Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.37 KB, 11 trang )

Ngày soạn: 24/8/2018
Tuần 01

Lớp dạy: 6
Chương I: CƠ HỌC
Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI(tiết 1)

1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
Kể tên một số dụng cụ do chiều dài. Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất
(ĐCNN) của dụng cụ đo.
1.2. Kĩ năng
Uớc lượng gần đúng một số độ dài cần đo, biết đo độ dài của một số vật thơng thường, biết
tính giá trị trung bình các kết quả đo, biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo.
1.3. Thái độ
Rèn tính cẩn thận, chính xác đo đạc trong thực tế.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. GV: Tranh vẽ phóng to thước có GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm, bảng kết quả đo độ
dài.
2.2. HS: Một thước thẳng kẻ có ĐCNN đến mm, một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN
đến 0,5cm, kẻ sẵn bảng 1.1
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3.1. Ổn định tổ chức (1 phút)
3.2. Kiểm tra bài cũ:
3.3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (9 phút)
A- Lý thuyết:
-Kể tên các dụng cụ dùng đo độ dài ?
- Dụng cụ dùng để đo độ dài là ;thước kẽ


thước mét ,thước dây...
-Thế nào là giới hạn đo của thước ?
- GHĐlà độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN của thước dược xát dịnh như thê
- ĐCNN là độ dài giữa hai vạch liên tiếp
nào?
ghi trên thước.
- Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là
- Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là
gì?
mét
- Khi dùng thước đo độ dài em cần chú ý
- Khi dùng thước đo độ dài cần chú ý xác
điều gì
định GHĐvàĐCNN của thước .
Hoạt động 2: Vận dụng(30 phút)
B- Bài tập:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện giải
1. Điền từ thích hợp vào ô trống:
các bài tập.
A. Độ dài lớn nhất ghi trên thước là
GHĐ.........của thước
B. Độ dài giữa hai vạch liên tiếp cuả
thước là ĐCNN....của thước.
C. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của
nước ta là: met (m)..............
D. Khi dùng thươc đo độ dài em cần
biết.GHĐvà ĐCNN.....



2. Đổi các đơn vị sau:
a/ 1m =.100..cm
b/ 1km
=.1000.m
c/ 500m
=0.5..km
d/ 200mm =0.2..m
đ/
0.7km =700.m
e/ 0.3m
=300..mm
3. Các thước nào sau đây thích hợp để đo
chiều dài cái bàn ;
a/ Thước thẳng có GHĐ 1m và
ĐCNN 1 cm.
b/ Thước thẳng có GHĐ 2m và
ĐCNN 05 cm
c/ Thước thẳng có GHĐ 1m và
ĐCNN 0.5 cm
d/ Thước thẳng có GHĐ 10m và
ĐCNN 1 cm
4 Các thước nào sau đây thích hợp để đo
chiều dài cuốn SGKvật lý 6 .
a/ Thước thẳng có GHĐ 1m và
ĐCNN 1 cm
b/ Thước thẳng có GHĐ 2m và
ĐCNN 1 cm
c/ Thước thẳng có GHĐ 1m và
ĐCNN 05 cm
d Thước dây có GHĐ 1m và

ĐCNN 1 cm
5 Một bạn học sinh dùng thước có ĐCNN
là1 cm để đo chiều dài cái bàn .Cách ghi
kết quả nào sau đây là đúng.
a/ 2m b/20dm
c/200cm
d/
210mm
6 . Một bạn học sinh dùng thước có
ĐCNN là1 mm để đo chiều dài cuốn
SGK .Cách ghi kết quả nào sau đây là
đúng.
a/ 21cm
b/ 2.1dm c/21.5cm
d/ 210mm
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC(5 phút)
4.1. Tổng kết

GV: Nêu câu hỏi C7, C8.
HS: Trả lời.
C7: ý C
C8 : ý C
GV: Đơn vị đo độ dài chính là gì? Khi dùng thước đo cần phải chú ý điều gì?
* Ghi nhí: SGK- Tr 8, 11.
4.2. Hướng dẫn tự học:

- Học bài theo vở ghi và SGK, làm bài tập 1-2.1 đến 1-2.9 SBT
- Trả lời C1,2,3,7 Tr6 ; C9 Tr 19, C10 Tr11.



- Kẻ bảng 3.1: Kết quả đo thể tích chất lỏng vào vở trước.

Ngày soạn: 24/8/2018
Lớp dạy: 6

Tuần 01

Chương I: CƠ HỌC
Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI(tiết 2)
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:

Kể tên một số dụng cụ do chiều dài. Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ
nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
1.2. Kĩ năng

Uớc lượng gần đúng một số độ dài cần đo, biết đo độ dài của một số vật thơng
thường, biết tính giá trị trung bình các kết quả đo, biết sử dụng thước đo phù hợp với
vật cần đo.
1.3. Thái độ

Rèn tính cẩn thận, chính xác đo đạc trong thực tế.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. GV: Tranh vẽ phóng to thước có GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm, bảng kết quả đo

độ dài.
2.2. HS: Một thước thẳng kẻ có ĐCNN đến mm, một thước dây hoặc thước mét có

ĐCNN đến 0,5cm, kẻ sẵn bảng 1.1
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

3.1. Ổn định tổ chức (1 phút)
3.2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết(9 phút)
A- Lý thuyết:
- Khi dùng thước để đo độ dài em cần biết điều
-Khi dùng thước đo độ dài cần biết
gì ?
GHĐ và ĐCNN của thước .
- Trình bày quy tắc đo độ dài ?
- Gồm có 3 bước:
+ Bước 1: Ước lượng độ dài cần đo để
chọn thước đo thích hợp.
+ Bước 2: Đặt thước và mắt nhìn đúng
cách.


+ Bước 3: Đọc và ghi kết quả đo đúng
quy định.
Hoạt động 2: Vận dụng(30 phút)
B- Bài tập:
- Hs hoạt đọng cá nhân vận dụng kiên thức làm 1/ Sắp xếp các câu sau theo đúng thứ
bàI tập.
tự để thực hiện cách đo độ dài :
- Giáo viên phân tích hương dẫn hs yêu kem làm a/ Chọn thước có GHĐ và ĐCNN
bài tâp.
thích hợp.
- u cầu hs trình bày kết quả bài làm.
b/ Đặt mắt nhìn vng góc với cạnh

- Lớp nhận xét bàI làm các nhóm.
thước ở đầu kia của vật.
- GV nhận xét kết quả bài làm hs.
c/ Đạt thước dọc theo vật cần đo sao
cho một đầu của vật ngan bằng với
- Phân nhóm để hs hoạt động.
vạch số 0 của thước.
d/ ước lượng độ dài cần đo .
- Hs hoạt động cá nhân vận dụng kiên thức làm e/ Đọc ghi kết quả đo theo vạch chia
bài tập.
gần nhất ở đầu kia vật
- Giáo viên phân tích giải đáp thắc mắc hs.
- Yêu cầu hs trình bày kết quả bài làm.
2 Một học sinh đi từ đầu đến cuối sân
- Nhóm nhận xét bài làm
trường đếm được 125 bước chân độ dài
GV nhận xét kết quả bài làm hs
trung bình mỗi bước chân la ø40
cm.Tính chiều dài sân trường .
Giải: Chiều dài sân trường là:
125.40cm =500cm =50m
3. M ột học sinh nói rằng chiều rộng
cái bàn là 5 gang tay chiều dài cái Bàn
là 10 gang tay ;
a/ Học sinh đó đã lấy gì làm đơn
vị đo .
b/ Tính chiều dài và chiều rộng
của cái
bàn,néu độ dài một gang tay là
15cm .

giải : a/ học sinh đã lấy gang tay làm
đơn vị đo
chiều dài cái bàn.
b/
chiều dài cái bàn. 10 .
15cm =150 cm .
chiều rộng cái bàn 10 .
10 =100cm
Bài ập nâng cao:
4
Một người muốn đo chu vi một
nắp lu ngưoi nay sẽ làm NTN nếu
trong tay chỉ có thước thẳng và dây.
Giải :Dùng dây quấn quanh năp lu
đúng một vòng .Đo chiều dài vòng dây
ấy,đó chính là chu vi năp lu
5. Trình bày phương án dể xác dịnh độ
sâu một cái giếng


Giải : - Dùng dây buột cục đá
- Thả cục đá xuống giếng đến khi
nó chạm đáy.(dây chùng)
- Làm dấu dây chỗ ngang miệng
giếng.
- Kéo cục đá lên,đo chiêu dài từ chỗ
cục đá tới chỗ làm dấu
.
6. Trình bày cách dùng thước để đo
đường kính trong của ống dẫn nước:

4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC(5 phút)
4.1. Tổng kết

GV: Nêu câu hỏi C7, C8.
HS: Trả lời.
C7: ý C
C8 : ý C
GV: Đơn vị đo độ dài chính là gì? Khi dùng thước đo cần phải chú ý điều gì?
* Ghi nhí: SGK- Tr 8, 11.
4.2. Hướng dẫn tự học:

- Học bài theo vở ghi và SGK, làm bài tập 1-2.1 đến 1-2.9 SBT
- Trả lời C1,2,3,7 Tr6 ; C9 Tr 19, C10 Tr11.
- Kẻ bảng 3.1: Kết quả đo thể tích chất lỏng vào vở trước.
Tiết PPCT 02
Tuần 02

Ngày soạn: 2/9/2018
Lớp dạy: 6
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG(tiết 1)

1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức: Biết kể tên một số dụng cụ thương dùng để đo thể tích chất lỏng, xác định
giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. Biết xác định thể tích của
chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
1.2. Kĩ năng: Rèn luyện được các kỉ năng:
+ Biết ước lượng gần đúng một số thể tích cần đo.
+ Đo thể tích một số chất lỏng theo quy tắc đo.
+ Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo.
1.3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm HS.

2. CHUẨN BỊ:

2.1.GV: Chuẩn bị cho 4 nhóm Hs- Bình 1(đựng đầy nước, chưa biết dung tích), bình
2 (đựng một ít nước), 1 bình chia độ , 1 vài loại cađong.
2.2.HS: Kẻ bảng 3.1: Kết quả đo thể tích chất lỏng vào vở trước.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3.1. Ổn định tổ chức (1phút)
3.2. Kiểm tra bài cũ:
3.3. Tiến trình dạy học:


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết(9 phút)
A- Lý thuyết:
- Nêu tên các dụng cụ dùng để đo thể tích - Các dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng
chất lỏng?
can;chai ;bịnh chia độ....
- Các dụng cụ đo thể tích chất lỏng có
- Các dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng
GHĐ và ĐCNN khơng ?
cũng có GHĐ và ĐCNN .
-Trình bày cách đo thể tích chất lỏng bằng - Nêu như SGK
bình chia độ ?
Hoạt động 2: Vận dụng(30 phút)
B- Bài tập:
-Hs hoạt động cá nhân vận dụng kiên thức 1/ Sắp xếp các câu sau theo đúng thứ tự để đo
làm bài tập.
thể tích chất lỏng bằng bình chia độ?
- Giáo viên phân tích hương dẫn hs yêu a/ Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN

kem làm bài tâp.
thích hợp
- u cầu hs trình bày kết quả bài làm.
b/ Đặt mắt nhìn ngangvới độ mực chất lỏng
- Lớp nhận xét bàI làm các nhóm.
trong bình.
- GV nhận xét kết quả bài làm hs.
c/ ước lượng thể tích cần đo.
d/ đặt bình chia độ thẳng đứng .
- Phân nhóm để hs hoạt động.
e/ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần
nhất với mực chất lỏng .
-Hs hoạt động cá nhân vận dụng kiên thức Đáp án:c;a;d;b e;
làm bàI tập.
2/ hãy chọn binh chia độ có GHĐphù hợp nhất
- Giáo viên phân tích giải đáp thắc mắc trong các bình chia độ dưới đây để đo một
hs.
lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0.25l:
- Yêu cầu hs trình bày kết quả bài làm.
a/ bình 1000ml vạch chia tới 10ml .
- Nhóm nhận xét bàI làm
b/ bình 500ml vạch chia tới 5ml .
GV nhận xét kết quả bài làm học sinh
c/ bình 500ml vạch chia tới 2ml .
d/ bình 200ml vạch chia tới 1ml .
3/ Người ta dùng bình chia độ có GĐH 50 cm
để đo thể tích của nước kết quả ghi lại như
sau:22.5 cm; 45.2cm ; 36cm ĐCNN của bình
chia độ là:
a/

0.1cm b/0.2cm
c/ 0.5cm
d/1cm

3

4/ Điền số thích hợp vào ơ trống:
a/0.5m=.............dm=......... cm
=..............cc=..............ml
b/2500cm=..........dm =..........m =...............cc
c/ 1ml =............lit =...........m
=...............cm.
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC(5 phút)
4.1. Tổng kết
3

GV: Nêu câu hỏi C7, C8.
HS: Trả lời.


C7: ý C
C8 : ý C
GV: Đơn vị đo độ dài chính là gì? Khi dùng thước đo cần phải chú ý điều gì?
* Ghi nhí: SGK- Tr 8, 11.
4.2. Hướng dẫn tự học:

- Học bài theo vở ghi và SGK, làm bài tập 1-2.1 đến 1-2.9 SBT
- Trả lời C1,2,3,7 Tr6 ; C9 Tr 19, C10 Tr11.
- Kẻ bảng 3.1: Kết quả đo thể tích chất lỏng vào vở trước.
Tiết PPCT 02

Tuần 02

Ngày soạn: 2/9/2018
Lớp dạy: 6
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG (tiết 2)

1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức: Biết kể tên một số dụng cụ thương dùng để đo thể tích chất lỏng, xác định
giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. Biết xác định thể tích của
chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
1.2. Kĩ năng: Rèn luyện được các kỉ năng:
+ Biết ước lượng gần đúng một số thể tích cần đo.
+ Đo thể tích một số chất lỏng theo quy tắc đo.
+ Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo.
1.3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm HS.
2. CHUẨN BỊ:

2.1.GV: Chuẩn bị cho 4 nhóm Hs- Bình 1(đựng đầy nước, chưa biết dung tích), bình
2 (đựng một ít nước), 1 bình chia độ , 1 vài loại cađong.
2.2.HS: Kẻ bảng 3.1: Kết quả đo thể tích chất lỏng vào vở trước.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3.1. Ổn định tổ chức (1phút)
3.2. Kiểm tra bài cũ:GHĐ và ĐCNN của thước đo là gì? Tại sao trước khi đo độ dài ta
thường ước lượng rồi mới chọn thước . chữa bài 1 – 2. 9. (4 phút)
3.3. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV-HS

NỘI DUNG



GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập
? Chọn câu đúng, sai. Nếu sai sửa lại
cho đúng
HS: Trả lời
GV: Chốt: Đáp án đúng: b,d.
Câu sai: a, c.Sửa lại:
a)Đơn vị chính để đo thể tích là mét
khối.
c) ĐCNN của bình chia độ là giá trị
giữa hai vạch chia liên tiếp trên dụng
cụ đo.
? Nêu các bước đo thể tích của một vật
rắn không thấm nước?
HS: Trả lời
GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập 2,
y/c HS nghiên cứu
Đề bài:
Kết quả đo thể tích trong bản báo cáo
kq thực hành của một bạn ghi như sau:
a) V1= 15,8ml
b) V2 = 16,0ml
c) V3 = 16,2ml
? Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ
trong bài thực hành và kq thể tích TB
của bạn đó là bao nhiêu? Hãy giải thích
câu TL của em?
? Chữ số cuối cùng của kq đo có giá trị
là bao nhiêu?
HS: Cỡ phần mười ml

?ĐCNNcó giá trị bao nhiêu?
HS: Trả lời
?Vậy ĐCNNcủa bình chia độ trong bài
thực hành là bao nhiêu?Vì sao?
HS: 0,1ml hoặc 0,2ml. Vì: Ba giá trị
cùng chia hết cho 0,1 và 0,2ml.
GV: Hãy tính giá trị TB của các kq đo?
HS: Trả lời
GV: Vì sao kq Tb lại ghi 16,0 mà
khơng ghi 16ml?
HS Vì ĐCNN của bình chia độ cỡ phần
mười ml
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi trắc nghiệm: 3.1, 3.2, 3.4,
3.8, 3.9, 3.10

Bài 1:
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu
nào sai?
a- Đơn vị chính để đo thể tích là
mét.
Đ S
b- GHĐ của bình chia độ là độ dài
lớn nhất ghi trên dụng cụ đo.
Đ S
c- ĐCNN của bình chia độ là độ
dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên
dụng cụ đo.
Đ S
d- GHĐ và ĐCNN của ca đong

thể tích chất lỏng có cùng một giá
trị.
Đ S

Bài 2:
Giải
-Chữ số cuối cùng của kq đo có giá trị cỡ
phần mười ml nên ĐCNN của bình chia
độ cũng có giá trị cỡ phần mười ml. Các
kq đo đều phải chia cho ĐCNN. Ba giá trị
cùng chia hết cho 0,1ml và 0,2ml. Vậy
ĐCNN của bình chia độ trong bài thực
hành có là 0,1ml hoặc 0,2ml.
-Giá trị TB của các kq đo:
(V1+V2+V3) : 3 = (15,8+16,0+16,2)
= 16,0ml

Bài 3.1 - B
Bài 3.2 - C


HS: Thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi.
* Củng cố: Bài học hơm nay cần nắm
được những nội dung gì?

Bài 3.4 - C
Bài 3.8 - D
Bài 3.9 - C
Bài 3.10 - C


4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC(5 phút)
4.1. Tổng kết

GV: Nêu câu hỏi C7, C8.
HS: Trả lời.
C7: ý C
C8 : ý C
GV: Đơn vị đo độ dài chính là gì? Khi dùng thước đo cần phải chú ý điều gì?
* Ghi nhí: SGK- Tr 8, 11.
4.2. Hướng dẫn tự học:

- Học bài theo vở ghi và SGK, làm bài tập 1-2.1 đến 1-2.9 SBT
- Trả lời C1,2,3,7 Tr6 ; C9 Tr 19, C10 Tr11.
- Kẻ bảng 3.1: Kết quả đo thể tích chất lỏng vào vở trước.
Tiết PPCT 03
Tuần 03

Ngày soạn: 10/9/2018
Lớp dạy: 6
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC(tiết 1)

1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: Biết sử dụng các dụng cụ đo ( bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích
của vật rắn khơng thấm nước.
1.2. Kỉ năng: Rèn luyện được các kỉ năng:
+ Tuân thủ quy tắc đo thể tích của vật rắn khơng thấm nước.
+ Đo thể tích một số vật rắn theo quy tắc đo.
+ Biết đọc các giá trị của các kết quả đo.
1.3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trung thực, hợp tác trong nhóm HS.


Vật rắn khơng thấm nước, 1 bình chia độ, 1 chai có ghi sẵn dung tích, dây buộc,
1bình tràn, 1 bình chứa.
2.2. HS:Vật rắn không thấm nước, bát to, cốc, bảng 4.1
Kẻ sẵn bảng 4.1 “ Kết quả đo thể tích vật rắn” vào vở.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3.1. Ổn định tổ chức(1phút)
3.2. Kiểm tra bài cũ:
3.3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (9 phút)
A- Lý thuyết:
- Muốn đo tể tích vật rắn khơng thấm nước em - Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước
dùng dụng cụ nào để đo ?
ta dùng binh chia độ hoặt bình tràng.
- Trình bay cách sử dụng bình chia độ và bình - Nêu như SGK
tràng để đo thể tích vật rắn ?
Hoạt động 2: Vận dụng(30 phút)


B- Bài tập:
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải các bài tập
1/ Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm 3
theo nội dung.
chứa 50cm nước .Khi thả hòn sỏi vào
bình thì mực nước trong bình dân lên đến
vạch 75cm . Tính thể tích hịn sỏi?
Giải :
Thể tích hịn sỏi

v =75cm -50cm =25cm
2/ cho một bình chia độ,một cái đĩa ;một
cái bát và một quả trứng (không bỏ lọt
vào bình chia độ). Hãy xác định thể tích
quả trứng?
Giải:
Cách 1 - Đặt bát lên đĩa.Đổ nước từ chai
vào đầy bát. Thả trứng vào trong bát nước
tràn ra đĩa đổ nước từ đĩa vào bình chia độ
.Thể tích chất lỏng ở bình chia độ bằng thể
tích quả trứng.
Cách 2: Đổ nước vào đầy bát.Đổ nước từ
bát vào bình chia độ. Bỏ quả trứng vào bát
.Đổ nước từ bình chia độ vào đầy bát.
Phần chất lỏng cịn lại
trong bình
bằng thể tích quả trứng.
4.4/ T8SBT.
GIẢI.
Buộc hịn đá và quả bóng bàn với nhau.
Làm quả bóng chìm trong nước. Đo thể
tích hịn đá và quả bóng bàn V1.Đo thể
tích hịn đá và dây buột V2 .THể tích quả
bóng bàn : V1-V2
5/ Có hai bình dung tích 2lít và 5lít .Hãy
tìm cách đong được 1lít ?
GIẢI:
- Đầu tiên đong đầy 5lít.Rót nước từ bình
5lít sang đầy bình 2lít. Rót nước từ bình
2lít ra ngồi. Làm tương tự cuối cùng ta

cịn lại 1lít.
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC(5 phút)
4.1. Tổng kết
- Nêu cách đo thể tích của vật rắn khơng thấm nước? Khi đo cần chú ý gì?
- Đề xuất phương án đo thể tích của chất rắn khơng thấm nước?
- Nêu cách làm một bình chia độ bằng chai nước lọc. Thực hiện đo thể tích
của vật rắn khơng thấm nước (định ốc)
- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học.
4.2. Hướng dẫn tự học:
- Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học và SGK.
- Xem nội dung “có thể em chưa biết”.
- Làm các bài tập còn lại ở SBTVL6.


- Chuẩn bị bài học mới.

Link ful: />Face: />


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×