THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 1 : TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN
I. MỤC TIÊU:
Bài học giúp em :
- Hiểu được tầm quan trọng của việc tự chăm sóc bản thân.
- Thực hành những việc làm đơn giản để tự chăm sóc bản thân.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa
- HS: Vở thực hành kỹ năng sống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh
3. Bài mới: Tự chăm sóc bản thân
A. KHÁM PHÁ
Giới thiệu bài : Tự chăm sóc bản thân
B. KẾT NỐI
* Hoạt động 1: Đọc truyện
Khi bố mẹ đi vắng
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi :
1.Tại sao Nam bị cô giáo khiển trách và bạn
bè chê cười?
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Hát
- Học sinh nhắc lại tựa bài.
- Học sinh đọc to câu chuyện
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
Đại diện các nhóm trình bày kết
quả
- Nam đi học muộn, khơng mang
đủ sách vở, quần áo xộc xệch
- Học sinh trả lời :
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh thảo luận nhóm 2.
Đại diện trình bày kết quả
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
2. Nam Phải làm gì để tự chăm sóc bản thân
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2 .
2. Đánh dấu X vào ơ trống ý em chọn.
Biết tự chăm sóc bản thân sẽ giúp em
Có thể tự lo cho mình khi bố mẹ đi vắng.
Chủ động, tự tin trong mọi tình huống.
Làm cho bố mẹ yên tâm.
Làm được các bài tập khó.
Những việc em đã tự làm được để chăm
- Học sinh làm việc cá nhân
sóc bản thân:
- Học sinh trình bày ý kiến.
Xếp chăn màn khi ngủ dậy
Chuẩn bị cặp sách đến trường
Ôn bài
Dọn dẹp phòng ngủ
Giặt quần áo
Nấu cơm
3. Bố mẹ đi công tác xa, dặn Hùng ở nhà phải
- Học sinh làm việc cá nhân
tự chăm sóc bản thân nhưng Hùng chưa biết
phải làm thế nào. Em hãy giúp Hùng Liệt kê
những ông việc cần làm.
- Gọi 3 HS nhắc lại.
C. THỰC HÀNH
- Học sinh trình bày ý kiến.
3 HS nhắc lại.
Hát
Tự chăm sóc bản thân
* Hoạt động 3:
1. Những việc em có thể làm để tự
chăm sóc bản thân
Tự chuẩn bị đồ dùng dạy học
Tự học
Tự rửa chén bát
Tự gấp quần áo
Tự giặt quần áo
Tự dọn phòng
2. Những việc em em không nên làm
Để đồ đạc lung tung
Lười biếng
Ngủ ngon
Kết luận : Tự chăm sóc bản thân là cách
tốt nhất để em giúp đỡ bố mẹ
D. VẬN DỤNG
- Học sinh làm việc cá nhân
Học sinh trình bày ý kiến.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Học sinh làm việc cá nhân
- Học sinh trình bày ý kiến.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Học sinh tự đánh giá
Em tự đánh giá
Nội dung
đánh giá
Trước khi Sau khi
học bài
học bài
này
này
Ghi chú
Em hiểu
được tầm
quan trọng
của việc tự
chăm sóc
bản thân
Em thực
hành những
việc đơn
giản để tự
chăm sóc
bản thân.
1. Giáo viên, phụ huynh nhận xét.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài : Lập thời gian biểu
-----------------------------------------------------------
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 2 : LẬP THỜI GIAN BIỂU
I. MỤC TIÊU:
Bài học giúp em :
Hiểu được tầm quan trọng của thời gian biểu
Biết tự lập thời gian biểu phù hợp cho bản thân và thực hiện có hiệu quả
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa
- HS: Vở thực hành kỹ năng sống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Tự chăm sóc bản thân
GV nhận xét
3. Bài mới: Lập thời gian biểu
A. KHÁM PHÁ
- Giới thiệu bài :
Lập thời gian biểu
B. KẾT NỐI
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát
- Học sinh nêu
- Học sinh nhắc lại tựa bài.
* Hoạt động 1: ĐỌC TRUYỆN :
- Học sinh đọc to câu chuyện
Lập thời gian biểu
1. Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - Học sinh thảo luận nhóm 4.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Tại sao Đức thông minh nhưng kết quả học Đức chưa biết sắp xếp thời gian học
tập lại khơng tốt ?
tập, vui chơi một cách hợp lí.
Nêu các lợi ích khi lập và thực hiện đúng
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
thời gian biểu.
2.Đánh dấu X vào ô trống ý em chọn.
Học sinh thảo luận nhóm 2.
Thời gian biểu là :
Đại diện trình bày kết quả
Bảng liệt kê những địa điểm vui chơi trong - Các nhóm nhận xét, bổ sung
một ngày.
Bảng liệt kê những những công việc cầm
phải làm trong một ngày.
Bảng ghi lại những công việc em đã làm
trong một ngày.
Học sinh thảo luận nhóm 2.
Việc lập và thực hiện theo thời gian biểu
Đại diện trình bày kết quả
giúp em
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
Có sức khỏe tốt, tinh thần thoải mái
Cao lớn và thông minh hơn
Đạt diểm cao trong học tập.
Được bố mẹ và bạn bè khen ngợi.
Làm quen với nhiều bạn mới.
Có thời gian vui chơi, giải trí.
1. Em lập thời gian biểu cho ngày hôm
sau và chia sẻ cách làm thời gian biểu
của mình với bạn bè, người thân trong
gia đình.
Sáng : 5 giờ 45 Ơn lại bài
6 giờ 15 : Tập thể dục và ăn sang
6 giờ 50 : Đến trường
Chiều
Tối :
C. THỰC HÀNH
* Hoạt động 3:
1. Những cách giúp các em thực hiện
thời gian biểu hiệu quả
- Lựa chọn thời gian để thể hiện từng công
việc cho phù hợp.
- Dán bảng thời gian biểu ở nơi thường
xuyên nhìn thấy để nhắc nhở bản thân
- Kiểm tra thời gian biểu nhiều lần trong
ngày và điều chỉnh khi cần thiết
2. Những điều cần tranh khi lập thời
gian biểu
- Lựa chọn và quản lý thời gian chưa phù
hợp với từng loại việc.
- Khơng có thứ tự ưu tiên theo mức độ
quan trọng của công việc.
- Lập thời gian biểu chưa cụ thể về thời
gian.
- Làm quá nhiều việc trong một khoảng
thời gian.
GV nhận xét
Kết luận :
3. Sử dụng thời gian biểu hợp lý giúp em
- Biết được những việc em phải làm tại một
thời điểm cụ thể.
- Biết được những việc em sẽ làm torng
quỹ thời gian em có.
- Khơng bỏ sót những cơng việc quan trọng
mà em phải làm.
- Có thời gian để dành cho những việc
ngoài kế hoạch.
- Tránh phải làm quá nhiều việc một lúc.
- Tránh lãng phí thời gian.
D. VẬN DỤNG
Em tự đánh giá
- Học sinh làm việc cá nhân
- Học sinh trình bày ý kiến.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Học sinh làm việc cá nhân
- Học sinh trình bày ý kiến.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Học sinh làm việc cá nhân
- Học sinh trình bày ý kiến.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Học sinh trả lời :
- 3 Học sinh nhắc lại
- Học sinh tự đánh giá
Nội dung
đánh giá
Trước Sau khi
khi học học bài
bài này này
Ghi chú
Em hiểu
được tầm
quan trọng
của việc lập
thời gian
biểu
Em lập được
thời gian
biểu cho bản
thân.
Em hồn
thành được
những cơng
việc như đã
lập trong
thời gian
biểu.
Nhận xét
Chuẩn bị bài : Em là người thân thiện
----------------------------------------------------------THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
Bài 3. EM LÀ NGƯỜI THÂN THIỆN
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc thân thiện với mọi người.
- HS những cách tạo thiện cảm với người khác.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:
- GV: SGV thực hành kỹ năng sống.
- HS: SGK thực hành kỹ năng sống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
I/ Ổn định
II/ Bài mới:
a) Khám phá:
- GV nêu câu hỏi?
+ Em đã bao giờ thân thiện với một ai
đó chưa?
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
- HS hát.
- HS trả lời câu hỏi.
+ Dạ! rồi
+ Việc thân thiện đó là gì?
- Các em đã biết được một số việc làm
thân thiện với người khác, để xem
ngồi những việc các em đã kể trên thì
để trở thành một người thân thiện cịn
có những việc làm nào nửa, thì hơm
nay, lớp chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua
bài: Em là người thân thiện
b) Kết nối:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS biết được lợi ích của
việc thân thiện với mọi người.
- GV cho HS đọc truyện: Lớp trưởng
thân thiện
GV cho HS thảo luận nhóm đơi và trả
lời câu hỏi:
1) Vì sao các bạn trong lớp bầu chọn
Trung làm lớp trưởng mà khơng chọn
Thảo?
2) Vì sao em cần thân thiện với mọi
người xung quanh.
+ Để làm quen người bạn mới, em đã
tươi cười rồi bắt chuyện với bạn,…
+ Em đã khen ngợi bạn khi được cô
giáo khen
- HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài:
Em là người thân thiện
- HS đọc truyện: Lớp trưởng thân
thiện
HS thảo luận nhóm và đại diện trả lời:
1) Vì bạn trung thì vừa học giỏi, vừa
vui vẻ, hịa đồng. Trung cịn giúp các
bạn học yếu hơn tiến bộ trong học tập.
Ngược lại với Trung thì Thảo là người
học giỏi nhưng lại kiêu căng, không
thân thiện với các bạn trong lớp.
2) Em cần thân thiện với mọi người
xung quanh vì chỉ có như vậy thì em
mới được bạn bè, mọi người tin yêu.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Để được
mọi người u q, kính trọng, thương
u,… Thì các em cần phải ln thân
thiện với mọi người xung quanh mình.
*Hoạt động 2: Làm miệng
Mục tiêu: HS nhận biết được các hoạt
động thể hiện sự thân thiện.
HS trả lời:
GV hỏi:
Hành động mà em cho là thể hiện sự Tươi cười
Giúp đỡ
thân thiện với mọi người là:
Chơi với bạn
Làm quen với bạn mới
Khen ngợi, động viên bạn
- GV cho HS nhận xét
- HS nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận: Để trở
- HS lắng nghe và nhắc lại.
thành một người thân thiện em cần làm
những việc như đã nêu trên.
c/ Thực hành:
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Mục tiêu: HS biết cách kể lại những
việc mình đã làm thể hiện sự thân
thiện
- GV cho HS đọc đề:
- GV cho HS làm việc cá nhân
- GV cho HS trình bày:
- HS đọc: Ghi lại những việc em đã
làm thể hiện sự thân thiện với những
người xung quanh.
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày:
1) Em đã quạt cho bà ngủ trưa.
2) Khi gặp bài tốn khó, em hiểu cách
làm và đã hướng dẫn cho bạn Huy
3) Em đã giúp một em nhỏ qua đường
4) Em đã phụ mẹ trông em
5) Em cùng các bạn chơi trò nhảy dây
rất vui
6) Em hát cho các bạn nghe.
- Khi em thể hiện sự thân thiện, mọi
người càng yêu thương và quý trọng
em hơn.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- Khi em thể hiện sự thân thiện, thái
độ của mọi người đối với em như thế
nào?
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Các em đã
biết làm rất nhiều các việc thể hiện sự
thiện cảm. Vậy, từ nay các em hãy dựa
vào đó và làm theo. Chắc chắn các em
sẽ nhận được nhiều tình cảm từ mọi
ngưởi.
*Hoạt động 4: Nhóm đơi
Mục tiêu: HS biết được cách thể hiện
sự thân thiện với người nước ngoài.
GV hỏi:
HS trả lời:
Thể hiện sự thân thiện đối với người Cười và vẫy tay chào
nước ngoài đến địa phương em du lịch: Chào hỏi và giúp chỉ đường
Giúp phiên dịch.
- GV cho HS nhận xét
- HS nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận: Các em
- HS lắng nghe và nhắc lại.
không những thể cần hiện sự thân
thiện với mọi người xung quanh, mà
- Hơm nay, chúng ta học bài: Em là
cịn phải thể hiện sự thân thiện với cả
người thân thiện.
những người khách nước ngoài .
- HS trả lời: Em phụ mẹ trơng em, em
c/ Vận dụng:
nhỏ tóc bạc cho ơng bà, …
- Hơm nay, chúng ta học bài gì?
- HS lắng nghe
- Em hãy kể lại một số việc làm thể
hiện sự thân thiện mà em đã từng làm.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Em là người thân
thiện (Tiết 2)
----------------------------------------------------------THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 4 : YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ
I. MỤC TIÊU:
Bài học giúp em :
- Biết quan tâm, thể hiện tình yêu thương và chia sẻ tình cảm với người thân
trong gia đình và mọi người
- Biết yêu thương bảo vệ động vật và thiên nhiên.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa
- HS: Vở thực hành kỹ năng sống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Em là người thân thiện
GV nhận xét
3. Bài mới: Yêu thương và chia sẻ
A. KHÁM PHÁ
Giới thiệu bài :
Yêu thương và chia sẻ
Hoạt động 1: ĐỌC TRUYỆN :
Cho và nhận
B. KẾT NỐI
* 1. Đánh dấu X vào ô trống ý em chọn.
Theo em, Cậu bé cảm thấy thế nào khi nghe
tiếng vọng lại “Tôi yêu người”
Buồn chán
Sợ hãi
Thích thú
Em học được điều gì từ câu chuyện trên ?
Ghét những ai khiển trách mình.
Khi giận ai hãy hét thật to.
Muốn được yêu thương, trước hết em phải
biết yêu thương mọi người
* Hoạt động 3:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát
- Học sinh nêu
- Học sinh nhắc lại tựa bài.
1 học sinh đọc truyện, cả lớp theo
dõi.
- Học sinh làm việc cá nhân
- Học sinh trình bày kết quả
Thích thú
- Học sinh trả lời
Muốn được yêu thương, trước
hết em phải biết yêu thương mọi
người
- Học sinh nhận xét, bổ sung
2. Em cùng các bạn trao đổi những việc
mình có thế làm để thể hiện tình yêu
thương và chia sẻ tình cảm.
Em ghi lại kết quả vào bảng sau
Với người thân và mọi người xung quanh
Với động vật, thiên nhiên
3. Đánh dấu X vào ô trống ý em chọn hoặc
ghi vào chỗ trồng
Hôm nay em cảm thấy thế nào ?
Vui vẻ
Buồn chán
Mệt mỏi.
Cảm xúc khác
Em đã chia sẻ cảm xúc đó với ai ?
Bố mẹ.
Anh chị.
Bạn bè.
Người khác :
Những việc em đã làm để thể hiện sự yêu
thương, chia sẻ :
Quét nhà.
Trông em.
Đấm lưng cho ông bà.
Ủng hộ người nghèo
Cho bạn mượn một cuốn sách
Trò chuyện với bố mẹ.
4. Em hỏi thăm sức khỏe, công việc, cảm
xúc của bố mẹ. người thân trong ngày hôm
nay và ghi lại cảm xúc người đó khi được
em hỏi thăm ( Vui vẻ, bực bội, thờ ơ,…)
C. THỰC HÀNH
- Yêu cầu học sinh nêu
1.Những việc làm thể hiện sự yêu thương
và chia sẻ.
Học sinh làm việc nhóm 4
Học sinh trình bày kết quả
Học sinh nhận xét, bổ sung
Học sinh làm việc cá nhân
Học sinh trình bày kết quả.
Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Học sinh làm việc cá nhân
- Học sinh trình bày ý kiến.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Học sinh nêu:
Chia sẻ cảm xúc với bố mẹ.
Gọi điện hỏi thăm người thân.
Giúp mẹ việc nhà : Gấp áo quần,
lau nhà, tưới cây,…
Chăm sóc ơng bà.
Giúp bạn học tốt.
- Chia sẻ với người bất hạnh.
- Học sinh nhận xét.
2.Những việc làm thể hiện tình yêu thương - Học sinh nêu:
Chăm sóc vật ni.
động vật và thiên nhiên.
Bảo vệ thiên nhiên.
Làm vườn.
- Học sinh nhận xét.
3. Những việc em không nên làm
- Học sinh nêu:
Đánh nhau
Giành đồ chơi của bạn
Vô lễ với người lớn
- Học sinh nhận xét.
Kết luận : Ai cũng cần quan tâm, yêu thương
và chia sẻ
- Học sinh nêu
Em trao yêu thương, em sẽ nhận được tình
yêu thương từ mọi người.
D. VẬN DỤNG
1. Em tự đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
Nội dung
Trước khi Sau khi
Ghi chú
đánh giá
học bài
học bài
này
này
Em quan tâm, anh.
thể hiện tình
yêu thương và
chia sẻ tình
cảm với người
thân trong gia
đình và mọi
người xung q
Em yêu
thương bảo vệ
động vật và
thiên nhiên.
2. Giáo viên, phụ huynh nhận xét.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò :
Chuẩn bị bài : Tạo cảm hứng
-----------------------------------------------------------
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 5 : TẠO CẢM HỨNG
I. MỤC TIÊU:
Bài học giúp em :
Hiểu tầm quan trọng của việc tạo cảm hứng trong lớp học.
Thực hành các cách tạo sự hào hứng trong lớp cùng các bạn
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa
- HS: Vở thực hành kỹ năng sống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Yêu thương và chia sẻ
GV nhận xét
3. Bài mới: Tạo cảm hứng
A. KHÁM PHÁ
- Giới thiệu bài :
Tạo cảm hứng
Hoạt động 1: ĐỌC TRUYỆN :
Chuyện ở lớp 3A
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- Vì sao khi bạn lớp trưởng nghỉ học, Bình và
các bạn trong lớp cảm thấy mệt mỏi, khơng
hào hứng học tập.
- Nêu các cách để tạo sự hào hứng trong lớp
học.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát
- Học sinh nêu
- Học sinh nhắc lại tựa bài.
1 học sinh đọc truyện, cả lớp
theo dõi.
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
Đại diện các nhóm trình bày kết
quả
B. KẾT NỐI
*Hoạt động 2
2. Đánh dấu X vào ơ trống ý em chọn.
Hình ảnh thể hiện việc tạo hào hứng học tập
trong lớp học.
Ngồi viết bài quá lâu
Ngủ gật khi học
Làm ồn
Hát tập thể
Thảo luận nhóm
Kể chuyện vui
* Hoạt động 3:
3. Em chủ động đứng lên hát một bài hoặc kể
một câu chuyện vui cho cả lớp nghe vào đầu
buổi học. Sau khi hát và kể chuyện, em cảm
- Học sinh thảo luận nhóm 2.
- Đại diện trình bày kết quả
Hát tập thể
Thảo luận nhóm
Kể chuyện vui
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
- Học sinh hát
- Học sinh nêu
- Học sinh nhận xét.
thấy như thế nào ?
C. THỰC HÀNH
- Yêu cầu học sinh nêu
1. Những hoạt động tạo cảm hứng trong
học tập.
Yêu cầu học sinh nêu
2. Những việc không tạo cảm hứng trong
học tập.
3. Yêu cầu học sinh hát bài hát
D. VẬN DỤNG
1. Em tự đánh giá
Nội dung
Trước k
i học bài
đánh giá
này
Em hiểu
được tầm
quan trọng
của việc tạo
cảm hứng
học tập.Ghi
chú
Học sinh nêu
- Tập thể dục trước khi học
- Kể chuyện vui.
- Hát tập thể
- Tham gia các hoạt động của
Đội.
- Xung phong phát biểu.
- Dọn dẹp lớp học sạch sẽ.
- Học sinh nhận xét
Học sinh nêu
- Lười học
- Nghĩ vẩn vơ
- Chép bài của bạn.
- Tức giận, khó chịu.
- Học sinh nhận xét
Lớp chúng ta đoàn kết.
Sau khi
học bài
này
Em tham gia
những hoạt
động tạo ra sự
hào hứng
trong lớp học
1. Giáo viên, phụ huynh nhận xét.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò :
Chuẩn bị bài : Giải quyết vấn đề hiệu quả
----------------------------------------------------------THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 6 : GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ HIỆU QUẢ
I. MỤC TIÊU:
Bài học giúp em :
Hiểu được tầm quan trọng của việc chủ động giải quyết vấn đề trong học tập.
Biết cách giải quyết vấn đề của bản thân một cách có hiệu quả.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa
- HS: Vở thực hành kỹ năng sống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Tạo cảm hứng
GV nhận xét
3. Bài mới: Giải quyết vấn đề hiệu quả
A. KHÁM PHÁ
- Giới thiệu bài :
Giải quyết vấn đề hiệu quả:
Hoạt động 1: ĐỌC TRUYỆN :
Chủ động giải quyết vấn đề
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát
- Học sinh nêu
- Học sinh nhắc lại tựa bài.
1 học sinh đọc truyện, cả lớp
theo dõi.
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
Đại diện các nhóm trình bày
kết quả
- Tại sao Thắng đi học muộn và quyên đồ dùng - Thắng đi học muộn và quyên
học tập
đồ dùng học tập vì Thắng ln
phải nhờ đến bố mẹ.
- Em học tập được gì từ câu chuyện trên
- Mình phải biết tự giải quyến
vấn đề của bản thân một cách
có hiệu quả.
B. KẾT NỐI
*Hoạt động 2:
2. Đánh dấu X vào ô trống ý em chọn.
Những hình ảnh thể hiện việc giải quyết vấn đề
trong học tập
Đặt chuông báo thức trước khi ngủ.
Nhờ bố mẹ gọi dậy đi học.
- Học sinh thảo luận nhóm 2.
- Đại diện trình bày kết quả.
+ Đặt chng báo thức trước
khi ngủ.
+ Nhờ bố mẹ gọi dậy đi học.
+ Ghi chép bài đầy đủ.
Nói chuyện trong giờ học.
Ngủ trong lớp.
Ghi chép bài đầy đủ.
Để bàn học bừa bộn.
Lắng nghe cô giáo giảng bài.
Không chuẩn bị đồ dùng học tập.
Ngại làm bài tập khó.
*Hoạt động 3:
3. Hãy ghi lại những vấn đề mà em đã gặp
phải trong học tập
Ví dụ : Gặp bài tốn khó, quên đồ dùng học tập
Hãy ghi lại các cách em giải quyết vấn đề đó.
C. THỰC HÀNH
* Hoạt động 4:
1. Những cách giúp em giải quyết vấn đề
trong học tập
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
2. Những cách cư xử giúp em không giải
quyết vấn đề
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
Kết Luận :
3. Các bước giài quyết vấn đề em nên biết
- Xác định vấn đề rồi tìm ra nguyên nhân
- Đưa ra các cách giải quyết vần đề
- Phân tích xem cách nào phù hợp.
- Quyết định lựa chọn cách giải quyết
- Thực hiện cách đã chọn.
D. VẬN DỤNG
Em tự đánh giá
+ Lắng nghe cơ giáo giảng
bài.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
- Học sinh làm việc cá nhân
- Học sinh trình bày ý kiến.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Học sinh làm việc cá nhân
- Học sinh trình bày ý kiến.
+ Tự tin giải quyết vấn đề
+ Tìm hiểu cách giải quyết cho
một vấn đề
+ Trao đổi với bạn bè
+ Đón nhận sự khích lệ của bạn
bè
+ Hướng dẫn lại cho bạn bè
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Học sinh làm việc cá nhân
- Học sinh trình bày ý kiến.
+ Tức giận
+ Trốn tránh
+ Buồn chán
+ Đổ lỗi
+ Kiêu căng
+ Vội vàng
+ Im lặng
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- 5 Học sinh nhắc lại.
Nội dung
đánh giá
Trước khi Sau khi
học bài
học bài
này
này
Ghi chú
- Học sinh tự đánh giá bằng
cách tô màu.
Em hiểu
được tầm
quan trọng
của việc chủ
động giải
quyết vấn
đề.
Em chủ
động giải
quyết vấn đề
trong học
tập.
Giáo viên, phụ huynh nhận xét
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò :
Chuẩn bị bài : Cùng học, cùng chơi
----------------------------------------------------------THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 7 : CÙNG HỌC CÙNG CHƠI
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu tầm quan trọng của việc cùng học, cùng chơi.
- Biết cùng học, cùng chơi, tham gia tích cực các hoạt động của trường.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:
- Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: Giải quyết vấn đề hiệu quả.
3. Bài mới: -GTB: Cùng học, cùng
chơi.
HĐ 1: Đọc truyện
- Câu truyện về Trường.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH.
+ Tại sao Trường khơng hồn thành bài
vẽ và bị điểm thấp?
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- HS hát.
- HS nhắc lại.
1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 4.
+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
+ ...
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Trường,
em sẽ làm gì để giúp bạn?
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2:
- Y/c HS thảo luận nhóm 2 và TLCH.
+ Đánh dấu X vào ở hình em chọn:
- Khi cùng họ , cùng chơi, em và các
bạn sẽ:
- Những điều em nên làm để việc cùng
học, cùng chơi tốt hơn:
- GV nhận xét đánh giá.
(tiết 2)
Thực hành:
HĐ 3:
*. Những việc làm giúp em cùng học,
cùng chơi tốt hơn.
- Yêu cầu HS nêu:
*. Những hành động nên tránh khi
cùng học, cùng chơi.
*. Những lợi ích khi em cùng học,
cùng chơi.
4. Cũng cố:
- Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi
học bài này.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau thực
hành.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 2.
+ Đại diện nhóm trình bày.
Vui vẽ.
Hồn thành cơng việc nhanh.
Có nhiều ý tưởng.
Đồn kết, thân thiện.
Có kĩ năng làm việc nhóm.
Nhiệt tình tham gia.
Động viên bạn bè.
Chia sẽ ý kiến.
Ghi nhận ý kiến.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày vấn đề.
(Thực hành kĩ năng sống. Trang 30).
- HS nhắc lại.
(Thực hành kĩ năng sống. Trang 31).
- HS tự đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
----------------------------------------------------------THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 8 : NĂNG KHIẾU CỦA EM
I. MỤC TIÊU:
- Phát hiện và rèn luyện năng khiếu của bản thân.
- Thể hiện và phát huy năng khiếu của bản thân một cách tích cực.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:
- Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: Cùng học, cùng chơi.
3. Bài mới: -GTB: Năng khiếu của em.
HĐ 1: Đọc truyện
- Ca sĩ nhí.
- u cầu HS thảo luận nhóm và TLCH.
+ Vì sao Chức khơng có kết quả tốt khi
tập luyện bóng bàn?
+ Điều gì đã khiến Chức đạt giải nhất
trong cuộc thi hát?
(Gợi ý: Do có năng khiếu, do luyện
tập, do luyện tập đúng năng khiếu...)
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2:
- Y/c HS quan sát tranh và thể hiện năng
khiếu của mỗi HS.
+ Đánh dấu X vào ở hình em chọn:
- Hình ảnh thể hiện năng khiếu của em:
Bơi lội.
Vẽ.
Võ thuật.
Chơi cờ vua.
Làm toán.
Đá bóng.
Nhảy múa.
Chơi cầu lơng.
Kể chuyện; làm văn, thơ.
Ngoại ngữ.
Khám phá thiên nhiên.
Chơi đàn, hát.
- GV nhận xét đánh giá.
+ Em đã làm gì để rèn luyện và thể hiện
năng khiếu của mình với bố mẹ người
thân, bạn bè?
+ Em hãy thảo luận cùng bạn bè và nêu
ra các lợi ích của việc rèn luyện và
phát huy năng khiếu.
- GV nhận xét đánh giá.
Thực hành:
HĐ 3:
- Yêu cầu HS nêu:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- HS hát.
- HS nhắc lại.
1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 4.
+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
+ ...
- HS nhận xét.
- HS quan sát tranh.
+ HS tự chọn và đánh dấu vào hình
ảnh năng khiếu của mình.
- HS lắng nghe.
+ HS nêu...
(Thực hành kĩ năng sống. Trang 33).
+ HS thảo luận và nêu các lợi ích...
(Thực hành kĩ năng sống. Trang 33).
- HS nhận xét và lắng nghe.
- HS nêu...
*. Cách phát hiện và rèn luyện năng
khiếu của em.
*. Những việc em không nên làm.
*. Rèn luyện và phát huy năng khiếu
của bản thân giúp em.
4. Cũng cố:
- Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi
học bài này.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà rèn luyện và phát huy
năng khiếu của cá nhân.
*...
*...
*...
- HS tự đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
----------------------------------------------------------THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 9 : GIÚP EM TỰ TIN
I. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện thói quen tự tin trong học tập và trong cuộc sống.
- Biết cách chia sẽ, khích lệ giúp bạn bè thêm tự tin.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:
- Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: Năng khiếu của em.
3. Bài mới: -GTB: Giúp em tự tin.
HĐ 1: Đọc truyện
- Nam và Trung.
- u cầu HS thảo luận nhóm và TLCH.
+ Vì sao kết quả học tập của Nam giảm
sút?
+ Em đã học tập được điều gì từ câu
chuyện trên?
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2:
- Y/c HS quan sát tranh.
+ Đánh dấu X vào ở hình em chọn:
- Hình ảnh thể hiện sự tự tin:
Lúng túng.
Xấu hổ.
Tham gia ngoại khóa.
Chủ động.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
- HS hát.
- HS nhắc lại.
1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 4.
+ Đại diện các nhóm trình bày ý
kiến.
+ ...
- HS nhận xét.
- HS quan sát tranh trang 37.
+ HS tự đánh vào ý ở hình ảnh thể
hiện sự tự tin.
Lúng túng.
Xấu hổ.
Tham gia ngoại khóa.
Chủ động.
Khóc nhè.
Lạc quan.
- GV nhận xét đánh giá.
+ Em hãy trả lời các câu hỏi cho tình
huống dưới đây:
- GV nêu tình huống: “Thầy giáo ra hai
đề kiểm tra: Đề thứ 1 gồm những câu
hỏi khó và dễ. Đề thứ 2 gồm các câu
hỏi dễ. Thầy cho phép em lựa chọn 1
trong 2 đề để làm”.
+ Em sẽ chọn đề nào?
+ Tại sao em chọn đề đó?
+ Với sự lựa chọn của mình, em nghĩ
mình đã tự tin trong học tập hay chưa?
- GV nhận xét đánh giá.
Thực hành:
HĐ 3:
- Yêu cầu HS nêu:
*. Những cách giúp em tự tin. (tr.38)
*. Những việc em không nên làm. (tr38)
*. Tự tin giúp em. (tr.39)
- Tự Tin là bí quyết đầu tiên dẫn đến
thành công. (Ralph Waldo Emerson)
4. Cũng cố:
- Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi học
bài này.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà rèn luyện thói quen tự
tin trong học tập và trong cuộc sống.
Khóc nhè.
Lạc quan.
- HS lắng nghe.
+ (Thực hành kĩ năng sống. Tr. 37).
- HS theo dõi.
+ HS trả lời...
+ HS trả lời...
+ HS trả lời...
- HS nhận xét và lắng nghe.
- HS nêu...
*...
*...
*...
- HS tự đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
----------------------------------------------------------THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 10 : KHI EM CÓ LỖI
I. MỤC TIÊU:
- Biết chủ động nhận lỗi, xin lỗi và sửa lỗi.
- Hình thành thói quen chủ động nhận lỗi khi mắc lỗi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:
- Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: Giúp em tự tin.
3. Bài mới: -GTB: Khi em có lỗi.
HĐ 1: Đọc truyện
- Bạn Hùng dũng cảm.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH.
+ Vì sao Hùng khơng giám nhận lỗi?
+ Theo em, cơ giáo có tha lỗi cho Hùng
khơng? Tại sao?
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2:
- Y/c HS quan sát tranh. (Tr.41).
- Y/c HS vẽ: vào những hành vi đúng
vào những hành vi sai.
Khóc.
Bỏ chạy.
Xin lỗi.
Rút kinh nghiệm để không mắc lỗi
Nhận và sửa lỗi.
Đổ lỗi cho người khác.
- GV nhận xét đánh giá.
- Y/c HS thảo luận nhóm 2 và TLCH.
+ Em sẽ nói và làm gì nếu:
- Em làm bạn bị ngã.
- Em đi chơi về muộn.
- Em bị điểm kém.
- Em làm mất đồ của bạn.
- Em chưa học bài.
- GV nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
+ Em hãy kể về lần mắc lỗi với bố mẹ
gần đây và hành động của em sau khi
mắc lỗi.
Thực hành:
HĐ 3:
- Yêu cầu HS nêu:
*. Những điều em nên làm khi có lỗi.
(tr.42)
*. Người dũng cảm biết nhận lỗi sẽ
không: (tr.42)
*. Khi em biết nhận lỗi và sửa sai.
- HS hát.
- HS nhắc lại.
1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 4.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
+ ...
- HS nhận xét.
- HS quan sát tranh trang 37.
- HS vẽ: - Đúng :
- Sai :
Khóc.
Bỏ chạy.
Xin lỗi.
Rút kinh nghiệm để không mắc lỗi.
Nhận và sửa lỗi.
Đổ lỗi cho người khác.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 2 và TLCH.
- ...
- ...
- ...
- ...
- ...
- HS nhận xét bổ sung.
- HS làm việc cá nhân.
+ HS tự kể vào giấy.
- HS nêu...
*...
*...
- Em sẽ rút ra được bài học để làn
sau không mắc lại lỗi đó.
- Em được mọi người tin tưởng, yêu
quý.