Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Lop 5 tuoi2018 2019 Tuan 1 truong mam non gthaan yeu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.88 KB, 19 trang )

CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON ( 3 tuần)
Tuần 2 : Trường mầm non của bé
( Thời gian thực hiện từ ngày: 10/9/2018 đến ngày 14/9/2018.)
IĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH
1. Đón trẻ
- Cơ đón trẻ ân cần, niềm nở, tạo cho trẻ cảm giác được yêu thương chăm sóc, yên
tâm khi đến lớp.
- Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé, nhắc trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định,
gắn tranh trang trí chủ đề.
2. Điểm danh
- Cơ gọi tên cháu theo danh sách lớp.
II. THỂ DỤC SÁNG
- Yêu cầu: Nhằm phát triển các cơ, giúp trẻ có tinh thần thoải mái để bước vào các
hoạt động trong ngày.
- Chuẩn bị : Sân tập bằng phẳng, trang phục gọn gàng.
- Tiến hành: (Tập bài tập thể dục sáng tháng 9 theo băng đĩa nhà trường)
1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát với các kiểu đi.
2. Trọng động: Bài tập phát triển chung
Tay – vai

1

2

3

4

Chân - Bụng

1



2

1

2

1 2

3

3

4

3

4

Chân:

4

Bật: Thực hiện các động tác như động tác tay kết hợp với bật chân tại chỗ.
3. Hồi tỉnh: làm chim bay nhẹ nhàng.
* Trò chơi: Trời sáng, trời tối.


III. HOẠT ĐỘNG GĨC
Góc hoạt

Động

Nội dung
hoạt động

u cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Xây dựng
trường mầm
non của bé

Trẻ biết nhận vai
chơi và thể hiện vai
chơi một cách đơn
giản.trẻ biêt xây hàn
rao tạo khung cảnh
trường mầm non

Đồ chơi lắp
ghép các loại
đồ chơi tự
tạo,làm xích
đu đu quay

Dạy trẻ biết xếp
hàng rào,bồn

hoa... hợp lý
theo tưởng
tượng của trẻ

Gia đình, cơ
giáo, bán
hàng.

Trẻ biết về nhóm để
chơi theo nhóm, biết
chơi cùng nhau
trong nhóm. Trẻ
nắm được một số
cơng viềc của vai
chơi: cô giáo, người
bán hàng, bố mẹ
con.....

Các loại đồ
chơi đồ dùng
,quả nhựa,đồ
chơi nấu
ăn,đồ dùng
học sinh...

Cô hướng dẫn
trẻ một số kỹ
năng của từng
vai chơi, gợi ý
trẻ thể hiện vai

chơi.

3. Góc tạo
hình

Vẽ đường đến
trường, tơ
màu trường
mầm non, cắt
dán đồ chơi
theo ý thích.

Trẻ hứng thú chơi
với hoạt động tạo
hình, biết cùng nhau
tạo ra sản phẩm đẹp.

Các nguyên Hướng dẫn thực
vật liệu để trẻ hành
làm,Giấy A4,
giấy màu,
xáp màu, bút
chì …

4. Góc khoa
học - tốn.

Chọn và phân
loại tranh lô
tô, đồ dùng,

đồ chơi. Chơi
với các con
số.

Rèn luyên tư duy
Tranh lô tô,
trưc quan hành động đồ dùng, đồ
cho trẻ. Trẻ biết
chơi.....
phân loại tranh lô tô,
đồ dùng, đồ chơi.....

Cơ hướng dẫn
trẻ cách chơi ,
cách xếp

5 Góc học
tập - sách.

Xem truyện
tranh, kể
chuyện theo
tranh về
trường Mầm
non.

Trẻ biết đọc thơ, kể
chuyện diễn cảm
theo tranh về trường
Mầm non.


Các loại
tranh ảnh có
nội dung về
trường lớp
mầm non.

Hướng dẫn trẻ
cách xem
truyện, kể
chuyện theo
tranh.

6. Góc âm

Hát múa các

Trẻ hát và vận động

Băng, đĩa,

Cho trẻ nghe

1. Góc xây
dựng - lắp
ghép

2. Góc phân
vai



nhạc.

7. góc thiên
nhiên.

bài hát về
trường mầm
non

nhịp nhàng theo bài
hát

đàn, trống,
phách.

nhạc và cùng
biểu diễn

Chăm sóc cây Trẻ biết chăm sóc
,tưới cây, chơi cây cắt tỉa cây, biết
cát nước.
chơi cát nước.

Nước, bình
tưới ,kéo,
cát...

Cô hướng dẫn
trẻ cắt tỉa lá

vàng và tưới cây

************************************************************


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2018
I.

HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH
Văn học:
Truyện: Mèo con và quyển sách

1. Mục đích – yêu cầu :
1.1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ được tên câu chuyện,tác giả
- Hiểu nội dung chuyện
- Biết sách vở là những đồ dùng học tập quý giá và rất có ích
1.2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết óc phán đốn cùng sự khéo léo và kỹ năng sống
1.3. Thái độ :
- Biết giữ gìn bảo vệ sách vở là việc làm tốt có ích không xé sách vở bừa bãi
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ minh hoạ truyện
- giấy,bút sáp màu
3. Cách tiến hành:


Nội dung


Hoạt động của cô
Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Ngày vui của bé”

Hoạt động 1:
gây hứng thú
- ổn định tổ Giới thiệu bài
chức.
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về các bạn trong lớp
- Trẻ được quan sát tranh và đàm thoại về
công việc hàng ngày và về tình cảm của các bạn
với nhau:
+ Hàng ngày đến lớp các cháu được học
được chơi rất là vui
- Cơ có gì đây ?
- Quyển vở này dùng để làm gì ?
- Để vở được bền đẹp chúng mình phải làm gì ?
- Có một bạn mèo được mẹ mua cho quyển tập
tô rất mới,nhưng bạn sử dụng quyển vở này như
thế nào chúng mình hãy nghe cơ kể chuyện
“Mèo con và quyển sách nhé !
Hoạt động 3: Trẻ lắng nghe cô kể diễn cảm câu chuyện 2 lần.
Cô kể diễn - Lần 1 cô kể diễn cảm không sử dụng tranh
cảm câu
minh họa
chuyện
- lần 2 cô kể diễn cảm kết hợp tranh minh
hoạ
- Giảng nội dung, giảng từ khó:

Hoạt động của trẻ

Trẻ hát và vận
động theo bài hát

- Trẻ trò chuyện
cùng cô
- Trẻ quan sát tranh
và đàm thoại
- Quyển vở.
- Học bài.
- Giữ gìn...
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lăng nghe cô
kể chuyện.


II. HOẠT ĐỘNG GĨC
1. Góc phân vai: Gia đình – Cửa hàng sách – Phịng y tế.
2. Góc xây dựng – lắp ghép : XD trường MN.
3. Góc tạo hình: Vẽ đường đến trường, tơ màu theo tranh...
4. Góc khoa học – tốn: Chọn và phân loại tranh lơtơ, đồ dùng, đồ chơi. Chơi với
các con số.
5. Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề.
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
1. Quan sát có mục đích: Quan sát trường mầm non
1.1. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ quan sát và nhận xét về ngôi trường trẻ đang học.
- Trẻ nhận biết được trường mầm non có những đặc điểm già nổi bật.
- Trẻ biết được các phòng làm việc của từng bộ phận (BGH, phòng y tế, hội
trường, nhà bếp...), khu vực trong trường học thân yeu của bé.

1.2. Tiến hành:
-Các con có nhận xét gì về trường mầm non? (Trường mầm non được tranh trí
đẹp, có nhiều đồ chơi, nhiều phịng học...)
- Con có biết trường mình có bao nhiêu phịng chức năng và bao nhiêu phịng học
khơng? (Trẻ kể tên các phòng chức năng và phòng học theo sự quan sát của trẻ)
- Để trường mầm non ln sạch đẹp thì các con cần phải làm gì? (u q
trường, khơng vứt rác bừa bãi, giữ gìn đồ dùng – đồ chơi...)
2. Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây.
3. Chơi tự do: Chơi theo ý thích của mình.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen cách rửa tay bằng xà phịng.
- Chơi ở các góc.
- Vệ sinh, trả trẻ.
* Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….........................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
***********************************************************************

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2018
I.

HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
KPKH:Trị chuyện về trường mầm non


1. Mục đích – yêu cầu :

1.1. Kiến Thức:
-Trẻ biết đợc tên trờng, tên lớp và khuôn viên của trờng mn
- Trẻ biết đợc các hoạt động của cô và trẻ trong trờng lớp mầm non
1.2. Kỹ năng:
-Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ,
-Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
1.3. Thái độ:
-Biết yêu quý trờng mm, giữ gìn đồ dùng đồ chơi
-Biết giữ gìn vệ sinh phịng, nhóm, lớp và khu vực xung quanh trờng học
-Trẻ tích cực tham gia các hoạt động cùng cô
2. Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh về trường lớp mầm non
-Trị chơi : “Tìm bạn”
3.Tổ chức hoạt hoạt động:
Nội dung hoạt
động
HĐ 1: Ổn định
tổ chức, gây
hứng thú.

Hoạt động của cô

Xin chào mừng tất cả các bé đến vơi buổi hội
thảo " Trị chuyện về trường MN" Với sự góp
mắt của 3 đội đọi hoa hồng, đội hoa cúc và
đội hoa sen ngày hôm nay
- Buổi hội thảo gồm 3 phần:
+Phần 1: Văn nghệ chào mừng
+Phần 2: Tìm hiểu về Trường MN
+Phần 3: TC.

- Mở đầu là màn văn nghệ chào mừng. Cô
mời tất cả các con hát vang bài hát " Trường
của chúng cháu là trường MN"
HĐ 2: Trò
- Phần 2: Tìm hiểu về trường MN.
chuyện về
Ở phần thi này ban tổ chức sẽ đưa ra các câu
trường mn
hỏi. Nhiệm vụ của 3 đội sẽ lắc xắc xô và trả
lời. Đội nào trả lời đúng và nhanh nhất sẽ
được thưởng 1 bông hoa mặt cười
- Trường Mn của các con có tên là gì?
- Trường MG có mấy lớp học, đó là những
lớp nào?
+Trị chuyện về - Các con học ở lớp học gì?
cơng việc của cơ - Trường MN có các khu vực gì ? có những
giáo, cơ cấp
đồ dùng gì?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ lắng nghe.

- Cả lớp vui hát.

trẻ trả lời

- Trường Mẫu giáo
SOS
- Có 6 lớp học: Lớp
sơn ca, thỏ trắng......

- Lớp Gấu bông.
- Nhà ăn, Sân chơi,


dưỡng.

HĐ3 Trị chơi
HĐ 4 Kết thúc

-Trị chuyện về cơ giáo.
-Cơ giáo dạy các con tên là gì?
- Hằng ngày cơ làm những cơng việc gì?
- Trị chuyện cơ cấp dưỡng , cơ hiệu trưởng.
- Đến trường cịn có những ai nữa? Ai nấu ăn
cho các con?
- Cơ nói về cơng việc của cơ ni dưỡng cho
trẻ.
- Các con có u q cơ khơng? Vì sao?
- Giáo dục trẻ biết u quý trường MN, Bảo
vệ đồ dùng ,đồ chơi....
- Phần 3: Trị chơi" Ghép tranh"
- Cơ nêu tên trị chơi, phổ biến luật chơi
Cơ nhận xét động viên khích lệ trẻ

Nhà vệ sinh.............
Nhà ăn có bàn ghế,
Sân chơi có đồ
chơi...

_Cơ hiệu trưởng, cơ

cấp dưỡng
Trẻ thi đua chơi
Trẻ ra ngồi

II. HOẠT ĐỘNG GĨC
1. Góc phân vai: Gia đình – Cửa hàng sách – Phịng y tế.
2. Góc xây dựng – lắp ghép : XD trường MN.
3. Góc tạo hình: Vẽ đường đến trường, tơ màu theo tranh...
4. Góc học tập – sách: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về trường MN.
5. Góc thiên nhiên: Cùng cơ tơn tạo góc thiên nhiên, Tưới cây, quan sát cây.
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát có mục đích: Tham quan các lớp học trong trường mầm non.
1.1. Yêu cầu:
- Trẻ quan sát và nhận xét về các lớp học trong trường.
- Trẻ nhận biết được lớp học có những đặc điểm gì nổi bật.
- Trẻ nhận biết được các góc chơi trong các lớp...
1.2. Câu hỏi đàm thoại:
-Các con có nhận xét gì về lớp học trong trường mầm non? (Lớp học được tranh
trí đẹp, đồ dùng đồ chơi được xắp xếp ngan nắp, có nhiều đồ chơi,...)
- Lớp học có bao nhiêu góc chơi và đó là những góc chơi nào? (Trẻ quan sát và
trả lời theo khả năng của mình)
- Để lớp học ln sạch đẹp thì các con cần phải làm gì? (u q lớp, khơng vứt
rác bừa bãi, giữ gìn đồ dùng – đồ chơi...)
2. Trò chơi vận động: Kéo co.
3. Chơi tự do: Chơi theo ý thích của mình.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn bài cũ: Truyện “Mèo con và quyển sách”
- Chơi ở các góc.



- Vệ sinh, trả trẻ.
* Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….........................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
**********************************************************************

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4 ngày 12 tháng 09 nảm 2018
I.

HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH:
Tạo hình: Trang trí rèm cửa lớp học (ĐT)


1. Mục đích, yêu cầu.
1. 1. Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ các họa tiết trang trí rèm cửa lớp học.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ, tô màu cho trẻ.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, tơ trùng khít, khơng chườm, khơng nhem
ra ngồi.
1.3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú học tập, có thái độ học tập tốt.
2. Chuẩn bị
*Đồ dùng của cơ:
- Bút chì
- Sáp màu

- Gía treo trang
*Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 quyển vở tạo hình, 1 cây bút chì, 1 hộp xáp màu
3. Tổ chức hoạt hoạt động:
Nội dung hoạt Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
động
Xin nhiệt liệt chào mừng quý vị và các bạn đến -Trẻ lắng nghe và
với cuộc thi triên lãm tranh chào mừng năm vỗ tay
học mới của các bạn lớp lớn Vàng Anh Trường
MN SOS ngày hơm nay!
Đến với chương trình ngày hơm nay Cơ xin
chân trọng giới thiếu có cơ Trịnh Thị Loan sẽ là
thành phần ban giám khảo của cuộc triển lãm
tranh hôm nay đấy. Đề nghị chúng ta cùng
nhiệt liệt chào mừng nào! Và tất các các bạn
Hoạt động 1:
lớp Vàng Anh sẽ là những họa sỹ nhí của cuộc
Gây hứng thú
thi triển lãm tranh hôm nay. Người đồng hành
- ổn định tổ
cùng các họa sĩ nhí hơm nay sẽ là giáo Thanh
chức
Thúy đề nghị cúng ta nhiệt liệt chào mừng nào!
Chương trình triển lãm tranh hơm nay gồm có 3
phần:
- Phần 1: Cùng trò chuyện
- Phần 2: Bé thi tài
- Phần 3: Triển lãm tranh
Ngày bây giơ chúng ta sẽ cùng nhau bước vào

phần 1 của cuộc thi hôm nay với tên gọi cùng
“trò chuyện”.


- Cho trẻ quan sát lớp học và đàm thoại cùng
trẻ.
+ Con hãy quan sát xem lớp học của chúng ta
được trang trí như thế nào?(Gợi ý trẻ quan sát
dèm cửa lớp học)
- Cho trẻ quan sát tranh mẫu và đàm thoại theo
tranh:
+Cơ có tranh gì? Ai có nhận xét gì về bức tranh
? Cho trẻ đọc từ dưới tranh.

- Trẻ quan sát lớp
học và trả lời theo
những gì trẻ thấy

- Tranh dèm cửa.
Trẻ nhận xét bức
Hoạt động 2:
tranh theo sự quan
Quan sát
+ Tranh của cơ vẽ gì? Dèm cửa được tranh trí sát của mình.
tranh mẫu và bằng những hình gì?
-Dèm cửa, dèm cửa
cùng đàm
được tranh trí bằng
thoại.
+ Chiếc lá là những nét gì? màu gì?

những bơng hoa và
lá xen kẽ nhau theo
+ Bông hoa được vẽ bằng những nét gì? Có quy luật 1 lá 1 hoa
màu gì?
-Nét cong, thẳng,
+ Dèm cửa được trang trí bởi bao nhiêu dây?
màu xanh.
-Cô cho trẻ quan sát thêm 2 bức tranh vẽ dèm
cửa và đàm thọa tương tự như bức tranh trên.
-Những nét cong.
- trẻ đếm
-Trẻ quan sát tranh
Kết thúc phần 1 của chương trình chúng ta đã -Trẻ vẽ trang trí
được quan sát những bức tranh dèm của mà cơ dèm cửa theo ý
đã cho các con quan sát. Ngay sau đây sẽ là thích của mình.
phần 2 của chương trình với tên gọi “Bé thi tài”
ở phần thi này các con sẽ thể hiện tình yêu
thương của mình đối với lớp học và sẽ trang trí
Họat động 3: những dèm cửa của lớp học qua những bản
Trẻ thực hiện thiết kế thật đẹp của các họa sỹ nhí lớp Vàng
Anh.
Thời gian của bài thi sẽ là 1 bản nhạc.
- Trẻ thực hiện, cô quan sát, động viên hỏi ý
tưởng của trẻ và gợi ý cho trẻ thể hiện thêm sự
sáng tạo của mình.
Hoạt động 4:
Nhạn xét sản

- Nhận xét đánh giá kết quả bài làm của trẻ:
Trẻ trưng bày sản

- Thười gian của phần thi thứ 2 đã kết thúc và phẩm, nhận xét bài


phẩm.

Hoạt động 5:
Kết thúc.

ngay sau đây sẽ là phần 3 của chương trình với của mình của bạn.
tên gọi “triển làm tranh”
- Cô mời trẻ trưng bày sản phẩm của mình để
triển lãm, cơ gợi ý để trẻ nhận xét kết quả bài
làm của mình của bạn thơng qua câu hỏi:
+ Con đã trang trí dèm cửa như thế nào gì? Tại
sao con lại trang trí như thế này?
+ Con thích bức tranh dèm cửa nào?...
- Động viên khích lệ những bài có nhiều yếu tố
sáng tạo.
-Cho trẻ hát bài hát “trường chúng cháu là -Trẻ hát và thu dọn
trường mầm non và thu dọn đồ dùng chuyển đồ dùng
hoạt động.

II. HOẠT ĐỘNG GĨC:
1. Góc phân vai: Gia đình – Cửa hàng sách – Phịng y tế.
2. Góc xây dựng – lắp ghép : XD trường MN.
3. Góc tạo hình: Vẽ đường đến trường, tơ màu theo tranh...
4. Góc khoa học – tốn: Chọn và phân loại tranh lơtơ, đồ dùng, đồ chơi. Chơi với các
con số.
5. Góc thiên nhiên: Cùng cơ tơn tạo góc thiên nhiên, Tưới cây, quan sát cây.
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

1. Quan sát có mục đích: Quan sát vườn trường
1.1. Yêu cầu:
- Trẻ biết gọi tên, màu sắc của một số loại hoa, cây vườn trường.
- Có ý thức bảo vệ và chăm sóc vườn trường
1.2. Câu hỏi đàm thoại:
- Trong vườn trường có những loại cây, hoa gì?
- Mỗi loại cây đó chúng có những đặc điểm gì?(màu sắc, hình dáng, kích thước…)
- Tại sao trường cần trồng nhiều cây cối, hoa lá?
- Để cho vườn trường xanh, sạch, đẹp chúng ta cần phải làm gì?
2. Trị chơi vận động:Thả đĩa ba ba.
3. Chơi tự do: chơi với các đồ chơi trong xân trường.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Làm quen bài mới: Tập hát “Em đi mẫu giáo”
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Nhận xét, nêu gương cuối ngày
*) Đánh giá một ngày hoạt động của trẻ:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………….
**********************************************************************

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 5 ngày 13 tháng 09 năm 2018
I.

HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
LQCC: Làm quen nét cơ bản.


1. Mục đích, yêu cầu
1.1. Kến thức.
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng rõ ràng âm chữ cái o.ô.ơ.


- Trẻ nhận ra âm chữ cái o.ô.ơ trong tiếng từ trọn vẹn.
1.2. Kỹ năng:
- Trẻ nhận biết được cấu tạo các con chữ.
- Biết chơi các trò chơi với chữ cái o.ô.ơ.
- Phát triển kỹ năng ghi nhớ
1.3. Thái độ:
.- Trẻ có ý thức trong học tập.
2. Chuẩn bị.
- Tranh vẽ về trường Mầm non.
- vẽ cô giáo .
- Tranh vẽ lớp học.
- Thẻ chữ cái rời cho cô và trẻ.
- mũ múa chữ cái ô.o.ơ
3.Cách tiến hành

Nội dung hoạt
động
Hoạt động 1.
Ổn định tổ chức
gây hứng thú

Hoạt động của cơ
* Cơ cùng trẻ trị chuyện về ngày khai giảng.
Vậy là sau một thời gian nghỉ hè vui vẻ các

con lại bước vào một năm học mới với bao
nhiêu niềm vui mới các con có thích khơng?
Cơ cháu mình cùng hát vang bài ca để chào
đón một năm học mới nào.

Hoạt động của
trẻ

-Cùng cơ trị
chuyện

-Cả lớp hát.
Hoạt động
2.Làm quen chữ
cái o ơ ơ

-Trường các con mang tên gì?

- Trường mầm
non SOS Thanh
Hóa

-Đến trường các con được làm gì?
*Để chuẩn bị cho buổi học đầu tiên cô đã
chuẩn bị một bức tranh để tặng tất cả các
con ,các con đoán xem cơ vẽ tranh gì nhé?

- Cho trẻ đọc từ dưới tranh.
Cô dùng thẻ chữ rời ghép thành từ “Trương
mầm non”

*Cô giớ thiệu chữ cái đầu tiên đó là chữ O
-cơ đọc mẫu chữ O(3 lần)
Cấu tạo chữ O gồm 1 nét cong trịn khép kín.

-Trẻ quan sát
tranh

.-Đọc từ dưới
tranh.

- Trẻ đọc chưc O.


Cô giới thiệu chữ O viết thường
* Làm quen chữ Ô.
Hàng ngày đến trường ai là người chăm sóc
dạy dỗ các con? Ở trường cô là người mẹ hiền
thứ 2 ln chăm sóc dạy dỗ các con.

- Tổ theo tổ,
nhóm, cá nhân.
- Trẻ lắng nghe.
- Cô giáo

- Cô đưa tranh vẽ hình ản cơ giáo.Cơ dùng thẻ
chữ dời ghép thành từ Cô giáo.
-Mời trẻ lên lấy chữ cái gần giống chữ cái cô
giáo vừa dạy(ô)
-Cô giới thiệu chữ ô


-Trẻ quan sát
nhận xét bức
tranh.

-Cô đọc mẫu chữ ô

-Trẻ lên chọn chữ
ô

-Cấu tạo chữ ơ gồm một nét cong trịn khép
kín và một dấu mũ ở phía trên

- Trẻ chú ý lắng
nghe.

* Làm quen chữ Ơ

- Trẻ đọc
- Trẻ lắng nghe.

Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ lớp học.
Dùng thẻ chữ rời ghép từ “Lớp học”
-Giới thiệu chữ cái ơ
- Cô đọc mẫu chữ ơ

- Trẻ quan sát
tranh,nhận xét
,dọc từ dưới
tranh.


- Cấu tạo chữ ơ gồm một nét cong trịn khép
kín và một nét móc ở phía trên.
Cho trẻ chơi chữ gì biến mất.
*So sánh chữ O.Ơ

- Cả lớp đọc, tổ
đọc nhóm ,cá
nhân đọc.
- Trẻ lắng nghe.

Hoạt động 3
Củng cố

Đến dự với lớp học của chúng ta ngày hơm
nay có một nhóm chữ cái từ rất xa đến đây ,đó
các con xem đó là những hóm chữ cái nào nhé.
- 3 trẻ đọc;
“3 ơng cùng giống cái mình.
- Trẻ đốn chữ
Trịn xoe như trái trứng gà nhà ai
o.ô ơ.
Một anh dội mũ thạt hay.
Anh kia làm biếng cơ thời thêm râu”
-Trị chơi 2.”Tìm chữ gắn hoa”


- Trò chơi 2 “Tạo chữ”
Kết thúc.

- Trẻ hứng thú

chơi.

II.
HOẠT ĐỘNG GĨC
1. Góc phân vai: Gia đình – Cửa hàng sách – Phịng y tế.
2. Góc xây dựng – lắp ghép : XD trường MN.
3. Góc tạo hình: Vẽ đường đến trường, tơ màu theo tranh...
4. Góc học tập – sách: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về trường MN.
5. Góc thiên nhiên: Cùng cơ tơn tạo góc thiên nhiên, Tưới cây, quan sát cây.
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát có mục đích:Quan sát, mơ tả về khu trường mầm non
1.1. Mục đích - yêu cầu:
-Trẻ quan sát và nhận xét về ngôi trường
-Trẻ biết trường mầm non có đặc điểm gì?
-Trẻ biết được nơi làm việc của BGH,nhà bếp, nhà để xe
1.2. Câu hỏi đàm thoại:
-Các con có nhận xét gì về trường mầm non?(Trường khang trang có nhiều phịng
học,sân chơi rộng rãi ,có nhiều cây cối, có nhiều loại đồ chơi)
-Các con có yêu quý trường mầm non của mình k?
2.Chơi vận động: Kéo co
3.Chơi tự do: chơi với các đồ chơi trong xân trường.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen bài mới: Hát, vận động : Em đi mẫu giáo.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Nhận xét, nêu gương cuối ngày
* Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….

**********************************************************************

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 6 ngày 14 tháng 9 năm 2018
I.

HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH
Âm nhạc:
- Hát, vận động: Em đi mẫu giáo.
- Nghe hát: Này vui của bé.
- Trị chơi: Nghe nhạc đốn tên


1. Mục đích – yêu cầu
1.1)Kiến thức:
- Trẻ hát đúng và vận động nhịp nhàng theo bài hát
-Trẻ biết hat, hiểu nội dung, cảm nhận giai điệu bài hát nghe.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi âm nhạc.
1.2)Kỹ năng:
-Trẻ biết cách hát và vận động nhịp nhàng theo nhạc bài hát
1.3) Thái độ:
- Trẻ yêu thích hoạt động âm nhạc
- Yêu ngày hội trung thu
2. Chuẩn bị:
-Băng catset
-Đàn ocgan
- Mũ múa.
- Dụng cụ âm nhạc.
- Mũ chóp.
3. Cách tiến hành:

Nội dung
hoạt động

Hoạt động của cô

- Xin chào mừng tất cả các bé đến với
chương trình'' trị chơi âm nhạc" với chủ đề
trường mầm non .
- Với sự tham gia của 3 đội : đội hoa hồng,
Hđ1:ổn định
hoa cúc, hoa sen ngày hơm nay.
tổ chức gây
- Chương trình của chúng ta gồm 4 phần:
hứng thú
+ Phần 1: Tìm hiểu.
+Phần 2: Trổ tài.
+ Phần 3: Giao lưu âm nhạc.
+ Phần 4: Trò chơi âm nhạc.
HĐ2: Hát + - Phần 1: Tìm hiểu
VĐ bài hát: Ở phần này cô sẽ la theo giai điệu một bài
"Em đi mẫu hát. Nhiệm vụ của 3 đội là sẽ đốn xem đó
giáo"
là nội dung bài hát gì nhé.
- Cơ la theo giai điệu bài hát :" Em đi mẫu
giáo"
- Phần 2: Trổ tài.
- Cô cho trẻ hát bài hát "Em đi mẫu giáo"
2-3 lần.
-Cô cho trẻ hát + vận động bài hát " Em đi
mẫu giáo" dưới nhiều hình thức khác nhau [

theo nhịp, theo tiết tiết tấu chậm, múa...].

Hoạt động của trẻ
Trẻ chỳ ý lắng nghe.

- Bài hát "Em đi mẫu
giáo”
-Trẻ vui hát.


- Cơ cho 3 đội biểu diễn.
- Cơ cho nhóm bạn trai, nhóm bạn gái biểu
diễn.
- Cơ cho cá nhân biểu diễn.
Phần 3:Giao lưu cùng người dẫn chương
trình.
+ trẻ lắng nghe
+Cơ hát lần 1: nhẹ nhàng, tình cảm
+ Đi học
HĐ3: Nghe
+ Cơ hát bài hát gì?
+ Vui tươi,nhí nhảnh
hát: " Đi
+ Bài hát có giai điệu như thế nào?
+ Trẻ trả lời.
học"
+ Bài hát nói về điều gì?( niềm vui của
các bạn nhỏ trong ngày đầu tiên đi học)
+ Cô hát lần 2 : kết hợp múa minh họa
+ Lần 3 : Trẻ nghe băng, đĩa hát.

Phần 4: Trò chơi âm nhạc :" Nghe nhạc
Trẻ hứng thú tham gia
HĐ4: Trẻ
đoán tên"
chơi
chơi : " Đốn +Cơ phổ biến cách chơi , luật chơi.
tên bạn hát" +Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Kết thúc: Cô nhận xét, khen ngợi trẻ
* Trẻ lắng nghe.
II.
HOẠT ĐỘNG GĨC.
1. Góc phân vai: Gia đình – Cửa hàng sách – Phịng y tế.
2. Góc xây dựng – lắp ghép : XD trường MN.
3. Góc tạo hình: Vẽ đường đến trường, tơ màu theo tranh...
4. Góc học tập – sách: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về trường MN.
5. Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.
1. Quan sát có mục đích: tìm hiểu về công việc của các cô bác trong trường.
1.1. Yêu cầu: trẻ biết công việc cụ thể của các cô, bác trong trường.
1.2. Câu hỏi đàm thoại:
+Trường chúng mình có những ai?
+Các cơ giáo thường ngày làm những cơng việc gì?
+Cơ cấp dưỡng làm cơng việc gì?
+Ai làm cho trường lớp của chúng ta ln sạch sẽ?
2. Trị chơi vận động: lăn bóng
3. Chơi tự do; Chơi với đồ chơi trong xân trường.
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
- Ôn chữ cái
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của mình.
- Nhận xét cuối ngày, nêu gương bé ngoan.

 Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................


.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
**********************************************************************



×