Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Chủ đề 1 trường mầm non thân yêu của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262 KB, 58 trang )

ST
T

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊUCỦA Bẫ
Thời gian thực hiện 4 tuần: (Từ ngày 09/09 đến ngày 04/10/2019)
Mục tiờu GD
Nội dung GD
Hoạt động GD:
(Chơi, hoạt động học, ăn, ngủ, vệ
sinh cá nhân)
Giỏo dục phỏt triển thể chất
Phát triển vận động

1

1.Trẻ cú cõn nặng và
chiều cao phỏt triển
bỡnh thường theo độ
tuổi

Cõn nặng:
Trẻ trai: 12.7- 21.2kg ,
Trẻ gỏi: 12.3- 21,5kg
Chiều cao:
Trẻ trai : 94.9111.7cm , Trẻ gỏi : 94,1111,3cm

2

2. Thực hiện đúng,
đầy đủ, nhịp nhàng


các động tác trrong
bài thể dục theo hiệu
lệnh

Thực hiện các động tác
nhóm tay; lưng, bụng,
lườn; chân trong giờ thể
dục sáng và bài tập phát
triển chung giờ hoạt
động phát triển thể chất.

3

3. Trẻ giữ được thăng - Thực hiện vận động
bằng cơ thể khi thực đi trong đường hẹp và
hiện vận động
bật tại chỗ

4

4. Trẻ kiểm soát được
vân động khi thực
hiện
5. Phối hợp tay – mắt
trong vận động

- Thực hiện vận động - Hoạt động học:
bũ theo hướng thẳng. VĐCB: Bũ theo hướng thẳng

8. Phối hợp được cử


- Sử dụng bỳt, kộo.

5
6

- Thực hiện vận động
nộm búng vào rổ

1

- Trẻ tham gia các vận động
thể dục một cách thường
xuyên .
-HĐ ăn: Trẻ ăn hết suất và
được cân, đo theo dừi biểu đồ
tăng trưởng chiều cao, cân
nặng.
-Thường xuyên trao đổi với
phụ huynh về tỡnh hỡnh sức
khỏe của trẻ, chế độ dinh
dưỡng để đảm bảo trẻ phát
triển bỡnh thường về mặt thể
chất.
- Thể dục sỏng:
+ Khởi động: Đi, chạy cỏc
kiểu
+ Trọng động:
Hụ hấp: Thở ra, hớt vào
Tay: 2 tay đưa sang ngang gập

vào vai
Thõn: 2 tay đưa lên cao,
nghiêng người sang hai bờn
Chõn: Đưa chân ra phía trước
Bật: Bật tại chỗ
+ Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng.
- Hoạt động học:
VĐCB: Đi trong đường hẹp
Bật tại chỗ

- Hoạt động học:
VĐCB: Nộm búng vào rổ
HĐ chơi: Chuyền bóng qua chân
- HĐ học: Hướng dẫn cỏch ngồi


động bàn tay, ngón
tay và phối hợp taymắt trong các hoạt
động .

- Chơi các trũ chơi.

và sử dụng bỳt chỡ
HĐ chơi: Nu na nu nống
Tập tầm vụng
HĐ chiều: Hướng dẫn sử dụng
kéo cắt giấy theo dải dài
Giỏo dục dinh dưỡng và sức khỏe:

7


9. Trẻ nói đúng tên
một số thực phẩm
quen thuộc khi nhỡn
vào vật thật hoặc
tranh ảnh.

- Một số thực phẩm
quen thuộc như:
Thịt,cỏ, trứng...

8

11. Thực hiện được
một số việc với sự
giúp đỡ của người
lớn .

- Làm quen với cách
đánh răng, lau mặt.
- Tập rửa tay bằng xà
phũng
- Thể hiện bằng lời
nói về nhu cầu ăn
ngủ, vệ sinh.

9

12. Sử dụng bỏt, Cú thúi quen trong
thỡa, cốc đúng cách. các bữa ăn tự cầm bát

cầm thỡa .

10

13. Cú một số hành vi - Biết mời cô, mời
tốt trong ăn uống, vệ bạn khi ăn.
sinh, phũng bệnh khi - Không bốc thức ăn .
được nhắc nhở

11

12

- HĐ trũ chuyện: Yờu cầu trẻ
kể tờn một số món ăn quen
thuộc hàng ngày
- HĐ chơi: Cho trẻ lấy thực
phẩm theo yờu cầu bằng
tranh, lụ tụ hoặc vật thật
+Trũ chơi “Ai giỏi hơn”
-HĐ giờ ăn: Giới thiệu món
ăn
-VSCN: Thực hành lau mặt,
rửa tay, cú thúi quen giữ gỡn
chõn tay luụn sạch
- HĐ ăn, ngủ, vs: Rốn trẻ thúi
quen mời cụ và cỏc bạn trước
khi ăn, không nói chuyện, đùa
nghịch khi ăn, ngủ, thưa cô
giáo khi đi vệ sinh và tự đi vệ

sinh đúng nơi quy định
- HĐ ăn hằng ngày: Yờu cầu
trẻ biết 1 tay cầm thỡa, một
tay bờ bỏt xỳc ăn.
- HĐ chơi: “Tập cho bé ăn”

- HĐ ăn, vệ sinh: Rèn trẻ thói
quen mời cô và các bạn trước
khi ăn, không nói chuyện
trong khi ăn, không dùng tay
bốc thức ăn.
14. Nhận ra và tránh - Nhận biết và trỏnh
HĐ chiều: Xem tranh ảnh về
những nơi nguy hiểm một số vật dụng:
sự nguy hiểm của cỏc vật sắc,
khi được nhắc nhở.
nhọn
*Giỏo dục phỏt triển nhận thức:
Khỏm phỏ khoa học
15. Quan tâm, hứng
- Đặc điểm nổi bật,
- HĐ học: Lớp học của bộ
thú với các sự vật,
công dụng của một
- Chơi, hoạt động ngoài trời:
hiện tượng gần gũi
đồ dùng đồ chơi ở lớp Quan sát đồ chơi ngoài trời;
như chăm chú quan
và ngoài sõn
Quan sỏt cỏc khu vực trong

sát sự vật, hiện
lớp.
2


13

14

15

16

17

tượng; hay đặt câu
hỏi
18. Thu thập thụng
tin về ĐT bằng nhiều
cỏch khỏc nhau cú sự
gợi mở của cụ giỏo

- Xem sỏch, tranh
ảnh, trũ chuyện về
đối tượng được quan
sát

HĐ trũ chuyện: Trũ
chuyện giao tiếp với trẻ.
- Chơi, hoạt động ngoài trời:

+ Thăm quan phũng, lớp.
+ Thăm quan lớp 3 tuổi D
+ Quan sỏt gúc thiờn nhiờn.
+ QS cõy hoa Ngọc Lan.
+ Quan sát đèn ông sao.
+ Quan sỏt thời tiết
+ Chơi với cái bóng
- HĐ góc: Xem sách, tranh
ảnh về, trường lớp.
22. Thể hiện một số - Bắt chước các hành - HĐC: Chơi khám bệnh, chơi
điều quan sát được động của những nấu ăn
qua các hoạt động người gần gữi như:
chơi, âm nhạc, tạo Chuẩn bị bữa ăn,
hỡnh.
khám bệnh khi tham
gia hoạt động chơi.
*Làm quen với 1 số khái niệm sơ đẳng về toán
23. Biết quan tâm đến - Quan tâm đến số
- HĐ học:
số lượng và đếm hay lượng và đếm hay hỏi +Tập đếm cỏc loại cửa
hỏi về số lượng, đếm về số lượng, đếm vẹt, + Nhận biết 1 và nhiều
vẹt, biết sử dụng
biết sử dụng ngón tay
ngón tay để biểu thị
để biểu thị số lượng
số lượng
29. Nhận dạng và gọi - Nhận biết, gọi tờn HĐ học: Nhận biết hỡnh trũn,
tờn cỏc hỡnh: trũn, cỏc hỡnh: Hỡnh hỡnh vuụng;
vuụng, tam giỏc, chữ vuụng, hỡnh trũn,
Phõn biệt hỡnh

nhật.
hỡnh tam giỏc, hỡnh trũn hỡnh vuụng.
chữ nhật và nhận - HĐ chơi: Chọn hỡnh; Thi
dạng cỏc hỡnh đó xem ai nhanh.
trong thực tế
- Chơi, hoạt động ngoài trời:
Vẽ bỏnh trung thu
( phấn)
-HĐ chiều: Giống nhau
33. Nói được tên - Biết tên trường/lớp - HĐ học:
trường/ lớp, cô giáo, mẫu giáo, tên và công + Bé yêu trường của bé
bạn, đồ chơi, đồ dùng việc của cô giáo,
+ Lớp học của bộ
trong lớp khi được - Tờn bạn trong lớp, + Những người bạn của tôi
hỏi, trũ chuyện.
đd đc trong lớp.
- Chơi, hoạt động ngoài trời:
+ Quan sỏt phũng lớp.
+ Quan sỏt cỏc khu vực trong
3


lớp.
+ Quan sỏt nhà bếp
+ Quan sát đồ chơi ngoài trời
+ Tỡm bạn kết đôi
- HĐ chiều: Xem video các
hoạt động của các bạn hàng
ngày ở lớp.
-HĐ lao động vệ sinh: Sắp

xếp, lau dọn đồ chơi cùng cô
18 35 . Kể tờn một số - Tên gọi một số ngày - Hoạt động ngày hội, ngày
lễ hội qua trũ chuyện lễ trong năm: Ngày lễ: Bộ vui Tờt trung thu
và xem tranh .
khai giảng, Tết trung - HĐ chiều: Xem video về
thu.
ngày Tết trung thu: mỳa lõn,
mỳa rồng...
Giỏo dục phỏt triển ngụn ngữ:
19 38. Trẻ hiểu nghĩa - Nghe, hiểu các từ HĐC: quan sát một số đồ chơi
của từ khái quát gần chỉ người, ten gọi đồ ở lớp
gũi: Quần áo, đồ vật, hành động, hiện
chơi, hoa, quả,…
tượng gần gũi quen
thuộc.
20 39. Lắng nghe và trả - Nghe hiểu nội
lời được câu hỏi của truyện kể, truyện đọc
người đối thoại
phù hợp với độ tuổi
- Nghe các bài hát, HĐ học:
bài thơ, ca dao, đồng + Kể chuyện: Anh chàng mèo
giao,tục
ngữ,câu mướp, Sự tích chú cuội.
đố,..phù hợp với độ + Đọc bài thơ: Đến lớp, Cụ
tuổi
giỏo của em.
- HĐ chơi: Nghe bài thơ về
21 43. Trẻ đọc thuộc một - Nghe, đọc một số trường, lớp MG sưu tầm.
số bài thơ, ca dao, bài thơ, ca dao, đồng - HĐ chiều: Giới thiệu một số
đồng dao.

dao, …. phù hợp với bài đồng dao, ca dao.
+ Nghe các bài hát trong chủ
độ tuổi.
đề.
22 46 . Sử dụng được cỏc - Sử dụng cỏc từ biểu - Sử dụng trong tất cả cỏc hoạt
từ như: “vâng ạ”, thị sự lễ phộp
động và ở mọi lỳc, mọi nơi
“thưa”, “dạ” … trong
giao tiếp.
23 49.Thớch vẽ, “viết” - Sử dụng cỏc nột vẽ, - Hđ chơi: Vẽ theo ý thớch.
nguệch ngoạc.
“viết” nguệch ngoạc - HĐ chiều: Vẽ theo nét chấm
mờ con đường đến trường.
Giỏo dục phỏt triển tỡnh cảm - kỹ năng xó hội
24 55.Thực hiện được - Một số quy định ở - HĐ học, HĐ chơi: Yêu cầu
một số quy định ở lớp lớp, gia đỡnh (để trẻ cất dọn đồ dùng, đồ chơi
4


và gia đỡnh

đdđc đúng chỗ; trật tự đúng nơi quy định sau khi học
khi ăn,).
và chơi xong.
- HĐ lao động vệ sinh: Sắp
xếp đồ chơi trong góc chơi
theo yêu cầu.
25 57. Cùng chơi với cỏc - Chờ đến lượt.
Giỏo dục trẻ trong tất cả cỏc
bạn trong cỏc trũ chơi - Chơi hũa thuận với hoạt động HĐG, HĐC,

theo nhóm nhỏ.
bạn
HĐNT, chơi tự do...
HĐC: Kể chuyện: Mún quà
của cụ giỏo.
Giỏo dục phỏt triển thẩm mỹ
26 61. Chú ý nghe, thích - Thể hiện sự hứng - Đún trẻ: Cho trẻ nghe các bài
được hát theo, vỗ tay, thỳ khi tham gia hỏt hát trong chủ đề
nhún nhảy, lắc theo hoặc nghe nhạc theo - HĐ học: học bài hỏt “Cháu đi
bài hát, bản nhạc, yờu cầu của cụ giỏo mẫu giáo”, “Trường chúng
thích nghe đọc thơ,
cháu là tường mầm non”.
đồng giao,ca dao,…
+ Trũ chơi: Tai ai tinh;Chiếc tỳi
Thích
nghe
kể
kỡ diệu
chuyện.
+ Nghe hát: Ngày đầu tiên đi
học, Cô và mẹ
- HĐ chơi: Nghe các bài hát về
trường, lớp lứa tuổi mầm non
+ Liên hoan văn nghệ: Trẻ biểu
diển các bài hát trong chủ đề
27 63. Hỏt tự nhiên, hát - Hát đúng giai điệu, - HĐ học:
được theo giai điệu
lời ca bài hỏt
+Dạy hỏt:
bài hỏt quen thuộc.

- Cháu đi mẫu giỏo
- Cụ và mẹ
+ Nghe hát: Ngày đầu tiên đi
học
Cụ giỏo miền xuụi
28 65. Sử dụng cỏc -Sử dụng nguyờn - HĐ học: Hướng dẫn cách
nguyờn vật liệu tạo vật liệu tạo hỡnh để ngồi và cách cấm bút, Tô màu
hỡnh để tạo ra sản tạo ra các sản phẩm. đu quay.
phẩm theo sự gợi ý.
- Chơi, hđ ngoài trời:
Vẽ trờn sõn; vẽ bỏnh trung thu.
- HĐ chơi: Tụ màu cụ giỏo
- HĐ chơi chiều: Vẽ theo nét
chấm mờ con đường đến
trường;
29 66. Xếp chồng, xếp
- Sử dụng một số kỹ HĐC: Chơi với cỏc khối gỗ
cạnh… tạo thành cỏc năng xếp hỡnh để
Xếp chồng cỏc khối
sản phẩm cú cấu trúc tạo ra sản phẩm đơn
đơn giản.
giản
* MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC:
5


1.Môi trường giáo dục trong lớp:
*Về phớa phụ huynh:
-Một số nguyên vật liệu: Vỏ hộp cát tông, lá cây, một số tranh ảnh phù hợp với chủ
đề.

-Tuyờn truyền phối hợp với phụ huynh học sinh chuẩn bị trang trí mâm ngũ quả,
một số đồ chơi, quả cho các con và tổ chức “Ngày tết trung thu – Tiệc buffet cho
trẻ” .
* Về phớa giỏo viờn :
- Sưu tầm thêm nguyên vật liệu, truyện thơ ca, đồng dao, ca dao, câu đố nói về chủ
đề trường mầm non, ngày tết trung thu…
-Nhạc các bài hát trong chủ đề.
-Một số tranh ảnh, clip về các hoạt động trong trường Mầm non và ngày tết trung
thu.
-Đồ dùng đồ chơi ở các góc.
-Lao động vệ sinh: Trẻ cùng cô làm đồ dùng đồ chơi trang trí lớp, sắp xếp ngăn
nắp, gọn gàng đúng chủ đề.
2. Môi trường ngoài lớp học:
-Sân chơi.
-Gúc tuyờn truyền.
-Gúc thiờn nhiờn.
-Dụng cụ lao động vệ sinh.
* NGÀY HỘI NGÀY LỄ
VUI TẾT TRUNG THU- TIỆC BUFFET CHO Bẫ
(Tổ chức theo khu)
1. Mục đích
- Trẻ biết ngày Tết trung thu là ngày dành riờng cho cỏc cháu thiếu niên, nhi đồng.
Tết trung thu được tổ chức vào ngày rằm tháng tám
- Trẻ biết về thời tiết mùa thu, trăng, cây cối, các loại hoa quả, trang phục của mọi
người, đèn ông sao, đèn lồng…
- Giáo dục trẻ biết Tôn trọng phong tục của đất nước mỡnh
-Trẻ biết biểu diễn các tiết mục văn nghệ
2 .Chuẩn bị
- Quà cho trẻ
- Cờ, hoa, tranh ảnh phù hợp với ngày Tết trung thu, mâm ngũ quả, đèn ông sao,

đèn lồng
- Các tiết mục văn nghệ có nội dung phù hợp với ngày hội.
- Tuyờn truyền cỏc bậc phụ huynh cựng tham gia
3. Hỡnh thức
- Tổ chức theo khu
4. Nội dung
- Phần lễ:
+ Tuyờn bố lý do: Nờu ý nghĩa “Tết trung thu”
- Phần hội:
+ Cô và trẻ biểu diễn các tiết mục văn nghệ chào mừng
+ Chia quà cho cỏc chỏu
6


* Kết thỳc
KẾ HOẠCH TUẦN 1
CHỦ ĐỀ NHÁNH: TẾT TRUNG THU
Thời gian thực hiện: từ ngày 09/9 đến 13/09/2019
I Mục đích
1/ Kiến thức:
- Trẻ hiểu được ngày tết trung thu tổ chức vào ngày rằm tháng 8 và là ngày tết của
các em thiếu niên nhi đồng
- Biết tập thể dục theo nhạc bài Nắng sớm
- Trẻ biết lấy ký hiệu về góc chơi.
- Trẻ nhớ và thực hiện tốt các tiêu chuẩn cô đề ra .
2/ Kỹ năng:
- Trẻ hưởng ứng tham gia ngày hội trung thu
- Rèn luyện và phát triển cơ bắp cho trẻ
- Thực hiện tốt nội quy của lớp, giữ vệ sinh và cất
- Rèn cho trẻ có nề nếp thói quen tốt trong các hoạt động

3/ Thái độ:
- Thể hiện cảm xúc khi tham gia lễ hội
- Tớch cực tham gia tập luyện
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể, môi trường sạch sẽ ăn mặc gọn gàng
- Có thói quen trong học tập, vui chơi, đoàn kết, thân thiện chia sẻ với mọi người
II/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh , băng hình về chủ đề
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng, sân tập bằng phẳng
- Đồ dùng, đồ chơi sắp xếp gọn gàng các góc
- Cờ, bảng bé ngoan, bé ngoan,….
III/ Tổ chức hoạt động

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ

Trò
chuyện
Thể dục
sáng
Điểm
danh

- Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, xem tranh truyện liên quan đến chủ
đề.

- Tìm hiểu và cung cấp cho trẻ hiểu biết về ngày tết trung thu
- Kể tên các loại bánh, các loại quả trong mâm cỗ trung thu
- Tìm hiểu về các loại đồ chơi truyền thống trong ngày tết trung thu.
- Tìm hiểu một số bài hát về tết trung thu.
- Cảm xúc của bé về khi được tham gia lễ hội trung thu.
* Kiểm tra sức khoẻ - Điểm danh
* Khởi động: Đi tự do và kết hợp các kiểu đi, về đội hình 3 hàng
dọc
*Trọng động:
- Hô hấp : Thổi nơ
- Tay
: Đưa tay ra trước, đưa sang ngang
- Thân : Đưa tay lên cao, nghiêng về 2 bên
7


Chơi,
hoạt
động học

- Chân : Đá chân về phía trước
- Bật
: Bật về phía trước
* Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
TD
KPXH
Truyện
LQVT
Ném bóng
Bộ vui

Sự tích
Nhận biết
vào rổ
Tết trung chú Cuội
1 và nhiều
thu

Âm nhac
DH : Trường của
cháu đây là
trường mầm
non.
NH : Ngày đầu
tiên đi học
TC : Tai ai tinh
TC:Lộn cầu
vồng

TC:Về
TC: Mèo TC:Chi chi TC: Kéo
Chơi,
đúng địa
đuổi
chành
co
hoạt
chỉ.
chuột
chành
động

* Quan sát *Dạo
* Quan sát, * Vẽ bỏnh * Chơi với lá cây
ngoài trời đèn ông
chơi, tắm trò chuyện trung thu
sao.
nắng.
về thời tiết ( phấn)
* Trũ chuyện:
- Cho trẻ hát bài: Rước đèn dưới trăng.
- Cụ trũ chuyện về tết Trung thu: cỏc loại bỏnh, đồ chơi,…
- Góc thư viện: Tranh các bạn đi phá cỗ trung thu, chị Hằng chú Cuội,
truyện cổ tích..
- Gúc phân vai: TC: cửa hàng bánh trung thu, gia đỡnh…
Hoạt
- Gúc nghệ thuật: + Hỏt những bài hỏt vể Tết Trung thu
động góc
+ Tô màu đèn ông sao
- Cho trẻ lấy ký hiệu về gúc chơi
* Trẻ vào góc chơi:
Cô đi từng góc giao lưu và gợi mở liên kết góc chơi cho trẻ.
Chỳ ý khi trẻ chơi, cô quan sát trẻ chơi, rèn nề nếp cho trẻ khi chơi,
gợi ý cho những trẻ cũn lỳng tỳng.
* Kết thỳc: Cô nhận xét và nhắc trẻ cất dọn đồ dùng.
TC: Lộn
TC: Tập
TC: Rồng
Tổ chức lễ TC: Nu na
cầu vồng.
tầm vông.
rắn lên mây hội Trung

nu nống
Chơi,
* Xem
*LQVT
* Giới thiệu thu- Tiệc
*LĐVS
hoạt
video về
Giống nhau một số bài
buffe cho
*Liên hoan
động
các hoạt
đồng dao,
trẻ
văn nghệ
chiều
động ngày
ca dao
* Nêu gương
Tết trung
cuối tuần
thu.
Chơi tự chọn : Cô bao quát trẻ
Nêu gương cuối ngày
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô cho trẻ hát một bài.
- Trẻ hát
- Bài hát nói về điều gì?

- Trẻ trả lời
8


- Cho trẻ tự nhận xét xem hôm nay ai làm được nhiều việc
tốt?đó là những việc tốt gì?
- Cô nhận xét và tặng cờ cho trẻ làm nhiều việc tốt trong
ngày.
- Hỏi trẻ có nhiều bạn được cờ không?
- Còn bạn nào không được tặng cờ?vì sao bạn không được
tặng cờ?
- Cô nhắc nhở động viên trẻ chưa đạt trong ngày.
- Cả lớp hát: Cả tuần đều ngoan.
Vệ sinh trả trẻ

Trẻ nhận cờ

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát

Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 09 tháng 09 năm 2019
I/ Mục tiêu
- Trẻ biết kết hợp tay, chân nhịp nhàng khi ném bóng vào rổ,không làm rơi bóng.
- Trẻ được quan sát, trò chuyện về chiếc đèn ông sao.
- Trẻ biết và hiểu một số hoạt động của ngày tết trung thu
- Trẻ biết cách chơi và hứng thú tham gia các trò chơi.
II/ Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, bóng,cột ném bóng,
- Trang phục của trẻ gọn gàng phù hợp với thời tiết

- Tranh minh họa các bài ca dao, đồng dao,..
III/ Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Bổ sung
1/ Hoạt động học:
Thể dục: Ném bóng vào rổ.
* Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi chạy theo - Trẻ đi chạy các
nhịp bài hát "Đoàn tàu nhỏ xíu".
kiểu
* Trọng động:
+ BTPTC :
- Hô hấp : Thổi nơ
- Trẻ tập 2 lần 4
- Tay
: Đưa tay ra trước, đưa sang ngang
nhịp, nhấn mạnh
- Thân : Đưa tay lên cao, nghiêng về 2 bên
động tác tay.
- Chân : Đá chân về phía trước
- Bật
: Bật về phía trước
+ VĐCB: Ném bóng vào rổ
- Cô giới thiệu tên vận động “Ném bóng vào
rổ”
- Trẻ chú ý xem cô
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động làm mẫu
tác: Tay phải cô cầm bóng chân trái cô đúng
sát vạch chân phải đằng sau tay trái thả tự

nhiên khi có hiệu lệnh cô đưa tay phải ngang
9


tầm mắt kết hợp nhún chân phải và ném bóng
về phía rổ sao cho trỳng vào trong rổ,không
rơi ra ngoài.Ném xong cô đứng về cuối hàng. - 1 trẻ thực hiện
- Cho 1 trẻ khá lên làm mẫu
- Trẻ thực hiện
- Cô cho cả lớp ném 2 lần, lần 2 cô tổ chức - Cá nhân trẻ
dưới hình thức thi đua
- Củng cố cô hỏi lại tên bài tập,cho một trẻ
khá lên tập lại bài vận động
+ TC:Bắt cá
- Trẻ lắng nghe
- Cô nói cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi
- Cho trẻ chơi( cô cùng chơi với trẻ)
- Trẻ đi lại nhẹ
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng nhàng
* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương
2/ Chơi, hoạt động ngoài trời
* Quan sát, trò chuyện về chiếc đèn ông sao
- Cô cho trẻ xuống sân đứng quanh cô.
- Trẻ trả lời
- Cô cùng trẻ hát bài “Chiếc đèn ông sao”.
- Cô hỏi trẻ 1 số đồ chơi có trong ngày Tết - Trẻ lắng nghe.
trung thu.
- Giới thiệu chiếc đèn ông sao và cho trẻ quan
sát.

- Trũ chuyện cựng trẻ cấu tạo, màu sắc của
đèn ông sao.
- Trẻ chú ý
- Giáo dục trẻ biết giữ gỡn đồ chơi.
- Trẻ chơi
* TC: Về đúng địa chỉ.
- Chơi theo ý thích
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ chơi và bao quát trẻ chơi
* Chơi tự do : Cô bao quát trẻ.
- Trẻ nhắc lại
3/ Chơi, hoạt động chiều
- Trẻ chơi
* TC: Lộn cầu vồng.
-Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi
- Trẻ xem.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ trũ chuyện
*Xem video về ngày tết trung thu
cựng cụ
- Cho các đoạn video về ngày Tết trung thu
- Trẻ lắng nghe và
- Cô trò chuyện cùng trẻ, giúp trẻ hiểu hơn về hỏt theo
ngày tết trung thu
- Chơi theo ý thích
- Cho trẻ nghe và hát theo một số bài hát về
Tết trung thu
* Chơi tự chọn: cô bao quát trẻ chơi.
Đánh giá trẻ trong các hoạt động
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
Kế hoach tiếp theo
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
10


Thứ 3 ngày 10 tháng 09 năm 2019
I/ Mục đích:
-Trẻ biết được Tết trung thu tổ chức vào Rằm tháng 8, biết được thời tiết về mùa
thu, về trăng, cây cỏ, bày cỗ, phá cỗ, hát múa dân gian…
- Trẻ được dạo chơi dưới sân trường, tắm ánh nắng buổi sáng và hít thở không khí
trong lành.
- Trẻ biết cách làm trong vở toán
- Biết cách chơi và hứng thú tham gia các trò chơi.
II/ Chuẩn bị
- Tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể, Búp bê, …
- Trang phục của trẻ gọn gàng
- Vở toán, bút chì
III/ Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Bổ sung
1/ Hoạt động học :
KPXH: Tết trung thu
* Ổn định tổ chức:
- Trẻ nghe hỏt
- Cho cả lớp nghe hát bài : "Rước đèn dưới
trăng"
-Trẻ trả lời

- Cỏc con vừa hỏt bài gỡ?
- Khi nào thỡ cỏc con được đi rước đèn dưới
trăng?
- Trẻ lắng nghe
- Mỗi năm, cứ đến mựa thu vào ngày rằm
tháng tám là tết trung thu lại về, ngày đó có rất
nhiều trũ chơi và các cháu được đi rước đèn,
- Võng ạ
được phá cổ rất vui. Hôm nay, cô và cỏc con
cựng trũ chuyện về ngày tết trung thu nhộ.
* Trọng tõm
- Trẻ trả lời
- Các con đón Tết trung thu có vui không?
- Đêm trung thu cỏc con thấy trăng như thế
- Trẻ trả lời
nào?
- Cỏc con được đón ai ở trên cung trăng?
- Trẻ trũ chuyện cựng
Đêm trung thu trăng rất trũn, chị Hằng Nga và cụ
chỳ Cuội sẽ xuất hiện để vui trung thu cùng
các con đấy.
- Ngày tết trung thu là ngày nào?
- Tết trung thu cú vào mựa nào?
- Trẻ quan sỏt
- Tết trung thu dành cho ai?
- Trẻ trả lời
- Tết trung thu thường diễn ra những hoạt
động gỡ?
- Trẻ trả lời
- Cụ cho trẻ xem một số hỡnh ảnh về ngày tết - Trẻ quan sỏt

trung thu.
- Trẻ trả lời.
* Đội múa lân
- Hằng năm cứ đến ngày rằm tháng tám, các
11


con được xem gỡ nào?
Cho trẻ quan sát đội múa lân.
- Cỏc con kể cho cô và các bạn nghe trong đội
múa lân có gỡ nào?(Cú con lõn, ụng địa)
=> Giỏo dục chỏu là khi xem mỳa lõn phải trật
tự, khụng chen lấn trong khi xem
* Rước đèn đêm trung thu
- Các con ơi khi được xem múa lân xong các
con làm gỡ?(Được rước đèn)
- Cú những loại đèn gỡ?(Đèn ông sao, đèn
lồng, đèn cá chép)
- Các con chơi với đèn như thế nào?
=> Giáo dục cháu trong khi chơi rước đèn
không chạy nhảy, lắc đèn vỡ cú một số đèn
được đốt bằng nến sẽ rất nguy hiểm
* Phỏ cỗ
- Sau khi xem múa lân, rước đèn các con làm
gỡ nữa?(Được phá cỗ)
- Cỏc con kể xem trong mõm cổ cú gỡ nào?
(cú bỏnh trung thu, kẹo, trỏi cõy…)
* Giáo dục: Ăn bánh kẹo xong phải bỏ rác vào
thùng rác.
- Vào dịp Tết trung thu ở trường con thường

diễn ra những hoat động gỡ?
- Các con thấy sân trường mỡnh được trang trí
như thế nào?
- Ai là người trang trí?
- Các bạn nhỏ mặc váy để chuẩn bị làm gỡ?
- Các con thấy trung thu ở trường có vui
không?
- Ở nhà cỏc con thỡ bố mẹ thường làm gỡ khi
trung thu đến?
Trung thu là ngày Tết cổ truyển của tất cả cỏc
em nhỏ thiếu niên, nhi đồng trên khắp mọi
miển Tổ quốc đấy các con ạ. Ngày Tết trung
thu ở khắp mọi nơi diễn rất nhiều các hoạt
động thú vị và bổ ích.
* Trũ chơi 1: “Làm theo yờu cầu của cụ”
- Cụ phỏt cho mỗi chỏu 1 rổ lụ tụ, có một số
loại bánh, đèn trong ngày Tết trung thu, khi
nghe yêu cầu của cô đưa ra lô tô gỡ thỡ trẻ
chọn và giơ lên.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô động viên, khen ngợi trẻ.
* Trũ chơi 2: “Ngày hội trung thu”
12

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe.

-Trẻ nhận rổ lụ tụ.

- Trẻ chơi
-Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện


- Cách chơi: Cô gọi 1 vài trẻ lên đội đầu lân
để múa cho cả lớp cùng xem, sau đó cô cho trẻ
chơi rước đèn và cùng nhau phá cổ.
* Kết thỳc:
- Cô nhận xét, tuyên dương.
2/ Hoạt động ngoài trời
* Dạo chơi tắm nắng:
- Cô cho trẻ nhẹ nhàng xuống sân.
+ Hôm nay con thấy thời tiết như thế nào?Bầu
trời có nắng không?
+ Bình thường chúng mình có được chơi ngoài
nắng không? Vì sao?
+ Trời nắng to, nắng gắt mà các con ra chơi
ngòai nắng hay đi nắng không đội mũ sẽ bị ốm
đấy. Nhưng ánh nắng nhè nhẹ buổi sáng lại rất
tốt cho sức khỏe của chúng mình. Hôm nay
chúng mình cùng tắm nắng nhé!
* Trò chơi: Mèo đuổi chuột.

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi
3/ Hoạt động chiều
* Trò chơi: Tập tầm vụng.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi
- Cho trẻ chơi
* LQVT: Giống nhau
- Cho trẻ hát bài “ Năm ngón tay ngoan”
- Trò chuyện với trẻ về bài hát, hướng trẻ vào
bài
- Cho trẻ lấy vở về chỗ ngồi, yêu cầu trẻ giở
bài theo yêu cầu
- Cô hường dẫn trẻ thực hiện: Các con hãy
quan sát trong vở có những hình gì? Con hãy
nối các hình giống nhau
- Cho trẻ thực hiện ( Cô bao quát, giúp đỡ trẻ)
- Kết thúc: Cô nhận xét
* Chơi tự chọn: Cô bao quát trẻ chơi

-Trẻ lắng nghe.
- Trẻ xuống sân cùng
cô quan sát
- ý kiến trẻ

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi đoàn kết.

- Trẻ chơi tự do.
-Trẻ nhắc lại CC,LC.
- Trẻ chơi
-Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện cùng

- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi

Đánh giá trẻ trong các hoạt động
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………......
Kế hoach tiếp theo
13


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thứ 4 ngày 11 tháng 09 năm 2019
I/ Mục đích :
- Trẻ lắng nghe cô kể và hiểu nội dung truyện “ Sự tích chú Cuội”. Nhớ tên một số
nhân vật trong câu chuyện
- Trẻ biết các loại lá khác nhau, được chơi với những chiếc lá.
- Trẻ biết được một số bài ca dao, đồng dao,..
- Biết cách chơi và hứng thú tham gia các trò chơi.
II/ Chuẩn bị
- Tranh ảnh, phim hoạt hình “ Sự tích chú Cuội”
- Tranh ảnh, băng hình về ngày tết trung thu…

- Một số đồ dùng đồ chơi
III/ Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ Bổ sung
1. Hoạt động học:
Truyện “ Sự tích chú Cuội”
* Gây hứng thú:
- Cô đọc đồng giao: “Thằng Cuội ngồi gốc
- Trẻ lắng nghe
cây đa”
- Trò chuyện, hướng trẻ vào bài
* Trọng tâm
- Cô kể lần 1, giới thiệu tên truyện
- Trẻ lắng nghe
- Cô kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa
+ Đàm thoại.
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trẻ trả lời
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào
nào?Chú Cuội đã gặp con vật gì trong rừng?
Và chú đã làm gì?
- Hổ mẹ đã lấy gì cho hổ con ăn?
- ý kiến trẻ
- Trên đường vác cây về trồng Cuội đã gặp ai
ngất bên đường? Sau khi cứu ông lão, ông lão - ý kiến trẻ
đã dặn Cuội điều gì? Lá cây quý Cuội dùng
để làm gì?
- Bọn cướp đã làm gì vợ Cuội? Cuội đã làm
gì để cứu vợ?Vì sao cây và Cuội lại bay lên
trời?

- Từ đó Cuội sống ở đâu?
- Trẻ lắng nghe
- Cô giáo duc trẻ: Phải biết giúp đỡ những
người xung quanh
- Trẻ xem
- Lần 3: Cô cho trẻ xem phim hoạt hình “ Sự
tích chú Cuội”
14


* Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ
2. Chơi, hoạt động ngoài trời
* Quan sỏt, trũ chuyện về thời tiết.
- Trẻ đi ra sân
- Cụ cho trẻ xuống sõn và quan sỏt thời tiết.
- Cỏc con thấy bầu trời hụm nay thế nào? Cú - Trẻ trả lời
ụng mặt trời thỡ trời thế nào? Khi trời sắp
mưa thỡ bầu trời thế nào?
- Cụ giới thiệu cho trẻ cỏch phũng trỏnh khi
gặp trời mưa: mặc áo mưa, tỡm chỗ nấp.
- Trẻ lắng nghe
GD trẻ thời tiết thay đổi mặc quần áo ấm.
* TC: Chi chi chành chành
- Cho trẻ nhắc lại tên
- Trẻ nhắc lại
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cả lớp chơi
* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ chơi
3.Chơi, hoạt động chiều

*. Trò chơi: Rồng rắn lờn mõy.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi
- Trẻ nhắc lại
- Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô bao quát trẻ chơi.
- Trẻ chơi.
* Giới thiệu một số bài đồng dao, ca dao
- Cô giới thiệu đến trẻ một số bài đồng dao,
ca dao có liên quan đến chủ đề bản thân như: - Trẻ lắng nghe
đồng dao “vươn vai”...
- Cho trẻ nghe liên khúc đồng dao, cho trẻ
đọc theo
- Nhận xét tuyên dương.
- Chơi theo ý thích
+ Chơi tự chọn: Cô bao quát trẻ chơi
Đánh giá trẻ trong các hoạt động
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Kế hoach tiếp theo
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thứ 5 ngày 12 tháng 9 năm 2019
I/ Mục đích:
- Trẻ nhận biết được số lượng một và nhiều đồ vật, nói đúng từ chỉ số lượng một và
nhiều.
- Trẻ biết cỏch cầm phấn vẽ một số nột tạo thành bỏnh trung thu.
- Trẻ biết ý nghĩa ngày Tết trung thu, một số hoạt động trong ngày trung thu, được
tham gia tết trung thu và tiệc buffe do nà trường tổ chức.
- Trẻ vui thích khi được tham gia lễ hội trung thu, tham gia cỏc hoạt động đoàn kết.
- Biết cách chơi và hứng thú tham gia các trò chơi.
II/ Chuẩn bị

- Mỗi trẻ một rổ cú 1 quả, 2 bụng hoa
15


- 1 cõy cú 1 quả và cõy cú nhiều bụng hoa
- Mõm ngũ quả, đèn lồng, đèn ông sao
- Tiệc buffe và các món ăn
- Cỏc bài hỏt về Tết trung thu
- Một số đồ dùng đồ chơi cú số lượng một và nhiều
III/ Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động học: Toán: Nhận biết số
lượng một và nhiều của đồ vật
* Gây hứng thú:
- Cụ cựng trẻ hỏt bài “Tập đếm”.
- Cả lớp hát
- Trũ chuyện với trẻ về một số đồ vật trong
lớp.
- Trẻ trả lời
* Trọng tâm:
+ ễn luyện
- Cho trẻ đếm số quả
-Trẻ đếm
- Đây là quả gỡ? Cú mầy quả?
- Trẻ trả lời
- Đây là gỡ?Cú mấy chiếc đèn?
- Trẻ trả lời
- Cỏc con rất giỏi, cô thưởng mỗi bạn một
rổ đồ chơi.

- Phỏt cho mỗi trẻ một rổ cú quả và hoa.
- Trẻ lấy đồ dựng
- Cỏc con xem trong rổ cú gỡ?
- Trẻ trả lời
+ Dạy trẻ nhận biết một và nhiều.
- Cỏc con lấy một quả ra xếp trước mặt
- Trẻ thực hiện
- Con xếp được mấy quả?
- Trẻ trả lời
- Cho trẻ đếm '1 quả"
- Trẻ đếm
Cho trẻ núi "1 quả", cả lớp, cỏ nhõn trẻ núi. -Trẻ nhắc lại
- Cỏc con lấy 2 bụng hoa xếp trước mặt.
- Trẻ thực hiện
- Cú mấy bụng hoa?
- Trẻ đếm và trả lời
- Số lượng cú từ 2 trở lờn gọi là số 'nhiều"
Cho trẻ núi "số nhiều"
- Trẻ núi
Các con xem trước mặt cú gỡ?
- Cú mấy đèn ông sao?
- 1 đèn
Cho trẻ nhắc lại.
- Trẻ nhắc lại
- Cú mấy đèn lồng
- Nhiều đốn lồng
- Đèn ông sao và đèn lồng cú số lượng
mấy?
- Trẻ trả lời
- Đèn ông sao có số lượng "1", đèn lồng cú - Trẻ lắng nghe

số lượng "nhiều"
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ nhắc lại.
* TC: Tỡm theo yờu cầu của cụ.
- Cách chơi: Khi cô nói số lượng "1 quả''
- Trẻ lắng nghe và chơi
cỏc con tỡm 1 quả giơ lên và nói 1 quả, cụ
núi tỡm nhiều hoa cỏc con chọn và núi
nhiều bụng hoa
16

Bổ sung


- Cô giới thiệu một số đồ vật trong lớp có số
lượng 1 và nhiều: có 1 cái bb́nh nước và có
nhiều cái cốc, 1 cái giá và nhiều đôi dép….
- TC: Tỡm đúng cây
- Chỳng mỡnh học rất giỏi cụ thưởng cho
chúng mỡnh một trũ chơi: Tỡm đúng cây
- Cách chơi: Chúng mỡnh cựng đi theo đường
thẳng ai có 1 quả thỡ đem về cây có 1 quả,
bạn nào có nhiều bông hoa thỡ chỳng mỡnh
cựng đem về cây có nhiều bông hoa nhé
- Cho trẻ chơi
- Cụ kiểm tra kết quả
- Cô động viên khen trẻ
* Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ.
2/ Chơi, hoạt động ngoài trời
* Trò chơi: Kéo co

- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
* Vẽ bỏnh trung thu (phấn)
- Cô cho trẻ xuống sân
- Bỏnh nào cú trong ngày tết trung thu?
Bỏnh cú hỡnh gỡ?
- Cô hướng dẫn trẻ các nét để vẽ.
- Cụ phỏt phấn cho trẻ
- Trẻ thực hiện
( Động viên khuyến khích giúp đỡ trẻ)
* Chơi tự do
- Cô bao quát trẻ chơi
3/ Chơi, hoạt động chiều
* Tổ chức Tết trung thu- Tham gia tiệc
buffe (Theo kế hoạch đó xõy dựng)
* Chơi tự chọn: Cô bao quát trẻ chơi

- Trẻ quan sỏt

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe và
quan sỏt
- Trẻ thực hiện.

- Trẻ chơi đồ chơi

- Trẻ chơi ý thích
Đánh giá trẻ trong các hoạt động
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………........
Kế hoach tiếp theo
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….......
Thứ 6 ngày 13 tháng 9 năm 2019
I. Mục đích:
- Trẻ thuộc và nhớ tên bài hát, thể hiện được đúng giai điệu của bài hát
- Trẻ chú ư quan sát và tỡm được bạn có cùng đặc điểm với mỡnh.
17


- Trẻ tự giác tham gia lao động vệ sinh cùng cô và các bạn
- Trẻ có ư thức trong học tập và vui chơi, vui liên hoan văn nghệ, nắm được các
tiêu chuẩn bé ngoan.
II. Chuẩn bị:
- Mũ õm nhạc, nhạc,...
- Trang phục gọn gàng,…
- Bảng bé ngoan, bé ngoan cho trẻ.

18


III/ Tiến hành
Hoạt động của cô
1.Hoạt động học: Âm nhạc

- NDC: Dạy hát “Trường chúng cháu là
trường mầm non”.
- NDKH: Nghe: Ngày đầu tiên đi học.
- TC: Tai ai tinh.
* Gây hứng thú:
- Hôm nay ai đưa các con đến trường?
- Ngôi trường thân yêu của chúng ḿnh có tên
là ǵ?
- Hàng ngày, các con đến trường được chơi
và khám phá nhiều điều mới lạ với các bạn,
được cô giáo dạy dỗ và chăm sóc…các con
có thích được đến trường không?
- Để thể hiện tb́nh cảm của ḿnh với mái
trường, hôm nay cô sẽ mang đến cho lớp
ḿnh bài hát “trường chúng cháu là trường
mầm non”.
* Trọng tâm:
+ Dạy hát:
- Cô hát cho trẻ nghe.
+ Cụ hỏt lần 1: giới thiệu tờn bài hỏt và tỏc
giả
+ Cụ hỏt lần 2: kết hợp nhạc
- Cô cho cả lớp hát cùng cô 1- 2 lần.
- Cô cho trẻ hát dưới nhiều hb́nh thức: các bạn
trai, bạn gái, tổ, nhóm, cá nhân…
(Cô bao quát sửa sai cho trẻ).
+ Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe cùng với nhạc.
- Cô hỏi lại trẻ tên bài hát.

- Cô khái quát nội dung bài hát.
- Cô hát lần 2 kết hợp múa minh họa.
+ Tṛ chơi âm nhạc:Tai ai tinh.
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi.
* Kết thúc: Cô nhận xét hoạt động
2/ Chơi, hoạt động ngoài trời
* TC: Lộn cầu vồng
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần
* Chơi với lá cây

HĐ của trẻ

-Trẻ trũ chuyện với
cụ.

-Trẻ lắng nghe.

-Trẻ lắng nghe.

-Trẻ hỏt.

-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ lắng nghe
LC,CC
-Trẻ chơi.


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
19

Bổ sung


- Cô cùng trẻ đi ra sân, nơi có nhiều lá rụng.
- Con nhìn xem sân trường thế nào? (nhiều
lá) Con sẽ làm gì với những chiếc lá này?
- Cô hỏi trẻ và gợi ý trẻ xếp sáng tạo. ( màu
lá phù hợp mà trẻ thích )
- Trẻ thực hiện
- Giáo dục : Trẻ giữ vệ sinh chung không
vứt rác bừa bãi, khi học xong rửa tay sạch
sẽ.
* Chơi tự do
- Cô bao quát trẻ chơi
3/ Chơi, hoạt động chiều
+ TC: Nu na nu nống.
- Trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi
+ Lao động vệ sinh phòng nhóm lớp:
Cô hướng dẫn trẻ sắp xếp lại đồ dùng, đồ
chơi trong lớp
* Nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Cho trẻ hát một bài.Hỏi trẻ bài hát nói về
điều gì?
- Cho 2-3 trẻ nhắc lại các tiêu chuẩn đạt cờ
- Cho trẻ tự nhận ai thấy mình làm được

nhiều việc tốt trong ngày?
- Cô động viên trẻ chưa ngoan
- Cô phát cờ cho trẻ
- Cho trẻ chơi trò chơi “Tay ngoan”
+ Hôm nay là thứ mấy?
- Muốn nhận được bé ngoan thì mỗi bạn phải
có mấy cờ?
- Cho trẻ kiểm tra xem ai đủ tiêu chuẩn, ai
chưa đủ.
- Cho trẻ nhận bé ngoan (Theo tổ), Cả lớp hát
- Cô động viên trẻ không được nhận bé
ngoan
+ Liên hoan văn nghệ:
- Cô là người dẫn chương trình, cho trẻ thể
hiện các bài hát, bài thơ đã học dưới nhiều
hình thức khác nhau: tổ, nhóm, cá nhân, cả
lớp, tam ca...
- Cô lắng nghe và động viên trẻ còn nhút
nhát, khuyến khích trẻ tự tin.
* Chơi tự chọn; Cô bao quát trẻ
Đánh giá trẻ trong các hoạt động
20

-Trẻ xuống sõn cựng
cụ
- ý kiến trẻ
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi
- Trẻ nhắc lại

- Trẻ chơi
-Trẻ làm cùng cô
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ tự nhận xét
- Trẻ lên nhận cờ
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ kiểm tra
- Trẻ nhận bé ngoan.
- Trẻ lên thể hiện

- Trẻ chơi


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Kế hoach tiếp theo
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Nhận xét đánh giá của ban giám hiệu
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Đức Chính, ngày… tháng…. Năm 2019

21



KẾ HOẠCH TUẦN 2
Chủ đề nhánh: Bé yêu trường của bé
( Từ ngày 16/9 đến 20/9/2019)
I. Mục đích
1. Kiến thức:
- Giúp trẻ hiểu biết về trường mầm non: Tên trường và địa chỉ của trường, tên
lớp, tên các cô, các hoạt động trong trường.
- Biết tập các động tác mô phỏng theo cô một cách đồng đều hơn.
- Bước đầu sử dụng đồ dùng ở các góc dưới sự hướng dẫn của cô.
- Nhớ và thực hiện tốt các tiêu chuẩn cô đề ra trong ngày.
2. Kỹ năng:
- Trẻ thực hiện tốt nề nếp, quy định ở trường lớp.
- Phối hợp nhịp nhàng khi tập các động tác thể dục.
- Liên kết các vai chơi với nhau.
- Rèn cho trẻ có thói quen tốt trong các hoạt động.
3. Thái độ:
- Trẻ thích đến lớp, quan tâm và giúp đỡ bạn bè.
- Hứng thỳ tham gia tập luyện
- Đoàn kết khi chơi
- Thực hiện cỏc tiờu chuẩn trong ngày.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, băng đĩa về chủ đề
- Sõn tập sạch sẽ, dụng cụ thể dục.
- Đồ dùng, đồ chơi sắp xếp gọn gàng ở các góc, dễ cất, dễ lấy.
- Cờ, bảng bộ ngoan, bộ ngoan,….
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4

Thứ 5
Thứ 6
- Thụng thoỏng phũng chuẩn bị đón trẻ.
Đón trẻ
- Mở nhạc các bài trong chủ điểm, đón trẻ vào lớp.
- Cho trẻ chơi ở các góc và nghe nhạc, cô bảo quát trẻ.
- Tỡm hiểu và cung cấp cho trẻ hiểu biết về trường mầm non.
- Quan tõm, tỡm hiều về cảm xỳc, tỡnh cảm cũng như mong muốn
Trũ
của trẻ trong các hoạt động ở lớp và ở nhà.
chuyện
- Các hoạt động của trẻ trong trường mầm non.
- Trũ chuyện về cụng việc của cỏc cụ trong trường mầm non.
- Đồ dùng, đồ chơi trong trường.
22


* Kiểm tra sức khỏe- điểm danh
* Khởi động:
Đi thường và kết hợp các kiểu đi, về đội hỡnh 3 hàng dọc theo tổ.
* Trọng động:
Thể dục
- Hụ hấp: Mụ phỏng tiếng gà gỏy.
sáng –
- Tay: 2 tay đưa lên trước, đưa lên cao.
Điểm
- Thân: cúi gập người
danh
- Chõn: Tay chống hụng, khuỵu gối.
- Bật: Bật tại chỗ.

( Cụ sửa sai cho trẻ nếu cú)
* Hồi tĩnh:
cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vũng
TD
KPKH
Truyện
LQVT
Tạo hỡnh
Hoạt động Đi trong
Bé yêu
Anh chàng Đếm các
Hướng dẫn
học
đường hẹp trường của mèo Mướp loại cửa
cách ngồi và
bé.
cầm bút
TC:Trời
TC:Kéo
TC :Dung TC:Chỡm TC:Thi xem
nắng trời
cưa lừa xẻ. dăng dung nổi
ai nhanh.
Chơi, hoạt
mưa.
dẻ.
* Thăm quan
động
* Trũ
* Nhặt lỏ

* Quan sát * Quan
các phũng,
ngoài trời
chuyện về cõy.
đồ chơi
sát bếp ăn. lớp trong
thời tiết.
ngoài trời.
trường.
* Trũ chuyện:
- Cho trẻ hỏt bài: “Trường của cháu đây là trường mầm non”.
- Cụ cựng trẻ trũ chuyện về cỏc gúc chơi trong lớp.
Chơi ở các - Bạn nào thích chơi góc XD? Con sẽ làm gỡ?...
góc
(Cụ chỳ ý gợi ý liờn kết gúc chơi.)
- Ai thích là cô bác cấp dưỡng để nấu thật nhiều món ăn ngon cho
các bạn?
- Cũn bạn nào thớch tỡm hiểu về cụng việc của cỏc cụ trong
trường?
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non, xây dựng vườn
trường…
- Góc phân vai: đóng vai cô giáo, bác cấp dưỡng…
- Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá…
- Góc nghệ thuật: Vẽ đường đi tới trường, tụ màu theo tranh…
- Góc thư viện: Xem sách, tranh theo chủ đề trường mầm non, làm
sách về trường mầm non của em.
- Cô cho trẻ lấy kí hiệu về góc chơi.
* Trẻ vào góc chơi.
Cô đi từng góc giao lưu và hỏi trẻ giúp mở rộng kiến thức cho
trẻ và giúp phát triển một số ngôn ngữ quen thuộc một số câu của

người lớn trong giao tiếp.
Chỳ ý khi trẻ chơi, cô quan sát trẻ chơi, rèn nề nếp cho trẻ khi
chơi, gợi mở cho những trẻ cũn lỳng tỳng.
23


* Kết thỳc:
Cụ nhắc trẻ cất dọn đồ dùng.
-TC: Ồ sao -TC: Dung -TC: Bọ
-TC:Mèo
-LĐVS
bộ khụng
dăng dung dừa
đuổi chuột - Vui liên
lắc
dẻ
* Xem video * Trũ
hoan văn
về tai nạn
chuyện với nghệ
Chơi,hoạt *Giới thiệu *LĐ tự
phục vụ:
đuối nước
trẻ về nghề * Nêu
động chiều trũ chơi
mới: Nấp
rửa mặt,
giỏo viờn
gương cuối
cho kín.

rửa tay.
tuần.
Chơi tự chọn: tổ chức cho trẻ chơi theo ý thớch.
Nêu gương cuối ngày, vệ sinh trả trẻ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ:
- Trẻ hỏt
- Nêu gương:
+ Cho trẻ nêu các tiêu chuẩn thưởng cờ - Trẻ trả lời.
+ Cụ nhắc lại
- Trẻ lắng nghe
+ Cho trẻ nhận xột tổ mỡnh, tổ bạn, và - Trẻ tự nhận xột bản thõn và bạn.
liờn hệ bản thõn
+ Cụ nhận xột chung (lồng giỏo dục lễ - Trẻ lắng nghe cụ nhận xột.
giỏo)
+ Cô thưởng cờ đợt 1
- Trẻ nhận cờ theo tổ.
+ Đợt 2 động viên khuyến khích trẻ
Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 16 tháng 09 năm 2019
I. Mục đích:
- Trẻ phối hợp nhịp nhàng, biết giữ thăng bằng khi đi trong đường hẹp.
- Trẻ biết nhận xột đặc điểm thời tiết trong ngày.
- Rốn luyện phản xạ nhanh nhạy của trẻ.
- Hứng thú tham gia các hoạt động
II. Chuẩn bị:
- Sõn tập sạch sẽ, dụng cụ thể dục, trang phục cụ và trẻ gọn gàng.
- Đồ dùng, đồ chơi sắp xếp gọn gàng ở các góc chơi.
III. Tiến hành:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động học:
TD: Đi trong đường hẹp
* Khởi động:
Đội hỡnh tự do và kết hợp cỏc kiểu đi
- Trẻ làm theo yờu cầu của
khác nhau.
cụ.
* Trọng động:
+ BTPTC:
24

Bổ sung


- Tay: 2 tay đưa ra trước, đưa lên cao.
- Thân: đứng cúi gập người phía trước.
- Chõn: Ngồi khuỵu gối.
- Bật: Bật tại chỗ.
+ VĐCB: Đi trong đường hẹp
- Cụ giới thiệu tên vận động Đi trong
đường hẹp.
- Cô làm mẫu lần 1, lần 2 kết hợp phân
tích động tác : Khi có hiệu lệnh chuẩn bị
cô tiến lên vạch xuất phát tay có thể
chống hông hoặc không. Khi có hiệu lệnh
đi; cô bước đi đều hết con đường hẹp,
chú ý khụng giẫm lờn vạch, người ngay
ngắn, đầu không cúi .

- Gọi 2 trẻ nhanh nhẹn lờn thực hiện.
- Cho trẻ thực hiện
Cụ quan sỏt và giỳp trẻ thực hiện.
- Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên vận động.
- TC: Lăn bóng
* Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi 1- 2 vũng.
* Kết thỳc:
Nhận xét hoạt động
2. Chơi, hoạt động ngoài trời:
* Trũ chuyện về thời tiết.
- Hỏi trẻ nhỡn bầu trời hụm nay thế nào?
- Ban ngày bầu trời ntn?
- Khi trời nắng bầu trời ra sao?
- Cũn khi trời mưa thỡ bầu trời ntn?
- Giỏo dục trẻ biết mựa này thời tiết giao
mựa, cỏc con phải chú ý ăn mặc vệ sinh
cá nhân sạch sẽ…
- Cho trẻ vẽ thời tiết…(Bằng phấn).
*TC: Trời nắng trời mưa.
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
* Chơi tự do: cụ quan sỏt và bao quỏt trẻ
3. Chơi, hoạt động chiều:
* TC: ễ sao bộ khụng lắc.
- Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
* Giới thiệu trũ chơi: Nấp cho kớn
- Cụ giới thiệu tờn trũ chơi, luật chơi,
cách chơi.

- Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần
25

- Trẻ tập các động tác theo
nhịp đếm của cô 2 lần 4
nhịp.(nhấn mạnh động tác
chân).

- Trẻ chỳ ý quan sỏt cụ
thực hiện.

- 2 trẻ lờn thực hiện
- Trẻ thực hiện theo tổ,
nhúm, cỏ nhõn.
- í kiến trẻ
- Trẻ chơi trũ chơi.
- Trẻ làm theo yờu cầu của
cụ.

- Trẻ trũ chuyện cựng cụ.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
-Trẻ vẽ.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi tự do.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe cụ giới
thiệu cách chơi, luật chơi.

- Trẻ chơi trũ chơi.


×