Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VẤN ĐỀ THỜI CƠ TRONG CÁCH MẠNG THÁNG 8. LIÊN HỆ VỚI QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.26 KB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
***

TIỂU LUẬN NHÓM
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VẤN ĐỀ THỜI CƠ TRONG CÁCH MẠNG THÁNG 8.
LIÊN HỆ VỚI QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ
HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
PHẦN NỘI DUNG...................................................................................................... 2
I. Lý luận chung về vấn đề thời cơ......................................................................... 2
1. Khái niệm thời cơ........................................................................................... 2
2. Vai trò của thời cơ........................................................................................... 3
II. Vấn đề thời cơ trong Cách mạng Tháng 8 năm 1945...................................... 3
1. Hoàn cảnh lịch sử........................................................................................... 3
2. Thời cơ trong Cách mạng Tháng 8............................................................... 4
2.1. Nghệ thuật tạo thời cơ trong Cách mạng Tháng 8.................................. 4
2.2. Nghệ thuật chớp thời cơ trong Cách mạng Tháng tám........................... 5
3. Kết quả và bài học về thời cơ sau Cách mạng Tháng 8............................... 7
III. Vận dụng bài học thời cơ trong Cách mạng tháng 8 vào quá trình đổi mới
và hội nhập quốc tế của Việt Nam từ 1986 đến nay.................................................. 8
1. Bối cảnh đất nước........................................................................................... 8
2. Thời cơ cho sự phát triển của Việt Nam hiện nay........................................ 9
2.1. Vận dụng bài học thời cơ trong Cách mạng Tháng 8 để tạo và chớp
thời cơ trong bối cảnh hiện nay................................................................................... 9
2.2. Kết quả của quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam từ


1986 đến nay
12
3. Những thách thức của Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập
quốc tế từ 1986 đến nay............................................................................................ 17
IV. Liên hệ vai trò của thanh niên trong quá trình vận dụng bài học thời cơ
đối với quá trình đổi mới và hội nhập hiện nay...................................................... 20
1. Bối cảnh trong nước và quốc tế tác động đến thanh niên Việt Nam.........20
2. Thời cơ đối với thanh niên Việt Nam.......................................................... 20
3. Thách thức đối với thanh niên Việt Nam.................................................... 21
4. Vai trò của thanh niên trong quá trình vận dụng bài học thời cơ đối với
quá trình đổi mới và hội nhập hiện nay................................................................... 22
KẾT LUẬN................................................................................................................ 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 26


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam chúng ta đang sống trong hịa bình, ấm no, hạnh phúc, khơng cịn nỗi lo
bom mìn, cái chết ngồi chiến trận hay sống trong cảnh “nước mất, nhà tan”. Để có
được thành quả như ngày hôm nay, chúng ta phải kể đến tinh thần đoàn kết, kiên
cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam và hơn hết đó là sự lãnh đạo tài ba, mưu lược
và nhạy bén của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930 đánh dấu một bước ngoặt lịch
sử của cách mạng Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng và việc chớp đúng thời cơ đã
đem lại thắng lợi có ý nghĩa hết sức to lớn, nó đã phá tan hai tầng xiềng xích nơ lệ của
thực dân Pháp kéo dài hơn 80 năm và của phát xít Nhật đồng thời nó cịn lật đổ chế độ
Phong kiến tồn tại ngót ngàn năm trên đất nước ta, lập ra nhà nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa mở ra một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội. Cách mạng tháng Tám được xem là một sự kiện lịch sử vĩ đại của dân tộc Việt
Nam, cũng như để lại nhiều bài học quý giá cho sự phát triển về kinh tế, văn hóa,

chính trị.

của đất nước ta sau này, để tìm hiểu kỹ hơn về việc chớp đúng thời cơ

trong Cách
mạng Tháng 8 năm 1945 và sự ảnh hưởng của thời cơ đến nước ta hiện nay, nhóm
chúng em đã nghiên cứu đề tài: “ Vấn đề thời cơ trong Cách mạng Tháng 8. Liên hệ
với quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nhóm chúng em nghiên cứu đề tài này nhằm làm rõ sự sáng suốt của Đảng đặc biệt
là trong việc nắm bắt thời cơ đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam, từ đó liên hệ bài
học kinh nghiệm tới quá trình đổi mới và bối cảnh hội nhập của Việt Nam hiện nay.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Nghệ thuật tạo và chớp thời cơ trong Cách mạng Tháng 8 năm 1945
- Thực tiễn quá trình đổi mới và bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay
4. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: từ năm 1945 đến nay
- Nội dung: Thời cơ trong Cách mạng Tháng 8 và bài học thời cơ trong bối
cảnh hiện nay

1


PHẦN NỘI DUNG
I. Lý luận chung về vấn đề thời cơ
1. Khái niệm thời cơ
Thời cơ là tình thế xuất hiện trong thời điểm có lợi nhất cho việc phát huy sức
mạnh để đảm bảo một việc nào đó có thể tiến hành và giành thắng lợi. Thời cơ xuất
hiện có thể do nhiều nguyên nhân:
 Điều kiện khách quan

 Sự sai lầm của đối phương
 Sự năng động chủ quan
Thời cơ là một thành tố khách quan, hoàn toàn không phụ thuộc vào ý muốn chủ
quan của một cá nhân hay một tổ chức chính trị nào. Nó xuất hiện một cách bất ngờ
và tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định. Nói như vậy khơng có nghĩa thời cơ
là một cái gì đó khơng thể biết trước, khơng thể đốn định được. Thời cơ xuất hiện và
qua đi rất nhanh, vì thế cần kịp thời nắm bắt và sử dụng đúng đắn.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin, hợp thành tình thế cách mạng có ba
nhân tố chủ yếu:
“Thứ nhất: giai cấp và tầng lớp thống trị bên trên đã lâm vào một cuộc khủng
hoảng trầm trọng, khơng thể kiểm sốt nổi tình hình, trở nên bất lực, khơng cịn có
chế độ thống trị như cũ được nữa.
Thứ hai: các giai cấp và tầng lớp bị trị bên dưới cũng rơi vào tình trạng cơ cực, bị
bần cùng không thể chịu đựng được nữa, không thể sống nổi nữa. Mâu thuẫn đã gay
gắt đến cực độ và quần chúng đã sẵn sàng đi tới một hành động giải phóng.
Thứ ba: tầng lớp, bộ phận trung gian, những người trí thức u nước, có tư tưởng
dân chủ, tiến bộ, những người có tinh thần dân tộc, kể cả một bộ phận trong giai cấp
hữu sản nhưng gần với quần chúng, nhận thức được xu thế lịch sử, ngã về phía cách
mạng. Tương quan lực lượng có lợi cho phía cách mạng.
Hội đủ những điều kiện đó, về cơ bản, tình thế cách mạng đã chín muồi”.
Như vậy, một cuộc khởi nghĩa diễn ra thành công không phải dựa vào một âm mưu,
một đảng phái mà phải dựa vào cao trào cách mạng của nhân dân, dựa vào một
chuyển hướng lịch sử quyết định.


2. Vai trò của thời cơ
Thời cơ là một khái niệm rất quan trọng gắn liền với sự thành bại của mỗi cá nhân,
của các đảng phái chính trị và của mỗi cộng đồng với những quy mô khác nhau, khi ta
biết tận dụng được hết những thuận lợi để đem đến thành công. Trong chiến tranh, vấn
đề thời cơ là vấn đề vơ cùng quan trọng. Bởi vì, bên nào nắm được thời cơ thì chắc

chắn bên đó sẽ giành được thắng lợi và Cách mạng Tháng 8/1945 chính là một bài học
về việc chớp thời cơ Cách mạng.
II. Vấn đề thời cơ trong Cách mạng Tháng 8 năm 1945
1. Hoàn cảnh lịch sử
1.1. Quốc tế
Đầu năm 1945, chiến tranh thế giới thứ Hai đã bước vào giai đoạn cuối. Hồng quân
Liên Xô liên tiếp giành thắng lợi quyết định, các nước phát xít ngày càng thất bại trên
chiến trường châu Âu, Liên Xô và các nước đồng minh chuẩn bị tiến thẳng vào sào
huyệt cuối cùng – Béc-lin.
Ngày 9/5/1945, phát xít Đức đầu hàng qn đồng minh vơ điều kiện, chiến tranh
kết thúc ở châu Âu. Ngày 8/8/1945, Hồng quân Liên Xô tiến công như vũ bão vào
quân đội Nhật. Ngày 14/8/1945, phát xít Nhật đầu hàng quân đồng minh vô điều kiện,
Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc.
Theo thỏa thuận của các nước Đồng minh, sau khi phát xít Nhật đầu hàng, quân đội
Anh và Tưởng sẽ vào Đông Dương để giải giáp quân đội Nhật. Trong khi đó, thực dân
Pháp lăm le dựa vào Đồng minh hịng khơi phục địa vị thống trị của mình; đế quốc
Mỹ đứng sau các thế lực này cũng sẵn sàng can thiệp vào Đông Dương; những phần
tử phản động, ngoan cố trong chính quyền tay sai Nhật đang âm mưu thay đổi chủ,
chống lại cách mạng.
Trước tình hình thế giới đó, nhận thấy có lợi cho ta, Đảng nhanh chóng kịp thời
lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh, tiến hành cuộc tổng khởi nghĩa.
1.2. Trong nước
Quân Nhật và bè lũ tay sai của chúng ở Đông Dương hoang mang đến cực độ, lính
Nhật mất hết tinh thần chiến đấu. Trong khi đó, lực lượng cách mạng của ta ngày càng
lớn mạnh, nhân dân ta đã sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành lại độc lập, Đảng ta có sự
chuẩn bị chu đáo trong suốt 15 năm.


Trải qua các cuộc diễn tập, đến năm 1945, phong trào cách mạng dâng cao. Ngày
9/3/1945, phát xít Nhật làm cuộc đảo chính hất cẳng Pháp. Ngay trong đêm đó, Hội

nghị Ban Thường vụ Trung ương mở rộng quyết định phát động một cao trào cách
mạng làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa, thay đổi các hình thức tuyên truyền, cổ động,
tổ chức và đấu tranh cho thích hợp. Tháng 3/1945, Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Nhật
- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Tháng 4/1945, Trung ương triệu tập Hội
nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ, quyết định nhiều vấn đề quan trọng, thống nhất các
lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân. Ngày 16/4/1945, Tổng bộ Việt
Minh ra Chỉ thị tổ chức các Ủy ban Dân tộc giải phóng các cấp và chuẩn bị thành lập
Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam, tức Chính phủ lâm thời cách mạng Việt Nam.
Từ tháng 4/1945 trở đi, cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra mạnh mẽ, phong phú
về nội dung và hình thức. Đầu tháng 5/1945, Bác Hồ từ Cao Bằng về Tuyên Quang,
chọn Tân Trào làm căn cứ chỉ đạo cách mạng cả nước và chuẩn bị Đại hội quốc dân.
Ngày 4-6-1945, Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập, đặt dưới sự lãnh đạo của Ủy
ban chỉ huy lâm thời, trở thành căn cứ địa của cả nước. Tháng 8/1945, Hội nghị đại
biểu toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) khẳng định: “Cơ hội rất tốt
cho ta giành độc lập đã tới” và quyết định phát động toàn dân khởi nghĩa giành chính
quyền từ tay phát xít Nhật và tay sai trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương; đề
ra ba nguyên tắc bảo đảm tổng khởi nghĩa thắng lợi, đó là: Tập trung, thống nhất, kịp
thời. Vào 23 giờ ngày 13/8/1945, Ủy ban Khởi nghĩa ra Quân lệnh số 1 hiệu triệu toàn
dân tổng khởi nghĩa. Ngày 16/8/1945, Đại hội Quốc dân họp tại Tân trào thông qua
“10 chính sách lớn của Việt Minh”; thơng qua “Lệnh tổng khởi nghĩa”; quy định quốc
kỳ, quốc ca; thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Trung ương, tức Chính phủ Lâm
thời do đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi
nhân dân cả nước tổng khởi nghĩa, trong đó chỉ rõ: “Giờ quyết định cho vận mệnh dân
tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”.
2. Thời cơ trong Cách mạng Tháng 8
2.1. Nghệ thuật tạo thời cơ trong Cách mạng Tháng 8
Cách mạng Tháng 8 năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của nhân dân
ta từ khi có Đảng, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước



và giữ nước của dân tộc ta. Lịch sử đã chứng minh, thành cơng đó có được là nhờ
nghệ


thuật tạo thời cơ của Đảng thật sự khéo léo, sáng tạo, được tiếp thu chủ nghĩa MácLênin, được tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng, giúp Đảng ta nắm vững hoàn cảnh cụ thể
của mỗi giai đoạn lịch sử, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn; biết tạo thời cơ, xây
dựng và tổ chức lực lượng; phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để dẫn
dắt quần chúng đứng lên giành và giữ chính quyền.
Sau khi thành lập, Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm đề ra đường
lối đấu tranh giải phóng dân tộc một cách đúng đắn, sáng tạo, tạo dựng được cơ sở,
nền tảng cách mạng vững chắc để chờ đợi thời cơ thuận lợi phát động khởi nghĩa. Có
thể thấy, yếu tố chủ quan cho thắng lợi là sự chuẩn bị chín muồi của lực lượng cách
mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng đã trải qua các đợt tập duyệt, qua đó đã tạo được
một lực lượng vũ trang vững mạnh, sẵn sàng bùng nổ khi có lệnh tổng khởi nghĩa.Tuy
nhiên, thắng lợi nhanh chóng, ít tổn thất lực lượng là nhờ yếu tố khách quan là thời cơ
ngàn năm có một đã được tận dụng một cách triệt để.
Có người đặt câu hỏi: Nếu lệnh Tổng khởi nghĩa phát ra trước mười ngày hay sau
mười ngày so với ngày phát-xít Nhật đầu hàng thì tình hình sẽ thế nào? Khơng ai có
thể trả lời lịch sử bằng chữ “nếu”. Nhưng điều chắc chắn là nếu lệnh Tổng khởi nghĩa
phát ra khơng đúng lúc thì cách mạng chẳng những khơng thành cơng sn sẻ mà có
khi cịn phải trả giá đắt.
Có thể khẳng định, thời cơ của Cách mạng Tháng 8 chỉ tồn tại trong một thời gian
rắt ngắn - từ sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào
Đông Dương. Trong tình thế ngặt nghèo, Đảng ta đã hết sức khơn khéo, linh hoạt đẩy
lùi nguy cơ để tạo ra thời cơ thuận lợi. Theo phân tích của nhiều chuyên gia, nếu khởi
nghĩa sớm hơn, khi Nhật chưa đầu hàng, ta sẽ gặp sự kháng cự quyết liệt, có thể tổn
thất lớn và khó giành thắng lợi, chính quyền cách mạng chưa thể thành lập trong tồn
quốc. Cịn nếu để muộn hơn, khi Đồng minh đã vào Đơng Dương, tình hình trở nên
“vô cùng nguy hiểm”.
2.2. Nghệ thuật chớp thời cơ trong Cách mạng Tháng tám

Mặc dù Cách mạng Tháng 8 diễn ra với những điều kiện thuận lợi, có thể nói là
thời cơ, nhưng điều đó chỉ góp phần cho sự thành công của cuộc cách mạng, không
phải là yếu tố quyết định. Yếu tố quyết định ở đây chính là sự lãnh đạo sáng suốt và


tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ chí Minh, đã biết tạo
ra thời cơ


và đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật nắm và giành thời cơ; kết hợp nhuần nhuyễn giữa
nhân tố chủ quan và điều kiện khách quan thuận lợi để đưa cách mạng đến thắng lợi
cuối cùng. Tại sao chúng ta có nghệ thuật chớp thời cơ trong Cách mạng tháng 8? Đó
chính bởi Đảng và nhân dân ta đã nhìn một cách có chiến lược, tinh tế, có chiều sâu,
đa hướng và sự kiện Cách mạng tháng 8.
Thứ nhất, đó là sự kiện bắt đầu từ ngày 12/8/1946, sau khi nhận được tin phát xít
Nhật Bản đã thua to trên hầu khắp các chiến trường châu Á - Thái Bình Dương trong
Thế chiến II và phải gửi công hàm cho các nước Đồng minh đề nghị ngừng bắn. Bằng
nhãn quan chính trị nhạy bén, tầm nhìn chiến lược, nắm bắt thời cuộc kịp thời, đồng
chí Hồ Chí Minh và Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp ngay tại Tân Trào để
quyết định Tổng khởi nghĩa vũ trang trong cả nước. Ngay sau cuộc họp, “Mệnh lệnh
khởi nghĩa” đã được phát ra.
Đồng chí Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã nhận định và nắm bắt được tình
hình có sự chuyển biến nhanh chóng: phát xít Nhật đã gục theo phát xít Đức; quân đội
Nhật đã và đang tan rã, bị tước vũ khí trên khắp các chiến trường; quân Đồng minh
sắp kéo vào Đông Dương. Nếu không khởi nghĩa giành chính quyền từ tay Nhật, mà
để đến khi quân Đồng minh kéo vào nhận bàn giao chính quyền từ tay Nhật, thì ta
khơng thể tiến hành khởi nghĩa được nữa, vì lúc này Việt Minh đang cùng phe với
quân Đồng minh.
Thứ hai, sự kiện Chính phủ cách mạng lâm thời yêu cầu vua Bảo Đại thoái vị và
tiếp nhận sự thoái vị của nhà vua (ngày 30/8/1945 tại Huế). Việc vua Bảo Đại thoái vị

đánh dấu sự sụp đổ của chính quyền phong kiến, đồng thời triệt tiêu một đầu mối
quan trọng mà các thế lực đế quốc, phản động muốn duy trì, sử dụng để mưu toan
chống phá chính quyền cách mạng, đặt lại ách thống trị trên đất nước ta.
Thứ ba, sự kiện ngày 2/9/1945 tại vườn hoa Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc
bản “Tun ngơn Độc lập” tun bố với tồn thể nhân dân Việt Nam và với thế giới:
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập và tự do đã ra đời; Chính phủ lâm thời
của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa cũng đã chính thức ra mắt trước quốc dân đồng
bào. Nếu chậm trễ không tuyên bố độc lập chủ quyền trước khi qn Đồng minh tiến
vào thì dù có cướp được chính quyền cũng phải bàn giao lại cho quân Đồng minh tiếp
quản. Vì vậy, việc Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục chớp thời cơ, khẩn trương chỉ đạo


sớm tiến hành tổ chức Lễ Độc lập liền sau khi cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng
Tháng 8 thành


cơng trên cả nước chính là nhằm ngay lập tức khẳng định chủ quyền của nhân dân
Việt Nam trước các thế lực đế quốc, phản động đội lốt dưới danh nghĩa quân Đồng
minh.
Tóm lại, Cách mạng Tháng 8 và Lễ Độc lập chỉ có thể thực hiện thành cơng trong
khoảng thời gian 22 ngày ấy. Nếu Tổng khởi nghĩa diễn ra trước ngày 12/8/1945 sẽ
khơng được vì khi ấy phát xít Nhật vẫn cịn khá mạnh, chưa chịu ngừng bắn và đầu
hàng Đồng minh. Còn nếu Lễ Độc lập tuyên bố và khẳng định chủ quyền của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa diễn ra muộn hơn sau ngày 2/9/1945 cũng khơng được
vì khi ấy qn Anh và qn Tưởng đã vào nước ta tiếp quản chính quyền từ tay Nhật.
Những thời cơ và nguy cơ nêu trên, tự nó chỉ tồn tại dưới dạng tiềm năng. Chúng
trở thành thuận lợi và khó khăn thực tế hay khơng, điều đó phụ thuộc vào nhân tố chủ
quan, trong đó có sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Đảng và Nhà nước ta. Trên cơ
sở nhận thức sâu sắc, đầy đủ về thời cơ và nguy cơ, Đảng và Nhà nước đã chủ động
xây dựng đường lối, chủ trương, chính sách đúng đắn, kịp thời và tổ chức thực hiện

hiệu quả; tranh thủ tốt các thời cơ, thuận lợi và ứng phó phù hợp trước các nguy cơ,
thách thức, biến nguy cơ thành thời cơ, đẩy lùi nhiều khó khăn, thách thức. Cách
mạng Tháng 8 thành công và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã làm
rung chuyển cả châu Á, châu Phi và nhiều khu vực khác trên thế giới; tạo ra làn sóng
cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào đấu tranh giành độc lập tự do của các nước thuộc địa.
3. Kết quả và bài học về thời cơ sau Cách mạng Tháng 8
Kết quả của Cách mạng Tháng 8
Chỉ trong vòng 15 ngày cuối tháng 8/1945 (từ 13 đến 28/8/1945), dưới sự lãnh đạo
của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, 25 triệu đồng bào ta với tinh thần "đem sức ta mà
giải phóng cho ta" đã nhất tề vùng lên giành chính quyền, tổng khởi nghĩa thắng lợi
hoàn toàn. Cách mạng Tháng 8 thành cơng, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình
(Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản
Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố trước quốc dân và thế giới: “Nước Việt Nam có quyền
hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc
Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững
quyền tự do, độc lập ấy!”


Bài học về thời cơ sau Cách mạng Tháng 8
Cách mạng Tháng 8 năm 1945 thắng lợi đã để lại cho Đảng và nhân dân Việt Nam
nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, làm phong phú thêm hệ thống lý luận của cách
mạng Việt Nam, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.
Một là, chủ động, tích cực chuẩn bị mọi mặt cho phong trào cách mạng, hiểu biết
sâu sắc về thời cơ cách mạng. Trong suốt đầu năm 1945, Trung ương Đảng luôn chú ý
đến vấn đề “cuộc đảo chính của phát-xít Nhật” nhằm hướng cơng tác chuẩn bị của
Đảng và phong trào cách mạng của quần chúng chủ động đón nhận nó.
Hai là, dự báo chính xác, nắm bắt kịp thời, nhận định thời cơ. Thực tiễn lịch sử cho
thấy, trong Cách mạng Tháng Tám, thời cơ chỉ xuất hiện và tồn tại trong một khoảng
thời gian ngắn, từ khi Nhật đầu hàng quân Đồng minh (14/8/1945) đến khi quân Đồng

minh vào giải giáp quân đội Nhật (05/9/1945).
Ba là, chớp thời cơ mau lẹ, vận dụng và tận dụng thời cơ để tiến hành thành công.
Ngay khi nhận được tin Nhật chấp nhận đầu hàng quân Đồng minh, chớp lấy thời cơ
“nghìn năm có một”, ngày 13/8/1945, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành
lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc, ra Quân lệnh số 1, hạ lệnh Tổng khởi nghĩa. Ngày
16/8/1945, Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào, tán thành quyết định tổng khởi nghĩa,
thơng qua 10 chính sách lớn của Việt Minh, lập ra Ủy ban dân tộc giải phóng Việt
Nam tức Chính phủ lâm thời do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
III. Vận dụng bài học thời cơ trong Cách mạng tháng 8 vào quá trình đổi mới và
hội nhập quốc tế của Việt Nam từ 1986 đến nay
1. Bối cảnh đất nước
1.1. Thuận lợi
- Trong nước:
 Đổi mới thế và lực; sức mạnh tổng hợp quốc gia, uy tín quốc tế, niềm tin của
nhân dân ngày càng được nâng cao, tạo ra những tiền đề quan trọng để xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.
 Với tất cả sự khiêm tốn, chúng ta vẫn có thể nói rằng: “Đất nước ta chưa bao giờ
có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”.
- Quốc tế


 Việt Nam đã không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế đối ngoại song
phương và đa phương với nhiều đối tác, dưới nhiều hình thức, trên nhiều lĩnh vực, tạo
ra môi trường kinh doanh trong nước thuận lợi và khai thác hiệu quả các nguồn lực
bên ngoài phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập.
 Cho thấy chủ trương đúng đắn của Đảng đã đánh dấu bước khởi đầu của Việt
Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2. Khó khăn
- Trong nước
 Nền kinh tế phát triển chưa bền vững, cịn nhiều hạn chế, yếu kém, đứng trước

nhiều khó khăn, thách thức mới do tác động của đại dịch COVID-19 và khủng hoảng
kinh tế toàn cầu.
 Đời sống xã hội có những vấn đề nổi cộm. Đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc
gia, tồn vẹn lãnh thổ cịn nhiều thách thức.
- Quốc tế
 Tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang bị thách thức bởi sự cạnh tranh ảnh
hưởng giữa các nước lớn và sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc cực đoan, cạnh tranh
chiến lược, cạnh tranh kinh tế, chiến tranh thương mại diễn ra gay gắt.
 Thế giới rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng nhiều mặt do tác động của đại dịch
COVID-19.
2. Thời cơ cho sự phát triển của Việt Nam hiện nay
2.1. Vận dụng bài học thời cơ trong Cách mạng Tháng 8 để tạo và chớp thời
cơ trong bối cảnh hiện nay
Có thể thấy rằng, bên cạnh các điều kiện thuận lợi trong nước và quốc tế thì chúng
ta vẫn đang phải đối mặt với vơ vàn những thách thức. Đó là nền kinh tế phát triển
chưa thật bền vững, đời sống xã hội chưa thật ổn định, vấn đề tồn cầu hóa và hội
nhập quốc tế, tác động nghiêm trọng của đại dịch và khủng hoảng kinh tế tồn cầu,...
Chính vì vậy, để có thể vận dụng bài học thời cơ trong Cách mạng Tháng 8 cho bối
cảnh hiện nay, chúng ta cần phải chuẩn bị thật sẵn sàng và đầy đủ nhất các yếu tố,
những điều kiện để có thể vượt qua thách thức và đưa đất nước ta sánh ngang với bạn
bè quốc tế.


Trong tình hình thế giới và trong nước có cả thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách
thức đan xen như hiện nay; nhiều vấn đề mới, yêu cầu mới và phức tạp được đặt ra. Theo


quy luật vận động và phát triển của toàn xã hội, đi liền với những cơ hội mới luôn
là những thách thức. Nếu biết vận dụng, nắm bắt tốt cơ hội và ln nỗ lực vượt qua
khó khăn thử thách thì điều bất lợi sẽ trở thành có lợi; ngược lại, nếu khơng biết nắm

bắt lấy thời cơ sẽ cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại và bị tụt lùi sâu hơn nữa.
Một trong những bài học kinh nghiệm quý báu mà Đảng ta đã rút ra qua thực tiễn
lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước, nhất là 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XII
của Đảng là: “Chủ động nghiên cứu, nắm bắt, dự báo đúng tình hình, tuyệt đối khơng
được để bị động, bất ngờ. Kiên quyết, kiên trì bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất và
tồn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc đi đơi với giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, an
ninh, an toàn để phát triển đất nước…Xử lý đúng đắn, hiệu quả mối quan hệ với các
nước lớn và các nước láng giềng; đánh giá đúng xu thế, nắm bắt trúng thời cơ. Phát
huy hiệu quả sức mạnh tổng hợp của đất nước kết hợp với sức mạnh của thời đại”
Điều đầu tiên và cũng là quan trọng nhất, chúng ta cần phải chú trọng đào tạo, bồi
dưỡng và sử dụng hợp lý nguồn lực con người, năng lực lãnh đạo,... Chủ tịch Hồ Chí
Minh tin rằng nhân tố con người chính là động lực phát triển, là yếu tố nòng cốt quyết
định sự thành bại của dân tộc, sự phát triển bền bỉ và vững mạnh của đất nước. Ngày
nay, với bối cảnh khoa học công nghệ hiện đại ngày càng tân tiến, con người với tư
duy thời đại mới, quyết tâm chính trị cao độ, có tri thức, tầm nhìn, bản lĩnh thời đại,
có đạo đức, có ý chí quyết tâm cao độ, khơng ngại khó và dám đương đầu với khó
khăn thử thách để chớp lấy thời cơ quý báu sẽ là nhân tố quyết định hàng đầu. Chính
vì vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, bồi dưỡng lực lượng chất lượng cao, có bản
lĩnh, vừa có đức vừa có tài; biết tận dụng, nắm bắt cơ hội thời đại và đón đầu khoa học
cơng nghệ hiện đại để trở thành sức mạnh nội lực to lớn của đất nước là vô cùng cấp
thiết. Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực để đất nước phát triển. Phát triển
được con người sẽ đồng nghĩa với việc đất nước có tiềm lực và cơ hội để phát triển.
Đại hội XIII của Đảng tiếp tục khẳng định vai trò, ý nghĩa đặc biệt của việc xây dựng
và phát triển yếu tố con người Việt Nam trong định hướng phát triển đất nước giai
đoạn 2021-2030.
Thứ hai, những chính sách thích hợp, nắm bắt được thời cơ quý báu cũng chính là
yếu tố tạo nên thành cơng và góp phần phát triển đất nước. Những thời cơ và nguy cơ
tự nó đã tồn tại dưới dạng tiềm năng. Chúng trở thành thuận lợi hay khó khăn sẽ phụ



thuộc vào nhân tố chủ quan, trong đó có sự lãnh đạo, sự điều hành cùng các chủ
trương,


đường lối, chính sách và các hoạt động tiến hành trên thực tế. Trên cơ sở nhận thức sâu
sắc, đầy đủ về thời cơ và nguy cơ mà thời đại ngày nay mang lại, Đảng và Nhà nước đã
chủ động xây dựng những đường lối, chủ trương, chính sách đúng đắn, kịp thời, phù
hợp với tình hình phát triển thực tiễn của đất nước và tình hình chung của thế giới, tổ
chức thực hiện có hiệu quả, có thành tựu. Nhà nước ta cũng đã tranh thủ tốt các thời
cơ, thuận lợi và ứng phó phù hợp trước các nguy cơ, thách thức; nhờ vậy mà đã đẩy
lùi nhiều thử thách khắc nghiệt. Trong tình hình Covid đang diễn ra ngày càng phức
tạp và ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều lĩnh vực; những chính sách dựa trên tình hình thực
tiễn và nắm bắt cơ hội để vượt qua khó khăn của nhà nước ta càng được thể hiện rõ
ràng. Vừa qua, Đảng ta chủ trương thực hiện mục tiêu kép vừa phát triển kinh tế vừa ra
sức chống dịch. Có thể thấy chúng ta đã tận dụng điểm thuận lợi, cơ hội và khắc phục
khó khăn mà COVID-19 gây ra, điển hình là chính sách phát triển bền vững hậu
COVID-19, chính sách phát triển kỹ thuật số và các sàn thương mại điện tử trong và
sau đại dịch,...
Tiếp đến, chủ động và tích cực tham gia vào q trình hội nhập khu vực và thế giới
cũng là cách chúng ta tạo và chớp lấy thời cơ trong bối cảnh phát triển hiện nay. Ngay
sau ngày tuyên bố độc lập năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Thơng cáo về chính
sách đối ngoại, khẳng định mục tiêu phấn đấu cho “nền độc lập hoàn toàn và vĩnh
viễn”. Bác nhấn mạnh tư tưởng cơ bản là thân thiện và hợp tác với tất cả các nước, từ
các nước Đồng minh, các nước láng giềng, các dân tộc đang đấu tranh giải phóng cho
đến nhân dân Pháp. Năm 1947, chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã tiếp tục khẳng định
phương châm đối ngoại của Việt Nam là “làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và
khơng gây thù ốn với một ai”. Nhận thức rõ tầm quan trọng của chiến lược hội nhập
quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thời kỳ đổi mới, xác định đúng các dòng
chảy của thế giới trong xu thế tồn cầu hóa, Việt Nam đã thực hiện chính sách đối
ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế và

kinh tế quốc tế. Chính từ chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế,
nước ta từng bước vượt qua tình trạng bị bao vây, cấm vận; thiết lập quan hệ ngoại
giao chặt chẽ và vững mạnh với hầu hết các nước trên thế giới trong đó có tất cả các
nước lớn (Mỹ,...); tham gia các tổ chức, diễn đàn khu vực và quốc tế như Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), Diễn đàn Hợp


tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO),
Liên hợp quốc...; phát huy vai trị tích


cực, chủ động trong mọi hoạt động tại các thể chế đa phương. Sau thống nhất đất
nước năm 1975, tình hình quốc tế và khu vực có nhiều chuyển biến sâu sắc, tạo ra
những thời cơ và thách thức lớn đối với Việt Nam. Trong bối cảnh đó, Đại hội VI của
Đảng ta (năm 1986) đã đề ra đường lối, chủ trương đúng đắn, với đường lối đối ngoại
rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa, hội nhập quốc tế trên tinh thần giữ vững độc
lập, chủ quyền dân tộc. Trong xu thế hịa bình, hợp tác và phát triển của thời kỳ quá
độ, đổi mới, kiên định chiến lược hội nhập quốc tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng,
Nhà nước ta luôn quán triệt và thực hiện bài học kinh nghiệm lớn “kết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế”. Trong đó,
để tận dụng sức mạnh thời đại, Đảng và Nhà nước chủ trương “thực hiện đường lối
đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động và tích cực hội nhập
quốc tế;... nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới”. Với
phương châm chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, vị thế của nước ta ngày càng
được nâng cao trên trường quốc tế, đạt nhiều thành tựu to lớn trên các lĩnh vực của
đời sống chính trị, kinh tế, xã hội. Điều này một lần nữa khẳng định, trong bất kỳ giai
đoạn nào của lịch sử, nếu nhận thức đúng và nắm bắt được xu thế phát triển, các dòng
chảy của cách mạng thế giới, gắn mục tiêu đấu tranh của nhân dân ta với các quốc gia,
dân tộc trên thế giới vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, thì sẽ
tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ của các lực lượng cách mạng và tiến bộ trên thế

giới. Ngược lại, nếu đi ngược với xu thế thời đại, không biết tận dụng, tạo và nắm bắt
thời cơ thì nhất định sẽ khó có thể thành công.
Biết tạo và tận dụng, chớp lấy thời cơ sẽ là một điểm mạnh trong công cuộc xây
dựng và phát triển đất nước ta hiện nay. Bởi nhờ đó, cho dù thế giới có nhiều biến
động phức tạp, đất nước ta vẫn có thể tận dụng được những yếu tố thuận lợi, tranh thủ
được những thời cơ nảy sinh từ cuộc khủng hoảng để vượt qua mọi thách thức, tiếp
tục ổn định, phát triển nhanh, bền vững; thực hiện thành công mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
2.2. Kết quả của quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam từ 1986 đến
nay
Qua 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu
to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện. Quy mơ, trình độ nền kinh tế


được nâng lên; đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Đất nước chưa bao giờ có
được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín như ngày nay. Đây là niềm tự hào, là động lực,
nguồn lực quan trọng, là niềm tin để toàn Đảng, toàn dân và tồn qn ta vượt qua
mọi khó khăn, thách thức, tiếp tục vững bước trên con đường đổi mới toàn diện, đồng
bộ; phát triển nhanh và bền vững đất nước.
2.2.1. Quy mô nền kinh tế tăng nhanh
Trong suốt 35 năm qua, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng.
Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990), mức tăng trưởng GDP bình quân
hằng năm chỉ đạt 4,4% thì giai đoạn 1991-1995, con số đó đã tăng gấp đơi
(8,2%/năm); các giai đoạn sau đó đều có mức tăng trưởng khá cao; giai đoạn 20162019 đạt mức bình quân 6,8%. Năm 2020, mặc dù kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của
COVID-19 nhưng tốc độ tăng GDP của Việt Nam vẫn thuộc nhóm các nước tăng
trưởng cao nhất khu vực và trên thế giới.
Nhờ sự lãnh đạo của Đảng, Việt Nam đã ghi nhiều dấu ấn trong năm 2020 và trong
giai đoạn 2016-2020. Quy mơ, trình độ nền kinh tế được nâng lên. Nếu như năm 1989
mới đạt 6,3 tỷ USD/năm thì đến năm 2020 đã đạt khoảng 268,4 tỷ USD/năm. Đời
sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được cải thiện rõ rệt, năm 1985 bình quân

thu nhập đầu người mới đạt 159 USD/năm thì đến năm 2020 đạt khoảng 2.750
USD/năm.
Những nỗ lực đổi mới trong 35 năm qua đã giúp cho môi trường đầu tư liên tục
được cải thiện, nhờ đó đã thu hút ngày càng nhiều hơn vốn đầu tư cho phát triển. Tính
riêng năm 2019, vốn đầu tư phát triển tồn xã hội thực hiện theo giá hiện hành đạt
2.046,8 nghìn tỷ đồng; tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 38,02 tỷ USD,
cao nhất trong vòng 10 năm lại đây. Năm 2020, trong bối cảnh đại dịch, Việt Nam vẫn
là một điểm đến tin cậy cho các nhà đầu tư với tổng vốn FDI đạt 28,5 tỷ USD.
Ngoài ra, tại Việt Nam đã hình thành các vùng kinh tế trọng điểm để làm động
lực cho phát triển kinh tế vùng, miền và cả nước; phát triển các khu kinh tế, khu cơng
nghiệp tập trung, đồng thời hình thành các vùng chun mơn hóa cây trồng, vật ni
gắn với chế biến công nghiệp…
Sau 35 năm, từ chỗ thiếu ăn, Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất
khẩu nông sản lớn trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu của nhiều mặt hàng nông sản,


ln duy trì ở mức cao. Các mặt hàng xuất khẩu khác cũng có bước tiến lớn. Đặc biệt,
trong bối


cảnh đại dịch, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2020 vẫn
đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm 2019; xuất siêu 19,1 tỷ USD – cao nhất trong
5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016. Kim ngạch xuất nhập khẩu ấn tượng đã đưa
Việt Nam xếp thứ 22 thế giới về quy mô kim ngạch và năng lực xuất khẩu, đứng thứ
26 về quy mơ thương mại quốc tế. Đây chính là bước tạo đà, tạo lực bứt phá cho hoạt
động xuất nhập khẩu trong giai đoạn tới.

Một dây chuyền sợi xuất khẩu (Ảnh: TTXVN)

2.2.2. Gắn kết hài hòa với phát triển văn hóa - xã hội

Trong 35 năm đổi mới, việc tăng trưởng kinh tế đã cơ bản gắn kết hài hịa với phát
triển văn hóa, xây dựng con người, tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên và
môi trường. Tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay
trong từng bước phát triển. Từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn bộ trong việc giải quyết
việc làm đã dần chuyển trọng tâm sang thiết lập cơ chế, chính sách để các thành phần
kinh tế và người lao động đều tham gia tạo việc làm; từ chỗ khơng chấp nhận có sự
phân hóa giàu-nghèo đã đi đến khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp đi đơi với
tích cực xóa đói giảm nghèo.
Tỷ lệ hộ nghèo trên cả nước đã giảm từ 58% (1993) xuống 22% (2005); 9,45%
năm 2010, 7% năm 2015 và còn dưới 3% năm 2020 (theo chuẩn nghèo đa chiều).
Công tác giáo dục đạt được nhiều thành tựu. Nhiều chỉ số về giáo dục phổ thông
của Việt Nam được đánh giá cao trong khu vực: tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt
99% (đứng thứ 2 trong khu vực ASEAN, sau Singapore); tỷ lệ học sinh đi học và hoàn


thành Chương trình tiểu học sau 5 năm đạt 92,08%, đứng tốp đầu khối ASEAN. Vị
thế các


×