Tiết 5.9:
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Khái niệm sự trong sáng của tiếng Việt và những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng
của tiếng Việt: ...
- Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt: ...
2. Kĩ năng
- Phân biệt hiện tượng trong sáng và không trong sáng trong cách sử dụng tiếng Việt,
phân tích và sửa chữa những hiện tượng khơng trong sáng.
- Cảm nhận và phân tích được cái hay, cái đẹp của những lời nói, câu văn trong sáng.
- Sử dụng tiếng Việt giao tiếp (nói, viết) đúng quy tắc, chuẩn mực để đạt được sự trong
sáng.
- Sử dụng tiếng việt linh hoạt, có sáng tạo dựa trên những quy tắc chung.
3. Thái độ
Nhận thức về trách nhiệm cá nhân trong việc trau dồi ngôn ngữ, góp phần giữ gìn sự
trong sáng của tiếng Việt.
4. Năng lực, phẩm chất: năng lực tư duy, thực hành và phẩm chất tự học, sáng tạo
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- GV: SGK, SGV, thiết kế bài dạy.
2. Chuẩn bị của HS
- HS: SGK, SBT, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Hoạt động dạy học bài mới
Hoạt động 1. Khởi động (5ph)
Phương pháp:
Kĩ thuật:
Hoạt động của GV
GV cho Hs xem một vài tin
nhắn và một đoạn hội thoại của
các bạn trẻ ngày nay. Yêu cầu
các em tìm ra cách viết và phát
âm khơng đúng chuẩn tiếng
Việt
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hs sẽ tự nhận ra cái tồn tại và
hạn chế của mình và nhiều Từ đó có ý thức giữ gìn sự
bạn khác nữa. Trình bày suy trong sáng của tiếng việt
nghĩ của mình về điều đó.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức ( ph)
Phương pháp:
Kĩ thuật:
Hoạt động của GV
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu
về Sự trong sáng của
tiếng Việt
- GV: Cho HS đọc 3 ví
dụ trong SGK, hoặc nêu
một số ví dụ khác Chỉ
ra chỗ đúng, chỗ sai và
rút ra nhận xét ?
-Em suy nghĩ như thế
Hoạt động của HS
HS đọc ví dụ và thảo
luận , đại diện nhóm trả
lời .
- Lớp trao đổi , nhận
xét, rút ra lí thuyết
-HS trình bày suy nghĩ
qua 1 số d/c cụ thể
( Giải thích nên hay
khơng nên sử dụng các
Nội dung cần đạt
I-Sự trong sáng của tiếng Việt: Thể
hiện
- Qua hệ thống các chuẩn mực và qui tắc
chung, ở sự tuân thủ các chuẩn mực và
qui tắc đó ( qua các lĩnh vực ngữ âm,
chữ viết ,từ ngữ , câu, lời nói, bài văn)
- Qua thực tiễn sử dụng:
+ Những cách sử dụng sáng tạo, hồn
nhiên giàu âm điệu, hình ảnh, giàu tình
nào về việc sử dụng các
yếu tố ngơn ngữ nước
ngồi khá phổ biến ở
một số người hiện nay ?
Nêu 1 vài ví dụ cụ thể
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu
về Trách nhiệm giữ gìn
sự trong sáng của TV
- Tích hợp KNS về giữ
gìn sự trong sáng của
TV
- Chia 4 nhóm HS.
u cầu: nêu những ví
dụ về sử dụng TV khơng
trong sáng. Theo em
muốn giữ gìn sự trong
sáng của TV, mỗi chúng
ta cần phải làm gì?
- GV lắng nghe ý kiến
của HS và chột kiến
thức.
Tiết 9.
yếu tố nước ngồi, vì cảm.
sao?)
+ Việc tiếp thu những yếu tố ngơn ngữ
-Có vay mượn
nước ngồi một cách chọn lọc phù hợp.
-không lạm dụng
Không lai căng pha tạp.
- Ở tính văn hóa, lịch sự của lời nói.
II- Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng
của TV
Muốn giữ gìn sự trong sáng khi sử dụng
Học sinh thảo luận tiếng Việt mỗi cá nhân phải:
nhóm và nêu lên ý kiến - Có tình cảm u mến và ý thức q
của mình ra bảng phụ. trọng TV
Trình bày theo u cầu - Có những hiểu biết về chuẩn mực và
của GV.
qui tắc của tiếng Việt ở các phương diện:
phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, tạo
- Các nhóm khác bổ lập văn bản, giao tiếp. Thường xuyên rèn
sung, nhận xét chéo.
luyện kĩ năng sử dụng TV
- Có ý thức bảo vệ TV, khơng lạm dụng
- từ đó có thái độ sống tiếng nước ngồi khi nói và viết.
có ý thức đối với việc - Có ý thức về sự phát triển của TV làm
giữ gìn TV trong sáng.
cho TV ngày càng giàu và đẹp. Có
những cách sử sụng mới ,sáng tạo riêng (
VD: Bệnh viện máy tính, Ngân hàng đề
thi..)
Hoạt động 3. Luyện tập (15ph)
Phương pháp:
Kĩ thuật:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nhiệm vụ 3: phần
Luyện tập
HS tự giải các bài tập
và lên bảng trình bày
GV hướng dẫn HS đọc
và giải các bài tập trong
SGK
HS tự tìm và trình bày
GV hướng dẫn HS tìm phương án mà mình
các phương án thích hợp chọn
để đảm bảo tính trong
sáng cho đoạn văn
GV giúp HS thay thế các
từ ngữ lạm dụng
HS thực hành và trình
bày bài tập trên bảng
GV hướng dẫn HS chọn
và phân tích câu văn
Nội dung cần đạt
III. Luyện tập
+ Bài tập 1/33 Hai nhà văn sử dụng từ
ngữ nói về các nhân vật:
-Kim Trọng: rất mực chung tình
-Thúy Vân: cơ em gái ngoan
- Thúc Sinh: sợ vợ
.....
Có tính chuẩn xác trong cách dùng từ
ngữ
+ Bài tập 2/34
Đoạn văn đã bị lược bỏ một số dấu câu
nên lời văn không gãy gọn, ý khơng
được sáng sủa, Có thể khơi phục lại
những dấu câu vào các vị trí thích hợp
sau:
Tơi có lấy ví dụ về một dịng sơng.
Dịng sơng vừa trơi chảy,vừa phải tiếp
nhận- dọc đường đi của mình- những
dịng sơng khác. Dịng ngơn ngữ cũng
vậy- một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu
của dân tộc, nhưng nó khơng được phép
gạt bỏ, từ chối những gì thời đại đem
lại.
+ Bài tập 3/34
- Thay file thành từ Tệp tin
- Từ hacker chuyển thành kẻ đột nhập
trái phép hệ thống máy tính
+ Bài tập 1/44
- Câu a : không trong sáng do lẫn lộn
giữa trạng ngữ với chủ ngữ của động từ
- Câu b,c,d: là những câu trong sáng: thể
hiện rõ các thành phần ngữ pháp và các
quan hệ ý nghĩa trong câu
Hoạt động 4. Vận dụng (5 ph)
Phương pháp:
Kĩ thuật:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
GV nêu vấn đề: Em hãy tìm
những biểu hiện ngơn ngữ - HS về nhà suy nghĩ, viết - Gv kiểm tra ở tiết sau, có
nói/viết thể hiện khơng chuẩn thành một bài viết ngắn.
thể lấy điểm Miệng – một số
mực về tiếng Việt. Từ đó liên
HS.
hệ bản thân về trách nhiệm của
mình trong việc giữ gìn sự
trong sáng của TV.
Hoạt động 5. Tìm tòi, mở rộng (5ph)
Phương pháp:
Kĩ thuật:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Em thường sai những lỗi nào - HS về nhà suy nghĩ, viết - Gv kiểm tra ở tiết sau, có
trong q trình sử dụng TV thành một bài viết ngắn.
thể lấy điểm Miệng – một số
(Nói/Viết)? Cách khắc phục ra
HS.
sao?
IV. Tổng kết, dặn dị
1. Tổng kết: Xem ghi nhớ SGK
2. Dặn dò:
- Các phương diện cơ bản về sự trong sáng của tiếng Việt
- Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
- Chuẩn bị làm bài viết số 1, xem lại kỹ năng viết bài NL về một tư tưởng đạo lí
V. Bổ sung, rút kinh nghiệm: