Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

giao an lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.6 KB, 22 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14
Thứ

Tiế
t
1
2
3
4
5

CT
T
KH
KT
ĐL

Nghe -viết: Chiếc áo búp bê
Chia cho số có một chữ số

1
2
3
4


T
TLV
ĐL

Hạt gạo làng ta


Chia một số TN cho một số thập phân
Làm biên bản cuộc họp
Giao thông vận tải

Tranh minh họa trong Sgk
Bảng phụ
Bảng phụ
Bản đồ giao thơng Việt Nam

1
2

KH
KT

Nước bị ơ nhiễm
Thêu móc xích ( Tiết 2)

Tranh minh họa trong Sgk
Bộ dụng cụ khâu thêu

Lớp 5D

1
2
3
4
5

T

TLV
KH
LTVC
KC

Luyện tập
Luyện tập Làm biên bản cuộc họp
Xi măng
Ôn tập về từ loại
Pa xtơ và em bé

Bảng phụ
Bảng phụ
Tranh minh họa trong Sgk
Bảng phụ
Tranh minh họa trong Sgk

chiều
Thứ 5
6/12/2018

2
3

KH

Bảo vệ nguồn nước

Tranh minh họa trong Sgk


ĐL

Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng
Bắc Bộ

Bản đồ nông nghiệp Việt Nam

Thứ ba
4/12/2018
Lớp 4D

sáng
Thứ tư
5/12/2018

Môn

Tên Bài dạy

Một số cách làm sạch nước
Thêu móc xích ( Tiết 2)
Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng
Bắc Bộ

Tên đồ dùng
Bảng phụ
Bảng phụ
Phễu, bông, chai..tranh minh họa
Bộ dụng cụ khâu thêu.
Bản đồ nông nghiệp Việt Nam


Lớp 5D
chiều
Thứ tư
5/12/2018
Lớp 4C
sáng
Thứ 5
6/12/2018

Lớp 4C

Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2018
CHÍNH TẢ: TIẾT 14 (NGHE – VIẾT) BÀI: CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I. MỤC TIÊU
- Nghe –viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn
- Làm đúng BT 2/b, BT3/b
- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ
Gv: Bút dạ, giấy khổ to viết đoạn văn ở BT2b. Sgk, Sgv. Một vài tờ giấy khổ A4 đến các nhóm
HS thi làm bài.
Hs: Vở, sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 (4 phút) Khởi động

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


- GV đọc 6 tiếng có vần im / iêm cho HS viết.

Kim chỉ, phim truyện, cái liềm, hiểm nghèo, tiềm năng,
kiến thức
- GV nhận xét bài cũ qua khởi động.
Hoạt động 2 (1 phút) Giới thiệu bài: Chiếc áo búp bê
Hoạt động 3 (20 phút) Nghe viết
- GV đọc đoạn chính tả một lần.
H: Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như
thế nào? (Chiếc ó rất đẹp: cổ cao, tà loe, mép áo nền vả
xanh, khuy bấm như hạt cườm)
H: Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào? (Rất yêu
thương búp bê)
- GV nhắc HS viết hoa tên riêng: bé Ly, chị Khánh.
- Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: phong phanh, xa
tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu.
- GV đọc cho HS viết.
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét chung.
Hoạt động 4 (8 phút ) Làm bài tập
Câu 2b: Tìm tiếng chứa vần ât - âc.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài: GV phát giấy cho HS 3, 4 nhóm
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: lất phất, đất, nhấc,
bật lên, rất nhều, bậc tam cấp,lật, nhấc bỏng, bậc thềm
Câu 3b: Tìm tiếng chứa tiến bắt đầu bằng s hay x.
- Cho HS đọc yêu cầu đề.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy, bút dạ cho 4 nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
+ sấu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng ngời,

sáng suốt, sáng ý, sành sỏi, sát sao…
+ xanh, xa, xấu, xanh biếc, xanh non, xanh mướt, xa
vời, xấu xí, xum xuê…
Hoạt động nối tiếp (2 phút )
- Để viết tốt chính tả các em cần phải chú ý điều gì?
- Về nhà các em xem lại bài viết của mình rồi viết lại
những từ đã viết sai .
GV nhận xét tiết học.
TOÁN. TIẾT 67:

- 2 HS viết trên bảng lớp. HS còn lại
viết vào bảng con
- Lắng nghe.
- HS theo dõi nội dung trong SGK.
- HS trả lời ( HTT)
- HS trả lời ( HT)
- HS luyện viết từ ngữ.
- HS viết chính tả.
- HS đổi tập cho nhau để sốt lỗi, ghi
lỗi ra lề.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- Những nhóm được phát giấy làm
bài vào giấy. HS cịn lại làm bài vào
vở
- Các nhóm làm bài vào giấy dán lên
bảng lớp trình bày. Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào tập.
- HS đọc yêu cầu đề.
- 4 nhóm làm vào giấy. HS cịn lại
làm vào vở (làm theo cặp).

- 4 nhóm lên dán kết quả bài làm lên
bảng lớp. Lớp nhận xét.

- Hs trả lời
- HS lắng nghe.

BÀI: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU
- Áp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài tốn có liên quan.


- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có
dư). Làm bài tập 1 (dịng 1, 2) bài 2/77
- Ý thức tự giác học toán.
II. CHUẨN BỊ
Gv: Bảng phụ. Sgk, sgv
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 (4 phút ) Khởi động
Tính bằng 2 cách
a) (27 – 18) : 3
b) (64 – 32) : 8
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp.
- GV hưỡng dẫn cả lớp nhận xét, chữa bài. Kết quả đúng
là:
a) (27 – 18 ) : 3
Cách 1: (27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3
Cách 2: (27 – 18 ) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3
=9–6=3

b) (64 – 32) : 8
Cách 1: (64 – 32) : 8 = 32 : 8 = 4
Cách 2: (64 – 32) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8
=8–4=4
- GV nhận xét bài cũ qua kiểm tra.
Hoạt động 2 (1 phút ) Giới thiệu bài: Chia cho số có một
chữ số
Hoạt động 3 (6 phút) Phép chia 128472 : 6 = ? (trường
hợp chia hết)
- Ghi phép chia lên bảng và yêu cầu HS đọc phép chia.
- Yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép chia.
H: Chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào?
(Theo thứ tự từ trái sang phải)
- Hướng dẫn cách chia như SGK/77.
128472
6
08
21412
24
07
12
0
H: Phép chia 128 472 : 6 là phép chia hết hay phép chia có
dư? (Là phép chia hết)
Hoạt động 4 (6 phút) Phép chia 230859 : 5 = ? (trường
hợp chia có dư).
- GV viết phép chia 230 859 : 5 lên bảng và yêu cầu HS
đặt tính để thực hiện phép chia này.
- GV hướng dẫn lớp nhận xét. Kết quả bài làm đúng là.
230859 5

30
46171
08

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- 2 HS lên bảng làm (HT). lớp làm
vào vở nháp.
- Cả lớp cùng nhận xét chữa bài.

- Cả lớp lắng nghe.

- 1HS đọc phép chia
-1 HS lên bảng, lớp làm vở nháp.
- Hs trả lời.
- Lắng nghe và làm theo.
.

- Hs trả lời. (HT)

- Tự làm bài rồi sửa bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng.


35
09
4
H: Phép chia 230 859 : 5 là phép chia hết hay phép chia
có dư? (Là phép chia có dư)
- Lưu ý: trong phép chia có dư, số dư phải bé hơn số chia.

Hoạt động 5 (15 phút) Luyện tập.
Bài 1/77: Đặt tính rồi tính (Dịng 1, 2) (Làm bài cá nhân)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét sữa chữa bài. Kết quả tính đúng là
a) 278 157 : 3 = 92 719
304 968 : 476 242
b) 158 735 : 3 = 52 911 (dư 2)
475 908 : 5 = 95 181 (dư 3)
Bài 2/77: Giải toán
- Gọi HS đọc đề bài.
H: Bài tốn cho biết gì? (Bài tốn cho biết có 128 610l
xăng đổ đều vào 6 bể)
H: Bài tốn hỏi gì? (Mỗi bể có bao nhiêu lít xăng?)
H: Muốn biết mỗi bể có bao nhiêu lít xăng ta làm thế nào?
(Ta lấy 128 610 chia cho 6)
- Gọi HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở
- Nhận xét sữa chữa bài. Kết quả bài làm đúng là:
Số lít xăng mỗi bể có là:
128 610 : 6 = 21435 (l)
Đáp số: 21435 ( l )
Hoạt động nối tiếp (2 phút)
- Ta sẽ thực hiện phép chia như thế nào?
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài mới Luyện tập
KHOA HỌC: TIẾT 27.

- Hs trả lời.(HT)

- 1HS đọc đề bài. Lớp theo dõi
- HS lần lượt lên bảng làm bài.

Nhận xét sữa chữa bài

- 1 HS nêu đề bài
- Hs trả lời. (HT)
- Hs trả lời.(HT)
- Hs trả lời.(HT)
- 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm
vào vở
- Nhận xét chữa bài

- Hs trả lời
- Cả lớp lắng nghe.

BÀI. MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC.
Dạy lớp 4 và 4D

I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số cách làm sạch nước: Lọc, khử trùng, đun sôi,....
- Biết đun sôi nước trước khi uống. Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chát độc cịn
tồn tại trong nước.
- HS giữ gìn vệ sinh khi ăn uống.
* GDBVMT: Bảo vệ, cách thực hiện làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu khơng khí.
II. CHUẨN BỊ
Gv: Hình trang 56, 57 sgk. Phiếu học tập (đủ từng nhóm). Mơ hình dụng cụ lọc nước. Sgk, Sgv
Hs: Sgk. Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 (5') Khởi động.
H: Tại sao nước biển bị nhiễm khuẩn?

- 1Hs trình bày (HT)
H: Các em liên hệ đến ngun nhân làm ơ nhiễm nước - 1Hs trình bày (HT)
ở địa phương.
- Nhận xét chung.


Hoạt động 2 (2’) Giới thiệu bài- Nêu yêu cầu của bài
Hoạt động 3 ( 8’) Tìm hiểu một số cách làm sạch nước.
Mục tiêu: Kể được một số cách làm sạch nước và tác
dụng của từng cách.
Cách tiến hành:
H: Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình và địa
phương bạn đã sử dụng.
- Gv kết luận: Thơng thường có 3 cách làm sạch nước.
+ Lọc nước: Bằng giấy lọc, bơng,...lót ở phiễu. Bằng
sỏi, cát, than củi,...đối với bể lọc. Tác dụng: Tách các
chất khơng bị hịa tan ra khỏi nước.
+ Khử trùng nước: Để diệt vi khuẩn người ta có thể pha
vào nước những chất khử trùng như gia-ven. Tuy
nhiên, chất này thường làm nước có mùi hắc.
+ Đun sôi: Đun nước cho tới khi sôi, để thêm chừng 10
phút, phần lớn vi khuẩn chết hết. Nước bốc hơi mạnh,
mùi thuốc khử trùng cũng hết.
Hoạt động 4 ( 6’) Thực hành lọc nước.
Mục tiêu: Biết được nguyên tắc của việt lọc nước đối
với cách làm sạch nước đơn giản.
Cách tiến hành:
B1: Tổ chức và hướng dẫn: Thực hành và thảo luận
theo các bước trong sgk trang 56.
B2: Cho hs tiến hành.

B3: Trình bày.
- Gv kết luận: sgk
Hoạt động 5 (6’) Tìm hiểu qui trình sản xuất nước sạch
Mục tiêu: Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản
xuất nước sạch
Cách tiến hành
B1: Làm việc theo nhóm.
- Gv phát phiếu cho 7 nhóm.
- Quan sát các nhóm thực hành và chỉ dẫn thêm.
Các giai đoạn của dây
Thông tin
chuyền nước sạch
6. Trạm bơm đợt 2.
- Phương pháp nước sạch
cho người tiêu dùng.
5. Bở chứa.
- Nước đã được khử sắt, sát
trùng và loại trừ các chất
bẩn khát.
1. Trạm bơm nước đợt - lấy nước từ nguồn.
1.
2. Dàn khử sắt, bể lắng. - Loại chất sắt và những
chất không hịa tảntong
nước.
3. Bể lọc.
- Tiếp tục loại các chất
khơng tan trong nước.
4. Sát trùng.
- Khử trùng.
B3: Gọi hs trình bày kết quả.

- Chữa bài – nêu qui trình sản xuất nước sạch.

- HS nghe, nhắc đề

- HS phát biểu (HTT)
- HS lắng nghe

- Chia lớp thành 4 nhóm .
- HS thực hành
- HS trình bày, cả lớp nhận xét.
- Hs nghe.

- HS đọc thông tin sgk/57 và trả lời
phiếu bài tập.
- Nhóm trưởng điều khiển làm việc
theo yêu cầu của phiếu.

- HS trình bày - Cả lớp nhận xét


(GDBVMT)
Hoạt động 6 (8’) Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi
nước uống
Mục tiêu: Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước
trước khi uống.
Cách tiến hành: Cho hs thảo luận theo cặp
- HS thảo luận nhóm đơi và trình bày.
Cả lớp nhận xét, bổ sung
H: Nước đá được làm sạch bằng các cách trên đã uống
ngay được chưa?

H: Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Vì
sao?
- Giáo viên kết luận: Mục cần biết sgk (GDBVMT)
- 3 hs nhắc lại (HT)
Hoạt động nối tiếp ( 5’)
- Có mấy cách làm sạch nước?
- Hs trả lời
- Em sẽ làm gì khi gần nhà em có một gia đình dùng
- Hs nêu cách giải quyết
nước nhiễm phèn để tắm giặc.
ĐỊA LÍ: TIẾT 14. BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰ NG
BẮC BỘ
Dạy lớp 4 và 4D
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của nước ta.
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. Các cơng
việc cần phải làm trong q trình sản xuất lúa gạo .
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 20oC, từ đó biết đồng
bằng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh.
- Tơn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
* GDBVMT: Sự thích nghi và bảo vệ mơi trường của con người ở miền đồng bằng.
II. CHUẨN BỊ
Gv: Bản đồ nông nghiệp VN, Sgk, Sgv
Hs: Sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 (5’) Khởi động
H: Hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở

- Hs trả lời
(HT)
đồng bằng Bắc Bộ?
H: Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời
- Hs trả lời (HT)
gian nào? Trong lễ hội có những hoạt động nào?
H: Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ
- Hs trả lời(HT)
mà em biết.
- GV nhận xét bài cũ qua khởi động
Hoạt động 2 (2’) Giới thiệu bài - Ghi đề lên bảng.
- Hs nghe nhắc đề
Hoạt động 3 (12’) Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước
+ Làm việc cá nhân
- HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của mình - HS xem Sgk và tranh ảnh trả lờicâu
trả lời các câu hỏi sau:
hỏi.
H: Đồng bằng Bắc bộ có những thuận lợi nào để trở
- Hs trả lời
thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? (Nhờ có đất phù
sa, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm )


H: Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong qúa
trình sản xuất lúa gạo, em rút ra nhận xét gì về việc
trồng lúa gạo của người nơng dân? (Làm đất- Gieo mạNhổ mạ- Cấy lúa- Chăm sóc lúa- Gặt lúa- Tuốt lúaPhơi thóc)
- GV giải thích thêm về đặc điểm của cây lúa nước; về
một số công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo để HS
hiểu rõ nguyên nhân giúp cho đồng bằng Bắc Bộ trồng
được nhiều lúa gạo; sự vất vả của người nông dân trong

việc sản xuất ra lúa gạo.
- GV cho HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên các cây
trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ .
H: Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐBBB?
(Ngô, khoai, cây ă quả, nuôi gia súc, gia cầm và đánh
bắt cá tơm)
H: Vì sao nơi đây ni nhiều lợn, gà, vịt? (Do có sẵn
nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa
gạo như cám, ngô, khoai.)
Hoạt động 4 (12’) Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
+Làm việc theo nhóm
- GV cho HS dựa vào SGK, thảo luận nhóm để trả lời
câu hỏi theo gợi ý sau
H: Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu
tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào? (Từ 3 đến 4 tháng.
Nhiệt độ thường giảm nhanh khi có các đợt gió mùa
đơng bắc tràn về )
H: Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có thuận lợi và khó
khăn gì cho sản xuất nơng nghiệp? (Thuận lợi: Trồng
thêm cây vụ đơng; Khó khăn: Nếu rét q thì lúa và một
số loại cây bị chết.)
H: (GDBVMT) Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở
ĐB Bắc Bộ? (Bắp cải, su hào , cà rốt …)
- GV gợi ý: hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những loại rau
xứ lạnh nào? Các loại rau đó có được trồng ở đồng bằng
Bắc Bộ khơng?
- Gv cho đại diện nhóm trình bày
- Gv kết luận chốt lại câu trả lời đúng
- Gv cho Hs quan sát bảng số liệu dưới đây thảo luận
nhóm cho biết Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ trung bình

dưới 20oC? đó là nhãng tháng nào? (Bảng số liệu Xem
SGK/105)
- Đại diện báo cáo

-Hs trả lời

- Gv kết luận
- GV cho HS đọc bài trong khung.
H: Kể tên một số cây trồng vật ni chính ở ĐB Bắc
Bộ?
(Lúa, Lợn và gia cầm)
H: (GDBVMT) Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐB
Bắc Bộ? (Vì nhờ có đất phù sa, nguồn nước dồi dào,
người dân có kinh nghiệm )

- 2HS đọc.
- HS trả lời.

- HS nghe
.

- Hs quan sát và đọc Sgk để tìm hiểu
- HS nêu.
- HS nêu

-HS thảo luận nhóm đơi .

- HS các nhóm trình bày kết quả. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát bảng số liệu và thảo

luận
Nhóm đơi
-Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét
bổ sung

- HS trả lời

- Hs lắng nghe


Hoạt động nối tiếp (2’)
- Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ?
(Bắp cải, su hào , cà rốt …)
- Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐB Bắc Bộ? (Vì
nhờ có đất phù sa, nguồn nước dồi dào, người dân có
kinh nghiệm )
- Về nhà các em xem lại nội dung bài học. Đọc và tìm
hiểu bài học hơm sau: Hoạt động sản xuất của người dân
đồng bằng Bắc Bộ (TT)
Nhận xét tiết học.
KĨ THUẬT: TIẾT 14:

BÀI: THÊU MĨC XÍCH (TIẾT 2)
Dạy lớp 4 và 4D

I. MỤC TIÊU
- HS biết cách thêu móc xích.
- Thêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vịng chỉ móc nối tiếp tương
đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vịng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
- HS hứng thú học thêu. Nghiêm túc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ
Gv: Tranh qui trình thêu móc xích. Hộp dụng cụ cắt, khâu, thêu.
Hs: Hộp dụng cụ cắt, khâu, thêu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 (5’) Khởi động
- Kiểm tra dụng cụ học tập của hs
Hoạt động 2 (3’) GV nêu yêu cầu bài học, ghi đề
Hoạt động 3 (10’) Làm việc cá nhân
- Gv cho Hs nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu
móc xích.
- Gv nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bước:
+ Bước 1: Vạch dấu đường thêu
+ Bước 2: Thêu theo đường vạch dấu
Hoạt động 4 (12’) Làm việc cá nhân
- Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Thêu đúng kĩ thuật.
+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắc
xích và tương đối bằng nhau
+ Đường thêu phẳng không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định.
- Hs tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn theo tiêu chuẩn.
- Gv kết luận: Nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs
Hoạt động nối tiếp (5’)
- Nêu các bước thêu móc xích?
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả
thực hành của học sinh.
Tuyên dương - Nhắc nhở HS.
TẬP ĐỌC :(Tiết 28)


Thứ 4 ngày 5 tháng 12 năm 2018
HẠT GẠO LÀNG TA

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Cả lớp để dụng cụ lên bàn
cho Gv kiểm tra .
- Hs nghe nhắc đề
- 2 Hs thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên
- HS quan sát và lắng nghe

- Trưng bày sản phẩm mà
mình đã làm từ tiết trước
- Hs theo dõi

- HS tự đánh giá
- Hs trả lời (HTT)


I. Mục tiêu:
1. Kỹ năng: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm, tha thiết.- Học thuộc
lịng những khổ thơ em thích.
2. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa bài thơ: hạt gạo được làm nên từ cơng s ức của nhiều người, là tấm
lịng của hậu phương với tuyền tuyến trong những năm chiến tranh
3. Thái độ: HS có thái độ u q hạt gạo, u quí mẹ, yêu quí các bạn thiếu nhi.
II.- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc .
III.-Các hoạt động dạy – học:
H ĐGV


H ĐHS

Hoạt động 1 (5’) Khởi động
-H: Cô bé mua chuỗi ngọc lam cho ai ? Em có đủ tiền
mua chuỗi ngọc khơng ? Chi tiết nào cho em biết điều đó
-H: Chị của Giao tìm gặp Pie để làm gì?
- H: Nêu nội dung chính của bài.
_ GV nhận xét
Hoạt động 2 (2’) Giới thiệu bài
- Treo tranh minh họa: Tranh vẽ cảnh gì?
Hạt gạo làng ta là một trong những bài thơ hay nhất của
nhà thơ Trần Đăng Khoa. Bài thơ đã được phổ nhạc, trở
thành bài hát có sức lay động lịng người. Vì sao bài hát
lại có sức lay động lịng người mạnh mẽ như vậy, để
hiểu điều đó cơ cùng các em đi vào tìm hiểu phần lời của
bài hát – bài thơ Hạt gạo làng ta
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
Luyện đọc:15’
– GV nêu giọng đọc chung cả bài: nhẹ nhàng, tình cảm,
tha thiết.
GVGọi 1HS đọc bài thơ.
- Chia đoạn đọc: 5 đoạn, mỗi khổ thơ là một đoạn đọc,
Gv nêu giọng đọc mỗi đoạn.
Cho HS đọc khổ nối tiếp( 3 lượt)
Lượt 1: luyện đọc từ khó
- Luyện đọc những từ ngữ khó: trành, quết, tiền tuyến…
Lượt 2: luyện đọc câu
+ Đọc vắt dòng giữa các dòng thơ sau:
+ Có vị phù sa
Của sơng Kinh Thầy

+ Những trưa tháng sáu:
Nước như ai nấu
Chết cả cả cờ
+ Ngắt ra ở hai câu thơ:
+ Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy
Lượt 3;- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ
- Yêu cầu hoc sinh đọc theo cặp.
- Tổ chức đọc theo cặp trước lớp
- Gọi HS nhận xét.
- GV đọc diễn cảm một lần toàn bài.

HS 1 đọc đoạn 1 bài Chuỗi ngọc
lam + trả lời : (HT)
HS2 đọc và trả lời (HT)
HS3 đọc và trả lời (HT)
- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

-1HS đọc. (HTT)
-5HS tiếp nối nhau đọc bài.
-HS đọc từ khó.
-5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ
(3lần)

1HS đọc chú giải
2 HS đọc cho nhau nghe.
- 3-4 cặp
HS nghe.



Tìm hiểu bài:11’
* Khổ 1/ H : hạt gạo được làm nên từ những gì
(Hạt gạo được làm nên từ sự tinh tuý của đất, của nước,
của công lao con người : “có vị phù sa…”)
* Ghi bảng: vị phù sa, nước, lời mẹ hát
* Khổ 2/ H : Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của
người nơng dân ?( Những hình ảnh đó là ..)
Ghi bảng: “giọt mồ hôi sa…”
Đọc thầm khổ thơ 4 và trả lời câu hỏi.
H:Tuổi nhỏ đã góp cơng sức như thế nào để làm ra hạt
gạo ?
(Các bạn chống hạn, bắt sâu, gánh phân..)
* Các khổ còn lại/ H: Em hiểu câu : “Em vui em hát hạt
vàng làng ta” như thế nào ?
+ Nêu nội dung chính của bài
* Đọc diễn cảm: 5’
- Đưa bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc + hướng dẫn
HS đọc
GV đọc diễn cảm bài thơ một lượt
- Cho HS đọc cả bài.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng bài.
- GV nhận xét, khen HS đọc hay.
Hđộng nối tiếp :4’
H: Cho biết ý nghĩa của bài thơ ?
GV chốt ý :( – hạt gạo được làm nên từ vị phù sa, từ
nước có hương sen thơm, từ mồ hôi công sức của cha
mẹ, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo là tấm lịng của hậu
phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến

, cho HS hát bài Hạt gạo làng ta.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc + về nhà đọc
trước bài Buôn Chư Lênh đón cơ giáo
- GV nhận xét tiết học

- lớp đọc thầm,trả lời .

-lớp đọc thầm + trả lời cu hỏi.
- lớp đọc thầm+ trả lời cu hỏi

-HS phát biểu tự do : có thể:
+ Hạt gạo q hơn vàng
+ Vì hạt gạo góp phần đánh Mỹ…
Nhiều HS luyện đọc diễn cảm
khổ thơ
- HS nghe.
- 2 HS đọc cả bài

- HS phát biểu tự do.(HT-HTT)
-- Hạt gạo được làm nên từ sự tinh
tuý của đất, của nước, của công lao
con người : “có vị phù sa…”)

TỐN
Tiết 68:
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I– Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nắm được cách thực hiện phép chia 1 số TN cho 1 số TP bằng cách đưa về phép
chia 1 số TN
2. Kỹ năng: Vận dụng giải các bài tốn có liên quan đến chia một số tự nhiên cho 1 số TP .

3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi tính tốn .
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
H ĐGV
Hoạt động 1 (5’) Khởi động
-Nêu qui tắc chia 1 STN cho 1 STN mà thương - HS nêu. (HT)
tìm được là 1 STPn ?
-Yêu cầu HS tính : 5,9 : 2 + 13,06
-HS giải . (HT)
- Nhận xét .
HĐ2 Giới thiệu bài : 1’ Chia một số tự nhiên cho - HS nghe .
một số thập phân

H ĐHS


* HD HS thực hiện phép chia 1 STN cho1 STP .
13’
-Cho HS tính giá trị của biểu thức của phần a )
+Chia lớp làm 3 nhóm mỗi nhóm thực hiện 2
biểu thức .
+Gọi đại diện lần lượt từng nhóm nêu kết quả
tính rồi so sánh 2 kết quả đó .
+ Nhóm1: 25 : 4 = 6,25 ; (25 x 5 ) : (4 x 5 ) =
125 : 20 = 6,25
Giá trị của 2 biểu thức như nhau .
+ Nhóm 2: 4,2 : 7 = 0,6 ; (4,2 x 10 ) : (7 x10 ) =
42 : 70 = 0,6
Giá trị của 2 biểu thức như nhau .
+ Nhóm 3: 37,8 : 9 = 4,2 ; (37,8 x 100):(9 x100)

= 37800 : 900 = 4,2
Yêu cầu HS nhận xét :
+ Khi nhân với số bị chia và số chia với cùng 1
số khác 0 thì kết quả như thế nào ?
- Gọi 1 HS đọc ví dụ 1 SGK.
+ Muốn biết chiều rộng mảnh vườn dài bao nhiêu
mét ta làm thế nào ?.
+ GV Viết phép tính chia lên bảng :57 : 9,5 = ?
(m)
+ Cho HS thực hiện phép chia từng bước như
nhận xét trên .
+ GV hướng dẫn HS đặt tính để thực hiện phép
chia : 57 : 9,5 ( GV vừa làm vừa giải thích )
 Phần TP của số 9,5 có 1 chữ số .
 Viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải 57 được
570 ; bỏ dấu phẩy ở số 9,5 được 95 .
 Thực hiện phép chia 570 chia 95 .
+ Gọi 1 số HS nêu miệng các bước làm .
Vdụ 2 : 99 : 8,25 = ? .
+ Hướng dẫn HS thực hiện phép chia .
+ Số 8,25 có mấy chữ số ở phần TP ? .
+ Như vậy cần viết thêm mấy chữ số 0 vào bên
phải số bị chia 99 ?
+ Ta bỏ dấu phẩy ở số 8,25 được 825 .
+ Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép chia ,cả lớp
làm vào giấy nháp
- Muốn chia 1 số TN cho 1 số TP ta làm thế nào ?
- GV nhận xét, bổ sung Và ghi lên bảng .
- Gọi 1 số HS nhắc lại .
Thực hành :15’

Bài 1 : Đặt tính rồi tính
- GV viết lần lượt từng phép chia lên bảng và cho
HS cả lớp thực hiện từng phép chia, 4 Hs lên
bảng
- Nhận xét, sửa chữa .
a)7 : 3,5 = 2
c) 9 : 4,5 =2
b)702 : 7,2 =97,5
d)2 : 12,5 =0,16

+ Các nhóm thực hiện .

+ Khi nhân số bị chia và số chia với cùng
một số khác 0 thì thương khơng thay đổi .
+ Lấy diện tích chia cho chiều dài .
+ HS làm vào giấy nháp :
57 : 9,5 = (57 x 10) : ( 9,5 x 10 )
+ 57 : 9,5 = 570 : 95 = 6 .
+ HS làm vào giấy nháp .

+ Chuyển phép chia 1 số TN cho 1 số TP
thành phép chia như chia các số TN ,rồi
thực hiện .
+ Có 2 chữ số .
+ Viết thêm 2 chữ số 0 .
9900
8,25
1650
12
0

- HS nêu .
- HS theo dõi .
- HS nhắc lại Qtắc SGK .(HT)

- HS làm bài cá nhân .
- HS theo dõi .


Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề .
- Gọi 1 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở .
- Nhận xét, sửa chữa .
- HS đọc đề .
Bài giải:
- HS giải
Số kilôgam 0,18m thanh sắt cùng loại
nặng là:
0,8 : 0,18 = 3,6 ( kg)
Đáp số : 3,6 kg
Hoạt động nối tiếp 4’:
- Nêu Qtắc chia 1 số TN cho 1 số TP ?
- Nêu Qtắc chia 1 số TN cho 0,1; 0,01 …?
- HS nêu .
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- HS nêu .
- Nhận xét tiết học .
- HS nghe .
TẬP LÀM VĂN:Tiết 27
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I / Mục tiêu :
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung,

tác dụng của biên bản. Biết đặt tên cho biên bản cần đặt .
2. Kỹ năng: Xác định được những trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần
lập biên bản. Nêu được các phần cơ bản để làm 1 biên bản cuộc họp.
3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong cuộc họp
*GDKNS:KN ra quyết định, giải quyết vấn đề, kn hợp tác theo nhóm, hồn thành biên bản vụ
việc
II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học; 3 phần chính
của biên bản .
Một tờ phiếu ghi bài tập 2.
III / Hoạt động dạy và học :
H ĐGV
H ĐHS
Hoạt động 1 (5’) Khởi động
Cho HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của 1 người em -2 HS lần lượt đọc đoạn văn mình
thường gặp .
viết.(HT)
HĐ2:Giới thiệu bài : 1’.Trong những năm học ở trường
tiểu học, các em đã tổ chức nhiều cuộc họp, văn bản ghi
lại diễn biến và kết luận của cuộc họp để nhớ và thực -HS lắng nghe.
hiện được gọi là biên bản .Bài học hômnay , giúp các em
hiểu thế nào là biên bản 1 cuộc họp, thể thức nội dung
biên bản, tác dụng của biên bản, trường hợp cần lập biên
bản và trường hợp không cần lập biên bản .
HĐ3 : Tìm hiểu bài 29’
Phần nhận xét .
Bài tập 1: Cho HS đọc nội dung BT 1. (KN ra quyết
định/ giải quyết vấn đề)

-1 HS đọc , lớp theo dõi SGK.


Bài tập 2 : Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 .
+GV : Mỗi em đọc lại biên bản, nhớ nội dung biên bản là
gì ? Biên bản gồm có mấy phần ? Trả lời 3 câu hỏi.
-Cho HS làm bài và trả lời các câu hỏi.
-GV nhận xét và chốt lại.
- Cho HS đọc ghi nhớ (SGK).

1HS đọc yêu cầu bài tập 2, lớp theo
dõi .
-HS trao đổi theo cặp và trả lời các
câu hỏi.
-1 số HS phát biểu, lớp nhận xét.
- 3 Hs đọc ghi nhớ .


Phần luyện tập:(KN ra quyết định/ giải quyết vấn đề)
Bài tập 1:Cho HS đọc bài tập 1.(KN hợp tác làm việc
nhóm, hình thành biên bản vụ việc )
-Cho HS trao đổi nhóm đơi để trả lời câu hỏi trường hợp
cần lập biên bản và trường hợp không cần lập biên bản.
Vì sao ?
-Cho HS trao đổi ý kiến, trao đổi tranh luận .
-GV dán tờ phiếu đã viết nội dung bài tập 1, cho khoanh
tròn trường hợp cần ghi biên bản .
-GV kết luận: Cần ghi a), c) , e) , g)
Bài tập 2 :GV nêu yêu cầu bài tập 2.
-Cho HS suy nghĩ đặt tên cho các biên bản ở bài tập
Hoạt động nối tiếp : 3
’-Nhận xét tiết học .
-Học thuộc ghi nhớ, nhớ lại nội dung 1cuộc họp của tổ

( lớp) để chuẩn bị ghi biên bản tiết TLV tới .

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
-HS trao đổi theo nhóm và trả lời
các câu hỏi .
-1 số HS phát biểu ,lớp nhận xét .
-1 HS lên bảng thực hiện.
-HS lắng nghe.
HS làm việc cá nhân và nêu ý kiến .
-HS lắng nghe.

ĐỊA LÝ: Tiết 14GIAO THÔNG VẬN TẢI
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Loại hình vận tải đường ơ tơ có vai trị quan trọng nhất trong việc chuyển chở
hàng hoá và hành khách .
Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thơng, đường sắt Bắc Nam và đường
quốc lộ 1A là tuyến đường dài nhất.
Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta .
2. Kỹ năng: - Xác định được trên Bản đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đường giao
thông, các sân bay quốc tế và cảng biển lớn .
3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi
đường .
II- Đồ dùng dạy học :- Bản đồ Giao thông Việt Nam .
- Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông .
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
HĐ 1- Khởi động : “4’ Công nghiệp (tt ) “
- Cho biết nước ta có những trung tâm cơng nghiệp lớn nào ?
+ Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung
nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển?

- Nhận xét,
HĐ2Giới thiệu bài : 1’“ Giao thơng vận tải “
HĐ3Các loại hình giao thông vận tải ( 15’)
* :.(làm việc cá nhân )
-Bước 1:
+ Hãy kể tên các loại hình giao thơng vận tải trên đất nước ta
mà em biết .
+ Quan sát hình 1 trong SGK, cho biết các loại hình vận tải
nào có vai trị quan trọng nhất trong việc chun chở hàng
hố .
-Bước 2: GV giúp HS hồn thiện câu trả lời .
Kết luận :
- Nước ta có đủ các loại hình giao thơng vận tải : đường ơ tô,

Hoạt động của học sinh
-HS trả lời (HT)

-HS nghe.
.
+ Đường bộ, đường thuỷ,
đường biển, đường sắt, đường
hàng không .
+ Đường ơ tơ có vai trị quan
trọng nhất trong việc chun
chở hàng hoá .


đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không .
- Đường ơ tơ có vai trị quan trọng nhất trong việc chuyên chở
hàng hoá và hành khách .

HĐ4. Phân bố một số loại hình giao thơng( 12’) .
*: (làm việc cá nhân)
-Bước1: GV yêu cầu HS tìm trên hình 2 trong SGK : quốc lộ
1A, đường sắt Bắc - Nam ; các sân bay quốc tế, các cảng biển .
-Bước 2 : GV theo dõi bổ sung .
Kết luận :
- Nước ta có mạng lưới giao thơng toả đi khắp đất nước .
- Các tuyến giao thơng chính chạy theo chiều Bắc - Nam vì
lãnh thổ dài theo chiều Bắc - Nam .
- Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam là tuyến đường ô tô và
đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước .
- Các sân bay quốc tế là : Nội Bài (Hà Nội) , Tân Sơn Nhất
(T.P Hồ Chí Minh) , Đà Nẵng .
- Những thành phố có cảng biển lớn: Hải Phịng, Đà Nẵng ,
T.P Hồ Chí Minh .
- GV có thể hỏi thêm : Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến
đường nào để phát triển kinh tế-xã hội ở vùng núi phía tây của
đất nước ?
- GV cho HS biết thêm: Đó là con đường huyền thoại, đã đi
vào lịch sử trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, nay đã và đang
góp phần phát triển kinh tế - xã hội của nhiều tỉnh miền núi .
- Hoạt động nối tiếp :3’
+ Nước ta có những loại hình giao thơng nào ?
+ Chỉ trên hình 2 trong SGK các sân bay quốc tế, các cảng
biển lớn của nước ta ?
-Bài sau: “ Thương mại và du lịch
- Nhận xét tiết học .

- HS làm việc theo yêu cầu
của GV .

- HS trình bày kết quả .

- Đường Hồ Chí Minh .
-HS trả lời.
-HS nghe .
-HS xem bài trước.

Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2018.
TOÁN: Tiết 69
LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu :
1. Kiến thức: -Giúp HS củng cố Qtắc thực hiện phép chia 1 số TN cho 1 số TP .
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia 1 số TN cho 1 số TP .
3. Thái độ: -Giáo dục HS cẩn thận khi tính tốn.
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
H ĐGV

H ĐHS

HĐ1 Khởi động : 5’
- Nêu Qtắc chia 1 số TN cho 1 số TP .
- HS nêu .(HT)
- Nêu Qtắc chia 1 số TN cho 0,1; 0,01;…
- HS nêu . (HT)
- Nhận xét, sửa chữa .
HĐ2 Giới thiệu bài : 1’ Luyện tập
HĐ3 HDHS tìm hiểu bài: 28’
- HS nghe .
Bài 1 : Tính rồi so sánh Kquả

a) GV đưa bảng phụ viết các phép tính lên bảng .
- Gọi 2 HS lên bảng lần lượt thực hiện 2 phép tính , cả lớp


giải vào vở
- Nhận xét, sửa chữa .
- a) * 5 : 0,5 = 10 và 5 x 2 = 10
* 52 : 0,5 = 104 và 52 x 2 = 104 .
- Khi chia 1 số cho 0,5 ta làm thế nào ?
( Khi chia 1 số cho 0,5 ta lấy số đó nhân với 2) .
b) GV đưa bảng phụ viết các phép tính vào bảng .
- gọi 2 HS lên bảng lần lượt thực hiện 2 phép tính ,cả lớp làm
vào vở .
- Nhận xét, sửa chữa .
* 3 : 0,2 = 15 và 3 x 5 = 15 .
* 18 : 0,25 = 72 và 18 x 4 = 72 .
- Khi chia 1 số cho 0,2 ta làm thế nào ?
- Khi chia 1 số cho 0,25 ta làm thế nào ?
Bài 2 : Tìm x :
- Chia lớp làm 2 nhóm , mỗi nhóm làm 1 bài .
- Đại diện nhóm trình bày Kquả .
- Nhận xét, sửa chữa .
a) X x 8,6 = 387 . b) 9,5 x X = 399
X = 387 : 8,6
X = 399 : 9,5
X = 45
X = 42
Bài 3 : Cho HS đọc đề toán .
- Bài toán cho biết gì ?


- Bài tốn hỏi gì ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chai dầu ta làm thế nào ?
- Cho HS làm vào vở, gọi 1 HS giải bảng phụ .
- Nhận xét,sửa chữa . ĐS : 48 chai dầu .
Hoạt động nối tiếp :4’
- Khi chia 1 số cho 0,5; 0,2; 0,25 ta làm thế nào ?
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau: Chia một số thập phân cho một số thập
phân

LTVC:

Tiết 28

-HS trả lời .(HT)

- Khi chia1 số cho 0,2 ta lấy
số đó nhân với 5 .
- Khi chia 1 số cho 0,25 ta
lấy số đó nhân với 4
- HS làm bài :

- HS đọc đề .
- Thùng to có 21 lít dầu ,
thùng bé có 15 lít dầu,số dầu
đó chứa vào các chai như
nhau , mỗi chai 0,75 lít
- Có tất cả bao nhiêu chai
dầu .

- Ta phải biết cả 2 thùng có
bao nhiêu lít dầu (hoặc mỗi
thùng chứa được bao nhiêu
chai )
- HS làm bài .
- H S nêu .
- HS nêu .
- HS nghe .

ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI

I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Ôn lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.
2.Kỹ năng: Biết thực hành sử dụng những kiến thức đã học để viết một đoạn văn ngắn.
3.Thái độ: Ý thức nghiêm túc trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
-2,3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại, động từ, tính từ, quan hệ từ.
III. Các hoạt động dạy – học:
H ĐGV
H ĐHS
HĐ1Giới thiệu bài:1’
Ở tiết LTVC trước, các em đã được ôn về danh từ, đại từ.
Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục được ôn về động


từ , tính từ, quan hệ từ. Sau đó các em sẽ viết một đoạn văn - HS lắng nghe.
ngắn trên cơ sở những kiến thức đã học được.
HĐ2Luyện tập: 28’
*Hướng dẫn HS làm bài tập1
- Cho HS đọc toàn bộ bài tập1.

- GV giao việc:
*Đọc lại đoạn văn .
*Tìm các từ in đậm và xếp vào bảng phân loại sao cho -1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
đúng.
-Cho HS làm việc (GV dán lên bảng lớp bảng phân loại đã
kẻ sẵn).
- Cho HS trình bày kết quả.
-2HS làm bài trên phiếu
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
-Lớp làm bào nháp.
Động từ
Tính từ
Quan hệ từ Đại từ
-Lớp nhận xét bài làm của 2 bạn
Trả lời, Xa, vời Qua, ở, với nó
trên bảng lớp.
nhịn, vịn, vơị, lớn
Lớp làm bài nháp.
hắt, thấy,
-Lớp nhận xét bài làm của 2 bạn
lăn, trào,
trên bảng lớp.
đón, bỏ.
* Hướng dẫn HS làm BT2
-1HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Cho HS đọc BT 2.

-GV giao việc:
*Mỗi em lại khổ thơ 2 trong bài thơ Hạt gạo làng ta
của Trần Đăng Khoa.

*Dựa vào ý của khổ thơ vừa đọc, viết một đoạn văn
ngắn khoảng 5 câu tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6
nóng bức.
*Chỉ rõ 1 động từ, 1 tính từ và 1 quan hệ từ em đã dùng
trong
đoạn văn ấy.
-Cho HS làm bài + đọc đoạn văn.
GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn đúng về nội HS làm bài cá nhân.
dung, dùng động từ, tính từ, quan hệ từ đúng, diễn đạt hay. -Một vài HS đọc đoạn văn trước
lớp.
HĐ nối tiếp:4’
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà
- Chuẩn bị bài sau :Mở rộng vốn từ: HẠNH PHÚC
KHOA HỌC : Tiết 28 XI MĂNG

I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
1. Kiến thức: Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng.
2. Kỹ năng: Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
3. Thái độ: Biết quý trọng những thành quả lao động do người lao động làm ra.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình và thơng tin trang 58, 59 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động 1. Khởi động:( 5')

Hoạt động học sinh



HS1: Kể tên các loại gạch ngói ?
-2hs trả lời (HT)
HS2:Nêu cơng dụng của gạch ngói ?
Nhận xét.
Hoạt động 2. Giới thiệu bài. (1')Xi măng
HĐ3 Thảo luận.( 10')
HS lắng nghe.
Mục tiêu: HS kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước
ta.
Cách tiến hành:
GV cho HS thảo luận các câu hỏi (SGK).
HS thảo luận các câu hỏi
- HS trình bày một số nhà máy xi
- Y/ C HS trình bày
măng lớn ở nước ta.
- GV: Kết luận: Bìm Sơn, Phú Sơn, Hải Phịng.
HĐ4. Thực hành xử lí thơng tin.( 20')
- Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi -HS Kể tên các vật liệu được
dùng để sản xuất ra xi măng
măng.
- Nêu được tính chất, cơng dụng của xi măng
- HS nêu tính chất, công dụng của
Cách tiến hành:
xi măng.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS đọc thơng tin và thảo luận
Cho HS trình bày kết quả làm việc.
các câu hỏi trang 59 SGK.
Kết luận:
- Đại diện mỗi nhóm trình bày.

- Tính chất: đông cứng khi gặp nước.
- Công dụng: Dùng trong xây dựng
Hoạt động nối tiếp : (2')
- Tóm tắt nội dung chính của bài.
HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp. thủy tinh
HS lắng nghe.
- GV nhận xét tiết học.

TẬP LÀM VẰN:Tiết 28

LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP

I / Mục tiêu :
1. Kiến thức: Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, học sinh biết thực hành viết biên
bản một cuộc họp .
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết được 1 biên bản cuộc họp .
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong cuộc họp.
* GDKNS: GD Kn ra quyết định, Kn giải quyết vấn đề
II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi gợi ý 1.
Bảng phụ viết dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp
III / Hoạt động dạy và học :
H ĐGV

H ĐHS
-2 HS lần lượt nhắc lại nội dung biên
bản .(HT)

HĐ1 / Khởi động: 4’
-HS nhắc lại nội dung biên bản .

HĐ2Giới thiệu bài :1’
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập ghi biên bản 1 -HS lắng nghe.
cuộc họp của tổ, lớp hoặc của chi đội em .
HĐ3. Hướng dẫn HS làm bài tập:28’(KN ra quyết
định/ giải quyết vấn đề)
-Cho HS đọc yêu cầu của đề .
-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm SGK .
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề
bài:Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc -Chú ý các từ gạch chân .


chi đội .
-Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
-Cho HS đọc 3 phần chính của biên bản cuộc họp
( GV treo bảng phụ )
-Cho HS làm bài theo nhóm 4.
-Cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét, khen những biên bản viết tốt ( đúng thể
thức,viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh .)
* Hoạt động nối tiếp:3’

-1 HS đọc , lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài theo nhóm 4.
-HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét , bổ sung .

-Nhận xét tiết học .

-Về nhà sửa lại biên bản vừa lập ở lớp; quan sát và -HS lắng nghe.
ghi lại kết quả quan sát hoạt động của 1 người mà em -HS nghe.

yêu mến để chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới.
KỂ CHUYỆN:Tiết 14

PA – XTƠ VÀ EM BÉ

.
I / Mục tiêu :
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Tài năng và tấm lòng nhân hậu , yêu thương con người hết mực của
bác sỹ Pa-xtơ đã khiến ơng cống hiến cho lồi người một phát minh khoa học lớn lao .
- Rèn kỹ năng nghe:-Chăm chú nghe cô kể chuyện , nhớ truyện .
-Theo dõi bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp lời bạn .
- Giáo dụcHS có thái độ u thương mọi người , góp sức mình chống lại đói nghèo,lạc hậu vì
hạnh phúc của nhân dân .
II / Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK; bảng phụ viết sẵn tên riêng , từ mượn nước ngoài
, ngày tháng đáng nhớ và HS chuẩn bị bài trước ở nhà.
III / Các hoạt động dạy - học :
H ĐGV
HĐ1 / Khởi động: 4’
1 HS kể lại 1 việc làm tốt ( Hoặc 1 hành động
dũng cảm ) bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã
chứng kiến .
HĐ2Giới thiệu bài :1’
Câu chuyện Pa-xto và em bé giúp các em biết tấm
gương lao động quên mình , vì hạnh phúc con
người của nhà khoa học Lu – I Pa-xtơ .Ơng đã có
cơng tìm ra loại vắc – xin cứu lồi người thốt
khỏi 1 căn bệnh nguy hiểm mà từ rất lâu mà con
người bất lực khơng tìm được cách chữa trị: Bệnh
dại.
2 / GV kể chuyện: 10’

-GV kể lần 1 – GV treo bảng phụ phụ viết sẵn tên
riêng , từ mượn nước ngoài , ngày tháng đáng
nhớ: Bác sỹ Lu-I Pa-xtơ , cậu bé Giô – dép, thuốc
Vắc –xin , ngày 6/7/1885(ngày Giô-dép được đưa
đến gặp bác sỹ Lu-I Pa-xtơ) , 7/7/1885 ( ngày
những giọt vắc –xin chống bệnh dại đầu tiên được
tiêm thử nghiệm trên cơ thể con người)
-GV kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào 6 tranh minh
hoạ.
3/ HS kể chuyện-10’

H ĐHS
- HS kể lại 1 việc làm tốt ( Hoặc 1 hành
động dũng cảm ) bảo vệ môi trường em
đã làm hoặc đã chứng kiến .(HTT)
-HS lắng nghe.

-HS lắng nghe và theo dõi trên bảng .
-HS vừa nghe vừa kết hợp nhìn tranh .


Các em nhớ vào lời thầy đã kể , quan sát vào các
tranh, hãy kể lại từng đoạn câu chuyện .
-Cho HS kể từng đoạn trong nhóm.
--Cho HS thi kể chuyện toàn bộ câu chuyện trước
lớp
4/:Hướng dẫn HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Cho HS trao đổi nhóm 4 để trả lời câu hỏi:
+Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt rất nhiều
trước khi tiêm vắc –xin cho Giô-dep?

+Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
-GV nhận xét , tuyên dương.
*HĐ nối tiếp : 3’ Về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe và chuẩn bị tiết kể chuyện hôm
sau: nhớ lại 1 câu chuyện đã nghe, tìm đọc 1 câu
chuyện nói về những người đã góp sức mình
chống lại đói nghèo , lạc hậu, …

-Mỗi em trong nhóm kể 3 tranh sau kể
hết câu chuyện.
- HS thi kể câu chuyện trước lớp.
-HS thảo luận để tìm hiểu câu chuyện .
-Ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân
hậu ,yêu thương con người của Bác sĩ .
-Lớp nhận xét bạn kể hay , hiểu câu
chuyện nhất .
HS trả lời (HTT)

-HS lắng nghe

Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2018.
KHOA HỌC: TIẾT 28:
BÀI: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước.
- Thực hiện bảo vệ nguồn nước làcủa mọi người..
- GD HS biết ích lợi của nước và bảo vệ nguồn nước. u thích mơn học.
* GDKNS: Bình luận đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ và sử dụng nguốn nước.
Trình bày thơng tin về việc sử dụng và bảo vệ và sử dụng nguốn nước
* GDBVMT: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước;bảo vệ bầu khơng khí.

II. CHUẨN BỊ
Gv: Tranh ảnh sách giáo khoa. Sgk, sgv
Hs: Sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 (5’) Khởi động
H: Dùng sơ đồ mô tả dây chuyền sản xuất và cung cấp nước
sạch của nhà máy.
H: Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi
uống?
- Nhận xét câu trả lời của HS .
Hoạt động 2 (1’) Giới thiệu bài ghi đề: Bảo vệ nguồn
nước
Hoạt động 3 (25’) Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ
nguồn nước
* GDKNS: Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng
và bảo vệ nguồn nước
Mục tiêu: Học sinh nêu được những việc nên và không
nên làm để bảo vệ nguồn nước.
Cách tiến hành.
B1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang
58 SGK.
- 2 HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ, nêu những

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS 1 trả lời.(HT)
- HS 2 trả lời.(HT)
- Hs nghe nhắc đề.
-Hs nghe


- HS ghép thành từng cặp quan sát
hình trang 58 SGK.
- Các cặp trả lời câu hỏi.


việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
B2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- Gv nhận xét kết luận:
- Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước:
- Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước:
+ H1: Đục ống nước, sẽ làm cho các chất bẩn thấm vào
nguồn nước.
+ H2: Đổ rác xuống ao, sẽ làm nước ao bị ô nhiễm; cá và
các sinh vật khác bị chết.
+ H3: Vứt rác có thể tái chế vào 1 thùng riêng vừa tiết
kiệm vừa bảo vệ được mơi trường đất vì những chai lọ, túi
nhựa rất khó bị phân huỷ, chúng sẽ là nơi ẩn náu cảu mầm
bệnh và các vật trung gian truyền bệnh.
+ H4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước
ngầm.
+ H5: Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn
khơng ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi khơng có
nơi sinh sản.
+ H6: Xây dựng hệ thống thoát nước thải, sẽ tránh được ô
nhiễm đất, ô nhiễm nước và không khí.
- GV yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương
đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước.
- GV Kết luận: Để bảo vệ nguồn nước cần:

- Giữ vệ sinh sạch sẽ sung quanh nguồn nước sạch như
giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước.
- Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào
nguồn nước.
- Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu 2 ngăn, nhà tiêu đào
cải tiến để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm
nguồn nước.
- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thốt nước thải sing hoạt và
cơng nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
* GDBVMT: Bảo vệ cách thức làm nước sạch, tiết kiệm
nước, bảo vệ bầu khơng khí.
*Hoạt động nối tiếp (3’)
- Bản thân em, gia đình và địa phương đã làm gì để bảo
vệ nguồn nước.
- Về nhà vận động gia đình và mọi người cùng thực hiện
bảo vệ nguồn nước để tránh các dịch bệnh. Xem trước
bài: “ Tiết kiệm nước”
Tuyên dương – Nhắc nhở HS

- 1 số HS trình bày.

- HS phát biểu (HTT)
- HS lắng nghe.

- HS phát biểu
- Hs nghe và làm theo




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×