Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

kham pha khoa hoc 3 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.21 KB, 6 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Chủ đề: Bản thân
Đề tài:Khám phá miệng xinh của bé
Lứa tuổi: Mẫu giáo nhỡ (3- 4 tuổi)
Số lượng trẻ: 15 - 20 trẻ
Thời gian: 25 - 30 phút
Người dạy: Lê Thị Hiền

Hà Nội, tháng 3 năm 2019

Giáo án
Lĩnh vực phát triển thể chất
Đề tài: Khám phá miệng xinh của bé
NĂM HỌC 2011 - 2012


I.

Lứa tuổi: mẫu giáo nhỡ (3-4 tuổi)
Số lượng: 20 trẻ
Thời gian: 25-30 phút
Ngày soạn: 26/03/2019
Ngày dạy: 1/4/2019
Người soạn: Lê Thị Hiền
Người dạy: Lê Thị Hiền
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:


1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, vị trí của cái miệng, biết số lượng các bộ chính của cái miệng
(mơi, răng, lưỡi) và biết miệng được gọi là cơ quan vị giác.
- Trẻ biết tác dụng chính của miệng: dùng để nói, hát, ăn, nếm thức ăn, uống và
thể hiện cảm xúc qua các hành động: khóc, mếu, cười, hơn má, hơn mơi,…
- Trẻ biết cách bảo vệ giữ gìn vệ sinh răng miệng đúng.
2. Kỹ năng
- Trẻ nói được tên gọi, vị trí của cái miệng
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ đích của trẻ.
- Trẻ biết trả lời câu hỏi của cơ rõ ràng, nói được câu đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Trẻ khơng nói tục, chửi bậy để miệng luôn xinh.
- Trẻ không cho tay vào miệng , ăn ít kẹo và đánh răng đều đặn vào buổi tối trước
khi đi ngủ và buổi sáng sau khi ngủ dậy để răng luôn trắng sạch và không bị sâu
răng.
- Trẻ không để cho người lạ ôm hôn để tránh lây các bệnh truyền nhiễm qua
đường miệng và đường hô hấp.
II. YÊU CẦU:
1. Địa điểm: Trong lớp học sạch sẽ, thống mát, an tồn
2. Đội hình: xúm xít, hình chữ U
3. Mơi trường hoạt động: Trang trí theo chủ đề
4. Đồ dùng:
4.1. Đồ dùng của cơ:
- Slide trên Powerpoint về các tác dụng của cái miệng, que chỉ.
- Nhạc bài hát: Mời bạn ăn, Em tập đánh răng, quả, nhạc thi đua
- 6 cái bàn để đồ dùng, 4 khay.
4.2. Đồ dùng của trẻ:



-

Mỗi trẻ 1 cái gương. Một số món ăn để trẻ thử vị giác (chua, mặn, ngọt…).
Mỗi trẻ có 1 cốc nước khống.
20 – 25 lơ tơ hình các thức ăn mà miệng ăn được và không ăn được.
2 rổ nhựa, 1 bảng dấp dính to.
5. Tích hợp
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp đàm thoại
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
1. Ổn định, gây hứng thú
- Cô và trẻ hát bài: “Mời bạn ăn”.
- Cô và các con vừa hát bài hát gì?
- Vậy là các con có biết rằng điều kì diệu nào có thể giúp
cho chúng ta ăn và lớn lên khơng nào? Để biết đó là gfi thì
hơm nay cơ cùng chúng cùng khám phá về chiếc miệng
xinh nhé!
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
2.1. Hoạt động 1: Khám phá cái miệng
2.1.1. Nhận biết tên gọi “cái miệng” và tên gọi, số lượng,
màu sắc các bộ phận của cái miệng:
* Cô cho trẻ soi gương và hỏi:
- Cái miệng của các con đâu? (Cho trẻ chỉ cái miệng của mình
và nói to từ “cái miệng”)
- Miệng nằm ở đâu?
- Bên ngồi cái miệng của chúng mình có cái gì?
- Mơi của các con có màu gì? Mơi trên/ mơi dưới của các con
đâu? Có tất cả mấy cái môi?
- Hai cái môi được gọi là đôi mơi đấy! Cả lớp nói to “đơi

mơi”
- Bây giờ các con hãy há miệng ra xem bên trong cái miệng
có những bộ phận gì?
- Trong cái miệng có mấy hàm răng? Có nhiều răng hay ít
răng? Răng của các con có màu gì?
- Bên trong cái miệng, ngồi răng ra cịn có cái gì nữa?
- Mỗi cái miệng có mấy cái lưỡi? Các con thè lưỡi ra quan sát

Hoạt động của trẻ
- Trẻ vận động và
hát cùng cô

- Trẻ soi gương
quan sát cái miệng.
- Trẻ chỉ và nói to từ
“cái miệng”
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


xem cái lưỡi màu gì?
* Cơ cho trẻ cất gương và tạo thành cặp quan sát cái miệng
của nhau:
- Chúng mình vừa quan sát cái miệng của mình qua gương
rồi. Bây giờ, hai bạn cạnh nhau ngồi quay vào nhau và quan
sát miệng của nhau xem miệng của bạn có giống của mình
khơng?
- Các con hãy nói cho cơ và cả lớp biết cái miệng có những bộ

phận nào?
2.1.2. Khám phá công dụng của cái miệng thông qua chức
năng của các bộ phận của cái miệng:
* Khám phá chức năng nói của miệng:
- Cái miệng của các con giúp các con làm những gì?
Cơ cho trẻ mím hai mơi chặt lại và gọi: “Cô Hiền ơi” để trẻ
cảm nhận được khi khơng mở mơi thì khơng thể nói được.
- Mơi kết hợp với các bộ phận trong miệng và hơi thở giúp
các con nói được đấy!
* Khám phá chức năng hát của miệng:
- Ngồi chức năng để nói, cái miệng cịn giúp các con làm
những gì nữa?
- Cái miệng giúp các con hát được đấy! Cô mời cả lớp hát
cùng cô hát bài: “Quả” nào!
* Khám phá chức năng ăn, uống và nếm vị thức ăn của miệng:
- Trong bài hát “Quả” vừa rồi có nhắc đến quả gì hả các con?
- Bạn nào được ăn quả khế rồi kể cho cơ và các bạn nghe xem
chúng mình ăn quả khế bằng gì?
- Khi ăn chúng mình phải làm gì? (Nhai và nuốt thức ăn)
- Chúng mình nhai thức ăn bằng gì?
- Các con làm động tác nhai thức ăn và nuốt thức ăn nào!
- Nếu được ăn khế, các con nghĩ xem quả khế sẽ có vị gì?
- (Tương tự cô hỏi trẻ ăn kẹo, ăn ớt, uống thuốc có vị gì?)
Cơ mời các trẻ về bàn nếm các vị của thức ăn. Sau mỗi lần ăn,
cô đều hỏi trẻ vừa làm gì và có vị gì.
Tiếp theo cơ mời trẻ lên uống nước khoáng tráng miệng và
tiếp tục hỏi vị của nước khống.
Cơ mở rộng thêm cịn có vị cay của ớt, vị đắng của thuốc.

- Trẻ quan sát bạn

và trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.
- Trẻ đứng dậy hát
theo nhạc.

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời.


- Như vậy miệng giúp các con ăn các loại thức ăn và cảm
nhận được vị của các loại thức ăn đó đấy.
- Sau khi ăn, các loại thức ăn thường bám cặn vào răng khiến
răng bị sâu và miệng chúng mình dễ bị có mùi khó chịu. Để
miệng ln sạch sẽ, các con cần phải làm gì?
-> Giáo dục trẻ khơng cho tay vào miệng, ăn ít kẹo và đánh
răng đều đặn vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau
khi ngủ dậy để răng luôn trắng sạch và không bị sâu răng.
Cô cho trẻ mô phỏng đông tác đánh răng trên nền nhạc bài:
“Em tập đánh răng”
* Khám phá chức năng thể hiện cảm xúc của miệng:

- Hôm nay, các con đã được ăn, uống và nếm vị của rất nhiều
đồ ăn rồi, các con có vui khơng?
- Khi vui chúng mình thường làm gì?
- Chúng mình hãy cười thật sảng khối đi nào!
- Khi buồn hoặc bị đau, các bạn nhỏ làm gì?
Cơ cho trẻ làm miệng mếu, miệng khóc để thể hiện cảm xúc
buồn.
- Khi mếu nhìn sẽ xấu xí và khơng đáng u. Vì vậy, các con
hãy vui vẻ và cười nhiều lên nhé!
Cơ cho trẻ xem hình ảnh bạn nhỏ thơm má mẹ.
- Bạn nhỏ đang làm gì thế?
- Miệng cịn được dùng để hôn má, hôn môi người khác để thể
hiện sự u mến của mình với người đó nữa đấy.
-> Giáo dục trẻ không để cho người lạ ôm hôn để tránh lây
các bệnh truyền nhiễm qua đường miệng và đường hô hấp.
2.2. Hoạt động 2: Khái quát:
Cô khái quát tên gọi, vị trí, tên các bộ phận và chức năng của
cái miệng: Cái miệng nằm ở phần dưới của khn mặt. Bên
ngồi cái miệng có hai mơi, bên trong miệng có hai hàm răng
và một cái lưỡi. Cái miệng có tác dụng dùng để nói, hát, ăn,
uống, nếm vị thức ăn và thể hiện cảm xúc. Vì miệng nếm
được vị của các loại thức ăn nên miệng được gọi là cơ quan vị
giác.
2.3. Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố
- Trò chơi: “Thử tài của bé”

- Trẻ trả lời.

- Trẻ tập chải răng
trên mơ hình

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
-


- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Trẻ tham gia chơi
+ Cách chơi: Chia trẻ làm 2 độị chơi thi đua nhau lên lấy đúng
hình ảnh mà những thứ miệng có thể ăn được và dính vào
phần bảng của đội mình.
- Luật chơi: Thời gian chơi được tính bằng một bản nhạc. Mỗi
lần 1 bạn lên chỉ được nhặt 1 hình mà miệng ăn được và dính
vào phần bảng của đội mình
- Cho trẻ chơi 1-2 lần. Nhận xét sau mỗi lần chơi.
3. Kết thúc
- Nhận xét giờ học, cho trẻ thu dọn đồ dùng, chuyển hoạt
động



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×