Thứ …………….., ngày ……….tháng………….năm……..
Tuần 03
Đạo đức
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
* Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Kó năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa.- Kó năng thương lượng với người khác để
thực hiện được lời hứa của mình.- Kó năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.
II /Chuẩn bị :
- Truyện tranh chiếc vòng bạc, phiếu minh họa dành cho hoạt động 1 và 2 (2 tiết) các tấm bìa
xanh đỏ trắng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định : hát.
2.Bài cũ: Kính yêu Bác Hồ.
H. Bạn hãy đọc năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
H. Thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
H. Hãy kể những việc bạn đã làm được để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ?
3. Bài mới:a, Phát triển các hoạt động.(Giới thiệu bài )– Ghi đầu bài.
TG
Hoạt động của GV
15’ * Hoạt động 1: Thảo luận truyện “ Chiếc
vòng bạc”.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung câu chuyện.
- Gv kể chuyện chiếc vòng bạc .
- Gv chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu Hs thảo
luận :
+ Bác Hồ làm gì khi gặp lại bé sau 20 năm đi
xa. Việc làm đó thể hiện điều gì?
+ Bé và mọi người cảm thấy thế nào trướa việc
làm của Bác?
+ Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện?
- Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Gv hỏi cả lớp:
+ Thế nào là giữ lời hứa?
+ Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người
xung quanh đánh giá thế nào?
- Gv chốt lại: Tuy bận rất nhiều công việc
nhưng Bác Hồ không quên lời hứa với một em
bé, dù đã qua một thời gian dài. Việc làm của
Bác khiến mọi người rất cảm động và kính
ĐDDH
Hoạt động của HS
PP: Thảo luận, quan sát,
giảng giải.
Hs lắng nghe.
Hs kể lại.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình
bày.
Nhóm khác bổ sung ý kiến.
Thực hiện đúng những điều
mình đã nói.
Tôn trọng và tin cậy.
phục.
Qua câu chuyện trên, ta thấy cần phải giữ đúng PP: Thảo luận.
lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã
hứa hẹn với người khác, người biết giữ lời hứa
Hs giải quyết tình huống.
sẽ
đượ
c
mọ
i
ngườ
i
quý
trọ
n
g,
tin
cậ
y
và
noi
15’
theo.
Đại diện các nhóm trình bày.
* Hoạt động 2: Nhận xét tình huống.
Các nhóm khác bổ sung.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và giải quyết các tình
huống.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm. Các em giải quyết
tính huống.
- Gv đưa ra các tình huống, Hs nêu đúng sai,
giải thích
PP: Kiểm tra, đánh giá.
1. Minh hẹn Nam 7 giờ sang giúp Nam làm
bài.đến 8 giờ Minh mới đến vì cậu ta đợi
xem hết phim hoạt hình.
Hs mỗi em sẽ phát biểu theo
2. Thanh mượn vở của Hồng chép bài, hứa suy nghó của mình.
chiều trả. Nhưng Thanh quên đến sáng hôm Hs nhận xét.
sau mới trả.
3. Lan hẹn bản sang nhà làm thủ công, nhưng
Lan bị bệnh nên gọi điện xin lỗi bạn.
5’
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân.
- Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài
học.
- Gv hỏi:
+ Em đã giữ lời hứa với ai, điều gì?
+ Kết quả của lời hứa đó thế nào?
+ Thái độ của người đó?
+ Em suy nghó gì về việc làmcủa mình.
- Gv nhận xét.
.Củng cố –Dặn dò:
H.Thế nào là giữ lời hứa? Vì sao phải giữ lời hứa?
-Nhận xét tiết học
-Thực hiện giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
-Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong lớp, trong trường.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ …………….., ngày ……….tháng………….năm……..
Tuần 03
Tập đọc
I/ Mục tiêu :
A. Tập đọc :
- Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân
vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau( trả lời được các câu hỏi
1,2,3,4,)
B. Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý(HS: Khá, giỏi kể lại được từng đoạn của
câu chuyện theo lời của Lan)
- Giáo dục HS: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau
* Các KNS - Kiểm soát cảm xúc.
- Tự nhận thức.
- Giao tiếp: ứng xử văn hoá.
II/ Chuẩn bị :
1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn (đoạn 2) cần hướng
dẫn.
2. HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
1’
4’
Hoạt động của GV
Khởi động :
Bài cũ : Cô giáo tí hon
Giáo viên cho học sinh đọc bài và hỏi.
Giáo viên nhận xét, cho điểm, nhận xét bài cũ.
Bài mới :
Giới thiệu bài :
2’
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
minh hoạ chủ điểm. Giáo viên giới thiệu :
chủ điểm Mái ấm là chủ điểm nói về gia
đình.
Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc
và hỏi :
o + Tranh vẽ gì ?
Giáo viên : hôm nay các em sẽ chuyển
sang một chủ điểm mới. Dưới mỗi mái
nhà, chúng ta đều có gia đình và những
người thân với bao tình cảm ấm áp.
Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài : “Chiếc áo
len”
15’
Ghi bảng.
Hoạt động của HS
Hát
2 học sinh đọc
Học sinh quan sát
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
ĐDDH
Hoạt động 1 : luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện
đọc kết hợp giải nghóa từ.
GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc
từng câu, bài có 29 câu, các em nhớ bạn nào đọc
câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, có thể đọc liền
mạch lời của nhân vật có xen lời dẫn chuyện
Hình thức cá nhân, đôi, nhóm.
- Nhận xét, sửa lỗi và hướng dẫn kó về ngắt,
nghỉ hơi cho HS.
- Hướng dẫn đọc.
- Hình thức cá nhân, đôi, nhóm. Sửa lỗi ngay cho
HS.
- Giải thích thêm.
10’ - Cho HS Luyện đọc thêm
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu
bài
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm từng đoạn và
hỏi :
+ Mùa đông năm nay như thế nào ?
+ Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện
lợi như thế nào ?
+ Vì sao Lan dỗi mẹ ?
+ Khi biết em muốn có chiếc áo len
đẹp mà mẹ lại không đủ tiền mua, Tuấn nói với
mẹ điều gì ?
+ Qua đó, em thấy Tuấn là người anh
như thế nào ?
- Cho HS đọc thầm đoạn 4, thảo luận nhóm và
trả lời :
+ Vì sao Lan ân hận ?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm toàn bài, thảo
HS đọc nối tiếp câu, đoạn
Nhận xét bạn đọc.
Tìm từ khó đọc
HS đọc nối tiếp đoạn.
Tìm từ Khó hiểu – giải thích
Đọc đoạn trong nhóm.
Đọc phân vai – nhận xét
Học sinh đọc thầm.
-Mùa đông năm nay đến
sớm và lạnh buốt.
-Áo có dây kéo ở giữa, lại có
cả mũ để đội khi có gió lạnh
hoặc mưa lất phất.
-Lan dỗi mẹ vì mẹ nói rằng
không thể mua chiếc áo đắt
tiền như vậy.
-Tuấn nói với mẹ hãy dành
tiền mua áo cho em Lan.
Tuấn không cần thêm áo vì
Tuấn khoẻ lắm. Nếu lạnh,
Tuấn sẽ mặc nhiều áo ở bên
trong.
-Tuấn là người con thương
mẹ, người anh biết nhường
nhịn em.
Học sinh đọc thầm, thảo luận
nhóm đôi.
-Học sinh tự do phát biểu suy
nghó của mình…
Lan ân hận vì đã làm
cho mẹ phải buồn.
Lan ân hận vì thấy
mình quá ích kỉ, chỉ biết
nghó đến mình, không nghó
đến anh.
Lan ân hận vì thấy
anh trai yêu thương và
nhường nhịn cho mình.
Học sinh đọc thầm, thảo
luận nhóm và trả lời
luận nhóm, suy nghó và tìm một tên khác cho
truyện.
17’ - Gv cho HS giải thích vì sao lại đặt tên đó cho
câu chuyện.
Hoạt động 3 : luyện đọc lại
- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 1 và lưu ý học
sinh về giọng đọc ở các đoạn.
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm. Giáo
viên nhắc các em đọc phân biệt lời kể chuyện
với lời đối thoại của nhân vật, chọn giọng đọc
phù hợp với lời thoại.
- Giáo viên cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn
cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
Học sinh chia nhóm và phân
vai.
Học sinh các nhóm thi đọc.
Bạn nhận xét.
KỂ CHUYỆN
TG
20’
Hoạt động của GV
Hoạt động 4 : hướng dẫn kể
từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể
chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào các gợi ý
dưới đây, kể lại từng đoạn của câu chuyện :
“Chiếc áo len” theo lời kể của Lan một cách rõ
ràng, đủ ý.
- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài
- Giáo viên giải thích :
+ Kể theo gợi ý : gợi ý là điểm tựa để
nhớ các ý trong truyện.
+ Kể theo lời của Lan là kể bằng cách
nhập vai vào Lan, kể bằng lời của Lan nên khi
kể cần xưng hô là tôi, mình hoặc em.
- Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn các nội
dung gợi ý và yêu cầu học sinh đọc gợi ý đoạn 1
- Giáo viên hỏi :
+ Nội dung của đoạn 1 là gì ? Nội dung
cần thể hiện qua mấy ý? Nêu cụ thể nội dung
của từng ý ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý để
kể lại đoạn 1 của câu chuyện
Hoạt động của HS
- Dựa vào các gợi ý dưới
đây, kể lại từng đoạn của
câu chuyện : “Chiếc áo len”
theo lời kể của Lan
- Học sinh quan sát và đọc.
- Nội dung của đoạn 1 nói
về Chiếc áo đẹp, cần kể rõ 3
ý
- Học sinh kể trước lớp
- Học sinh kể tiếp nối. Các
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ, bạn nhóm khác theo dõi,
mỗi nhóm có 4 học sinh và yêu cầu các học sinh nhận xét.
nối tiếp nhau kể chuyện, mỗi học sinh keå 1
ĐDDH
đoạn.
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi
- Lớp nhận xét.
kể xong từng đoạn với yêu cầu :
Về nội dung : kể có đúng yêu
cầu chuyển lời của Lan thành lời của mình
không ? Kể có đủ ý và đúng trình tự không ?
Về diễn đạt : Nói đã thành câu
chưa ? Dùng từ có hợp không ?
Về cách thể hiện : Giọng kể có
thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp
lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ?
- Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể
sáng tạo.
- Học sinh trả lời
Củng cố :
2’
+ Anh em phải biết nhường
- Giáo viên hỏi :
nhịn, yêu thương nhau. Giận
+ Em học được điều gì qua câu chuyện
dỗi mẹ như bạn Lan là không
này ?
nên. Không nên ích kỉ, chỉ
- Giáo viên giúp học sinh nhận thức đúng lời
nghó đến mình.Không nên đòi
khuyên của câu chuyện :
bố, mẹ những thứ mà gia
- Giáo viên nhận xét chung
đình không có điều kiện.Khi
Giáo viên giáo dục tư tưởng : câu chuyện :
có lỗi phải biết nhận lỗi và
“Chuyện áo len” cho chúng ta thấy Anh em phải
sửa lỗi.
biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến
nhau.
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
- Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ …………….., ngày ……….tháng………….năm……..
Chính tả
I. Mục tiêu :
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi.
Tuần 03
- HS làm đúng BT 2 a hoặc b.Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng(BT:3)
II/Đồ dùng dạy học : - Ba hoặc bốn băng giấy viết 2 đến 3 lần nội dung bài tập 2.
-Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3
III. Hoạt động dạy học:
TG
1’
4’
ĐDDH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hát
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : - Học sinh lên bảng viết, cả
lớp viết vào bảng con.
gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :
1’
Hoạt động 1 : hướng dẫn học
20’ sinh nghe viết
- Học sinh nghe
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 - 2 – 3 học sinh đọc
lần.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung - Đoạn này chép từ bài
Chiếc áo len
nhận xét đoạn văn sẽ chép. Giáo viên hỏi :
- Lan ân hận vì thấy mình
+ Đoạn này chép từ bài nào ?
quá ích kỉ, chỉ biết nghó đến
mình, không nghó đến anh
+ Vì sao Lan ân hận ?
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt
vào 4 ô.
- Đoạn văn có 5 câu
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
Câu 1: Nằm cuộn tròn … ân hận quá.
Câu 2 : Em muốn … vờ ngủ
Câu 3 : Áp mặt … nói với mẹ
Câu 4 : “Con không thích chiếc áo ấy
- Học sinh đọc
nữa”
- Cuối mỗi câu có dấu
Câu 5 : Còn lại
chấm.
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
- Chữ đầu câu viết hoa.
- Lan
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Dấu hai chấm và dấu
ngoặc kép
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Học sinh viết vào bảng
+ Tìm tên riêng viết trong bài chính tả.
+ Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt con
trong dấu câu gì ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài
tiếng khó, dễ viết sai : ấm áp, xin lỗi, xấu hổ,
vờ ngủ, …
- Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai,
yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân
các tiếng này.
Đọc cho học sinh viết
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút,
đặt vở.
- Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu
đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những
học sinh thường mắc lỗi chính tả.
Chấm, chữa bài
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV
đọc chậm rãi, để HS dò lại. GV dừng lại ở
những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi.
Sau mỗi câu GV hỏi :
+ Bạn nào viết sai chữ nào?
- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa
vào cuối bài chép.
- Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên
bài viết
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
Hoạt động 2 : hướng dẫn học
13’
sinh làm bài tập chính tả.
Bài tập 1a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
Cuộn ………òn ………ân thật
Chậm ………ễ
Bài tập 1b : Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng. Giáo viên chia bảng thành 2 cột, mỗi dãy
cử 3 bạn thi tiếp sức nối tiếp nhau.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
Bài tập 1b : Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- Cá nhân
- HS chép bài chính tả vào
vở
- Học sinh sửa bài
- Học sinh giơ tay.
- Điền vào chỗ trống tr
hoặc ch :
- Đặt dấu hỏi hoặc dấu
ngã trên chữ in đậm. Ghi
lời giải câu đố vào chỗ
trống trong bảng
- Học sinh viết vở
- Học sinh thi đua sửa bài
- Cá nhân
- Học sinh viết vở
- Học sinh thi đua sửa bài
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức.
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết luận nhóm
thắng cuộc.
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ …………….., ngày ……….tháng………….năm……..
Tuần 03
Tập đọc
I/ Mục tiêu :
-Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ,nghỉ hơi đúng sau mỗi dịng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu tình cảm yêu thương,hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà( trả lời được các câu hỏi
trong sgk, thuộc cả bà thơ)
- Giáo dục hs yêu thương,hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
II/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài đọc ( SGK).
- Bảng phụ viết khổ thơ 2 để hướng dẫn học sinh luyện đọc .
III. Hoaït động dạy học:
TG
1’
4’
Hoạt động của GV
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Chiếc áo len
- GV gọi 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại 4
đoạn câu chuyện : “Chiếc áo len”.’
- Giáo viên kết hợp hỏi học sinh.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :
1’
Hoạt động 1 : luyện đọc
16’
GV đọc mẫu bài thơ
- Giáo viên đọc mẫu bài thơ với giọng dịu
dàng, tình cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện
đọc kết hợp giải nghóa từ.
- GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc
từng dòng thơ, bài có 4 khổ thơ, gồm 16 dòng
thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 1 dòng thơ, bạn nào
đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, và bạn đọc cuối
bài sẽ đọc luôn tên tác giả.
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
từng khổ thơ.
- Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1
- Giáo viên : các em chú ý ngắt, nghỉ hơi
đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa
các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng
cho đúng nhịp, ý thơ ở khổ 1
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các khổ
thơ còn lại tương tự như trên. Chú ý ngắt nhịp
khi đọc khổ thơ 4
- Giáo viên kết hợp giải nghóa từ : thiu thiu
- Giáo viên cho học sinh đặt câu có từ thiu thiu
- Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm đôi
- Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1
khổ thơ
- Cho cả lớp đọc bài thơ.
9’
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm
hiểu bài
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm từng khổ
thơ và hỏi :
+ Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ?
Hoạt động của HS
- Hát
- Học sinh nối tiếp nhau kể
- Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc tiếp nối 1– 2
lượt bài.
- Cá nhân
- Học sinh đọc phần chú
giải.Học sinh đặt câu
- 2 học sinh đọc
- Mỗi tổ đọc tiếp nối
- Đồng thanh
- Học sinh đọc thầm.
- Bạn nhỏ đang quạt cho bà
ngủ.
- Chim đừng hót nữa. Lặng
cho bà ngủ. Bạn vẫy quạt thật
đều và mong bà Ngủ ngon
- Bà mơ thấy cháu đang
quạt hương thơm tới.
- Học sinh thảo luận nhóm
đôi và trả lời theo suy nghó.
ĐDDH
+ Tìm câu thơ cho thấy bạn nhỏ rất
quan tâm đến giấc ngủ của bà.
+ Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như
thế nào ?
- Mọi vật đều im lặng như đang ngủ : ngấn
nắng ngủ thiu thiu trên tường, cốc chén nằm
im, hoa cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ.
Chỉ có một chú chích choè đang hót.
+ Bà mơ thấy gì ?
+ Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy ?
- Giáo viên chốt ý :
Vì cháu đã quạt cho bà rất lâu trước
khi bà ngủ thiếp đi nên bà mơ thấy cháu ngồi
quạt.
Vì trong giấc ngủ bà vẫn ngửi thấy
hương thơm của hoa cam, hoa khế
Vì bà yêu cháu và yêu ngôi nhà của
mình.
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài thơ,
thảo luận nhóm đôi và trả lời :
+ Qua bài thơ, em thấy tình cảm của
bạn nhỏ đối với bà như thế nào ?
- Giáo viên chốt ý .
Hoạt động 3: Học thuộc lòng
bài thơ ( 8’ )
- Treo bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ, cho học
sinh đọc.
- Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại
những chữ đầu của mỗi khổ thơ như : Khi –
Sớm - Mẹ
- Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng
học thuộc lòng từng dòng thơ.
- Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ.
- Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn
lại.
- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài
thơ : cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước,
tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó
thắng.
- Cho cả lớp nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc cả khổ
thơ
- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả
- Bạn nhận xét
- Học sinh phát biểu theo
suy nghó.
- Cá nhân
- HS Học thuộc lòng theo sự
hướng dẫn của GV
- Mỗi học sinh tiếp nối nhau
đọc 2 dòng thơ đến hết bài.
- Học sinh mỗi tổ thi đọc
tiếp sức
- Lớp nhận xét.
- Học sinh hái hoa và đọc
thuộc cả khổ thơ.
- 2 – 3 học sinh thi đọc
-Lớp nhận xét.
bài thơ.
Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng,
hay.
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng cả bài thơ. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Người mẹ
Rút kinh nghieäm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tuần 03
Thứ …………….., ngày ……….tháng………….năm……..
Luyện từ và câu
I/ Mục tiêu :
- Tìm được hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1). Nhận biết được các từ chỉ sự so
sánh trong (BT2).
- Ôn về dấu chấm: Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu
câu (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học :- 4 băng giấy khổ to ghi sẵn mỗi ý nội dung bài tập 1, bảng phụ viết sẵn nội
dung trong bài tập 3,
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
1. Khởi động :
1’
2. Bài cũ : Mở rộng vốn từ về trẻ em; ôn
4’
kiểu câu : Ai ( cái gì, con gì ) – là gì ?
- Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 1.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :
1’
Hoạt động của HS
- Hát
- Học sinh sửa bài
ĐDDH
10’
Hoạt động 1 : So sánh
Bài tập 1
- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu
cầu .
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia
lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử 4 bạn thi đua tiếp
sức, mỗi em cầm bút gạch dưới những hình ảnh
so sánh rồi chuyền bút cho bạn.
- Gọi học sinh đọc bài làm của bạn
a) Mắt hiền sáng tựa vì sao.
b) Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.
c) Trời là cái tủ ướp lạnh./ Trời là cái bếp lò
nung.
d) Dòng sông là một đường trăng lung linh
dát vàng.
- Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm
thắng cuộc.
Bài tập 2
- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu
cầu .
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia
lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử 4 bạn thi đua tiếp
sức, mỗi em cầm bút gạch dưới những hình ảnh
so sánh rồi chuyền bút cho bạn.
- Gọi học sinh đọc bài làm của bạn
a) tựa
b) như
c) là - là
d) là
- Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm
thắng cuộc.
Hoạt động 2 : dấu chấm
20’
Bài tập 3
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu .
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.
- Giáo viên hướng dẫn : dấu chấm được đặt ở
cuối câu, mỗi câu cần nói trọn một ý. Để làm
đúng các bài tập, các em cần đọc kó đoạn văn,
chú ý các chỗ ngắt giọng và suy nghó xem chỗ
ấy có cần đặt dấu chấm câu không vì thường
nghỉ hơi khi đọc hết câu.
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Tìm và viết lại các hình
ảnh so sánh trong những
câu thơ, câu văn dưới đây.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh thi đua sửa bài
- Bạn nhận xét.
- Ghi lại các từ chỉ sự so
sánh trong những câu thơ,
câu văn ở bài tập 1.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh thi đua sửa bài
- Chép lại đoạn văn dưới
đây sau khi đặt dấu chấm
vào chỗ thích hợp. Nhớ viết
hoa những chữ đầu câu.
- HS đọc
-
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài .
Học sinh đọc
Bạn nhận xét
- Giáo viên cho học sinh sửa bài.
- Gọi học sinh đọc bài làm trên bảng : Ông tôi
là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt
tôi đã thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong
tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng,
nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông
phất phơ những sợi tơ mỏng. Ông là niềm tự
hào của cả gia đình tôi.
Giáo viên nhận xét.
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu Ai là gì ?
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ …………….., ngày ……….tháng………….năm……..
Tuần 03
Tập viết
I/ Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa B (1dòng), H, T (1dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và
câu ứng dụng: Bầu ơi...chung một giàn (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy học :
- GV : chữ mẫu B, tên riêng : Bố Hạ và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
- HS : Vở tập viết, bảng con, phấn
III. Hoạt động dạy học:
TG
1’
4’
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
- GV KT bài viết ở nhà của HS và chấm điểm
một số bài.
- Cho học sinh viết vào bảng con : Âu Lạc, Ăn
quả .Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu bài :
1’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên
18’
Hoạt động của HS
- Hát
- Học sinh viết baûng con
ĐDDH
bảng con
1) Luyện viết chữ hoa
- GV cho HS quan sát tên riêng : Bố Hạ và hỏi:
+ Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên
riêng ?
- GV gắn chữ B,H trên bảng cho học sinh Q/s
và N/x.
- Các chữ hoa là : B, H
- HS quan sát và nhận xét.
- 4 nét.
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát.
+ Chữ B được viết mấy nét ?
- Giáo viên viết chữ B,H hoa cỡ nhỏ trên dòng
kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát, vừa viết
vừa nhắc học sinh lưu ý : chữ B, H hoa cỡ nhỏ - Viết bảng con
có độ cao là hai li rưỡi.
- Giáo viên lần lượt viết từng chữ hoa cỡ nhỏ
trên dòng kẻ li ở bảng lớp, kết hợp lưu ý về cách
viết.
- Giáo viên cho HS viết vào bảng con từng chữ - Cá nhân
hoa :
- Học sinh quan sát và nhận
Chữ B hoa cỡ nhỏ : 2 lần
xét.
Chữ H hoa cỡ nhỏ : 1 lần
- Giáo viên nhận xét.
2) Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên
riêng )
- GV cho học sinh đọc tên riêng : Bố Hạ
- Giáo viên giới thiệu : Bố Hạ một xã ở huyện
Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam - B, H
- ô, a
ngon nổi tiếng.
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn tên riêng - Cá nhân
cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần - Học sinh theo dõi
lưu ý khi viết.
- Học sinh viết bảng con
+ Những chữ nào viết hai li rưỡi ?
+ Chữ nào viết một li ?
+ Đọc lại từ ứng dụng
- GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên
dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các
con chữ.
- Giáo viên cho HS viết vào bảng con
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết.
- Cá nhân
3) Luyện viết câu ứng dụng
- GV cho học sinh đọc câu ứng dụng :
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Giáo viên : câu tục ngữ mượn hình ảnh bầu và
bí là những cây khác nhau nhưng leo trên cùng
một giàn để khuyên chúng ta phải biết yêu
thương, đùm bọc lẫn nhau.
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ
cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần
- Học sinh quan sát và nhận
lưu ý khi viết.
xét.
+ Câu ca dao có chữ nào được viết
- Câu ca dao có chữ được
hoa ?
viết hoa là Bầu, Tuy
- Học sinh viết bảng con
- Giáo viên yêu cầu học sinh Luyện viết trên
bảng con
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS
12’
viết vào vở Tập viết
- Giáo viên nêu yêu cầu :
+ Viết chữ B : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết các chữ H, T : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Bố Hạ : 2 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu tục ngữ : 2 lần
- Học sinh nhắc
- Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
HS viết vở
- Cho học sinh viết vào vở.
- GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư
thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết
đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ,
trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
Hoạt động 3 : Chấm, chữa bài
4’
- Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7
bài
Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh
nghiệm chung
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học. Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp.
Khuyến khích học sinh Học thuộc lòng câu tục ngữ. Chuẩn bị : bài : ôn chữ hoa C
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ …………….., ngày ……….tháng………….năm……..
Tuần 03
Chính tả
I/ Mục tiêu:- Rèn kỹ năng chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát : Chị em.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn tr, ch, ăc.oăc.
- HS có ý thức rèn chữ viết và cách trình bày bài.
II/ Chuẩn bị:-Bảng phụ viết bài thơ Chị em.
-Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT 2.
-Vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ n định : hát.
2/ Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng viết, lớp viết bảng con.
GV: Đọc : Trăng tròn, chậm trễ, trung thực, học vẽ, vẻ đẹp.
3/ Bài mới: GTB- ghi bảng- 1 HS nhắc lại
TG
1’
4’
ĐDDH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hát
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : - Học sinh lên bảng viết,
cả lớp viết bảng con.
thước kẻ, học vẽ, vẻ đẹp, thi đỗ.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :
1’
Hoạt động 1 : hướng dẫn tập chép
24’
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Học sinh nghe Giáo
- Giáo viên đọc bài thơ
viên đọc
- Gọi học sinh đọc lại bài thơ.
- 2 – 3 học sinh đọc. Cả
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung lớp đọc thầm.