Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

quynh TNXH lop 115

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.03 KB, 7 trang )

LỚP 1
Môn : Tự nhiên và xã hội
Bài 1: Cơ thể chúng ta

Tiết 1
SGK/ 4+5
TGDK/ 35
A.Mục tiêu : - Nhận ra ba phần chính của cơ thể:đầu mình, chân tay và một số bộ phận
bên ngồi như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
* Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể.
B. ĐDDH:
- GV: Tranh minh họa SGK
- HS : SGK
C.Các hoạt động dạy học :
1.Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận
a. Mục tiêu : HS gọi tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
b. Cách tiến hành
- GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi quan sát trên cơ thể của nhau
(?) Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ?
- Mời đại diện các nhóm lên báo cáo - NX, sửa sai.
* thư giãn
2. Hoạt động 2 : Quan sát, thảo luận
a. MT: HS quan sát tranh và thực hiện được các hoạt động của một số bộ phận cơ thể
chúng ta gồm có ba phần: đầu, mình, tay và chân.
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
(?)Chỉ và nói xem các bạn trong hình đang làm gì ?
- Đại diện các nhóm báo cáo. → GV Kết luận.
3. Hoạt động 3 : Trò chơi : Đọc và thể hiện các động tác thư giãn
* NX, dặn dò :
D.Bổ sung


………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
TNXH: ( BS)
TGDK: 35 Phút
Tiết: 1
ÔN BÀI : Cơ thể chúng ta
A. Mục tiêu:
- hs tăng cường kĩ năng phân biệt 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số
bộ phận bên ngồi như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng
B.PTdạy học:
SGK
C tiến trình dạy học :
Hđ 1: Quan sát tranh- Hs nhìn hình vẽ nêu tên các bộ phận của cơ thể- trình bày- - NX
Hđ2: thực hành tập thể dục
- Gv cho hs tập khởi động 1 số động tác tại chỗ và liên hệ hỏi hs các em vừa cử động
thông ua các bộ phận nào
Hđ 3: Trò chơi: nhanh tay lẹ mắt
- gv hdhs cách chơi, luật chơi- hs tham gia chơi


* Nx dặn dò- 5p

Tiết 2

Tự nhiên và xã hội
TGDK: 35’
Chúng ta đang lớn

(Sgk / 6, 7)


A.Mục tiêu: - Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản
thân.
* Nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết ( HS
K – G ).
* GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân: Cao / thấp, gầy / béo, mức độ
hiểu biết.
- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo.
B. Phương tiện dạy học:
- GV: Các hình trong SGK
- HS : Sách giáo khoa
C. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Khởi động:
Trò chơi vật tay
2. Hoạt động 2: Quan sát+ thảo luận.
a. MT: HS biết được sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân: Cao / thấp, gầy / béo, mức độ hiểu biết.
b.Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp: HS tự đặt câu hỏi và trả lời theo nhóm.
(?) Hình 1 cho biết về điều gì?
(?) Hình 2, hai anh em đang làm gì?
- Đại diện các nhóm trình bày.
 GV kết luận, giáo dục : Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng ,
chiều cao về các HĐ, về hiểu biết, các em mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ
hơn, trí óc phát triển hơn.
* thư giãn
3. Hoạt động 3:
Đàm thoại.
a. MT: So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.Thấy được sức lớn của mọi người
là khơng hồn tồn như nhau, có người lớn nhanh hơn , có người lớn chậm hơn.
Kĩ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo.

b.Cách tiến hành :
- GV yêu cầu lần lượt từng cặp HS đứng sát nhau để đo chiều cao, đo tay ai dài hơn, vòng tay, vòng
đầu, vòng ngực ai to hơn.
- HS trả lời các câu hỏi:
(?)Các bạn bằng tuổi nhau có lớn giống nhau hồn tồn khơng?
(?)Điều đó có gì đáng lo khơng?
 GV chốt ý và giáo dục hs tự tin giao tiếp khi tham gia vào các hoạt động thảo luận.
4. Hoạt động 4: Củng cố.
- GV nêu lại nội dung chính của bài
*NX- DD:


D.Bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
TNXH: ( BS)
TGDK: 35 Phút
Tiết: 2
ÔN BÀI : Chúng ta đang lớn
A. Mục tiêu:
-hs củng cố kn : hiểu rõ hơn sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và
sự hiểu biết về mọi vật xung quanh
B.PTdạy học:, ký cân , thước mét
C tiến trình dạy học :
Hđ 1: thực hành đo cân nặng và chiều cao -20p
- Gv tiến hành cho hs cân, đo chiều cao nhận ra sự thay đổi của bản Thân
- Hs thực hành theo nhóm
- Nx
Hđ 2: trị chơi “chạy tiếp sức ”- 1op
- Gv hdhs cách chơi, luật chơi- hs tham gia chơi - Nx , tuyên dương

* Nx, dặn dò- 5p

Tiết 3:
Tự nhiên và Xã hội.
Nhận biết các vật xung quanh
SGK / 8
Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu : - Hiểu được mắt, mũi , tai, lưỡi , tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết
các vật xung quanh.
* Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có giác quan bị hỏng.
( HS K – G ).
* GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình: Mắt, mũi,
lưỡi, tai, tay.
- Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan.
- Phát triển kĩ năng hợp tác thơng qua thảo luận nhóm.
B. Phương tiện dạy học:
- GV : Nước hoa, máy casset, trống, cây kem lạnh
- HS : Sách Tự nhiên và xã hội .
C. Tiến trình dạy học :
1. Hoạt động 1: Khởi động: Trò chơi : Đố là vật gì
- GV tổ chức cho HS thi đốn xem là vật gì : Nhóm nào đốn nhiều nhất thì nhóm đó
thắng cuộc.
- GV giới thiệu bài
2/ Hoạt động 2: Quan sát
a. Mục tiêu: Mô tả được một số vật xung quanh.
- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình: Mắt, mũi, lưỡi, tai,
tay. Phát triển kĩ năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm


b. Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát theo nhóm đơi, nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng lạnh,
trơn, nhẵn hay sần sùi của các vật.
- Các nhóm lên trình bày – GV nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận (GV giúp đỡ các nhóm yếu).
- HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận, giáo dục hs biết tự nhận xét về các giác quan của mình.
* thư giãn
3/ Hoạt động 3: Thảo luận
a. Mục tiêu: Hiểu được mắt, mũi , tai, lưỡi , tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết
các vật xung quanh.
Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên YC HS thảo luận nhóm 3 theo các câu hỏi gợi ý:
? Nhờ đâu bạn biết được hình dáng, màu sắc, mùi vị của một vật ?
- HS thảo luận và trình bày.
- Cả lớp hỏi đáp theo các câu hỏi:
? Điều gì xảy ra nếu mắt, tai, mũi, lưỡi, da của chúng ta bị hỏng, điếc và mất hết cảm
giác?
- Nêu ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có giác quan bị hỏng. ( HS K –
G ).
- GV kết luận , giáo dục hs biết cảm thông với những người thiếu giác quan.
4/ Hoạt động 4: Củng cố
- HS nêu lại nội dung bài.
D.Bổ sung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
….
TN_XH ( BS)
TGDK: 35 Phút
Tiết: 3

ÔN BÀI : Nhận biết các vật sung quanh
A. Mục tiêu:
- hs củng cố kỹ năng hiểu và phân biệt được tên 5 loại giác quan của cơ thể và ích lợi
từng giác quan giúp ta nhận biết được các vật xung quanh.
B.PTdạy học:SGK , đđdồ vật thật
C tiến trình dạy học :
Hđ 1: Quan sát đdồ vật -15p
- hs nhìn các đồ vật và dùng các giác gian của mình để cảm nhận món đồ vật
- hs thực hành phân biệt theo nhóm - NX
Hđ 2: trò chơi “ tam sao thất bản”- 15p
- gv hdhs cách chơi, luật chơi- hs tham gia chơi đón tên các đồ vật mà mình tiếp xúc
được- Nx , tuyên dương
* Nx dặn dò- 5p


Tiết : 4

Tự nhiên và Xã hội.
BẢO VỆ MẮT VÀ TAI . SGK / 10,11
Thời gian dự kiến: 35

phút
A. Mục tiêu : - Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt.
* Đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. ( HS K –
G)
* GDKNS: - Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc mắt và tai.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
B. Phương tiện dạy học:
- GV : Các hình bài 4 SGK

-HS : Sách tự nhiên và xã hội .
C. Tiến trình dạy học :
1. Hoạt động 1: Khởi động : Cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo” -> rút tên bài mới.
2. Hoạt động 2: Hỏi đáp theo nhóm đơi
a. Mục tiêu : HS nhận ra việc gì nên làm và khơng nên làm để bảo vệ mắt.
- Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc mắt và tai
Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập
b. Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi trong nhóm đơi.
VD: Các bạn trong tranh đang làm gì ? Việc làm đó có nguy hiểm gì khơng ?
- HS thảo luận (GV giúp đỡ các nhóm yếu).
- HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận, giáo dục hs tự tin khi giao tiếp, trao đổi với bạn bè.
* thư giãn
3. Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận nhóm
a. Mục tiêu : Nhận ra việc gì nên và không nên làm để bảo vệ tai.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ mắt và tai
b. Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS quan sát từng hình tập đặt câu hỏi và trả lời trong nhóm đơi
( GV quan sát giúp đỡ nhóm yếu)
- HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận, giáo dục hs biết những việc nên và không nên làm để bảo vệ mắt và
tai
4. Hoạt động 4: Đóng vai
a.Mục tiêu: Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai.
b. Cách tiến hành :
- Giáo viên nêu nhiệm vụ cho các nhóm: mỗi nhóm một tình huống
+ HS đóng vai theo nhóm đơi.
+ Đóng vai theo tình huống đã u cầu.

+ Đại diện nhóm trình bày.
- Gv kết và giáo dục hs biết cách tự chăm sóc, bảo vệ mắt và tai.


* NX – DD :
D.Bổ sung:
TN_XH ( BS)

TGDK: 35 Phút

Tiết: 4 Ơn bài: Bảo vệ mắt và tai
A. Mục tiêu:
- hs củng cố kỹ năng kể dược các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
B.PTdạy học:SGK , hình ảnh, tranh vẽ
C tiến trình dạy học :
Hoạt động 1: Quan sát đtranh -15p
- hs nhìn các tranh nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
- hs thực hành theo nhóm - Nhận xét – tuyên dương.
HĐ 2: thực hành bảo vệ mắt và tai – 15p
- gv yêu cầu hs t/h đóng vai - Nx, tuyên dương
* NX, dặn dò- 5p

Tiết:05

TN&XH
TGDK: 35 phút
VỆ SINH THÂN THỂ
( Sgk/ 12, 13 )

A/ Mục tiêu: - nêu được các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể.

- Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.
* Nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa, ghẻ, cháy rận, đau mắt, mụn nhọt.
- Biết cách đề phòng các bệnh về da. ( HS K – G )
* GDKNS:- Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc thân thể.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ thân thể
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập
B/ Phương tiện dạy học: 1/ GV: Tranh, xà phòng, khăn.
2/ HS: Xà phịng, khăn
C/ Tiến trình dạy và học:
1/ HĐ1: Khởi động: cả lớp hát bài hát. GV đặt câu hỏi rút ra tên bài học.- 3p
2/ HĐ2: Nhóm đơi- 10p
* Mục tiêu: HS tự liên hệ về những việc mỗi HS đã làm để giữ vệ sinh cá nhân.
Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập
* Cách tiến hành: Từng cặp kể cho nhau nghe về những việc đã làm hàng ngày để giữ
sạch thân thể.
- Đại diện kể. HS, GV nhận xét, bổ sung.
* GV kết luận và giáo dục HS mạnh dạn, tự tin khi kể với bạn.
* thư giãn
3/ HĐ3: Nhóm lớn ( 4 HS )- 10p
* Mục tiêu: HS nhận ra các việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ.
Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ thân thể.


* Cách tiến hành: Yêu cầu các nhóm quan sát tranh, chỉ và nói các việc nên làm và khơng
nên làm để giữ da sạch sẽ.
- Các nhóm thảo luận và đại diện trình bày. HS, GV nhận xét bổ sung.
- Khi bị ghẻ ngứa, đau mắt,… các em có cảm giác như thế nào ? ( HS K – G )
- Cần phải làm gì để đề phịng các bệnh về da ? ( HS K – G )
- Kết luận, giáo dục HS phải biết tự quyết định những việc nên và không nên làm để
bảo vệ thân thể.

4/ HĐ4: Cả lớp- 10p
* Mục tiêu: HS biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh như tắm, rửa tay, chân và biết nên làm
những việc đó vào lúc nào.
Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc thân thể.
* Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi gợi ý, HSTL.
- Nêu các làm khi tắm…
- GV nhận xét, kết luận và gdục HS tự mình biết cách chăm sóc, vệ sinh thân thể.
5/ Củng cố: Tổ chức cho HS thi rửa tay.- 2p
* Dặn dò: Về thực hiện tốt và chuẩn bị bài sau.
D/
Phần
bổ
sung:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TN_XH ( BS)
TGDK: 35 Phút

Tiết: 5 Ôn bài: Vệ sinh thân thể
A/ Mục tiêu: - - hs củng cố kỹ năng kể dược các việc nên làm và không
không nên làm để giữ vệ sinh thân thể.
B/ Phương tiện dạy học: 1/ GV: Tranh, xà phòng, khăn.
2/ HS: Xà phịng, khăn
C/ Tiến trình dạy và học:
HĐ1: Khởi động: cả lớp hát bài hát: rẻo mặt như mèo - 5p
HĐ2: Quan sát đtranh -12p
- hs nhìn các tranh nêu việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể
- hs thực hành theo nhóm - NX
HĐ 3: thực hành giữ vệ sinh thân thể – 15p
- gv u cầu hs t/h đóng vai xử lý tình huống - Nx, tuyên dương
*NX, dặn dò- 3p




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×