Tuần 1
Tiết 1:
Tiết 2:
Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010
Cho c
----------------------------------Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mc ớch, u cầu:
1. Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân
vật(Nhà Trị, Dế Mèn).
2. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người
yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế
Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhõn vt trong bi.
3. Giáo dục hs biết giúp đỡ,thơng yêu mọi ngời.
II.Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ trong sgk
III.Các hoạt động dạy - học
GV
A.Mở đầu: Giới thiệu 5 chủ điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc.
- Lần 1: Sửa lỗi phát âm.
- Lần 2: giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
b)Tìm hiểu bài.
*Đoạn 1.
- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh
ntn ?
*Đoạn 2.
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà
Trò rất yếu ớt.
*Đoạn 3:
- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp,đe doạ
ntn?
*Đoạn 4.
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên
tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
HS
- 1 hs đọc
- Qs tranh minh hoạ
- Hs xác định 4 đoạn
- Hs đọc nối tiếp theo đoạn : 2 lợt
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1hs đọc toàn bài.
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xớc thì
nghe tiếng khóc...bên tảng đá cuội.
- Thân hình chị bé nhỏ,gầy yếu,ngời bự
những phấn...lâm vào cảnh nghèo túng.
- Trớc đây, mẹ Nhà Trò có vay lơng ăn
của bọn nhện... đe bắt chị ăn thịt.
- Lời nói: Em đừng sợ ...ăn hiếp kẻ yếu
-->dứt khoát, mạnh mẽ.
- Cử chỉ,hành động: phản ứng mạnh
mẽ
( xoè cả hai càng ra);hành động bảo
vệ,che chở (dắt Nhà Trò đi).
- Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em - Nhà Trò ngồi gục đầu...bự phấn--tích,cho biết vì sao em thích hình ảnh >nh một cô gái đáng thơng,yếu đuối....
đó?
- 4 hs tiếp nối đọc 4 đoạn.
*ý nghĩa : Mục I - 2.
c.Đọc diễn cảm.
- Hớng dẫn đọc:Nhà Trò giọng đáng
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp (đoạn
thơng,Dế Mèn giọng mạnh mẽ.
văn)
- Gv đọc diễn cảm 1 đoạn văn.
- Hs thi đọc diễn cảm trớc lớp.
3.Củng cố, dặn dò:
- Qua nhân vật Dế Mèn em học đợc
điều gì?
- Nhận xét,dặn dò.
Tit 3:
M thut ( Gv b mụn dy)
-------------------------------------Tit 4:
Toán
ôn tập các số đến 100 000
I.Mục tiêu:Giúp hs
- ọc,viết c các số đến 100 000.
- Bit phân tích cấu tạo số.
- Học sinh có ý thức ôn tập tốt,yêu thích học toán.
II.Các hoạt động dạy- học
GV
HS
A.Kiểm tra : đồ dùng học tập
B.Bài mới:
1.Ôn tập lại cách đọc số,viết số
và các hàng.
a)Gv viết số 83 251
- Hs đọc,nêu rõ chữ số hàng đv,chữ số hàng
chục,
chữ số hàng trăm,chữ số hàng nghìn,chữ số
b)Tơng tự với số: 83 001 ; 80 hàng chục nghìn.
201;
80 001
c) Cho hs nêu quan hệ giữa hai
hàng liền kề.
VD: 1 chục bằng 10 đv
1 trăm bằng 10 chục
1 nghìn bằng 10 trăm
- Hai số liền nhau hơn kém nhau
bao nhiêu đv ?
d) Cho một vài hs nêu
- Các số tròn chục;tròn trăm;tròn 10 ; 20 ; 200 ; 300 ; 3000 ; 4000; 30
nghìn;tròn chục nghìn
000 ...
2.Thực hành
Bài 1:
a)Cho hs nhận xét,tìm ra quy luật
viết các số trong d·y sè.
- Sè cÇn viÕt tiÕp theo 10 000 là
số nào? Sau đó là số nào ?
b)Y/c hs tự tìm ra quy luật viết - Hs tự làm các phần còn lại vào vở
các số và viết tiếp.
- Thứ tù lµ: 38 000; 39 000; 40 000; 42 000
- Nhận xét:Số liền sau hơn số liền trớc 10 000
Bài 2.
và ngợc lại.
- Y/c hs tự phân tích mẫu,sau đó
tự làm bài.
Bài 3.
a) Hs tự làm theo mẫu
- Tự phân tÝch : 8 723 = 8 000 + 700 + 20 + 3
9 171 = 9 000 + 100 + 70 + 1
b)Dùa theo mÉu,hs tù lµm vµo
vë.
7 000 + 500 + 50 +1 = 7 551
6 000 + 200 + 3 = 6 203
* Còn thời gian cho hs làm:
Bài 3a.
3 082 = 3 000 + 80 +2
7 006 = 7 000 + 6
b)6 000 + 200 + 30 = 6 230
5 000 + 2 = 5 002
Bài 4.(Hớng dẫn thêm cho hs)
- Hình thứ nhất ABCD có chu vi là:
6 +4 + 3 + 4 = 17 (cm)
- H×nh MNPQ cã chu vi lµ:
( 8 + 4 ) x 2 = 24 (cm)
- Hình GHIK có chu vi là:
- Nêu cách tính chu vi hình chữ
( 5 + 5 ) x 2 = 20 (cm)
nhật ? Hình tứ giác, hình vuông?
C. Củng cố,dặn dò
- Nêu VD về số tròn chục,tròn
trăm,tròn nghìn,tròn chục nghìn.
- Nhận xét tiết học
Tit 5:
Th dc ( Gv b mụn dy)
----------------------------------Tit 6:
Khoa hc
con ngời cần gì để sống ?
I.Mục tiêu:sau bài học,hs có khả năng:
- Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh những sinh vật khác cần để duy trì
sự sống của mình: thc ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ.
+ KĨ ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời mới cần trong
cuộc sống.
- Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Hình trang 4,5 sgk,phiếu học tập (vở bài tập).
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi "Cuộc hành trình đến hành tinh khác".
III.Các hoạt động dạy- học
GV
HS
1.Hoạt động khởi động.
- Giới thiệu chơng trình học.
- 1 hs mở mục lục và đọc tên các chủ
2.Hoạt động 1:Động nÃo
đề.
Con ngời cần gì để sống?
- Hs thảo luận nhóm 4 theo y/c:Kể ra
những thứ các em cần dùng hằng ngày
- Cho một số hs nêu ý kiến- gv ghi để duy trì sự sống của mình.
bảng.
*Kết luận:Những đk cần để con ngời
sống và phát triển là:
- Đk vật chất nh:thức ăn,nớc uống,quần
áo,nhà ở,các đồ dùng trong gia
đình,các phơng tiện đi lại...
- Đk tinh thần,văn hoá,XH nh tình cảm
gia đình,bạn bè,làng xóm,các phơng
tiện học tập,vui chơi,giải trí...
3.Hoạt động 2:Làm việc víi phiÕu häc
tập và sgk.
Những yếu tố cần cho sự sống mà
chỉ có con ngời cần.
- Qs hình minh hoạ trang 4; 5 sgk.
+Con ngời cần những gì cho cuộc sống + Hs kể.
hàng ngày của mình?
- Thảo luận nhóm đôi và làm bài 1 ở vở
bài tập.
- GV gắn bảng phụ ghi bài tập 1 lên
bảng- cho hs lên đánh dấu.
- Nx,bổ sung.
+Nh mọi sinh vật khác, con ngời cần gì + Cần thức ăn,nớc,không khí, ánh
để duy trì sự sống của mình?
sáng,nhiệt độ thích hợp để duy trì sự
sống của mình.
+ Hơn hẳn những sinh vật khác,cuộc + Cần nhà ở, quần áo,phơng tiện giao
sống của con ngời còn cần những gì?
thông và những tiện nghi khác.Ngoài
những đk về vật chất, con ngời còn cần
- Kết luận (nh trên)
những đk về tinh thần,văn hoá,XH.
4. Hoạt động 3:Trò chơi " Cuộc hành
trình đến hành tinh khác"
- Giới thiệu tên trò chơi và phổ biến
cách chơi.
+ Phát các phiếu cho hs và y/c :Khi đi
du lịch đến hành tinh khác các em hÃy
suy nghĩ xem mình nên mang theo
những thứ gì. Các em hÃy viết những
- Hoạt động theo nhóm tổ - thời gian 5 '
thứ mình cần mang vào phiu.
- Các nhóm trình bày và giải thích lí do
sự lựa chọn.
- Nx,tuyên dơng.
5.Củng cố,dặn dò:
- Con ngời,động vật,thực vật cần những
đk nào để duy trì sự sống?
- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giữ
gìn những đk đó?
Nx tiết học.Chuẩn bị bài 2.
Tit 7:
Luyn ting Vit
Tp c: D MẩN BấNH VC K YU
I.Mục đích,yêu cầu:
- Luyện đọc diễn cảm toàn bài văn,biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Nắm chắc ý nghĩa truyện:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,bênh vực ngời yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
- Giáo dục hs biết thơng yêu mọi ngời.
II.Các hoạt động dạy- học.
HS
GV
A. Kim tra:
- 1 hs c bi.
- Đọc bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Nhận xột.
B. Bi mi
1.Gv đọc mẫu 1 ln.
2.Luyện đọc cặp đôi.
- Hs luyn c cp ụi.
3.Cho 3 hs đọc theo đoạn.
- Sa li phỏt õm cho hs.
4.Tìm hiểu bài.
- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp,đe doạ
nh thế nào?
- Mt s hs tr li.
- Những li nói và cử chỉ nào nói lên
tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Nêu ý nghĩa.
5. Hs thi đọc diễn cảm:
- Theo đoạn
- Theo lối phân vai.
6.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tuần 2.
Tit 1:
Tit 2:
- 3 cặp thị đọc theo đoạn. Nhận xét,
đánh giá.
- 2 nhóm thể hiện.
Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010
Tiếng Anh ( Gv b mụn dy)
--------------------------------------Toán
ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
I.Mục tiêu:Giúp hs
- Thực hiện đợc phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân ( chia) số
có đến năm chữ số với ( cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
*Hs khá giỏi ôn tập về đọc bảng thống kê và tính tốn, rút ra một số nhận xét từ
bảng thống kờ.
- Yêu thích học toán.
II.Các hoạt động dạy- học.
GV
A.Kiểm tra: Đọc số và viết mỗi số sau
thành tổng 78 546 ; 35 720
B.Bµi míi.
1.Lun tÝnh nhÈm
- Cho hs tÝnh nhÈm các phép tính đơn
giản theo hình thức: Tổ chức "chính tả
toán"
+GV đọc phép tính thứ nhất: Bảy
nghìn cộng hai nghìn.
- T¬ng tù, cho hs thùc hiƯn 4 phÐp tÝnh.
- Thèng nhất kết quả,hs tự đánh giá.
- Nhận xét chung
2.Thực hành. Hs tự làm các bài tập
Bài 1.(cột 1)
HS
- 1hs lên bảng thực hiện,cả lớp làm vào
nháp.
+ Tính nhẩm và ghi kết quả vào vở.
-Tính nhẩm và viết kq vào vở.
- 8 hs nối tiếp nhau đọc kq.
- Tự đặt tính rồi tính.
Bài 2a.(hs khá giỏi có thể làm thêm cột a) 4 637 + 8 245 = 12 882
7 035 - 2 316 = 4 719
b)
325 x 3
= 975
25 968 : 3
= 8 656
Bài 3 ( dòng 1,2)
- Y/c 1 hs nêu cách so sánh:
5 870 và 5 890
+ Hai số này có cùng bốn chữ số
+Chữ số hàng nghìn,hàng trăm giống
nhau
+ở hàng chục có 7 < 9 nên 5 870 < 5
890
VËy viÕt 5 870 < 5 890
- Hs tù lµm các bài tập còn lại.
Bài 4b
+ Vì sao em sắp xếp đợc nh vậy?
-Hs tự làm.
b) 92 678; 82 697; 79 862; 62 978
* Còn thời gian cho hs làm:
Bài 2b.
5 916 + 2 358 = 8 274
6 471 - 518 = 5 953
4 162 x 4
= 16 648
18 418 : 4
= 4 604 (d 2)
Bµi 4a.
56 731; 65 371; 67 351; 75 631
Bài 5.
Gv treo bảng số liệu,y/c hs đọc
a)Số tiền mua đờng là:
+Bác Lan mua mấy loại hàng,đó là
6 400 x 2 = 12 800 (đồng)
những hàng gì?Giá tiền và số lợng của
Số tiền mua thịt là:
mỗi loại hàng là bao nhiêu?
35 000 x 2 = 70 000 (đồng)
Số tiền mua bát là:
2 500 x 5 = 12 500 (đồng)
b)Số tiền bác Lan mua hết là:
12 500 + 12 800 + 70 000 = 95
300(đồng)
c)Số tiền bác Lan còn lại là:
C.Củng cố,dặn dò:
100 000 - 95 300 = 4 700 (đồng)
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tit 3:
Luyện từ và câu
cấu tạo của tiếng
I.Mục đích,yêu cầu:
- Nắm đợc cấu tạo ba phn ca ting (õm đầu, vần, thanh). Nội dung ghi nhớ
(Tiếng nào cũng phải có vần và thanh, có tiếng khơng có âm đầu.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào
bảng mẫu.
- Gi¸o dơc hs ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng,có VD điển hình (mỗi bộ phận tiếng
viết một màu).
- Bộ chữ cái ghép tiếng(màu khác nhau)
III.Các hoạt động dạy học.
GV
HS
A.Mở đầu:Tiết LTVC sẽ giúp các
em mở rộng vốn từ,biết cách dùng
từ,biết nói thành câu gÃy gọn.
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Phần nhận xét.
- Đọc và thực hiện lần lợt từng y/c trong
sgk.
- Yêu cầu 1:Đếm số tiếng trong câu + Tất cả hs đếm thầm.
+2hs làm mẫu(đếm thành tiếng dòng đầu,
tục ngữ.
vừa đếm vừa đập nhẹ tay lên mặt bàn).Kết
quả : 6 tiếng.
+Tất cả hs đếm thành tiếng dòng còn lại,
vừa đếm vừa đập nhẹ tay lên mặt bàn.Kết
quả: 8 tiếng.
- Yêu cầu 2:Đánh vần tiếng +Tất cả hs đánh vần thầm.
"bầu".Ghi lại cách đánh vần đó.
+1hs làm mẫu:đánh vần thành tiếng.
+Tất cả hs đánh vần thành tiếng và ghi lại
kq đánh vần vào bảng con:bờ- âu- bâuhuyền - bầu.Giơ bảng.
+Ghi lên bảng,dùng phấn màu tô
các chữ:
bờ (phấn xanh),âu (phấn đỏ), huyền
(phấn vàng)
- Thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu 3.Phân tích cấu tạo của + 2hs trình bày kết luận,chỉ vào dòng chữ
trên bảng: tiếng "bầu" gồm 3 phần: âm
tiếng "bầu"
+ Tiếng "bầu"do những bộ phận nào đầu,vần,thanh.
tạo thành?
- Yêu cầu 4:Phân tích cấu tạo của - Nhóm 1;2;3 mỗi nhóm 3 tiếng.
- Nhóm 4 có 4 tiếng--->làm vào băng giấy.
các tiếng còn lại.Rút ra nx.
- Rút ra nx.
+Âm đầu,vần,thanh
+Tiếng do những bộ phận nào tạo +thơng,lấy,bí,cùng,tuy,rằng,khác,giống,
nhng,chung,một,giàn.
thành?
+Tiếng nào có đủ các bộ phận nh +ơi
tiếng "bầu"?
+Tiếng nào không có đủ các bộ
phận nh tiếng "bầu"?
*Kết luận:Trong mỗi tiếng,bộ phận
vần và thanh bắt buộc phải có
mặt.Bộ phận âm đầu không bắt
buộc phải có mặt.Thanh ngang
không đợc đánh dấu khi viết,còn - Đọc thầm.
các thanh khác đều đợc đánh dấu ở
phía trên hoặc phía dới âm chính
của vần.
- 3hs đọc ghi nhớ.
3.Phần ghi nhớ.
- Chỉ sơ đồ cấu tạo của tiếng:Mỗi
tiếng thờng gồm 3 bộ phận(âm - Làm vào VBT
- Cho hs nối tiếp nhau chữa bài.
đầu,vần,thanh).
Tiếng nào cũng có vần và thanh.Có - Đọc y/c của bài.
- Giải câu đố:để nguyên là sao,bớt âm đầu
tiếng không có âm đầu.
thành ao.
4.Phần luyện tập
- Làm vào VBT.
Bài 1.
- Nhắc lại ghi nhớ.
Bài 2.( Dnh cho hs khỏ, gii)
5.Củng cố,dặn dò:
- Nx tiết học.
- HTL ghi nhớ + câu đố.
Tiết 4:
Khoa học
Bài 2: Trao đổi chất ở ngời
I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi
trường như: lấy vào khí ơ-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các -bơ -níc, phân
và nước tiểu.
- Hồn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Hs cã ý thøc cung cÊp ®đ chÊt cho cơ thể.
II. Đồ dùng dạy- học
- Hình trang 6, 7 sgk, bút vẽ, VBT
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra:
- Con ngời cần gì để duy trì sự sống?
- vật chất, tinh thần
B. Bài mới
*) Giới thiệu bài: Con ngời cần đk vật
chất, tinh thần để duy trì sự sống. Vậy
trong quá trình sống con ngời lấy gì từ
môi trờng, thải ra môi trờng những gì
và quá trình đó diễn ra ntn?...
1. Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở ngời - Hs quan sát hình 1 (trang 6 sgk),
thảo luận theo cặp đôi theo yêu cầu.
- Yêu cầu:
+ Kể tên những gì đợc vẽ trong hình 1.
+ Phát hiện ra những thứ đóng vai trò + ánh sáng, nớc, thức ăn
quan trọng đối với sự sống của con ngời đợc thể hiện trong hình.
+ Tìm những yếu tố cần cho sự sống + không khí
của con ngời mà không thể hiện đợc
qua hình vẽ.
+ Trong quá trình sống, con ngời lấy
những gì từ môi trờng và thải ra môi trờng những gì?
- Một số hs trình bày kết quả.
* Kết luận: Hằng ngày, cơ thể ngời
phải lấy từ môi trờng thức ăn, nớc
uống, khí ô-xi và thải ra phân, nớc tiểu,
- 2hs đọc đoạn đầu của mục Bạn cần
khí các-bô-níc để tồn tại.
biết.
+ Trao đổi chất là gì?
+ Nêu vai trò của sự trao ®ỉi chÊt ®èi
víi con ngêi, thùc vËt vµ ®éng vËt.
*) Kết luận: - Trao đổi chất là quá trình
cơ thể lấy thức ăn, nớc, không khí từ
môi trờng và thải ra môi trờng những
chất thừa, cặn bÃ.
- Con ngời, thực vật và động vật có trao
đổi chất với môi trờng thì mới sống đợc.
2. Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự
trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi - Hs viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất
giữa cơ thể ngời với môi trờng theo trí
trờng.
tởng tợng của mình ( theo cặp đôi)
- 4 nhóm vẽ vào bảng phụ.
- Hs trình bày sản phẩm.
- Cho 1 số hs trình bày ý tởng của bản
thân.
- Đọc mục Bạn cần biết.
- Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
Tiết 5:
Kể chuyện
sự tích hồ ba bể
I.Mục đích,yêu cầu:
1. Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp
được tồn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
2. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi
những con ngi giu lũng nhõn ỏi.
3.Hs thêm yêu thích văn học dân gian.
II.Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ truyện trong sgk.
- Tranh, ảnh về hồ Ba Bể.
III.Các hoạt động dạy- học
GV
HS
1.Giới thiệu truyện
- Giới thiệu tranh ảnh hồ Ba Bể.
- Qs tranh minh hoạ,đọc thầm y/c của
bài (sgk)
2.GV kể chuyện :giọng thong thả.
- Lần 1: kể và giải nghĩa từ.
- Lần 2:kể và chỉ vào tranh minh hoạ.
3.Hớng dẫn hs kĨ chun, trao ®ỉi vỊ ý - 3hs ®äc lần lợt từng y/c của bài tập.
nghĩa câu chuyện.
GV nhắc: Chỉ cần kể đúng cốt
truyện,không cần lặp lại nguyên văn
từng lời của cô.Kể xong,cần trao đổi
cùng các bạn về nội dung,ý nghĩa.
a)Kể chuyện theo nhóm
- Hs kể từng đoạn của câu chuyện theo
nhóm 4,mỗi em một tranh.
- Sau đó 1 em kể toàn bộ câu chuyện.
- 2 tốp hs thi kể từng đoạn của câu
b)Thi KC trớc lớp.
chuyện theo tranh.
- 1 vài hs thi kể toàn bộ câu chuyện.
+Ngoài mục đích giải thích sự hình
thành hồ Ba Bể,câu chuyện còn nói với
ta điều gì?
*Chốt lại:Câu chuyện ca ngợi những
con ngời giàu lòng nhân ái(nh hai mẹ
con bà nông dân);khẳng định ngơì giàu
lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng. - Nx,bình chọn bạn kể hay nhất, hiểu
truyện nhất.
4.Củng cố,dặn dò:- Nx tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho ngời th©n nghe.
Tiết 6:
Mĩ thuật ( Gv bộ mơn dạy)
-----------------------------------Tiết 7:
Luyện ting Vit
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I.Mục đích, yêu cầu:
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đÃ
học.
- Củng cố về hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
- Thêm yêu tiếng việt.
II.Các hoạt động dạy- học.
* Cho hs lm ln lt cỏc bi tp sau:
Bài 1.Ghi vào bảng sau kết quả phân tích cấu tạo của các tiếng.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
khuya
kh
uya
ngang
nguệch
ng
uờch
nng
ngoạc
ng
oac
nng
khuỷu
kh
uyu
hi
quyết
q
uyờt
sc
cừu
c
u
huyn
tiếng
t
iờng
sc
uyên
uyờn
ngang
Bài 2. Giải câu đố chữ và ghi kết quả vào các ô sau.
a)
Bớt sắc nhẹ trắng nh mây
Để nguyên loài cá ngày ngày Tấm thơng.
(là những gì?)
---> bông và bống
b)
Để nguyên là họ nhà chim
Nếu thêm dấu sắc nớc liền chảy qua
Thêm huyền nghe tiếng ngân nga
Thêm vào dấu hỏi kẻ ra ngời vào.
(là những gì?)
----> công, cống, cồng ,cổng
* Hng dn thờm cho hs
Bài 3.Cho bài đồng dao sau:
Tay cầm con dao
Trèo lên rừng xanh
Làm sao cho sắc
Chạy quanh sờn núi
Để mà dễ cắt
Một mình thui thủi
Để mà dễ chặt
Ta ngồi ta chơi.
Chặt củi chặt cành
- Ghi các cặp tiếng bắt vần với nhau trong bài đồng dao trên vào nhóm thích hợp
trong bảng sau:
Cặp tiếng bắt vần với nhau
Vần giống nhau hoàn toàn
Vần giống nhau không hoàn toàn
dao - sao; cắt - chặt; cành - xanh ; nói - s¾c - c¾t
thđi ; thui - thđi ; chỈt - chỈt
Bài 4: (Dành cho hs khá giỏi)
Gạch chân những tiếng có phần vần giống nhau trong các dịng sau:
a) hoa, cua, quả, ồ
b) củi, múi, thuỷ, túi
c) quan, hoan, oan, huân
d) mua, qua, hua, ùa
*Kết quả: a) hoa, quả, oa
b) củi, múi, túi
c) quan, oan, hoan
d) mua, hua, ựa
- Hs tự làm bài rồi chữa.
III.Củng cố,dặn dò;
- Nx tiết học. Chuẩn bị bài tuần 2.
----------------------------------------------------Th t ngy 18 tháng 8 năm 2010
Tiết 1:
TËp ®äc
mĐ èm (t.9)
I.Mục đích,yêu cầu:
1. c rnh mch, trụi chy; bc u biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng
nhẹ nhàng, tình cảm.
2. Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết
ơn của bn nh vi ngi m b m.
3.HTL bài thơ (ớt nht 1 kh th).
4.Giáo dục hs biết thơng yêu bố mẹ,hiếu thảo với bố mẹ.
II.Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ nội dung bài (sgk)
III.Các hoạt động dạy- học.
GV
HS
A.Kiểm tra:Bài "Dế Mèn bênh vực kẻ - 2hs đọc nối tiếp và nêu ý nghĩa.
yếu"
- Nx,đánh giá.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài.
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. - Hs nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ: 2 lợt
a)Luyện đọc.
+Lần 1: sửa lỗi phát âm
+ Lần 2: giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1hs đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
b)Tìm hiểu bài
- Em hiểu những câu thơ sau muốn nói
điều gì?
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Ruộng vờn vắng mẹ cuốc cày sớm tra.
* Đọc khổ thơ 3.
- Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng
đối với mẹ của bạn nhỏ đợc thể hiện
qua những câu thơ nào?
* Thảo luận cặp đôi để trả lời câu 1
- Cho biết mẹ bạn nhỏ ốm: mẹ không
ăn trầu đợc vì ốm, không đọc đợc
truyện Kiều, không ra vờn làm lụng đợc.
- Cô bác xóm làng đến thăm
Ngời cho trứng, ngời cho cam
Anh y sĩ đà mang thuốc vào.
*Hs đọc thầm toàn bài.
- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc + Bạn nhỏ xót thơng mẹ
lộ tình yêu thơng sâu sắc của bạn nhỏ Năng ma từ những ngày xa/Lặn trong
đối với mẹ?
đời mẹ đến giờ cha tan.
Cả đời đi gió đi sơng/Bây giờ mẹ lại
lần giờng tập đi.
Vì con,mẹ khổ đủ điều/ Quanh đôi mắt
mẹ đà nhiều nếp nhăn.
+Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ:Con
mong mẹ khoẻ dần dần...
+Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi
việc để mẹ vui:Mẹ vui,con có quản gì/
Ngâm thơ,kể chuyện, rồi thì múa ca...
+Bạn nhỏ thấy mẹ là ngời có ý nghĩa to
lớn đối với mình: Mẹ là đất nớc, tháng
ngày của con..
* Nội dung: Mục I.2
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài - 3hs nối tiếp nhau đọc bài thơ (mỗi em
đọc 2 khổ thơ, em thứ ba đọc 3 khổ
thơ
cuối)
- Hs tìm giọng đọc đúng.
- Hớng dẫn đọc 2 khổ thơ: khổ thơ 4;5
+ GV đọc diễn cảm.
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp
3.Củng cố,dặn dò:
- Cho hs liên hệ thực tế.
- Nx tiết học.Chuẩn bị bài tuần 2.
Tit 2:
+ Thi đọc trớc lớp.
- Nhẩm HTL- Thi đọc thuộc lòng.
- 1hs nêu lại ý nghĩa.
Toán
ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
I.Mục tiªu: gióp hs
- TÝnh nhÈm, thùc hiƯn phÐp céng, phÐp trừ các số có đến năm chữ số; nhân
( chia ) số có đến năm chức số với ( cho) số có một chữ số.
- Tính đợc giá trị của biĨu thøc.
* Hs khá giỏi luyện thêm về tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải tốn
có lời vn.
- Hs yêu thích học toán.
II.Các hoạt động dạy- học
GV
HS
A.Kiểm tra: Đặt tính rồi tính
- 2hs lên bảng làm, cả líp lµm vµo
2 534 x 3 ; 3 516 : 5
nháp.
B.Bài mới:
Bài 1. - Hs tính nhẩm rồi viết kq vào vở
- 8 hs nối tiếp nhau đọc kq.
Bài 2b.
- Nhận xét.
- Cho 2hs lên bảng làm
- Hs tự đặt tÝnh råi tÝnh
- NhËn xÐt.
b) 56 346 + 2 854 = 59 200
43 000 - 21 308 = 21 692
13 065 x 4 = 52 260
40 075 : 7 = 5 439 (d 2)
Bài 3.Tính giá trị của biểu thức.
- Cho hs nêu cách thực hiện và ý a, b.
a) 3 257 + 4 659 - 1 300 = 7 916 - 1
- 2 hs lần lợt lên bảng làm.
300
= 6 616
b) 6 000 - 1 300 x 2 = 6 000 - 2 600
* Cßn thêi gian cho hs làm:
= 3 400
Bài 2a.
- Cho hs nêu cách tính.
a) 6 083 + 2 378 = 8 461
28 763 - 23 359 = 5 404
Bµi 3
25 570 x 5 = 12 850
- Cho hs nªu thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh.
65 040 : 5 = 13 008
c) (70 850 - 50 230) x 3 = 20 620 x 3
= 61 860
Bµi 4.Tìm x
- Cho hs nêu cách tìm x.
- 4 hs lên bảng làm.
Bài 5. Tóm tắt
4 ngày : 680 chiếc
7 ngµy : … chiÕc ?
d) 9 000 + 1 000 : 2 = 9 000 + 500
= 9 500
a) X + 875 = 9 936
--->X = 9 061
X - 725 = 8 259
---> X = 8 984
b) X x 2 = 4 826
---> X = 2 413
X : 3 = 1 532
--->X = 4 596
Bài giải
Mỗi ngày nhà máy sản xuất đợc :
680 : 4 = 170 (chiếc)
7 ngày nhà máy sản xuất đợc:
C.Củng cố,dặn dß;
7 x 170 = 1 190 (chiÕc)
- NhËn xÐt giê học. Chuẩn bị bài tiếp
Đáp số: 1 190 chiếc ti vi.
theo.
Tit 3:
Bài 1:
Lịch sử
Môn lịch sử và địa lý
I.Mục tiêu: Giúp hs
- Biết mơn Lịch sử và địa lí ở lớp 4 giúp hs hiểu biết về thiên nhiên và con người
Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ
thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục hs tình u thiờn nhiờn, con
ngũi v t nc Vit Nam.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Bản đồ địa lý tự nhiên Vệt Nam, Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Một số hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III.Các hoạt động dạy- học.
GV
HS
1.Hoạt động 1.Làm việc cả lớp
- Cho hs quan sát bản đồ địa lý VN:giới thiệu - Quan sát bản đồ.
về vị trí địa lý của đất nớc ta,dân c sống ở mỗi
vùng.
- Gv nêu:nớc ta bao gồm phần đất liền,các hải
đảo,vùng biển,vùng trời.Phần đất liền nớc ta
có hình chữ S, phía Bắc giáp Trung Quốc,
phía Tây giáp Lào,Cam-pu-chia, phía Đông và
phía Nam là vùng biển rộng lín.
- Níc ta cã 54 d©n téc cïng sinh sèng, phân
- 2 hs lên bảng xác định vị trí nbố ở tất cả các vùng.
ớc ta trên bản đồ.
+ Em đang sống ở vùng nào của nớc ta?
2.Hoạt động 2. Làm việc theo nhóm.
- Chia lớp thành 4 nhóm
+Phát mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh
- Các nhóm thảo luận:mô tả bức
hoạt của một số dân tộc.
tranh ảnh đó.
- Các nhóm trình bày trớc lớp.
- Kết luận:Mỗi dân tộc trên đất nớc ta đều có
một nét văn hoá riêng song đều có cùng một
Tổ quốc,một lịch sử VN.
3.Hoạt động 3. Làm việc cả lớp
- Để Tổ quốc ta tơi đẹp nh ngày hôm nay,ông
cha ta đà trải qua hàng ngàn năm dựng nớc và
giữ nớc.HÃy kể một số sự kiện để chứng minh +Thời kì Hùng Vơng,An Dơng
Vơng,Hai Bà Trng...
điều này?
*Kết luận.
4.Hoạt động 4. Làm việc cả nớc
Để học tốt môn Địa lý và Lịch sử các em
phải tập quan sát sự vật.VD:Khi học bài nớc
Văn Lang các em cần qs kĩ các lợc đồ cũng
nh hình ảnh trong bài để từ đó hiểu đợc cuộc
sống sinh hoạt của ngời dân thời kì đó.
5.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài 2.
Tit 4:
Tit 5:
- Đọc phần ghi nhớ.
m nhc ( Gv bộ mơn dạy)
----------------------------------Luyện tốn
Lun tËp
I.Mơc tiªu: giúp hs
- Cđng cè kiến thức về làm tính trong phạm vi 100 000.
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn.
* Tỡm x
II.Các hoạt động dạy- häc
GV
HS
A. Kiểm tra: Khơng
B. Bài mới.
Gv giao nhiƯm vơ, hs tự làm bài rồi - 4 hs lên bảng làm .
chữa.
- Nờu cỏch thc hin phộp tớnh.
Bài 1. t tớnh rồi tính:
24695 :4 = 98 780
3 216 : 8 = 7 902
11 358 x 8 = 90 864
- hs nêu thức tự thực hiện phép tính.
43 281 : 9 = 4 809
Bài 2.Tính giá trị của biểu thức.
- 2 hs lên bảng làm.
a) 46 521 - 53 472 : 4 = 46 521 - 13 - Nhận xét.
368
= 33 153
b) 15 607 + 9 376 x 9 = 15 607 + 84
b) X : ( 68 743 - 68 737) = 15 127
384
X:
6
= 15 127
= 100 001
X
=
15 127 x 6
Bµi 3. T×m x (Dành cho hs giỏi)
X
= 90 762
a) X x (32 645 - 32 639) = 57 330
Xx
6
= 57 330
Bài giải
X
= 57 330 : 6
Thời
gian
đi
bộ
một
ki-lô-mét là:
X
= 9 555
90 : 6 = 15 (phút)
Bài 4.Hoàn đi bộ 6km hết 90 phút.Hỏi Thời gian Hoàn đi bộ 5 ki-lô-mét là:
15 x 5 = 75 (phút)
Hoàn đi bộ 5km thì hết bao nhiêu phút?
Đáp số: 75 phút.
III.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ôn tập lại các kiến thức đà học.
Tit 6:
Ting Anh ( Gv bộ môn dạy)
-------------------------------------Tiết 7:
Kỹ thuật ( Gv b mụn dy)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2010
Tiết 1:
To¸n
Biểu thức có chứa một chữ
I.Mục tiêu:Giúp hs
- Bớc đầu nhận biết biểu thức chứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Hs yêu thích môn Toán.
II.Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn bảng nh VD - SGK (6)
III.Các hoạt động dạy - học
GV
HS
A.Kiểm tra: Tính
- 2hs lên bảng thực hiện.
a) (75 894 - 54 689) x 3 = 21 205 x 3
b) 13 545 + 24 318 : 3 = 13 545 + 8106
= 63 615
= 21 651
- Nx,đánh giá.
B.Bài míi.
1.Giíi thiƯu biĨu thøc cã chøa mét ch÷.
a)BiĨu thøc cã chứa một chữ.
- Nêu ví dụ.
- Đặt vấn đề,đa ra tình huống nêu trong
ví dụ,đi dần từ các trờng hợp cụ thể đến + Tự cho các số khác nhau ë cét
biĨu thøc 3 + a (nh sgk- 6).
"Thªm" råi ghi biểu thức tính tơng ứng
- Nêu vấn đề:Nếu thêm a qun vë,Lan ë cét "Cã tÊt c¶".
cã tÊt c¶ bao nhiªu qun vë?(3 + a
qun vë).
--->Giíi thiƯu: 3 + a quyển vở là biểu
thức có chứa một chữ,chữ ở đây là chữ
a.
b)Giá trị của biểu thức có chứa một
chữ.
- Trả lời:Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
- Y/c hs tính:
- Nhắc lại.
Nếu a = 1 th× 3 + a = ... + ... = ...
- Nêu: 4 là 1 giá trị của biểu thqức 3 +
a.
- Tơng tự cho hs làm việc với các trờng
hợp a = 2; a = 3.
*Nx:Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính
đợc một giá trị cđa biĨu thøc 3 + a.
2.Thùc hµnh:
- Hs tù lµm ý b,c.
Bài 1.a)Hớng dẫn hs làm
- 2 hs lên bảng lµm.
6 - b víi b = 4.
b) 108 ; c) 95.
NÕu b = 4 th× 6 - b = 6 - 4 = 2.
- Lµm vµo vë, 1 sè hs lên bảng làm.
a) 133; 155; 225
Bài 2a.Cho hs phân tích bài toán
*Kết quả:
b) n = 10 ---> 863
n = 0 ---> 873
n = 70 --->803
Bµi 3b.
n = 300 ---> 573
- Y/c hs tự làm bài rồi chữa.
- (Khuyến khích hs khá giỏi làm thêm
ý a)
* Còn thời gian cho hs lµm.
Bµi 2b. 180 ; 940 ; 1330.
Bµi 3a.
m = 10 ---> 260
m = 0 ---> 250
m = 80 ---> 330
m = 30 ---> 280
C.Củng cố,dặn dò:
- Cho hs lấy VD về biểu thức có chứa
một chữ và tính giá trị .
- Nx tiết học. Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tit 2:
o c ( Gv b mụn dy)
----------------------------------Tiết 3:
Tập làm văn
thế nào là kể chuyện ?
I.Mục đích,yêu cầu:
1.Hiểu đợc những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện:Phân biệt đợc văn kể
chuyện với những loại văn khác.
2.Bớc đầu biết k li một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2
nhân vật và nói lên được một điều cú ý ngha.
3.Thêm yêu tiếng việt.
II.Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi nội dung BT1 (phần Nhận xét),các sự việc chính trong truyện Sự
tích hồ Ba Bể.
III.Các hoạt động dạy- học.
GV
HS
A.Mở đầu:nêu y/c và cách học tiết TLV
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Phần nhận xét
Bài 1.
- 1hs đọc nội dung bài.
- 1 hs kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba
Bể.
- Thảo luận theo nhóm bàn 3 y/c của
bài tập.
- Gắn bảng ghi nd của bài(sgv - 46)
- Trình bày kq.
Bài 2.
- 1hs đọc toàn văn y/c của bài Hồ Ba
*Gợi ý:
Bể.
+ Bài văn có nhân vật không?
- Cả lớp đọc thầm lại,trả lời câu hỏi
+ Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối
với nhân vật không?
+ Không
+Không.Chỉ có những chi tiết giới
thiệu về hồ Ba Bể nh:vị trí,độ cao,chiều
+ So sánh bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích dài,đặc điểm địa hình,khung cảnh thi vị
hồ Ba Bể.
gợi cảm xúc thơ ca...
*Kết luận:Bài Hồ Ba Bể không phải là
bài văn kể chuyện mà chỉ là bài văn
giới thiệu về hồ Ba Bể(dùng trong
ngành du lịch hay trong các sách giới
thiệu danh lam thắng cảnh).
Bài 3.
- Theo em,thế nào là văn kể chuyện?
3.Phần ghi nhớ.
- GV minh hoạ truyện đà học:Dế - Hs phát biểu dựa trên kq của BT1 và
Mèn...,
2.
Chim sơn ca và bông cúc trắng (lớp 2), - Cho 3 hs đọc.
Ngời mẹ (lớp 3)...
4.Phần Luyện tập
Bài 1.
- Gv nhắc:
+ Trớc khi kể,cần xác định nhân vật - 1hs đọc y/c của bài.
của câu chuyện là em và ngời phụ nữ
có con nhỏ.
+ Truyện cần nói đợc sù gióp ®ì tuy
nhá nhng rÊt thiÕt thùc cđa em đối với
ngời phụ nữ.
+ Em cần KC ở ngôi thứ nhất (xng em
hoặc tôi) vì mỗi em vừa trực tiếp tham
gia vào câu chuyện,vừa kể lại chuyện.
- Từng cặp hs tËp kĨ.
- Mét sè hs thi kĨ tríc líp.
- C¶ lớp nx,góp ý.
+ Những nhân vật trong câu chuyện - 1hs đọc y/c,sau đó tiếp nối nhau phát
của em?
biểu.
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
+ Đó là em và ngời phụ nữ có con nhỏ
(đứa con nhỏ là nhân vật phụ).
5.Củng cố,dặn dò:
+ Quan tâm,giúp đỡ nhau là một nếp
- Nx tiết học.
sống đẹp.
- Học thuộc ghi nhớ,viết vào VBT1.
Tiết 4:
a lớ
Bài 2:
Làm quen với bản đồ
Bài 2.
I.Mục tiêu: Giỳp hs
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo
một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
- Hs thêm u mơn Lịch sử và địa lí.
II.§å dùng dạy học
- Một số loại bản đồ: Thế giới,Châu lục, Việt Nam,...
III.Các hoạt động dạy học.
GV
HS
A.Kiểm tra:Môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - 1hs nêu.
giúp các em hiểu biết điều gì?
B.Bài mới.
1.Bản đồ.
*Hoạt động 1.Làm việc cả lớp.
- Treo các loại bản đồ theo thứ tự lÃnh - Đọc tên các bản đồ treo trên bảng,sau
thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới,châu lục, đó nêu phạm vi lÃnh thổ đợc thể hiện
trên mỗi bản đồ.
VN)
GV:Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề
mặt Trái Đất,bản đồ châu lục thể hiện
một bộ phận lớn của bề mặt Trái ĐấtCác châu lục,bản đồ VN thể hiện một
bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái
Đất,nớc VN.
*Kết luận:Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ
một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái - Qs hình 1;2,chỉ vị trí của hồ Hoàn
Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình.
Đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Đọc sgk và trả lời
*Hoạt động 2.Làm việc cá nhân
+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta
thờng phải làm ntn?
+Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ
hình 3 trong sgk lại nhỏ hơn bản đồ địa
lí tự nhiên VN treo tờng?
- Đọc sgk,qs bản đồ trên bảng và thảo
luận theo các gợi ý.
2.Một số yếu tố của bản đồ.
*Hoạt động 3:Làm việc theo 4 nhóm.
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì?Đọc
- Hs báo cáo kq.
tên bản đồ hình 3.
+Hoàn thiện bảng tìm hiểu về bản đồ...
- Giải thích:Tỉ lệ bản đồ thờng đợc biểu
diễn dới dạng tỉ số,là một phân số luôn
có tử số là 1.Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ
bản đồ càng nhỏ và ngợc lại.
*Kết luận:Một số yếu tố của bản đồ mà
các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản
đồ, phơng hớng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ.
*Hoạt động 4:Thực hành vẽ một số kí
hiệu bản đồ.
- Qs bảng chú giải ở hình 3,một số bản
đồ khác và vẽ kí hiệu của một số đối tợng địa lí nh:đờng biên giới quốc
gia,núi,
sông,thủ đô,thành phố, mỏ khoáng
sản...
- Hs làm việc theo cặp: 1em vÏ kÝ hiƯu,
1 em nãi kÝ hiƯu ®ã thĨ hiện cái gì.
C.Củng cố,dặn dò:
- Khái niệm về bản đồ,kể 1 số yếu tố
của bản đồ.
*Đọc ghi nhớ: sgk (t.7)
-Bản đồ đợc dùng để làm gì?
- Nx tiết học.Chuẩn bị bài tuần 2.
TUẦN 1
Tiết 5:
Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2010
Luyện toỏn
luyện tập
I.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng cộng,trừ,nhân,chia đến số có năm chữ số;tìm thành phần cha biết
của phép tính.
* Hs khỏ gii thc hin giải toán có lời văn.
- Hs yêu thích học toán.
II.Các hoạt động dạy- học.
GV
HS
A. Kim tra: Khơng
B. Bài mới
Gv giao nhiƯm vơ- hs tù lµm bµi rồi
chữa.
- Hs lm vo v.
Bài 1.Đặt tính rồi tính.
32 758 + 48 126 = 80 884
- 2 hs lên bảng làm.
83 379 - 52 441 = 30 938
- Nhận xét.
2 105 x 5 = 10 525
10 525 : 5 = 2 105
Bµi 2.TÝnh nhÈm.
5 000 + 3 000 = 8 000
9 000 : 3 = 3 000
- Hs thảo luận cặp đôi.
9 000 - 4 000 = 5 000
- Lần lượt 6 hs nêu kết quả.
18 000 : 2 = 9 000
- Nhận xét.
8 000 x 4 = 32 000
13 000 x 2 = 26 000
Bài 3.Tìm x
a) X + 759 = 3759
X
= 3 759 - 759
- Hs xác định thành phần chưa biết
X
= 3 000
b) X x 5 = 45 905
trong phép tính. Nêu cách thực hiện.
X
= 45 905 : 5
- Hs làm vào vở.
X = 9 181
- 2 hs lên bảng làm
c)X - 1 035 = 7 654
- Nhận xét.
X
= 7 654 + 1 035
X
= 8 689
d) X : 4 = 11 037
X = 11 037 x 4
X = 44 148
Bµi 4.( Dành cho hs khá giỏi)
Mét líp häc cã 40 hs,trong đó có 30hs
thích bóng đá, 25hs thích bóng bàn,
2hs không thích cả bóng đá và bóng
bàn.Hỏi có bao nhiêu hs thích cả bóng
đá và bóng bàn?
Bài giải:
Gọi số hs thích cả hai môn là x thì số
hs thích bóng đá mà không thích bóng
bàn là 30 - x.
Ta có: ( 30 - x) + 25 + 2 = 40
( 30 - x) + 27
= 40
C.Củng cố,dặn dò:
30 - x
= 40 - 27
NhËn xÐt giê häc.
30 - x
= 13
x
= 30 - 13
x
= 17
Vậy có 17 hs thích cả bóng đá vµ bãng
bµn.
Tiết 6:
Luyện tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: giúp hs
- Củng cố về đọc, viết số; thực hiện 4 phép tính với số tự nhiên.
* Hs khá giỏi giải bài toán có lời văn.
- Hs u thích học tốn.
II. Các hoạt động dạy- học
GV
HS
A. Kiểm tra: Không
B. Bài mới.
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
32719 + 58493 = 91212
3129 x 3 = 9387
61542 + 32989 = 94531
2185 x 4 = 8740
90795 - 88587 = 2208
35826 : 2 = 17913
62936 - 58359 = 4577
21531 3 = 7177
99279 : 9 = 11031
- Hs nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
- Hs tự làm bài rồi chữa.
- Hs nêu cách thực hiện.
Bài 2. Sắp xếp các số sau theo thứ tự - 1 hs lên bảng làm.
từ bé đến lớn.
- Nhận xét.
90795 ; 90759 ; 82365 ; 80365 ; 79356 *Kết quả: