Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

8BDAP AN DE HSG DL12TINH QUANG BINH 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.07 KB, 8 trang )

HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2013-2014
Mơn: ĐỊA LÍ
Khóa ngày 28 – 3 - 2014
(Đáp án gồm có 03 trang)

Câu
Câu 1
(2,0đ)

Ý

Nội dung

Điểm

a. Phân tích ảnh
hưởng dịng biển
đến lượng mưa
trên Trái Đất.
Giải thích sự khác
nhau về lượng
mưa ở xích đạo và
chí tuyến.

1,25

b. Để phát triển

* Phân tích nhân
tố dịng biển ảnh


hưởng đến lượng
mưa trên Trái Đất
- Ở gần nơi có dịng
biển nóng đi qua
thường có mưa
nhiều.
- Ở gần nơi có dịng
biển lạnh đi qua
mưa ít.
* Giải thích sự
khác nhau về
lượng mưa ở xích
đạo và chí tuyến.
- Ở xích đạo mưa
nhiều, ở chí tuyến
mưa ít.
- Giải thích:
+ Ở xích đạo do khí
áp thấp, t0 cao, đối
lưu khơng khí phát
triển mạnh, sự tồn
tại của dải hội tụ
nhiệt
đới,
đại
dương chiếm phần
lớn diện tích.
+ Ở chí tuyến do
khí áp cao, tỉ lệ
diện tích lục địa

tương đối lớn.

0,25 0,25
0,25
0,25
0,25


kinh tế, văn hóa
miền núi, giao
thơng vận tải phải
đi trước một bước,
vì:

0,75

Câu 2
(2,5 )

- Miền núi có nhiều
trở ngại về địa
hình, do vậy việc
phát triển giao
thơng vận tải sẽ
giúp giao lưu giữa
các địa phương
miền núi, giữa miền
núi với đồng bằng.
- Có điều kiện khai
thác tài nguyên, thế

mạnh của miền núi.
- Thu hút dân cư từ
đồng bằng lên miền
núi và thúc đẩy phân
công lao động theo
lãnh thổ, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế miền núi.

0,25
0,25
0,25

a. Phân tích ảnh
hưởng của địa
hình đến khí hậu
nước ta. Giải thích
miền Tây Bắc và
Bắc Trung Bộ
nước ta có mùa
đơng ngắn và đỡ
lạnh.

2,0

* Phân tích ảnh
hưởng của địa
hình đến khí hậu
nước ta
- Độ cao địa hình:
+ Địa hình chủ

yếu đồi núi thấp
chiếm ưu thế nên
tính chất nhiệt đới
ẩm gió mùa của khí
hậu vẫn được bảo
tồn ở vành đai chân
núi (ở miền bắc
dưới 600 – 700m,
miền nam dưới 900
– 1000m) và có sự

0,25

0,25
0,25
0,25


phân hóa theo độ
cao khá rõ (đai
nhiệt đới gió mùa,
đai cận nhiệt gió
mùa trên núi, đai ơn
đới gió mùa trên
núi).
+ Quy luật đai cao,
cứ lên 100m, nhiệt
độ giảm 0,60C. Vì
vậy những vùng núi
cao của nước ta có

nhiệt thấp hơn so
với nền nhiệt trung
bình của cả nước.
- Hướng nghiêng
chung của địa
hình: là tây bắc đơng nam làm cho
khí hậu nước ta
mang tính chất hải
dương điều hồ.
- Hướng núi:
+ Hướng núi tây
bắc - đơng nam
thẳng góc với gió
tây nam vào mùa
hạ, gây mưa ở sườn
đón gió ở một số
nơi
như
Tây
Nguyên, Tây Bắc,
gây hiện tượng
phơn ở Dun hải
Bắc Trung Bộ, Tây
Bắc; vng góc với
hướng gió đơng bắc
về mùa đơng, gây
mưa ở sườn đón gió
(Bắc Trung Bộ,...),
gây hiện tượng
phơn ở một số nơi

thuộc Tây Nguyên,
Tây Bắc.
+ Hướng vịng
cung của các cánh
cung Đơng Bắc tạo
điều kiện cho gió
mùa Đơng Bắc xâm
nhập sâu vào lãnh

0,25

0,25
0,25
0,25


thổ nước ta. Về mùa
hạ, phần lồi của các
dãy núi cánh cung
hướng ra biển đón
gió đơng nam gây
mưa lớn ở sườn đón
gió, làm mưa ít ở
sườn khuất gió.
+ Hướng núi đâm
ngang ra biển của
dãy Hồnh Sơn và
Bạch Mã có vai trị
như những bức
tường thành ngăn

cách gió mùa Đơng
Bắc hoặc làm suy
yếu gió mùa ở TB.
* Giải thích miền
Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ nước ta
có mùa đơng ngắn
và đỡ lạnh.
- Gió mùa Đơng
Bắc đến vùng Tây
Bắc khi vượt qua
dãy Hồng Liên
Sơn thì đã bị suy
yếu. Những đợt gió
mùa đầu tiên và
cuối
cùng
với
cường độ yếu đều
không ảnh hưởng
tới vùng này.
- Ở Bắc Trung Bộ
do vị trí địa lí và
ảnh hưởng của biển
đơng nên gió mùa
Đơng Bắc đi qua
biển bị biến tính trở
nên ấm và ẩm hơn.
b. Giải thích sự
khác nhau về các

lồi thực vật của
miền Bắc và Đông
Bắc Bắc Bộ với
Nam Trung Bộ và
Nam Bộ.
Miền Bắc và
Đông Bắc Bắc Bộ:

0,25


0,5

Câu 3
(1,5đ)

Lồi nhiệt đới
chiếm ưu thế, cịn
có các lồi cận
nhiệt và ơn đới, vì
khí hậu nhiệt đới
ẩm gió mùa có mùa
đơng lạnh. Có sự di
cư của các lồi từ
Hoa Nam xuống.
- Miền Nam Trung
Bộ và Nam Bộ:
Lồi nhiệt đới, xích
đạo chiếm ưu thế,
vì có khí hậu cận

xích đạo gió mùa.
Các lồi nguồn gốc
Mã Lai - Inđơnêxia,
Ấn Độ - Mianma
đến.

0,25

a. Nhận xét về sự
phân bố đô thị và
dân số đô thị giữa
các vùng trong cả
nước.
1,0

- Sự phân bố đô thị
chênh lệch giữa các
vùng. Số thành phố
cịn q ít so với
mạng lưới đơ thị
(dẫn chứng).
- Số dân đơ thị giữa
các vùng có sự khác
nhau (dẫn chứng).

0,5

- Trung du và miền
núi Bắc Bộ có diện
tích lớn, nhiều đơn

vị hành chính nhất
cả nước.
Ngành
cơng
nghiệp khai khống
phát triển sớm, hình
thành các điểm
cơng nghiệp, vì vậy

0,25

0,5

b. Số lượng đô thị
của vùng Trung
du và miền núi
Bắc Bộ nhiều nhất
cả nước, vì:
0,5

0,25


dân cư và lao động
tập trung đơng hình
thành các đơ thị.
Câu 4
(2,0đ)

a. Sự khác nhau

về điều kiện và
hiện trạng phát
triển cây công
nghiệp lâu năm
vùng Tây Nguyên
và Đông Nam Bộ

1,5

* Điều kiện phát
triển:
- Địa hình: ĐNB
là vùng bán bình
nguyên, vùng đồi
lượn sóng <200m,
thuận
lợi
vùng
chun canh quy mơ
diện tích nhất nước,
Tây Ngun núi xen
kẽ các cao ngun
nên quy mơ diện tích
có hạn chế hơn.
- Đất và khí hậu:
Tây ngun có diện
tích đất badan lớn
nhất nước và khí hậu
có sự phân hóa theo
độ cao thuận lợi phát

triển CCN cận nhiệt
đới. ĐNB có diện
tích đất badan ít hơn,
có đất xám phù sa
cổ.
- Dân cư-xã hội:
Đơng Nam Bộ có ưu
thế hơn hẳn Tây
Nguyên về lao động
có kỹ thuật, về cơ sở
vật chất, kết cấu hạ
tầng, các cơ sở chế
biến và nguồn vốn
đầu tư từ nước ngoài.
* Hiện trạng:
- Quy mô: Đông
Nam Bộ là vùng
chuyên canh cây
công nghiệp đứng

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25


đầu cả nước, cịn

Tây Ngun là vùng
chun canh cây
cơng nghiệp đứng
thứ 2...
- Sản phẩm
chun mơn hóa:
+ Tây Ngun cà
phê là sản phẩm
quan trọng số 1,
chiếm 4/5 diện tích
cả nước, ngồi ra
cịn có cây cao su,
cây chè, ca cao;
+ ĐNB sản phẩm
đa dạng hơn Tây
Nguyên, cây cao su
chiếm 4/5 diện tích
cả nước, ngồi ra
cịn có nhiều loại
cây khác (cà phê,
tiêu, điều, ca cao).
b. Ở Bắc Trung
Bộ có sản lượng
ni trồng thủy
sản lớn hơn Dun
hải Nam Trung
Bộ, cịn sản lượng
đánh
bắt
thì

ngược lại, vì:
0,5

Câu 5
(2,0đ)

- Bắc Trung Bộ có
nhiều đầm phá,
nhiều bãi triều, cửa
sơng, diện tích ao
hồ và bãi cát ven
biển để ni trồng
thủy sản.
- Duyên hải Nam
Trung Bộ có nguồn
lợi hải sản phong
phú, có các ngư
trường lớn.

a. Vẽ biểu đồ:
* Xử lí số liệu
- Lấy năm 1990
=100%, lấy giá trị
các năm sau/giá trị
năm 1990 * 100%

0,25
0,25



0,5
1,5

Đơn vị %
Năm
1990
1995
2000
2010

1,0

* Vẽ biểu đồ: biểu
đồ đường, các dạng
khác khơng cho
điểm
u cầu: chính xác,
đầy đủ chú thích, tên
biểu đồ, đơn vị, tỉ lệ
(thiếu mỗi ý trừ
0,25đ)
b. Nhận xét và giải
thích:

0,5

* Nhân xét: Trong
giai đoạn 1990 –
2010, trâu, bị và
gia cầm đều tăng

nhưng tốc độ tăng
khơng đều (dẫn
chứng)
* Giải thích: Gia
cầm tăng nhanh do
dễ ni, vốn ít, thị
trường rộng, bị tăng
mạnh do nhu cầu
thịt, sữa ngày càng
tăng, trâu tăng chậm
do nhu cầu sức kéo
giảm.

0,25
0,25

Lưu ý: nếu thí sinh trình bày theo cách khác so với hướng dẫn chấm, nhưng đúng về nội dung
vẫn cho điểm tối đa.

--------------------------Hết--------------------------



×