Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.83 KB, 4 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ VẬT LÝ 9

Tên chủ đề

Nhận biết

1. Điện trở của 1. Phát biểu
dây dẫn. Định được định luật
luật Ơm
Ơm đối với
một đoạn mạch
có điện trở và
viết được hệ
thức.
Số câu
1
Số điểm
2
2. Công và
3. Phát biểu và
công suất điện viết hệ thức
định luật Jun –
Lenxơ.

Số câu
Số điểm
3. Điện từ học

Số câu
Số điểm
Tổng số câu


Tổng số điểm

1
2

2
4

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
2. Vận dụng
được hệ thức
định luật ơm và
cơng thức tính
điện trở của
đoạn mạch gồm
2 điện trở.
1
2
4. Vận dụng
được các cơng
thức tính cơng
suất và cơng
của dòng điện
đối với đoạn
mạch tiêu thụ
điện năng.


2
4

1
3

2
5

Cộng

2
5
5. Vận
dụng quy
tắc bàn tay
trái để xác
định một
trong ba
yếu tố khi
biết hai
yếu tố kia.
1
1
1
1

1
1

5
10


PHÒNG GD KIÊN HẢI
Trường THCS An Sơn

BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Năm học : 2015 – 2016
Môn : Vật lý 9

Số phách

Họ và tên học sinh :…………………………………………………………........Lớp 9A
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………
Số phách

Điểm ghi bằng số

Điểm ghi bằng chữ

Đề bài:
Câu 1 (2đ)
Phát bểu và viết hệ thức định luật Ôm ?
Câu 2 (2đ)
Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun – Lenxơ.
Câu 3 (2đ)
Cho hai điện trở R 1 = 6, R2 = 3 được mắc vào cùng một mạch điện. Hãy tính điện trở
tương đương của đoạn mạch khi:

a. R1 mắc nối tiếp với R2 ( 1 đ )
b. R1 mắc song song với R2 ( 1đ )
Câu 4 (3đ)
Trên một ấm điện có ghi: 220V – 900W.
a. Tính cường độ dịng điện định mức của ấm điện. ( 0.5đ)
b. Tính điện trở của ấm điện khi hoạt động bình thường. (0.5đ)
c. Dùng ấm này để đun sôi nước trong thời gian 20 phút ở hiệu điện thế 220V. Tính
điện năng tiêu thụ của ấm. ( 1đ )
d. Mỗi ngày bếp sử dụng với thời gian như trên. Hãy tính tiền điện của ấm phải trả
trong 30 ngày với giá điện 1500đ/KWh ( 1đ )
Câu 5 (1đ)
Xác định chiều lực điện từ tác dụng lên các dây dẫn trong các trường hợp sau:
a)
b)

S

S



I

N

N
BÀI LÀM

F



ĐÁP ÁN VẬT LÍ 9
Câu 1
- Định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. ( 1đ )
- Hệ thức : ( 1đ )
I = U/R Trong đó: I : Cường độ dòng điện ( A )
U: Hiệu điện thế ( V )
R: Điện trở (  )
Câu 2
- Định luật: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình
phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. ( 1đ )
- Hệ thức: ( 1đ )
Q = I2Rt Trong đó: I : Cường độ dòng điện ( A )
R: Điện trở (  )
t: thời gian dòng điện chạy qua ( s )
Q: nhiệt lượng tỏa ra ( j )
Câu 3
Cho biết
R1 = 6
a) Trường hợp R1 nối tiếp R2 ( 1đ )
R2 = 3
Điện trở tương đương của đoạn mạch
U = 3V
Rtđ = R1 + R2 = 6 + 3 = 9 ( 0.25đ )
a) R = ? A
b) R = ? A
b ) Trường hợp R1 song song R2 ( 1đ )
Rtd 


R1 R2
6.3

3
R1  R2 6  3

Câu 4
Cho biết
P = 900W
U = 220V
t1 = 20 phút = 1200s
t2 = 36000s
a) I = ? A
b) R = ? Ω
c) A = ? j
d) M = ? đồng
a) Cường độ dòng điện định mức của ấm là
P
900
I  
4, 09( A)
U
220
( 0.5đ )

b) Điện trở của ấm là
U2
220 2
R


53, 8
P
900
( 0.5đ )

c) Điện năng mà bếp tiêu thụ là
A = U.I.t1 = 220.4,09.1200 = 1079760 (j) ( 1đ )
d) Điện năng mà ấm tiêu thụ trong 30 ngày
A = U.I.t2 = 220.4,09.36000 = 32392800 ( j ) = 9kw.h ( 0.5đ )


Tiền điện phải trả là
M = 9.1500 = 13500 đồng. ( 0.5đ )
Lưu y: HS nào có cách giải khác mà đúng vẫn cho điểm.
Câu 5
Thực hiện đúng mỗi hình được 0.5đ
a)

S

b)

S



I


F


F

N

I

N



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×