Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.94 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI

Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn kiểm tra: SINH HỌC
Lớp: 6 Hệ: THCS
Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian giao đề)
Định hướng
Cấp độ
Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Sáng tạo

Cộng

phát triển
năng lực
học sinh

Chủ đề 1: TẾ BÀO



sử dụng
kính hiển vi

THỰC VẬT

- Năng lực
tự học.
- Giải quyết

vấn đề
Số câu: 1
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ %: 25%
Chủ đề 2: RỄ

1
2,5
100%
các loại rễ
biến dạng

1
2,5
25%

Thu hoạch

- Năng lực


các cây rễ

tự học.

củ

- Giải quyết

vấn đề
- Năng lực tư
duy sáng tạo.

Số câu: 2
Số điểm: 5
Tỉ lệ %: 50
Chủ đề 3: THÂN

1
2
40%
Các dạng

1
3
60%
Ví dụ thân

thân

2

5
50%

Thiết kế
thí
nghiệm
sự dài ra
của cây

- Năng lực
tự học.
- Giải quyết

vấn đề
- Năng lực tư
duy sáng tạo.

Số câu: 2

0,5

0,5

1

2


Số điểm: 2,5
Tỉ lệ %: 25

Tổng số câu
Tổng điểm
T ỉ lệ%

1
40%
1,5
3

0,5
20%
1,5
3

1
1
3

1
1

30%

30%

30%

10%

40%


PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI

2,5
25%
5
10
100%

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn kiểm tra: SINH HỌC


Lớp: 6 Hệ: THCS
Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1 (2 đ) : Trình bày các loại rễ biến dạng? cho ví dụ các loại rễ đó?
Câu 2 (2,5 đ) : Theo em để sử dụng kính hiển vi ta cần thực hiện các bước như thế nào?
Câu 3 (3 đ) : Tại sao phải thu hoạch các cây rễ củ trước khi chúng ra hoa?
Câu 4 (1 đ) : Thiết kế thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào?
Câu 5 (1,5 đ) : Có mấy loại thân? Mỗi loại thân lấy 2 ví dụ?
--------------------HẾT------------------

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1:

- Rễ củ: rễ phình to, chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả. Ví dụ: củ cà rốt,
củ khoai lang.

Điểm
10đ

0,5đ


- Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám, giúp cây leo
lên. Ví dụ: Trầu khơng, hồ tiêu, vạn niên thanh...
- Rễ thở: sống trong điều kiện thiếu khơng khí, rễ mọc ngược lên trên mặt đât, lấy
oxi cung cấp cho các phần rễ dưới đất. Ví dụ: bụt mọc, mắm, bần...
- Giác mút: rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác. Ví
dụ: tơ hồng, tầm gửi....
Câu 2:
- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng.
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
- Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.
Câu 3:
Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi ra hoa vì: Chất dự trữ của các củ dùng
để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa kết quả.
- Sau khi ra hoa chất dinh dưỡng trong rễ củ bị giảm nhiều hoặc khơng cịn nữa,
làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng và khối lượng của củ đều giảm.
Câu 4:
Thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào:
- Gieo hạt đậu vào khay có cát ẩm cho đến khi cây ra lá thật thứ nhất.
- Chọn 6 cây đậu cao bằng nhau. Ngắt ngọn 3 cây
- Sau 3 ngày đo lại chiều cao của 3 cây ngắt ngọn và 3 cây khơng ngắt ngọn, tính
chiều cao bình qn của mỗi nhóm, ghi kết quả đã đo vào bảng.

- So sánh chiều cao của 2 nhóm cây trong thí nghiệm: ngắt ngọn và khơng ngắt
ngọn. Ta thấy nhóm cây khơng ngắt ngọn cao hơn nhóm cây ngắt ngọn, từ thí
nghiệm trên rút ra kết luận: thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mơ phân sinh
ngọn.
Câu 5:
Có 3 loại thân chính:
- Thân đứng: Cây: Tràm, dừa, Cỏ mần chầu...
- Thân leo: cây: Đậu Đũa, Mướp...
- Thân bò: Cây: Rau má, Khoai Lang...

………Hết……
GVBM
Trần Thị Lài

0,5đ
0,5đ
0,5đ
2,5đ
0,5đ



1,5đ
1,5đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×