Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

lop 6 tuan 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.09 KB, 6 trang )

Tuần 21
Tiết: 39

Ngày soạn: 03/01/2019
Ngày dạy: 07/01/2019

BÀI 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết các thành phần cơ bản của một văn bản.
- Biết quy tắc soạn thảo văn bản bằng Word.
2. Kĩ năng: Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò của nó và cách di chuyển con trỏ soạn thảo.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Ổn định lớp:
Kiểm diện lớp:
6A1:...............................6A2:.............................6A3:......................................
6A4:.....................................................6A5:.....................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Thực hiện khởi động Word? Trình bày các thành phần chính trên cửa sổ Word?
Câu 2: Thực hiện các thao tác mở văn bản, lưu văn bản, kết thúc?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần của văn bản.
(1) Mục tiêu: HS nắm được các thành phần cơ bản của văn bản.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề


(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, tranh ảnh, máy chiếu, bài giảng điện tử.
(5) Sản phẩm: HS nhận biết được các thành phần cơ bản của văn bản.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
+ GV: Vận dụng liên hệ với kiến + HS: Ơn lại các kiến thức mơn 1. Các thành phần của
thức môn Văn.
văn và trả lời yêu cầu.
văn bản.
+ GV: Yêu cầu HS nhắc lại các + HS: Các thành phần cơ bản của - Các thành phần của văn
thành phần cơ bản của văn bản.
văn bản là từ, câu và đoạn văn.
bản: kí tự, từ soạn thảo,
+ GV: Quan sát một văn bản, phân + HS: Cần phân biệt : kí tự, từ, dịng, đoạn văn bản và trang
biệt các thành phần trên văn bản đó. dịng, đoạn, trang.
văn bản.
+ GV: Thế nào là kí tự, từ, dịng, + HS:
đoạn, trang.
- Kí tự: Là các con chữ, số, kí
+ GV: Yêu cầu HS phân biệt kí tự, hiệu,… là thành phần cơ bản.
dòng, đoạn, trang.
- Từ: Là dãy các kí tự liên tiếp
+ GV: Đưa ra các ví dụ cho HS nằm giữa hai dấu cách hoặc dấu
nhận biết và phân biệt kí tự, dịng, cách và dấu xuống dịng.
đoạn, trang.
- Dịng: Tập hợp các kí tự nằm
+ GV: Kiểm tra khả năng hiểu bài trên cùng một đường ngang.
của các em.
- Đoạn: Nhiều câu liên tiếp, có



+ GV: Đưa ra các văn bản và yêu liên quan với nhau.
cầu HS phân biệt các nội dung kí tự, - Trang: Phần văn bản trên một
từ, dòng, đoạn, trang.
trang in.
+ GV: Nhận xét, chốt nội dung.
+ HS: Thực hiện ghi bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu con trỏ soạn thảo.
(1) Mục tiêu: HS nắm được con trỏ soạn thảo như thế nào.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, tranh ảnh, máy chiếu, bài giảng điện tử.
(5) Sản phẩm: HS nhận biết được con trỏ soạn thảo khác với con trỏ chuột.
+ GV: Em sử dụng thiết bị nào để + HS: Sử dụng bàn phím để nhập 2. Con trỏ soạn thảo.
nhập (gõ) nội dung văn bản?
nội dung văn bản.
- Con trỏ soạn thảo là một
+ GV: Quan sát con trỏ soạn thảo có + HS: Quan sát vạch nhấp nháy.
vạch đứng nhấp nháy trên
dấu hiệu gì đặc biệt.
màn hình.
+ GV: Đặc điểm con trỏ soạn thảo + HS: Là một vạch đứng nhấp
văn bản như thế nào?
nháy trên màn hình.
+ GV: Vị trí con trỏ cho biết vị trí + HS: Nó cho biết vị trí xuất hiện
xuất hiện của cái gì?
của kí tự được gõ vào.
+ GV: Con trỏ soạn thảo di chuyển + HS: Di chuyển từ trái sang phải
như thế nào?

và tự động xuống dịng mới nếu
nó đến vị trí cuối dịng.
+ GV: Phân biệt cho HS giữa con + HS: Chú ý theo dõi và tránh
trỏ soạn thảo và con trỏ chuột về sự nhầm lẫn.
khác nhau.
+ GV: Cách thực hiện chèn kí tự hay + HS: Di chuyển con trỏ soạn
một đối tượng vào văn bản.
thảo tới vị trí cần chèn.
+ GV: Giới thiệu cách sử dụng nút + HS: Quan sát và thực hiện theo
lệnh bàn phím để di chuyển con trỏ. sự hướng dẫn.
+ GV: Giới thiệu cho HS cách sử + HS: Thực hiện theo sự hướng
dụng chuột để di chuyển con trỏ.
dẫn của GV.
+ GV: Giới thiệu cho HS cách sử + HS: Thực hiện theo yêu cầu và
dụng các phím đặc biệt như Home, quan sát sự thay đổi.
End,... để di chuyển con trỏ.
+ GV: Cho HS thực hiện rèn luyện + HS: Thực hiện theo các nhân,
thao tác nhập văn bản và quan sát sự các thao tác mà GV yêu cầu.
thay đổi của con trỏ văn bản.
+ GV: Yêu cầu HS thực hiện di + HS: Thực hiện các thao tác theo
chuyển con trỏ soạn thao theo các sự hướng dẫn và yêu cầu của GV
nội dung các em đã được tìm hiểu.
đưa ra.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc gõ văn bản trong Word.
(1) Mục tiêu: HS nắm được các quy tắc gõ văn bản trong Word.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, tranh ảnh, máy chiếu, bài giảng điện tử.
(5) Sản phẩm: HS vận dụng được các quy tắc gõ văn bản để soạn thảo văn bản trong Word.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
+ GV: Yêu cầu HS liên hệ kiến thức + HS: Nhắc lại cách sử dụng dấu 3. Quy tắc gõ văn bản
nhắc lại cách sử dụng các dấu câu.
câu trong văn bản.
trong Word.


+ GV: Minh họa một số cách gõ
đúng và sai, yêu cầu HS chỉ ra quy
tắc gõ.
+ GV: Lưu ý cho các em quy tắc gõ.
+ GV: Giới thiệu cho HS gõ phím
Spacebar để phân cách và Enter để
xuống hàng.
+ GV: Gọi một số HS lên bảng thực
hiện các thao tác trên.
+ GV: Yêu cầu các bạn khác nhận
xét bổ sung cho bạn.
+ GV: Củng cố lại các thao tác các
em còn yếu và thực hiện chưa tốt.

+ HS: Quy tắc gõ HS nêu trong Đọc SGK.
mục 3 SGK.
+ HS: Quan sát nhận biết.
+ HS: Thực hiện các thao tác theo
sự hướng dẫn của GV.
+ HS: Một số em lên bảng thực
hiện các thao tác.
+ HS: Nhận xét các thao tác bạn

thực hiện chưa tốt.
+ HS: Rèn luyện các thao tác các
em thực hiện còn yếu.

4. Củng cố:
- Củng cố trong nội dung bài học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại các nội dung đã học. Xem trước nội dung phần tiếp theo của bài học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

Tuần 21
Tiết: 40

Ngày soạn: 03/01/2019
Ngày dạy: 07/01/2019


BÀI 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN (Tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Biết cách gõ văn bản chữ Việt.
2. Kĩ năng: Thực hiện được việc gõ văn bản bằng chữ Việt.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.

2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Ổn định lớp:
Kiểm diện lớp:
6A1:...............................6A2:.............................6A3:......................................
6A4:.....................................................6A5:.....................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày các quy tắc gõ văn bản?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu gõ văn bản chữ Việt.
(1) Mục tiêu: HS nắm được cách gõ chữ có dấu và các dấu bằng tiếng Việt khi soạn thảo văn bản.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, tranh ảnh, máy chiếu, bài giảng điện tử.
(5) Sản phẩm: HS gõ chữ có dấu và các dấu bằng tiếng Việt khi soạn thảo văn bản.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
+ GV: Yêu cầu HS tìm hay gõ một + HS: Làm việc nhóm và thực 4. Gõ văn bản chữ Việt.
số chữ Việt có dấu.
hiện theo yêu cầu.
- Để gõ văn bản chữ Việt
+ GV: Em có nhận xét gì khi gõ chữ + HS : Khơng thể thực hiện gõ chúng ta phải dùng chương
Việt trong Word.
chữ Việt trong Word.
trình hỗ trợ gõ.
Kiểu
Kiểu
+ GV: Vậy làm thể nào để gõ và + HS: Tìm hiểu SGK trả lời:
Để có chữ

TELEX
VNI
hiển thị chữ Việt?
Chúng ta cần có thêm các cơng cụ
ă
aw
a8
+ GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu để có thể :
â
aa
a6
thơng tin trong SGK và trình bày - Dùng chương trình hỗ trợ gõ
đ
dd
d9
ê
ee
e6
các nội dung theo yêu cầu của GV.
chữ Việt.
ô
oo
o6
- Xem được chữ Việt trên màn
ow
ơ
o7
hình và in trên máy in.
hoặc [
uw

+ GV: Vì sao chúng ra phải dùng + HS: Do chúng ta chưa có bàn
ư
u7
hoặc
]
chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt mà phím riên để gõ trực tiếp các chữ
Để có dấu
khơng trực tiếp gõ?
của tiếng Việt.
Huyền ( \ )
f
2
+ GV: Giới thiệu cho HS một số + HS: Biết được chương trình
Sắc ( / )
s
1
Nặng ( . )
j
5
chương trình gõ chữ Việt phổ biến.
UniKey, VietKey,…
Hỏi
(
?
)
r
3
+ GV: Các chương trình có các kiểu + HS: Các chương trình gõ
Ngã ( ~ )
x

4
gõ như thế nào?
thường cho phép nhiều kiểu gõ
khác nhau.


+ GV: Hướng dẫn HS hiểu thế nào
là kiểu gõ để các em nắm bắt.
+ GV: Hai kiểu gõ phổ biến nhất
hiện nay là gì?
+ GV: Giới thiệu và hướng dẫn HS
cách gõ chữ Việt.
+ GV: Thao tác mẫu cho HS quan
sát cách thực hiện.
+ GV: Hướng dẫn HS khởi động
chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt.
+ GV: Hướng dẫn HS lựa chọn các
kiểu gõ cho phù hợp.
+ GV: Yêu cầu một số HS lên bảng
thực hiện thao tác.
+ GV: Củng cố các thao tác thực
hiện cho các em.
+ GV: Yêu cầu HS khởi động phần
mềm soạn thảo Word.
+ GV: Giới thiệu cho HS về phông
chữ và cách chọn phông chữ cho
phù hợp.
+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện gõ
chữ Việt với kiểu gõ TELEX.
+ GV: Quan sát giúp đỡ các em thực

hiện thao tác gõ chữ Việt.
+ GV: Cho một số HS lên bảng thực
hiện thao tác gõ chữ Việt.
+ GV: Nhận xét sửa sai các thao tác
cho các em thực hiện.
+ GV: Cho HS thực hành gõ chữ
Việt, cách chọn phông chữ tương
ứng với bảng mã.
+ GV: Chú ý rèn luyện cho HS nhận
biết cách chọn phông chữ cho phù
hợp với bảng mã.
+ GV: Phân công các em thực hiện
tốt giúp đỡ các bạn yếu hơn.
+ GV: Đưa ra một đoạn văn yêu cầu
các em áp dụng gõ đoạn văn bằng
chữ Việt trên.
+ GV: Hướng dẫn các em cách gõ
dấu trong đoạn văn.
+ GV: Giúp đỡ các HS yếu thực
hiện các thao tác còn yếu.
+ GV: Quan sát HS thực hiện các
thao tác dưới sự hướng dẫn của GV.
+ GV: Gọi một số HS lên bảng thực
hiện các thao tác gõ chữ Việt.

+ HS: Tập trung lắng nghe bài
giảng  hiểu bài học.
+ HS: Kiểu TELEX và kiểu VNI.
+ HS: Quan sát nhận biết cách gõ
chữ Việt.

+ HS: Chú ý các thao tác thực
hiện của GV và làm theo.
+ HS: Quan sát và thực hiện khởi
động theo yêu cầu.
+ HS: Thực hiện theo các bước
hướng dẫn của GV.
+ HS: Các em khác quan sát nhận
xét quá trình thực hiện của bạn.
+ HS: Sửa chữa các thao tác sai,
rèn luyện kỹ năng thực hiện.
+ HS: Thực hiện khởi động phần
mềm theo yêu cầu của GV.
+ HS: Quan sát nhận biết phơng
chữ là tệp tin được cài trên máy,
có nhiều phông chữ khác nhau.
+ HS: Chú ý theo dõi các thao tác
của GV và thực hiện theo.
+ HS: Thực hiện luyện tập gõ chữ
Việt theo sự hướng dẫn.
+ HS: Một số em lên bảng thực
hiện thao tác.
+ HS: Chỉnh sửa các thao tác thực
hiện chưa đúng.
+ HS: Thực hành gõ chữ Việt và
cách chọn phông chữ.
+ HS: Rèn luyện củng cố các thao
tác trên theo sự hướng dẫn.
+ HS: Cùng với GV giúp đỡ các
bạn thực hiện gõ chữ Việt.
+ HS: Luyện tập gõ theo một

đoạn văn sau khi đã biết cách gõ
theo các từ.
+ HS: Thực hiện theo sự hướng
dẫn của GV.
+ HS: Chú ý rèn luyện các thao
tác gõ chữ Việt.
+ HS: Từng cá nhân thực hiện các
thao tác theo yêu cầu.
+ HS: Một số HS lên bảng thực
hiện các thao tác theo yêu cầu.


+ GV: Nhận xét chốt nội dung.
+ HS: Tập trung chú ý lắng nghe.
4. Củng cố:
- Củng cố các bước gõ chữ Việt.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại cách gõ chữ Việt. Xem trước nội dung bài học tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×