Phần II
Trình tự quá trình thực tập trên
tàu huấn luyện sao biển
Tàu huấn luyện Sao Biển cập cầu tại càng Hi ng.
05:15 ngày 05/12/2009 cả lớp có mặt trên Tàu huấn luyện
Sao Biển
06:10 tàu rời cầu chạy trên luồng Hải Phòng ra Vịnh Con Cóc.
Tại Vịnh Con Cóc buổi sáng ngày 05/12/2009 thầy Nguyễn
Viết Thành hớng dẫn điều động tàu và thực hiện 6 bài tập xác
định vòng quay trở phải/trái bằng hớng và tốc độ của tàu, xác
định vòng quay trở phải/trái bằng GPS, xác định vòng quay trở
phải/trái bằng phơng vị và khoảng cách tới mục tiêu.Thầy Bựi Văn
Vinh hướng dẫn lớp về La bàn Từ, cách khử sai số La bàn Từ… HÕt bµi
thùc tËp tµu neo nghØ tra.
Bi chiỊu ngµy 05/12/2009 tiÕp tơc thùc tËp cøu ngời rơi
xuống nớc bằng phơng pháp WILIAMSON, sau đó tàu chạy vào
vịnh Hạ Long neo tại Bến Đoan.
Buổi sáng ngày 06/12/2009 kéo neo chạy ra vịnh Lan Hạ.
Thầy Bùi Văn Vinh hớng dẫn về la bàn từ, cách khử sai số la bàn từ,
thực tập tìm cứu ngời rơi xuống nớc bằng phơng pháp hình dẻ
quạt rồi chạy về neo tại Cát Bà làm thủ tục sau đó kéo neo chạy
về cập cầu Bin ụng lúc 16.:00 an toàn, kết thóc thùc tËp.
1
Phần III
các thông số kỹ thuật và các máy móc
hàng hải của tàu huấn luyện sao biển
* Ship particular:
- LOA
: 42.600m
- LBP
: 37.000m
- Breadth : 7.800m
- Depth
: 3.700,
- Draught : (design): 2.700m
- GT
: 301.33
- DWT
: 100T
- Main Engine (diesel): 700BSP x 400 RPM
- Full Speed: 11.8Kts
- Call Sign: XVIK
- Net
: 99.000
- Generator
: 125PS x2
- Year build
: 1970 (Japan)
- Ship owner
: Flight Dragon Shipping Company
- IMO No
- Flag
: 7046649
: VietNam
- Port Register: HaiPhong
- Anchor chain: Port: 5 shackles, Starboard: 6 shackles
2
* Các máy móc hang hải trang bị trên tàu Sao Biển:
items
VHF cÇm tay
Echo Sounder
qty
02
01
Radar
01
Radar ARPA
01
Navtex.
Receiver
GPS
Gyro Compass
01
Course
Recorder
Mag. Compass
01
auto pilot
01
Steering Gear
01
Rudder
Indicator
Speed Log
MF/HF
Transceiver
VHF
SART
02
INMARSAT-C
01
Engine
Telegraph
RPM Indicator
01
01
01
01
01
01
02
01
type
mnf
date
Furuno
NS-31A
JMA
-3625
JMA
-7000
NCR
-300
GP-32
TG-100
NEC
Dec-69
JISF9101
JRC
JRC
JRC
FURUNO
TOKYO
La bµn 1 con quay
KEIKY
TOKYO
Dec-69
KEIKY
TOKYO
Dec-69
KEIKY
NUNOTANI
Hand, Auto, level
KEIKY
Emer
NUNOTANI
KEIKY
Dec-69
NCH802
JHS-32A
S4
NDZ127C
remark
JRC
JRC
MC
MORDO
JRC
03
3
Dec-69
Brocken
Emer.Com.Sys
01
Light & Sound
Signal
Horn
Bow
Thrust
Cont
Crystal Clock
Clinometer
01
Barometer
01
Wind Indicater
Binoculor
01
02
WH/ENG/STEER
ROOM
01
01
01
01
K.HATTORI
EIWA
SEIKI
NIHON
KISHO
KOSHIN
*Mét sè thao t¸c sư dơng của các máy móc hàng hải trên tàu
Sao Biển;
Máy đo sâu :
- Khởi động : Dựa vào độ sâu trên hải đồ ta bật công tắc
nguồn từ vị trí OFF sang SHALLOW hoặc DEEP. Điều chỉnh
4
DIMMER để chiếu sáng băng giấy và thớc đo. Điều chỉnh
SENSITIVITY để độ sâu rõ nét.
- Điều chỉnh vạch số 0: Vặn núm mở mặt kính, dùng tay
dịch chuyển thớc ®o sang ngang, sau khi ®· hiƯu chØnh thíc ®o
th× xác định đợc sai số cố định của máy đo sâu, sau đó ta
hiệu chỉnh sai số cố định này. Núm DRAFT dùng để đặt mớn nớc của tàu.
- Tắt nguồn : Gạt công tắc POWER về OFF.
La bàn điện:
5
- Khởi động : Tiến hành ở buồng la bàn. Bật công tắc SHiP'S
SUPPLY sang vị trí ON. Đợi từ hai đến ba phút bật công tắc START
- STOP ( công tắc hai chiều ) sang chiều ngợc lại, đèn TART sáng,
khi con quay đạt tốc độ định mức 11000 vòng/phút lúc này đèn
Run sáng ( sau khoảng 10 - 15 phút ). Sau 4 giờ hớng la bàn ổn
định ta tiến hành làm đồng bộ giữa các mặt phản ảnh và chỉ
số la bàn chính.
- Làm đồng bộ : mở nắp đậy công tắc ngắt tín hiệu la
bàn từ la bn chính đến la bàn phản ảnh rồi bật công tắc sang
vị trí OFF dùng tay ấn vào nút làm đồng bộ trên thân la bàn
phản ảnh đồng thời xoay nút để điều chỉnh chỉ số của la bàn
phản ¶nh trïng víi chØ sè cđa la bµn chÝnh. Sau đó bật công tắc
đóng ngắt sang vị trí ON.
GPS:
6
- Khởi động : Bật công tắc cấp nguồn 100/150 V/AC - 910V/Dc. ấn nút PWR/DIM điều chỉnh độ sáng bàn phím nếu
cần. Nhấn CTRS điều chỉnh độ tơng phản. Tắt khoảng ấn
phím OFF giữ trong 2 giây.
- Cài đặt : Cài đặt chiều anten : nhấn MENU - nhấn 3
( GPS) nhấn 3
( ANTEN ) và đa độ cao anten vào nhấnENT. Cài đặt WPT: Nhấn
MENU - nhấn 1 ( WAY POINT ) vµo sè thø tù WPT chọn ký hiệu phụ
trợ đặt tên bằng cách dùng phím dịch chuyển lên xuống - nhấn
ENT sau đó vào giá trị LAT và LONG.
NAVTEX:
7
- Bật máy: Nhấn phím POWER. Chọn trạm phát, nhấn
PROG+ALL để lựa chọn tất cả các trạm. Lu ý một số loại bức điện
mặc định trong máy không xoá đợc.
+ A : Navigation Warning
+ B : Dự báo khí tợng
+ C : Thông tin tìm kiếm cứu nạn
+ L : Loại thông tin phụ trợ cho loại A
WEATHER FACIMILE:
- Chọn tram phát, thời gian phát, tính chất và khu vực ( vùng
bao phủ của bản đồ thời tiết ) của bản tin. Dựa vào khu vực tàu
chạy trong bảng Admiralty list of radio signal tập 3 phần 1 ta tìm
đợc đài JMH có các tần số phát là 3622.5khz, 7305.0 khz, 13597.0
khz, 18220 khz, 23522.9 khz và biết đợc thời gian phát bản tin.
- Khởi động : bật công tắc nguồn phía sau sang vị trí ON.
Tiến hành đặt các tÇn sè thu.
8
- Thu bản tin thời tiết: khi tới gần thời gian phát bản tin cần
thu bật POWER về ON. Nhấn phím MAN/AUT chọn chế độ thu tự
động AUTO. Chọn tần số thu phù hợp.
radar:
- Trớc khi bật kiểm tra các núm xoay vặn hết trái trừ núm
TUNE để ở vị trí trung bình hoặc có thể để nguyên vị trí ë
lÇn sư dơng tríc :
- NhÊn phÝm ST-BY ë phÝa dới của mặt điều khiển, tăng
phím CTR BRILLIANCE đến khoảng 2/3 mức cực đại lúc này trên
màn hình hiện ra số đếm ngợc thời gian từ 3 phút về 0 sau đó
nhấn phím X-MIT bắt đầu phát xung. Điều chỉnh GAIN, TUNE,
khoảng cách, khử nhiễu.
9
- HƯ thèng phao bÌ cøu sinh: gåm 7 phao bè ( 4 cái trên
mạn phải và 3 cái trên mạn trái ). và có một xuồng cấp cứu bên mạn
phải.
Phần IV
Quan sát quá trình điều động tầu rời cầu
và chạy trong luồng hải phòng
(05-12-2009 )
10
( Thao tác ra/vào cầu dùng chân vịt mũi tại Cu Cng Hi
ng và neo tạo Vịnh Con Cóc đợc mô tả qua hình vẽ và một số
hình ảnh kèm theo )
Departure condition:
+ Wind
: NE
+ Current : slow
+ Tide
+ FW
: 57t
+ DO
: 7210L
+ Dratf
+
+
+
+
+
: 3.2m
05:55
06:10
06:12
06:13
06:14
: F/2.50m, A/3.70m
Stand - by Engine
Let go all line
Dead slow ahead, hard to
Haft ahead
Full ahead
port,
bowthruster to
port
+ 06:18 Passing buoy No 51 course 114o, speed 8.2 kts
- 06:22 Passing buoy No 47 &50 course 102o, speed 8.4 kts
- 06:26 Passing buoy No 43 &48 course127o, speed 8.3 kts
- 06:30 Passing buoy No 41 &46 course124o, speed 8.3 kts
- 06:35 Passing buoy No 39 &44 course119o, speed 8.2 kts
- 06:38 Passing buoy No 37 &42( biÓn sè phao mµu xanh)course 0930
, speed 8.3kts
- 06:42 Passing buoy No 35 &40 course 087o, speed 8.4 kts
- 06:4 8 passing buoy No 33 &38 course 085o, speed 8.7 kts
- 06:53 Passing buoy No 31 &36 course 093o, speed 8.5 kts
- 07:02 Passing buoy No 29 &34 course 129o, speed 8.1 kts
- 07:10 Passing buoy No 27 &32 course 132o, speed 5.7 kts
- 07:20 Passing buoy No 20 course 080o, speed 8.6kts
- 07:40 Passing buoy CH 7&CH8 course 079o, speed 8.4kts
- 07:48 Passing buoy CH3&CH4 course 080o, speed 8.1kts
- 07:51 Passing buoy CH1&CH2 course080o, speed 8.3kts
- 07:54 Passing buoy No23A&28A course080o, speed 8.8kts
11
- 07:59 Passing buoy No21&26 course112o, speed 10.1kts
- 08:11 Passing buoy No15&16 ( BiĨn sè mµu xanh) course137 o,
speed 10.4kts
- 08:16 Passing buoy No13&14 course139o, speed 10.4kts
- 08:16 Passing buoy No11&12 course135o, speed 9.8kts
- 08:32 Passing buoy No7&8 course142o, speed 9.8kts
- 08;37 Passing buoy No 5&6 course143o, speed 9.5kts
- 08:43 Passing buoy No 3&4 course123o, speed 9.1kts
- Tại vị trí phao này tàu chuyển hớng 102o đi Vịnh Con Cóc
Kèm theo tập hải đồ luồng Hải Phòng.
Điều động tàu rời cầu cảng Hi ng
( Sáng ngày 05/12/2009 )
Điều động tàu neo tại vịnh cát bà
( Ngày 06 tháng 12 năm 2009 )
12
11.18 DeadSlowahead.V = 5.7 knt
11.25 Stop. V = 4.3 knt
11.27 Dead Slow ahead
V = 2.6 knt
11.28 Stop engine
11.29 Dead Slow Astern
11.30 Stop engine
Điều động tàu cập cảng Bin ụng
( Ngày 06 tháng 12 năm 2009 )
13
Phần V
Nội dung các bài tập đà thực hiện và các bài
học đợc hớng dẫn trên tầu sao biển
Bài tập thực hành điều động tầu số 1:
Xác định vòng quay trở phải của tầu bằng hớng và tốc độ
tầu.
Bài tập đợc thực hiện lúc 9h30 ngày 30/05/2009 tại vị trí
( 20o49' 170N; 107o 06'966E) cho tầu chạy ổn định trên hớng
214o, tiến hành bẻ hết lái về mạn phải và cứ 10 giây ghi lại
thông số một lần, sau đó tính toán theo công thức ( Si = Vt x
1852/360 ) thu đợc kết quả lập bảng nh sau :
TT
Hng đi (Độ)
Tốc độ tàu (Kts)
Khoảng cách (m)
1
199
9.0
46.30
2
208
9.0
46.30
3
243
8.5
43.73
4
264
7.3
37.55
5
293
6.6
33.95
6
322
6.2
31.90
7
349
6.0
30.87
8
014
6.0
30.87
9
039
6.0
30.87
10
064
6.0
30.87
11
088
6.0
30.87
12
115
5.9
30.35
13
141
5.8
29.84
14
167
5.7
29.32
15
198
5.5
28.29
16
Sau 2 phót 30 giây tầu thực hiện xong vòng quay trở phải,
tiến hành vẽ vòng quay trở trên giấy nh sau:
Bài tập thực hành điều động tàu số 2:
14
Xác định vòng quay trở trái của tầu bằng hớng và tốc
độ:
Ngay sau khi kết thúc bài tập 1, tiến hành thực hiện bài tập
số 2 tại vị trí
( 20o48'966N; 107o06'604E)
Tình trạng và thiết bị tốt, gió cấp 3, sóng cấp 2.
Cho tàu hành trình ổn định trên hớng 270o sau đó bẻ hết
lái về bên mạn trái và cứ 10 giây lại ghi thông số hớng và tốc độ
tàu một lần, sau đó tính đợc quÃng đờng tàu chạy sau 10 giây
bằng công thức (Si = Vt x 1852/360) thu đợc kết quả lập bảng
nh sau :
TT
Hng i ()
Tc độ tàu (Kts)
Khoảng cách (m)
1
283
9.0
46.30
2
272
8.4
43.21
3
242
7.2
37.04
4
211
6.4
32.92
5
179
6.0
30.87
6
150
5.9
30.35
7
122
5.8
29.84
8
096
5.7
29.32
9
070
5.6
28.81
10
045
5.3
27.27
11
019
5.0
25.72
12
354
4.8
24.69
13
323
4.7
24.18
14
290
4.6
23.66
15
281
4.5
23.15
16
15
Sau 2 phút 30 giây tầu thực hiện xong vòng quay trở trái,
tiến hành vẽ vòng quay trở trên giấy nh sau
Bài tập thực hành điều động tầu số 3:
Xác định vòng quay trở phải của tầu bằng GPS
Ngay sau khi kết thúc bài tập số 2 chờ cho tầu chạy ổn
định tốc độ trên hớng 2000. Tại thời điểm này tầu bẻ lái hết về
mạn phải và cứ 10 giây ghi lại thông số một lần, sau đó sử dụng
công thức chuyển từ toạ độ cầu sang toạ độ ph¼ng nh sau:
Yi = i x 1852(m) víi i = i - 1
Xi = i x 1852 x cos i (m) víi i = i - 1
Kết quả đợc lập bảng dới đây:
i()N
i()E
1
20-49.217
107-06.739
2
20-49.201
107-06.753
-0.016
0.014
-10.089
-29.632
3
20-49.181
107-06.778
-0.036
0.039
-18.082
-62.543
4
20-49.172
107-06.802
-0.045
0.063
-34.872
-82.067
5
20-49.173
107-06.820
-0.044
0.081
-53.987
-92.124
6
20-49.182
107-06.832
-0.035
0.093
-79.897
-89.045
7
20-49.196
107-06.835
-0.021
0.096
-99.679
-78.358
8
20-49.211
107-06.830
-0.006
0.091
-112.985
-65.786
9
20-49.224
107-06.820
0.007
0.081
-122.652
-49.685
10
20-49.232
107-06.807
0.015
0.068
-128.325
-26.479
11
20-49.234
107-06.795
0.017
0.056
-123.965
-4.962
12
20-49.229
107-06.787
0.012
0.048
-108.202
17.046
13
20-49.218
107-06.787
0.001
0.048
-84.892
28.368
14
20-49.203
107-06.794
-0.014
0.055
-62.361
26.216
15
20-49.190
107-06.808
-0.027
0.069
-40.025
15.863
16
20-49.179
107-06.796
-0.038
0.057
-27.984
1.024
17
20-49.173
107-06.779
-0.044
0.04
-24.103
-20.024
18
20-49.172
107-06.789
-0.0998
0.05
-29.874
-40.574
19
20-49.183
107-06.806
-0.034
0.067
-46.645
-54.853
TT
i(%/Phỳt)
16
i(%/Phỳt)
Xi(m)
Yi(m)
20
Sau 3 phút 00 giây tầu thực hiện xong vòng quay trở phải
và đợc vẽ trên giấy nh sau:
Bài tập thực hành điều động tàu số 4:
Xác định vòng quay trở trái của tầu bằng GPS.
Tơng tự bài tập số 3, sau khi cho tầu chạy ổn định trên hớng 3540 tiến hành bẻ hết lái về mạn trái, cứ sau 10 giây ghi lại vị
trí một lần cho kết qu¶ lËp b¶ng nh sau:
φi(Độ)N
λi(Độ)E
1
20-49.291
107-06.958
2
20-49.308
107-06.977
0.017
0.019
-13.75
31.484
3
20-49.314
107-06.999
0.023
0.041
-18.023
67.804
4
20-49.310
107-07.020
0.019
0.062
-34.673
90.852
5
20-49.299
107-07.036
0.008
0.078
-58.142
105.843
6
20-49.283
107-07.045
-0.008
0.087
-82.479
112.036
7
20-49.268
107-07.045
-0.023
0.087
-118.975
102.741
8
20-49.253
107-07.038
-0.038
0.08
-137.068
80.438
9
20-49.244
107-07.027
-0.047
0.069
-148.256
61.624
10
20-49.242
107-07.011
-0.049
0.053
-150.643
33.108
11
20-49.246
107-06.999
-0.045
0.041
-142.541
2.064
12
20-49.256
107-06.988
-0.035
0.03
-123.637
-20.621
13
20-49.271
107-06.985
-0.02
0.027
-102.862
-29.241
14
20-49.286
107-06.989
-0.005
0.031
-77.354
-28.956
15
20-49.300
107-06.999
0.009
0.041
-54.035
-30.542
16
20-49.305
107-07.016
0.013
0.032
-36.146
6.351
17
20-49.312
107-07.024
0.017
0.036
-45.176
58.351
TT
∆φi(%/Phút)
17
∆λi(%/Phút)
Xi(m)
Yi(m)
Sau 2 phút 40 giây tầu thực hiện xong vòng quay trở phải và đợc
vẽ trên giấy nh sau:
Bài tập thực hành điều động tầu số 5:
Xác định vòng quay trở trái của tầu bằng phơng vị
và khoảng cách tới một mục tiêu
Tạo một mục tiêu cố định trên Radar.
Sử dụng đảo Con Cóc làm mục tiêu để đo phơng vị và
khoảng cách. Khi tầu chạy ổn định trên hớng 3560, tiến hành bẻ
hết lái về mạn trái, cử 10 giây ghi lại phơng vị và khoảng cách
đến đảo một lần , cho ta kết quả sau:
TT
Phng v ()
Phng v nghịch (Độ)
Khoảng cách (NM)
1
306.7
126.7
0.33
2
304.0
124.0
0.36
3
299.1
119.1
0.36
4
296.0
116.0
0.36
5
295.0
115.0
0.35
6
293.0
113.0
0.34
7
294.0
114.0
0.32
8
295.9
115.9
0.31
9
299.8
119.8
0.3
10
301.6
121.6
0.31
11
303.0
123.0
0.32
12
304.0
124.0
0.33
13
303.5
123.5
0.34
18
14
301.9
121.9
0.35
15
300.3
120.3
0.37
16
297.6
117.6
0.37
17
296.3
116.3
0.37
18
293.8
113.8
0.36
Sau 2 phút 50 giây tầu thực hiện xong vòng quay trở trái, tiến
hành vẽ nh sau:
Bài tập thực hành điều động tầu số 6:
Tơng tự bài tập thực hành số 5, sau khi cho tầu chạy ổn
định trên hớng 0190, tiến hành bẻ hết lái về mạn phải, cứ sau 10
giây đo khoảng cách và phơng vị, cho kết quả lập đợc nh bảng
sau:
TT
Phng v nghch
()
Phng v ()
Khong cỏch
(NM)
1
001.2
181.2
0.33
2
003.0
183.0
0.34
3
006.6
186.6
0.34
4
008.6
188.6
0.33
5
010.2
190.2
0.32
6
011.6
191.6
0.3
7
011.4
191.4
0.29
8
009.0
189.0
0.27
9
007.0
187.0
0.26
10
001.6
181.6
0.26
11
359.3
179.3
0.28
12
357.8
177.8
0.28
13
357.3
177.3
0.3
14
357.4
177.4
0.32
19
15
359.4
179.4
0.33
16
001.2
181.2
0.33
17
003.5
183.5
0.34
18
006.4
186.4
0.34
Sau 2 phút 50 giây tầu thực hiện xong vòng quay trở phải
và tiến hành vẽ tên giấy nh sau:
Bài tập thực hành điều động tầu số 7:
Điều động tầu quay trở cứu ngời rơi xuống nớc bằng
phơng pháp VILLIAMSON (quay phải) ngày 05/12/2009.
Tình trạng thời tiết tốt, gió cấp 3, sóng cấp 2.
* Xác định đặc tính dừng quay trở phải của tầu:
- Tầu đang chạy hớng 0300 bẻ hết lái sang phải đợi mũi tầu
quay và mũi tầu chỉ hớng 1800 thì trả lái về 0. Tầu tiếp tục quay,
đợi đến lúc mũi tầu ổn định trên hớng 2030 từ đó ta tính đợc
đặc tính dừng quay trở phải = 230.
- Tầu chạy trên hớng 2100, lúc này tiến hành ném phao về
mạn trái.
- Khi phát hiện có ngời rơi xuống nớc stop máy, bẻ hết lái về
mạn có ngời rơi xuống nớc, mạn trái (tránh cuỗn ngời rơi xuống nớc
vào chân vịt sau đó tới hết máy).
- Khi tàu chạy hớng 1500, thì bẻ hết lái phải (mũi tàu tạo với hớng ban đầu một góc 600).
- Đợi đến khi tầu đến hớng 0070 thì thả lái về 0, lúc này tầu
tiếp tục quay (có đặc tính dừng quay trở phải) đến hớng 0300
thì ổn định hớng, stop máy để có thể tiếp cận vớt phao (trong
20
quá trình vớt phao ta có thể sử dụng máy lùi quá trớn, hoặc máy tới
nhẹ để dễ dàng tiếp cận phao).
Bài thực hành điều động tàu số 8:
Điều động tầu quay trở cứu ngời rơi xuống nớc bằng
phơng pháp WILLIAMSON (quay trái) ngày 05/12/2009.
Ngay sau khi kết thúc bài số 7, đợi cho tầu chạy ổn định hớng và tốc độ ta tiến hành bài số 8.
* Xác định đặc tính dừng quay trở trái của tầu:
- Tầu đang chạy hớng 2300 bẻ hết lái sang trái đợi mũi tầu
quay và mũi tầu chỉ hớng 0800 thì trả lái về 0. Tầu tiếp tục quay
đợi đến lúc mũi tầu ổn định trên hớng 0500 từ đó ta tính đợc
đặc tính dừng trở trái = 30.
* Tầu chạy trên hớng 2350 lúc này tiến hành ném phao về
mạn phải.
- Khi phát hiện có ngời rơi xuống nớc stop máy, bẻ hết lái về
mạn có ngời rơi xuống nớc, mạn phải (tránh cuốn ngời rơi xuống nớc vào chân vịt) sau đó tới hết máy.
- Tàu chạy hớng 2850 thì bẻ lái trái (mũi tàu tạo với hớng ban
đầu một góc 600).
21
- Đợi đến khi tầu chạy đến hớng 0850 thì trả lái về 0, lúc này
tầu tiếp tục quay (có đặc tính dừng quay trở trái) đến hớng 0550
thì ổn định hớng, stop máy đề có thể tiếp cận vớt phao (trong
quá trình vớt phao ta có thể sử dụng máy lùi quá trớn, hoặc máy tới
nhẹ để dễ dàng tiếp cận phao).
Bài tập thực hành điều động tàu số 9:
Điều động tầu hình rẻ quạt để tìm kiếm ngời rơi
xuống nớc.
Sáng ngày 06/12/2009 tại vịnh Lan Hạ tầu đang chạy ổn
định trên hớng 1350 phát hiện có ngời rơi xuống nớc mà không
biết chính xác vị trí.
Điều động tầu để tìm kiếm, bẻ hết lái về mạn phải và đợi
đến khi tầu quay đến hớng 2300 thì trả lái về 0 (có đặc tính
dừng quay trở phải bằng 250, tầu tiếp tục đến hớng 2250 thì ổn
định. Cho tầu chạy 0.5 cable lại bẻ hết lái về mạn phải đợi cho tầu
quay đến hớng 3500 thì trả lái về 0 (có đặc tính dừng quay trở
phải bằng 250), tầu tiếp tục đến hớng 0150 thì ổn định, tiếp
tục cho tầu chạy 1 cable lại bẻ hết lái về mạn phải. Làm tơng tự
nh đối với các hớng trên để đa tầu chạy ổn định trên hớng 1350,
khoảng cách 0.5 cable, sau đó lại bẻ hết lái về mạn phải, làm tơng
tự nh đối với các hớng trên để đa tầu chạy ổn định 1 cable trên
hớng 2550, sau đó bẻ hết lái về mạn phải, làm tơng tự nh đối với
các phơng trên để đa tầu chạy ổn định 0.5 cable trên hớng
0150, cuối cùng bẻ hết lái về mạn phải, làm tơng tự nh đối với các
hớng trên để đa tầu chạy ổn định trên hớng 1350, và lúc này tầu
đà tạo ra một hình rẻ quạt. Ta kết thúc bài số 9.
phần vi
nội dung các bài học đuợc thầy bùi văn minh
hớng dẫn trên tàu huấn luyện sao biển
Sáng ngày 05/12/2009 nhóm đợc thầy Bùi Văn Minh hớng dẫn
về la bàn từ, gồm những nội dung chính sau:
1. Kiểm tra bọt nớc và nớc dung dịch.
22
Bọt nớc nếu to hơn mức bình thờng là thiếu dung dịch phải
điền thêm nớc vào một lỗ có nắp vít ở bên cạnh la bàn. Kiểm tra
mặt kính, vòng các đăng ở điều kiện tốt.
2. Khử độ lệch cố định A:
Kiểm tra bằng cách đo góc hợp mặt phẳng trục dọc tầu với
2 điểm cố định ở bên mạn tµu. NÕu 2 gãc b»ng nhau suy ra A =
0, nếu 2 góc khác nhau phải hiệu chỉnh độ lệch A bằng cách mở
4 ốc ở chân đế la bàn và xoay trụ la bàn để sao cho A = 0.
3. Khử độ lệch bán vòng B, C:
Dùng nam châm dọc và nam châm ngang và la bàn điện tử
để khử. Chạy theo hớng E dọc hớng la bàn điện và điều chỉnh
sai số là bàn đợc PT, độ lệch la bàn = PT-PL, dùng nam châm dọc
khử hết độ lệch. Sau đó chạy tàu theo hớng W xác định độ lệch
la bàn, ta dùng nam châm dọc khử 1/2 độ lệch. Chạy theo hớng N
dùng nam châm ngang để khử hết, chạy theo hớng S dùng nam
châm ngang để khử 1/2 độ lệch.
4. Khử độ lệch 1/4 vòng D, E:
Dùng sắt non và chập để khử. Chạy tàu theo hớng phụ (NE,
SE, WN, WS) dùng sắt non để khử hết.
5. Khử độ lệch tàu nghiêng:
Khi tàu neo do PL1 sau đó làm nghiêng tàu 5 0 đó PL 2 suy
ra độ lệch = PL1 - PL2, khử bằng cách thay đổi vị trí các thanh
nam châm đặt trong trụ la bàn, thờng có 4 thanh nam châm N
hớng lên trên nếu tàu đóng ở Bắc bán Cầu. ở Nam bán Cầu thì
ngợc lại.
phần vii:
đánh giá kết quả các bài thực hành và rút ra các bài học từ
chuyến thực tập
Trong chuyến thực tập này nhóm đà thực hiện rất tốt các bài
23
tập mà thầy Nguyễn Viết Thành hớng dẫn thực hiện, cũng nh việc
tiếp thu đợc những kiến thức cần thiết và bổ ích các bài hớng
dẫn của thầy Bùi Văn Minh.
Bứơc đầu là việc chuẩn bị lên kế hoạch thực tập đà đợc
nhóm thảo luận và phân công, bố trí các nhiệm vụ cần thiết cho
mỗi ngời một cách hợp lý dới sự chỉ đạo về kịch bản của thầy
Nguyễn Viết Thành. Sau đó khi tiến hành thực hiện các bài tập
dới sự hớng dẫn và giám sát của thầy, nhóm đà thực hiện suất sắc
các bài tập một cách nhanh chóng. Vì còn nhiều hạn chế về kinh
nghiệm, về kiến thức hàng hải, một phần vì đây là những bài
tập anh em cha vấp phải lần nào. Chính vì vậy, trong quá trình
thực hiện bài tập còn một số thiếu sót, trong các bài tập đà thực
hiện theo đánh giá chung của tất cả anh em trong nhóm thì bµi
tËp 1 vµ bµi tËp 2 lµ hai bµi tËp dễ thực hiện và có độ chính xác
khá cao. Các bµi tËp 7, 8, 9, 10 nhãm thùc hiƯn hiƯu quả vì ngày
hôm đó không bị ảnh hởng nhiều của dòng chảy và điều kiện
thời tiết nên nói chung các bài đó cũng khá chính xác... Trên cơ sở
các bài tập trên, anh em đánh giá đó là những bài tËp hÕt søc
bỉ Ých cho tay nghỊ cđa tÊt c¶ anh em. Mọi ngời đều đợc trực
tiếp thực hiện, trực tiếp quan sát đánh giá, đó là cách học dễ nhớ
nhất.....
Qua các bài tập anh em có thể sử dụng nh một tài liệu cần
thiết, thêm vào kiến thức hàng hải cho anh em một số kinh
nghiệm thực tế để mọi ngời có thể mang nó theo bên mình và
thực hiện tơng tự trong thực tế công việc sau này....
Cuối cùng cả nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sỹ,
Thuyền trởng Nguyễn Viết Thành và Kỹ s, Thuyền trởng Bùi Văn
Minh đà tận tình hớng dẫn giúp đỡ, hớng dẫn nhóm những ngày
thực tập trên tàu Sao Biển. Cảm ơn Thuyền trởng và Ban chỉ huy
tàu Sao Biển đà tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện tốt để nhóm
thực tập thành công.
24
25