Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.43 KB, 30 trang )

TUẦN 21
Thứ hai ngày
Toán:
TIẾT 101: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
+ Giúp HS biết cộng nhẩm các số trịn nghìn, trịn trăm có đến 4 chữ số.
- Học sinh ln tự tin và tự chịu trách nhiệm khi làm bài tập
- Học sinh chăm học và biết giúp đỡ bạn trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phấn màu,bảng phụ
- HS: Bảng con,vở,bảng con.
III. Hoạt động dạy học:

A. Ôn bài: 4p
- Gọi hs làm bài 3 tiết trước
- Nx
B. Dạy bài mới: 28p
1. GTB.
2. Luyện tập:
* Bài tập 1. SGK/103 Tính nhẩm:
- GV viết bảng: 4000 + 3000 = ?
- GV hướng dẫn cách nhẩm: 4000 + 3000
Ta lấy 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn.
- Tương tự, HS làm tiếp:
Hướng dẫn HS làm BT
- GV củng cố cách nhẩm các số trịn
nghìn.
Bài 2: SGK/103 Tính nhẩm:
- GV ghi bảng 6000 + 500 = 6500
- 6 nghìn + 5 trăm = 65 trăm. Vậy 65 trăm
là 6500.


- Nêu cho HS làm tiếp.
- GV củng cố cách nhẩm các số trịn
nghìn, trịn trăm.
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
- GV nhắc lại cách đặt tính và thực hiện
tính.

- 2 hs làm bài
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS nháp, 1 HS lên bảng nhẩm.
- HS nêu 7000.
- HS nghe.
- HS nhẩm miệng nêu kết quả
- HS nhẩm miệng nêu kết quả

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS tính nhẩm tương tự bài 1.
- 1 HS nêu lại cách tính nhẩm.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
+ 4HS lên bảng làm ,lớp làm
- HS nêu cách đặt tính và cách cộng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

Bài 4: Giải tốn
- HD tóm tắt bài.
- 1 HS chữa:
-Bài tốn cho biết gì?
-Muốn biết cả hai b̉i bán được bao nhiêu



lít dầu thì ta phải tìm gì?
- HD giải vở
- HS lắng nghe.
- GV củng cố các bước làm.
+ Nhận xét bài, nhận xét.
C. Củng cố: 3p
- Củng cố lại cách đặt tính và thực hiện
tính các số trong phạm vi 10 000.
- GV nhận xét tiết học.
…………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày
Tập đọc + kể chuyện :
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. Mục tiêu:
A- TẬP ĐỌC:
+ HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy.
+ Đọc đúng các từ ngữ: Lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam, ...
- Hiểu được nội dung bài.
- Hiểu được từ ngữ: Đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, ....
+ Giáo dục HS lòng ham học và thấy được Trần Quốc Khái thơng minh, giầu trí sáng
tạo.
- HS biết lắng nghe người khác, mạnh dạn khi giao tiếp, HS biết kể chuyện từng đoạn
theo gợi ý
- Giáo dục HS biết đã nói thì cố làm cho được, ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy học:
TẬP ĐỌC

TIẾT 1
A-Ôn bài: 4p
B- Bài mới: 60p
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu HD cách đọc
HS theo dõi và quan sát tranh.
- GV đọc mẫu, HD quan sát tranh.
b, Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ trong SGK
*- Đọc nối tiếp câu lần 1
- HS đọc nối tiếp từng câu, mỗi hs đọc
một câu
- HD đọc phát âm 1 số từ: Lầu, lọng, lẩm
GV theo dõi ghi từ HS phát âm sai( đọc cá
nhẩm, nếm, nặn, chè lam, ...


nhân, đồng thanh)
- Đọc nối tiếp câu lần 2,3 GV tiếp tục
hướng dẫn phát âm cho HS
* Đọc đoạn: GV chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1,GVHD ngắt
nghỉ.
- Lớp nhận xét và nêu cách đọc
-GV ghi kí hiệu ngắt, nghỉ, nhấn giọng
- Một HS giỏi đọc
- Một HS đọc từ chú giải,- giải nghĩa 1 số
từ ngữ SGK.
Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài:

- 2, 3 HS đọc, lớp nhận xét cách đọc, ngắt
nghỉ
Đọc nối tiếp đoạn lần 2
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Chia nhóm 5 yêu cầu mỗi em đọc một
đoạn
*Thi đọc đoạn 1-2-3.
- GV cho 2 nhóm thi đọc.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV y/c HS đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
3- Tìm hiểu bài:
. GV nêu câu hỏi .
Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế
nào?
+ Nhờ chăm học Trần Quốc Khái đã thành
đạt như thế nào ?
- Yêu cầu đọc đoạn 2.
Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc,
vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử
tài sứ thần VN?
- Giải thích từ:đi sứ,lọng,bức trướng
- Yêu cầu đọc đoạn 3,4.
. GV nêu câu hỏi :
+Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khải đã làm gì
để sống?
- GV giảng từ: Bức trướng.
- Giải thích từ: chè lam
Trần Quốc Khái đã làm gì để khơng bỏ phí
thời gian?


- HS đọc nối tiếp câu lần 2,3.
-5đoạn
- HS nối tiếp đọc đoạn , - Mỗi HS đọc 1
đoạn, lớp theo dõi.
- HS theo dõi và đánh dấu trong SGK.
- Yêu cầu 3 HS đọc lại giải nghĩa một số
từ ở cuối bài:
Bụng đói/ mà khơng có cơm ăn,/ Trần
Quốc Khải lẩm nhẩm đọc ba chữ trên
bức trướng,/ rồi mỉm cười.//
- Mỗi nhóm 5 em, mỗi em đọc một đoạn
sau đó đởi lại đọc đoạn khác.
- HS đọc.
-Nhóm cử đại diện thi đọc
- HS đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc to đoạn 1, HS khác đọc thầm.
- Học cả khi đốn củi, lúc kéo vó tơm.
Cậu bắt Đom Đóm bỏ vào vỏ trứng lấy
ánh sáng đọc sách.
- Ông đỗ tiến sỹ, trở thành vị quan to
trong triều đình.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Vua cho dựng lầu cao mời Trần Quốc
Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông
làm thế nào?
- HS trả lời, nhận xét.
+ 2 HS đọc đoạn 3,4, lớp đọc thầm.
- Bụng đói, khơng có gì ăn, ơng đọc bức
trướng: " Phật trong lịng".
Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khải đã bẻ

dần tượng để sống.
- Ơng mày mị quan sát 2 cái lọng và bức


- GV giảng từ: Lọng.

trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu
trướng và làm lọng.
- Ơng làm gì để xuống đất bình an vơ sự ? - HS suy nghĩ trả lời:
- Giải thích từ:bình an vơ sự
- Bắt trước con dơi ôm lọng nhảy xuống
đất.
- HS trả lời, nhận xét.
TIẾT 2
+ Đọc thầm đoạn 5.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 5.
- Vì ơng là người đã truyền dạy cho dân
Hỏi: Vì sao Trần Quốc Khái được suy tơn nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan
là ông tổ nghề thêu?
truyền rộng.
- GT :Thường Tín
- Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thơng
- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ?
minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.
- GV chốt lại nội dung bài.
- HS liên hệ
4- Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 3.
+ 3 HS thi đọc đoạn3.
- GV cho HS nhận xét cách đọc nhấn

- HS theo dõi.
giọng.
- 1 HS nêu, HS khác theo dõi bổ sung.
- GV cho HS đọc lại.
- 3 HS đọc, nhận xét.
- GV cho thi đọc đoạn 3.
- 2 HS đọc, HS khác theo dõi,nhận xét.
- GV cho HS đọc lại cả 5 đoạn.
- 1 HS đọc cả bài.
KỂ CHUYỆN

1- GV nêu nhiệm vụ
- HS nghe.
2- Hướng dẫn HS kể chuyện.
a- Đặt tên cho từng đoạn.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV cho HS suy nghĩ để làm bài.
- HS suy nghĩ.
- GV gọi HS nêu tên từng đoạn.
b- Kể lại 1 đoạn.
- Trong câu chuyện này, em thích nhất
- HS trả lời.
đoạn nào ? vì sao ?
- GV cho HS làm việc nhóm đơi.
- 2 HS kể cho nhau nghe.
- GV cho HS kể.
- HS kể trước lớp, nhận xét.
- GV cho HS thi kể chọn người kể tốt.
- 2 HS thi kể.
C. Củng cố: 4p

- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
…………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………

I. Mơc tiªu:

Chính tả ( Nghe - viết )
ƠNG TỔ NGHỀ THÊU


- Nghe viết chính xác, trình bày đúng và đẹp đoạn 1 trong truyện Ơng tở nghề thêu
Làm đúng bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn; tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã.
- Học sinh ln tự tin khi viết chính tả và làm được các bài tập chính tả.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. §å dïng dạy học:
- GV : Bảng lớp viết 11 từ cần điền vào chỗ trống.
12 từ cần đặt dấu hỏi hay dấu ngã.
- HS : Bảng con .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn bài: 4p
- 2 HS viết bảng lớp , cả lớp viết bảng
- GV đọc xao xuyến, sáng suốt .
con .
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 28p
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết:

- HS nghe
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chính tả
- GV hướng dẫn cách trình bày.
- 2 HS đọc lại
+ Nêu cách trình bày 1 bài chính tả thuộc - 1HS nêu
thể loại văn bản?
- GV đọc 1 số tiếng khó: Trần Quốc - HS luyện viết vào bảng con
Khái ,vó tơm, triều đình, tiến sĩ ….
- GV sửa sai cho HS
b. GV đọc bài chính tả
- HS nghe viết vào vở
- GV quan sát uấn nắn cho HS
c. Nhận xét, chữa bài.
- GV đọc lại bài
- HS đởi vở sốt lỗi
- GV thu bài nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân
- GV gọi HS đọc bài làm
- HS đọc bài làm:
+ Chăm chỉ - trở thành - trong triều đình
- trước thử thách - xử trí - làm cho - kính
trọng, nhanh trí, truyền lại - cho nhân
dân
- HS nhận xét
- Nhận xét và tuyên dương học sinh.

3. Củng cố : 3p
GV hệ thống kiến thức bài .


- Nhận xét bài viết của HS
- Nhận xét tiết học
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Toán
TIẾT 102: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. Mơc tiªu:
- Biết thực hiện các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
- Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ.
- Học sinh ln tự tin và tự chịu trách nhiệm khi làm bài tập
- Học sinh chăm học và biết giúp đỡ bạn trong học tập.
II. §å dïng dạy học:
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Ôn bài: 4p
- Yêu cầu thực hiện phép tính
- 2HS lên bảng cả lớp bảng con .
- GV nhận xét.
256 – 125 , 471 – 168 .
2. Bài mới: 28p
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tự thực
hiện phép trừ 8652 - 3917
- HS quan sát

* Học sinh nắm được cách trừ.
- 1HS nêu
- GV viết bảng 8753 - 4817 = ?
- GV gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện
- HS nêu cách thực hiện phép cộng
- GV gọi HS tính
- 1HS lên bảng thực hiện và nêu cách trừ.
- Vài HS nhắc lại
- Vậy muốn trừ số có 4 chữ số cho số có 4 - HS nêu quy tắc
chữ số ta làm như thế nào?
- Nhiều HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành.
a. Bài 1: * Củng cố về trừ số có 4 chữ số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu cách thực hiện
- HS làm bảng con
- GVsửa sai sau mỗi lần giơ bảng
b. Bài 2: * Củng cố về kĩ năng đặt tính và
tính kết quả phép trừ số có 4 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS đọc bài .
- HS làm vào vở + 2HS lên bảng
- GV nhận xét chung


c. Bài 3: Củng cố về ý nghĩa của phép trừ
qua giải tốn có lời văn bằng phép trừ.
- GV gọi HS nêu yêu cầu

- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS phân tích bài tốn
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm bài
Tóm tắt
Cửa hàng có: 4283 m vải
Đã bán: 1633m vải
Còn :………..m vải ?
d. Bài 4: Củng cố về vẽ và xác định trung
điểm của đoạn thẳng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm nháp + 1HS lên bảng làm.
- GV gọi HS nêu lại cách thực hiện.
- HS đọc kết quả nêu lại cách thực hiện
- HS nhận xét
- GV nhận xét
3. Củng cố : 3p
- Nêu qui tắc trừ số có 4 chữ số cho số có - 2HS nêu
4 chữ số ?
* Đánh giá tiết học

Thứ tư ngày
Tập đọc
BÀN TAY CƠ GIÁO
I. Mơc tiªu:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: cong cong, thoắt cái, toả,dập dềnh,
rì rào. Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục. Học thuộc lòng bài thơ.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kỳ diệu của côm giáo. Cô đã tạo ra biết bao
nhiêu điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo.
- Học sinh có ý thức tự giác và trả lời được các câu hỏi trong bài

- Chăm học, đoàn kết biết giúp đỡ bạn trong học tập.
II. §å dïng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- HS :Bút chì.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn bài: 4p
- Kể chuyện : Ông tổ nghề thêu
- 3HS + trả lời câu hỏi nội dung .
- GV nhận xét.


2. Bài mới: 28p
*Giới thiệu bài - ghi đầu bài:
* Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài thơ
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc
- HS nghe
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc + giải
nghĩa từ
- Đọc từng dòng thơ
- 1HS nối tiếp đọc 2 dịng thơ
- Đọc từng khở thơ trước lớp
+ GV hướng dẫn cách ngắt nhịp thở
- HS đọc nối tiếp từng khổ
+ GV gọi HS giải nghĩa
- HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Học sinh đọc theo nhóm 5

- Lớp đọc đồng thanh tồn bài
*. Tìm hiểu bài:
- Từ mỗi tờ giấy, cơ giáo đã làm những gì - Từ 1 tờ giấy trắng cô gấp thành 1 chiếc
?
thuyên cong cong.
- Từ 1 tờ giấy đỏ cô làm ra 1 mặt trời….
- Từ một tờ giấy xanh cô cắt tạo thành
mặt nước dập dềnh….
- Em hãy tưởng tượng và tả bức tranh gấp, - HS nêu
cắt giấy của cô giáo
VD: Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập
dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối
phơ những tia nắng hồng. Đó là cảnh
biển lúc bình minh.
- Em hiểu 2 dịng thơ cuối bài như thế - Cô giáo rất khéo tay….
nào?
- GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo,
- HS nghe
mềm mại, như có phép màu nhiệm
* Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc lại bài thơ
- HS nghe
- 1 -2 HS đọc lại bài thơ
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lịng bài
thơ
- HS thi đọc theo khở, cả bài.
- HS nhận xét
- Nhận xét và tuyên dương học sinh.
3. Củng cố : 3p
- Nêu lại nội dung chính của bài ?

* Đánh giá tiết học.

- 2HS


Luyện Tiếng Việt
Chính tả ( Nghe - viết )
ƠNG TỔ NGHỀ THÊU
I. Mơc tiªu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng và đẹp đoạn 1 trong truyện Ơng tở nghề thêu
Làm đúng bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn; tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã.
- Học sinh luôn tự tin khi viết chính tả và làm được các bài tập chính tả.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. §å dïng dạy học:
- GV : Bảng lớp viết Nd các bài tập đọc
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn bài: 4p
- 2 HS viết bảng lớp , cả lớp viết bảng
- GV đọc xao xuyến, sáng suốt; xăng dầu, con .
sắc nhọn.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 28p
1. Giới thiệu bài.
- HS nghe
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết:
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chính tả
- GV hướng dẫn cách trình bày.

- 2 HS đọc lại
+ Nêu cách trình bày 1 bài chính tả thuộc - 1HS nêu
thể loại văn bản?
- GV đọc 1 số tiếng khó: Trần Quốc - HS luyện viết vào bảng con
Khái ,vó tơm, triều đình, tiến sĩ ….
- GV sửa sai cho HS
b. GV đọc bài chính tả
- HS nghe viết vào vở
- GV quan sát uốn nắn cho HS
c. Nhận xét, chữa bài.
- GV đọc lại bài
- HS đởi vở sốt lỗi
- GV thu bài nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân
- GV gọi HS đọc bài làm
- HS đọc bài làm:
- HS nhận xét
- Nhận xét và tuyên dương học sinh.
3. Củng cố : 3p
GV hệ thống kiến thức bài .
- Nhận xét tiết học


Tốn
TIẾT 103: LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu:

- Biết trừ nhẩm các số trịn nghìn, trịn trăm có đến 4 chữ số.
- Học sinh luôn tự tin và tự chịu trách nhiệm khi làm bài tập
- Học sinh chăm học và biết giúp đỡ bạn trong học tập.
II. §å dïng dạy học:
- GV : Bảng phụ , phấn mầu .
- HS : Bảng con .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn bài: 4p
+ Muốn trừ số có 4 chữ số cho số có đến - (2HS) nêu
4 chữ số ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 28p
1. Hoạt động 1:
a. Bài 1 : Hướng dẫn học sinh thực hiện
trừ nhẩm các số trịn nghìn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV viết lên bảng phép trừ
-2HS nêu
6000 - 3000
- HS quan sát và tính nhẩm
- GV gọi HS nêu cách trừ nhẩm
- HS nêu cách trừ nhẩm
- GV nhận xét, sửa sai .
Bài 2: HS nắm được cách trừ nhẩm
các số tròn trăm.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV viết bảng 5700 - 200 =
- GV yêu cầu HS làm các phần còn lại

vào bảng con
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng
Bài 3: Củng cố về đặt tính và trừ số có
4 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm bảng con
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
d. Bài 4 (105):

- Nhiều HS nhắc lại cách tính
- HS làm tiếp các phần cịn lại - nêu kết
quả.

- 2HS yêu cầu bài tập
- HS quan sát nêu cách trừ nhẩm
-> Nhiều HS nhắc lại cách tính.

- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
- 4 HS chữa bài .


* Củng cố giải bài tốn bằng 2 phép tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu

- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS nêu tóm tắt + 2HS phân tích bài
tốn

- GV u cầu HS làm vào vở.

Tóm tắt
Có : 4720 kg
Chuyển lần 1: 2000 kg
Chuyển lần 2: 1700 kg
Còn :……..kg
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét
- GV thu vở, nx 1 vài bài.
3. Củng cố : 3p
- Nêu cách trừ nhẩm các số trịn trăm, (2HS)
nghìn ?
* Đánh giá tiết học ,
…………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………
Luyện Toán:
BÀI 98: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
+ Giúp HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, trịn trăm có đến 4 chữ số.
- Học sinh luôn tự tin và tự chịu trách nhiệm khi làm bài tập
- Học sinh chăm học và biết giúp đỡ bạn trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phấn màu,bảng phụ
- HS: Bảng con,vở,bảng con.
III. Hoạt động dạy học:

A. Ôn bài: 4p
- Gọi 2Hs làm bài 2 trang 11
- Nx
B. Dạy bài mới: 28p

- 2 hs làm bài. Lớp làm nháp.


1. GTB.
2. Luyện tập:
* Bài tập 1. Tính nhẩm:
- GV viết bảng: 2000 + 1000 =
- GV hướng dẫn cách nhẩm: 2000 + 1000
Ta lấy 2 nghìn + 1 nghìn = 3nghìn.
- Tương tự, HS làm tiếp:

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS nháp, 1 HS lên bảng nhẩm.
- HS nêu 3000.
- HS nghe.
- HS nhẩm miệng nêu kết quả


Hướng dẫn HS làm BT
- GV củng cố cách nhẩm các số trịn
nghìn.
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
- GV nhắc lại cách đặt tính và thực hiện
tính.
Bài 4: Giải tốn
- HD tóm tắt bài.
-Bài tốn cho biết gì?
-Muốn biết cả hai b̉i bán được bao nhiêu
lít dầu thì ta phải tìm gì?
- HD giải vở
- GV củng cố các bước làm.
+ Nhận xét bài, nhận xét.

Bài 4: Chuyển thành trò chơi: Ai nhanh ai
đúng.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
+ 4HS lên bảng làm ,lớp làm
- HS nêu cách đặt tính và cách cộng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Hs nêu
- 1 HS chữa:
Buổi chiều bán được số ki lô gam gạo là
425 x 3 = 1275 (kg)
Cả hai buổi bán được số ki lô gam gạo là
425 + 1275 = 1700 ( kg)
Đáp số: 1700kg

- Nx, tuyên dương
C. Củng cố: 3p
- Củng cố lại cách đặt tính và thực hiện
tính các số trong phạm vi 10 000.
- GV nhận xét tiết học.

Luyện từ và câu
NHÂN HỐ. ƠN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU?
I. Mơc tiªu:
- Tiếp tục học về nhân hố: Nắm được ba cách nhân hố.Ơn luyện cách đặt và trả lời
câu hỏi ở đâu? (tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?, trả lời đúng các câu
hỏi ).
- Học sinh luôn tự tin và tự chịu trách nhiệm khi làm bài tập
- Học sinh chăm học và biết giúp đỡ bạn trong học tập.
II. §å dïng dạy học:

- GV : Bảng phụ viết ND đoạn văn:
3 tờ phiếu khổ to viết bài tập 1
- HS : Vở LTVC
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn bài: 4p


- 1HS làm bài tập 1 (tuần 20)
- GV nhận xét
2. Bài mới: 28p
Bài tập 1:
- GV đọc diễn cảm bài thơ
Ông trời bật lửa.
- GV nhận xét
Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ Em hãy nêu những sự vật được
nhân hoá trong bài ?

- 1, 2 HS làm bài
- HS nghe

- 2 +3 HS đọc lại
- Cả lớp đọc thầm
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm lại bài thơ để tìm những
sự vật được nhân hóa.
- Mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm


- HS đọc thầm lại gợi ý trong SGK trả lời
ý 2 của câu hỏi.
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã kẻ sẵn - HS làm bài theo nhóm
bảng trả lời.
- 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức
- HS nhận xét
Qua bài tập 2 các em thấy có mấy
cách nhân hoá sự vật ?
- 3 cách nhân hoá
Bài tập 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài tập cá nhân
- GV mở bảng phụ
- Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý
kiến
- 1HS lên bảng chốt lại lời giải đúng
- GV nhận xét
a. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường
Tín, Tỉnh Hà Tây.
b. Ông học được nghề thêu ở Trung
Quốc
c. Để tưởng nhớ ông….lập đền thờ ông ở
quê hương ông.
Bài 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập + 1 HS đọc bài
ở lại với chiến khu.
- GV yêu cầu HS làm vào vở - nêu kết quả - HS làm bài vào vở

- GV nhận xét
- Vài HS đọc bài
a. Câu chuyện kể trong bài
- HS nhận xét
Diễn ra vào thời kỳ kháng chiến
chống TD Pháp…


b. Trên chiến khu các chiến sĩ nhỏ
tuổi sống ở trong lán.
3. Củng cố : 3p
- Nhắc lại cách nhân hoá ?
- 3HS nhắc lại .
* Đánh giá tiết học.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Đạo đức:
TƠN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGỒI( T1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả
năng.
- Học sinh biết chia sẻ kết quả học tập với các bạn cùng nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu giao việc.
- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.
- Đồ dùng để đóng vai.
III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy

A. Ôn bài: 4p
Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm
láng giềng?
-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới: 28p
a) Hoạt động 1: Giới thiệu các t liệu đã su
tầm đợc về chủ đề bài học.
* Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ
cho HS về tình làng nghĩa xóm.
* Tiến hành:
- GV u cầu HS trưng bày.
- GV gọi trình bày.
->GV tởng kết,khen thưởng HS đã su tầm
được nhiều t liệu và trình bày tốt.
b) Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
* Mục tiêu: HS biết những hành vi, những
việc làm đối với hàng xóm láng giềng.

Hoạt động học
- HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ,
ca dao, tục ngữ, mà các em đã sưu tầm
được
- Từng cá nhân trình bày trước lớp.
- HS bổ sung cho bạn.

- HS nghe.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét.



* Tiến hành:
- GV yêu cầu: Em hãy nhận xét những
hành vi việc làm sau đây.
a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm.
b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm.
c. Ném gà của nhà hàng xóm …
-> GV kết luận những việc làm a, d, e là
tốt, những việc b, c, đ là những việc không
nên làm.
- GV gọi HS liên hệ.
c) Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng
vai.
* Mục tiêu: HS có kỹ năng ra quyết định
và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng
giềng trong một số tình huống phở biến.
* Tiến hành:
- GV chia HS theo các nhóm, phát phiếu
giao việc cho các nhóm và yêu cầu thảo
luận đóng vai.

HS chú ý nghe.
- HS liên hệ theo các việc làm trên.

- HS nhận tình huống.

- HS thảo luận theo nhóm, xử lí tình
huống và đóng vai.
- > Các nhóm lên đóng vai.
- HS thảo luận cả lớp về cách ứng xử

trong từng tình huống.

-> GV kết luận
4. Củng cố : 3p
- Nêu lại ND bài? (1HS)
- Nx tiết học.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Luyện Tiếng Việt
Chính tả : (Nhớ - viết)
BÀN TAY CƠ GIÁO
I. Mơc tiªu:
- Nhớ viết lại chính xác,trình bày đúng,đẹp bài thơ Bàn tay cơ giáo (thơ 4 chữ).


- Học sinh ln tự tin khi viết chính tả và làm được các bài tập chính tả.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. §å dïng dạy học:
- GV : Bảng phụ , phấn mầu .
- HS : Bảng con .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn bài: 4p
- Gv đọc: trồng trọt, chăn nuôi, mải miết, - 2 hs viết bảng
ròng rã.
- Nx
2 . Bài mới: 28p
a. Giới thiệu : Ghi bảng lớp .

b. Hướng dẫn học sinh nhớ viết:
*. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- 2HS đọc lại - cả lớp mở SGK theo dõi
và ghi nhớ.
- GV hỏi:
+ Bài thơ có mấy khở ?
- 5 khở thơ
+ Mỗi dịng thơ có mấy chữ ?
- Có 4 chữ
+Chữ đầu câu thơ phải viết như thế nào? - Chữ đầu dịng viết hoa và lùi vào 3 ơ,
cách trình bày ?
để cách 1 dịng khi trình bày.
- GV đọc một số tiếng khó: giấy trắng, - HS nghe luyện viết vào bảng con
chiếc thuyền, sóng lượn rì rào?
*. HS nhớ viết, tự viết lại bài thơ
- GV gọi HS đọc
- 2HS đọc lại bài thơ.
- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh .
- Cả lớp đọc Đt
- HS viết bài thơ vào vở.
c. Hướng dẫn làm bài
Bài tập 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài tập vào nháp
- GV cho HS chơi trị chơi tiếp sức.
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 8 em ) lên chơi
trị chơi.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả
- Cả lớp + GV nhận xét về chính tả, phát Chú thích; trú ẩn; chú giải; trú quán;

âm, tốc độ bài làm, kết luận nhóm thắng chiều gió; triều đình; chiều chuộng; triều
cuộc.
đại.
Bài 3:
- Hs nêu u cầu bài
- HS làm bài vào vở.
Suy nghĩ, giờ nghỉ; yên nghỉ; ngẫm nghỉ.
Sạch sẽ; nói sẽ; chia sẻ, chim sẻ.
3. Củng cố : 3p


- Nêu lại ND bài ?
- (1HS)
* Đánh giá tiết học
…………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………
Tự nhiên xã hội
BÀI 41: THÂN CÂY
I. MỤC TIÊU:
- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân ( đứng, leo, bò ) và theo cấu tạo
của thân ( thân gỗ, thân thảo ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Một số cây
III. CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC.
Ôn bài cũ ( 4p)
- Nêu những điểm giống nhau và khác - Xung quanh ta cã rÊt nhiỊu c©y. Chóng
nhau cđa c©y cèi xung quanh?
có kích thớc và hình dạng khác nhau.
- Nhận xét
Mỗi cây thờng có rễ, thân, lá, hoa, quả.

Hoạt động 1: Lµm viƯc víi SGK theo nhãm. ( 16p)
Bíc 1: Làm việc theo cặp: 2 hs ngồi 2 hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các
cạnh nhau cùng quan sát các hình trang hình trang 78, 79 SGK và trả lời theo câu
hỏi .
78, 79 SGK và trả lời câu hỏi
- GV hớng dẫn hs điền kết quả làm việc vào bảng sau:
Hình
Tên cây
Cách mọc
Cấu tạo
Đứng

Leo
Thân gỗ
Thân thảo
( cứng )
( mềm )
1.
Cây nhÃn
*
*
2.
Cây bí đỏ
*
*
3.
Cây da chuột
*
*
4.

Rau muống
*
*
5.
Cây lúa
*
*
6.
Cây su hào
*
*
7.
Cây gỗ trong rừng
*
*
Bớc 2: Làm việc cả lớp. GV gọi 1 số hs
lên trình bày kết quả làm việc theo cặp
Cây su hào có đặc điểm gì?
- Thân phình to thành củ.
GV Kl: Các cây thờng có thân mọc
đứng, một số cây thân leo, thân bò. Có
loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi Bingo. ( 12p)
Tổ chức và hớng dẫn cách chơi. GV chia lớp thành 2 nhóm. Gắn lên bảng hai bảng
câm theo mẫu sau
Cấu tạo
Thân gỗ
Thân thảo
Cách mọc
Đứng


Leo
Cho cây VD: xoài, ngô, bí ngô, bàng, cà rốt, rau ngót, rau má, mớp, cau, da chuột,
phợng vĩ, tía tô, lá lốt, da hấu, bởi, hoa cúcNhóm trởng cho nhóm thành viên của
nhóm ghi tên cây vào cột phù hợp.Y/c 3 nhóm xếp thành hàng dọc trớc bảng câm
của nhóm mình.


Cđng cè ( 3p)
- Chèt Nd bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc.

Thứ năm ngày
Chính tả : (Nhớ - viết)
BÀN TAY CƠ GIÁO
I. Mơc tiªu:
- Nhớ viết lại chính xác,trình bày đúng,đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo (thơ 4 chữ).
- Học sinh ln tự tin khi viết chính tả và làm được các bài tập chính tả.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. §å dïng dạy học:
- GV : Bảng phụ , phấn mầu .
- HS : Bảng con .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn bài: 4p
- Gv đọc; chăm chỉ; trở thành, nhanh trí,… - 2 hs viết bảng
- Nx
- HS nghe
2 . Bài mới: 28p

- 2HS đọc lại - cả lớp mở SGK theo dõi
a. Giới thiệu : Ghi bảng lớp .
và ghi nhớ.
b. Hướng dẫn học sinh nhớ viết:
*. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- GV hỏi:
+ Bài thơ có mấy khở ?
- 5 khở thơ
+ Mỗi dịng thơ có mấy chữ ?
- Có 4 chữ
+Chữ đầu câu thơ phải viết như thế nào? - Chữ đầu dòng viết hoa và lùi vào 3 ơ,
cách trình bày ?
để cách 1 dịng khi trình bày.
- GV đọc một số tiếng khó: giấy trắng, - HS nghe luyện viết vào bảng con
chiếc thuyền, sóng lượn rì rào?
*. HS nhớ viết, tự viết lại bài thơ
- GV gọi HS đọc
- 2HS đọc lại bài thơ.
- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh .
- Cả lớp đọc Đt
- HS viết bài thơ vào vở.
c. Hướng dẫn làm bài tập 2a.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài tập vào nháp
- GV cho HS chơi trị chơi tiếp sức.
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 8 em ) lên chơi
trị chơi.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả
- Cả lớp + GV nhận xét về chính tả, phát



âm, tốc độ bài làm, kết luận nhóm thắng
cuộc.
- Vài HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh
- HS làm bài vào vở.
a. Trí thức; chun, trí óc -> chữa bệnh,
chế tạo, chân tay, trí thức, trí tuệ.
3. Củng cố : 3p
- Nêu lại ND bài ?
- (1HS)
* Đánh giá tiết học
…………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………
Tốn
TIẾT 104: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mơc tiªu:
- Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10.000
Củng cố về giải bài tốn bằng phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng,
phép trừ.
- Học sinh luôn tự tin và tự chịu trách nhiệm khi làm bài tập
- Học sinh chăm học và biết giúp đỡ bạn trong học tập.
II. §å dïng dạy học:
- GV : Bảng phụ , phấn mầu .
- HS : Bảng con .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn bài: 4p
- Gọi hs làm bài 3 tiết trước

- 2 hs làm bài
- Nx
2. Bài mới: 28p
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
* Hoạt động 1:
a. Bài 1: Cộng trừ nhẩm các số trịn trăm,
trịn nghìn.
- GV gọi HS nêu cách nhẩm
- HS làm SGK nêu kết quả
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét
- GV nhận xét
b. Bài 2 (106):* Củng cố về đặt tính và
tính cộng, trừ số có 4 chữ số .
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con
- HS làm bảng con


c. Bài 3 (106): Củng cố về giải toán bằng
hai phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV gọi HS đọc bài nhận xét
- GV nhận xét.

- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS phân tích bài tốn - giải vào vở.

d. Bài 4 (106): củng cố về tìm thành phần - 2HS nêu yêu cầu bài tập

chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- GV gọi HS nêu cách tìm tình thành phần - 1HS nêu
chưa biết ?
- GV yêu cầu HS làm vở
- HS làm bài vào vở
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
đ. Bài 5: * Củng cố về xếp hình.
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV gọi HS nêu cách xếp
- GV gọi 1HS lên bảng xếp

- 2HS nêu yêu cầu
- HS dùng hình
(8hình) xếp như hình
mẫu
- 1HS xếp 1 bảng
- HS nhận xét

- GV nhận xét chung
3. Củng cố : 3p
- Nêu lại ND bài ?
* Đánh giá tiết học
Tự nhiên xã hội
BÀI 42:THÂN CÂY (Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU
Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối
với đời sống con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Một số cây

IV. CÁC HĐ DẠY HỌC
Ơn bài cũ ( 4p)
- KĨ tªn 1 số cây thân gỗ?
- NhÃn, xoài, bàng, phợng
- Kể tên 1 số cây thân thảo?
- Lúa, cây bí ngô, cây rau ngót
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp (13p)
- Nếu hs không có điều kiện làm thực
hành gv yêu cầu hs quan sát các hình - Khi ngọn cây bị ngắt, tuy cha bị lìa khỏi
1, 2, 3 trang 80 SGK và trả lời câu hỏi: thân nhng vẫn bị héo là do không đủ nhựa
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân để duy trì sù sèng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×