ( GV , lớp trưởng , lớp phó HT
và các tổ trưởng )
- Có 2 vòng thi : + Vòng 1 : Cấp tổ
+ Vòng 2: Cấp lớp
- Tiêu chuẩn chấm thi :
+ Có đủ đồ dùng ht theo quy định
+ Sách vở sạch, không dây bẩn, quăn góc, xộc
xệch .
+ Đồ dùng ht khơng dây bẩn, không xộc xệch,
cong queo.
2- Học sinh cả lớp chuẩn bị

- Tiến hành thi vòng 2
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chấm
điểm và cùng đi đến các tổ để chấm các bộ
sách vở, đồ dùng ht đẹp nhất của các tổ .
10’ - Ban giám khảo công bố kết quả
- Khen thưởng các tổ, cá nhân đã thắng
cuộc .

3’

2.Hoạt động 2 : Cảm nghĩ của em
* Phát triển NN: NN giải quyết vấn đề, NN
tự chủ và tự học.
- Cho học sinh vừa được thưởng nêu cảm
tưởng khi được nhận phần thưởng .
- Những em chưa đạt yêu cầu thì cảm thấy
như thế nào ?
- Cho học sinh đọc câu ghi nhớ :
“ Muốn cho sách vở đẹp lâu
Đồ dùng bền đẹp nhớ câu giữ gìn “

- Học sinh cả lớp xếp sách
vở , đồ dùng ht lên bàn .
- Sắp xếp gọn gàng, ngăn
nắp .
- Cặp sách để dưới hộc
bàn .
- Các tổ tiến hành chấm và
công bố kết quả . Chọn ra
1,2 bộ sách vở, đồ dùng ht

đẹp nhất để thi vòng 2 .
- Học sinh đi tham quan
những bộ sách vở, đồ dùng
ht đẹp nhất của lớp.

- Vui sướng , tự hào vì em
có bộ sách vở, đồ dùng
ht đẹp hơn các bạn .
- Buồn và cố gắng rèn
tính cẩn thận, gọn gàng,
ngăn nắp .
- Học sinh đọc lại 3 em, đt
1 lần .

- Hs tự sắp xếp lại đồ dùng
ht trong hộc bàn , vuốt lại
góc sách vở ngay ngắn .


* Kết luận chung : Cần giữ gìn sách vở , đồ
dùng ht thật cẩn thận để sử dụng được lâu
dài , không tốn kém tiền của của Bố mẹ mua
sắm , đồng thời giúp cho em thực hiện tốt
quyền được học của chính mình .
- Học sinh hát bài “Sách bút thân yêu ơi ”
IV. Củng cố, dặn dò
- Em vừa học bài gì ? Nhận xét tiết học .
* Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cẩn thận
chính là thực hành tiết kiệm theo gương bác
Hồ.

- Dặn học sinh về ôn lại bài và thực hiện tốt
những điều đã học .
- Sửa sang lại sách vở , đồ dùng ht của mình .
- Chuẩn bị bài cho tuần sau : Gia đình em .
Rút kinh nghiệm bài dạy:
..................................................................................................................................................................
........................................................................................................



Bài 7 : Gia đình em
(Tiết 1)
Tuần 7 ( Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2018)
A. MỤC TIÊU: Sau bài học HS cần đạt được :
1. Kiến thức:
- Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Trẻ em có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị.
2. Kỹ năng:
- Học sinh nói lời yêu thương mọi người trong gia đình.
3. Thái đơ:
- Học sinh biết u q gia đình của mình .
- HS u thích, hứng thú với môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên :Máy chiếu , SGK , giáo án , ảnh chụp cả gia đình
- Học sinh : Vở BT Đạo đức
C. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG:

T
G
3’
32’

Nội dung các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra:
+ Tuần trước, các em học đạo đức bài gì?

+ Ở lớp mình những bạn nào đã biết giữ gìn đồ dùng
học tập?
II- Bài mới:
1- Giới thiệu: Gia đình là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên.
Trong gia đình có những ai? Mỗi người trong gia đìng cần có
thái độ với nhau như thế nào? Đó chính là điều chúng ta sẽ
học ngày hôm nay.
2- Tổ chức các hoạt động:

PP,HT tổ chức các hoạt
động dạy học tương ứng
Đàm thoại.
HS liên hệ.
GV nói và ghi bài lên bảng.

HS kể theo nhóm 4 em.


a- Hoạt động 1: BT19 (tr 13) Kể về gia đình mình.
* Phát triển NN: NN giải quyết vấn đề, NN tự chủ và
tự học.

+ HS kể về gia đình mình (bằng lời hoặc kết hợp với ảnh
chụp) theo nhóm.
+ VD: Gia đình em có mấy người? Bố mẹ em tên là gì? Anh
(chị) bao nhiêu tuổi? Học lớp mấy?
+ Học sinh kể về gia đình mình trước lớp.
* Chú ý: Đối với những em sống trong gia đình khơng
đầy đủ, giáo viên hướng dẫn HS thông cảm và chia sẻ với
các bạn.
* Kết luận: Chúng ta ai củng có 1 gia đình.
b- Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh:
* Phát triển NN: NN giải quyết vấn đề,
+ Mỗi tổ kể 1tranh (BT2 tr 13). Kể trước lớp.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Nội dung tranh.
- Tranh1: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài.
- Tranh 2: Bố mẹ đưa con đi chơi cơng viên.
- Tranh 3: Mỗi gia đình đang xum họp bên mâm cơm.
- Tranh 4: Mỗi bạn nhỏ ở tổ bán báo “ xa mẹ” đang bán
báo trên đường phố.
- Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia
đình? Bạn nào phải sống xa cha mẹ? Vì sao em biết?
* Kết luận: Các em thật hạnh phúc sung sướng khi
được sống cùng gia đình. Chúng ta cần chia sẻ, thơng cảm
với các bạn thiệt thịi không được sống cùng cha mẹ.

c- Hoạt động 3: BT3 (tr 14) Đóng vai
theo các tình huống.
+ Chia lớp thành 4 nhóm (theo tổ). Mỗi tổ
cử người đóng vai theo tình huống trong 1
tranh.

+ Các nhóm chuẩn bị đóng vai. Các nhóm
lên đóng vai. Lớp theo dõi nhận xét.
* Cách ứng xử phù hợp theo các tình
huống:
- Tranh 1: Nói “ Vâng ạ” và thưc hiện
đúng lời mẹ dặn dò.
- Tranh 2: Chào bà và cha mẹ khi đi h ọc
về.
- Tranh 3: Xin phép bà khi đi chơi.
- Tranh 4: Nhận quà bằng 2 tay và nói
lời cảm ơn.

Vài em kể.
GV chốt lại.
Từng tổ thảo luận về nội
dung tranh của mình.
Đại diện từng nhóm lên kể.
GV chốt lại nội dung từng
tranh.
Đàm thoại.
GV kết luận.

GV chốt lại.

Đàm thoại.
GV chốt lại.

Đàm thoại.
GV thực hiẹn.
HS thực hành.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×