Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

BÀI TIỂU LUẬN tên học PHẦN quản lý dịch vụ ô tô đề tài tiêu chuẩn 5s của hãng toyota

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
TP. HỒ CHÍ MINH

BÀI TIỂU LUẬN
TÊN HỌC PHẦN: Quản lý dịch vụ ô tô

Kỳ thi học kỳ 1 năm học 2021 -2022

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Nhanh

SVTH: Trần Tuấn Duy

MSSV:1811250105

Lớp:

18DOTA2
SVTH:

Nguyễn Quốc Duy

Mã SV:1811250977

Lớp:18DOTA2
SVTH: Hồ Đại Hải

Mã SV:1711251699

17DOTC3


Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Khoa/Viện: Viện kỹ thuật

Lớp:


Tp.HCM, ngày 06 tháng 01 năm 2022


VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

Đề số: 06

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI
BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
QUẢN LÝ DỊCH VỤ Ô TÔ
Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm
01):

Trần Tuấn Duy
Nguyễn Quốc Duy
Hồ Đại Hải

MSSV: 1811250105
MSSV: 1811250977
MSSV: 1711251699

Lớp: 18DOTA2
Lớp: 18DOTA2

Lớp: 17DOTC3

Tên đề tài: Tiêu Chuẩn 5S Của Hãng Toyota
Nội dung nhiệm vụ:
Kết quả tối thiểu phải có:
Bản báo cáo file word theo yêu cầu;
File PDF báo cáo;
Ngày giao đề tài: 18/11/2021
Ngày nộp báo cáo: 06/01/2022

Sinh viên
thực hiện
(Ký và ghi rõ
họ tên)

Sinh viên
thực hiện
(Ký và ghi rõ
họ tên)

Sinh viên
thực hiện
(Ký và ghi rõ
họ tên)

TP. HCM, ngày 18
tháng 11 năm 2021
Giảng viên hướng
dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)


Nguyễn Văn Nhanh


VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
TÊN MƠN HỌC: QUẢN LÝ DỊCH VỤ Ơ TƠ
NGÀNH: Cơng nghệ kỹ thuật ơ tơ

1.Tên đề tài:Tìm hiểu về quy trình 5S của Toyota
2.Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Nhanh
3.Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện đề tài (sĩ số trong nhóm 03 ):
- Trần Tuấn Duy
MSSV: 1811250105
Lớp: 18DOTA2
- Nguyễn Quốc Duy MSSV: 1811250977
Lớp: 18DOTA2
- Hồ Đại Hải
MSSV: 1711251699
Lớp: 17DOTC3
4.Đánh giá bài tiểu luận:
Tiêu chí đánh giá về q
trình thực hiện

Họ tên
sinh viên

Trần
Tuấn

Duy
Nguyễn

Tính
chủ
động,
tích
cực,
sáng
tạo
(tối đa
2 điểm)

Đáp
ứng u
cầu về
hình
thức
trình
bày
(tối đa
3 điểm)

Đáp
ứng
mục
tiêu,
nội
dung đề
ra

(tối đa
5 điểm)

1

2

3

Tổng
điểm
tiêu chí
đánh
giá về
q
trình
thực
hiện
(tổng 3
cột
điểm
1+2)
50%

Điểm
báo cáo
bảo vệ
(50%)

Điểm

bài tiểu
luận=
0.5*tổn
g điểm
tiêu chí
+
0.5*điể
m báo
cáo

4

5

6


Quốc
Duy
Hồ Đại
Hải
Ghi chú: Điểm số nếu có sai sót, GV gạch bỏ rồi ghi lại điểm mới
kế bên và ký nháy vào phần điểm chỉnh sửa.
TP. HCM, ngày 06 tháng 01 năm 2022
Giảng viên hướng
dẫn
(Ký và ghi rõ họ
tên)

Nguyễn Văn

Nhanh


LỜI CẢM ƠN
- Trước tiên, em xin cảm ơn nhà trường và thầy đã xây dựng môi trường học tập tốt,
truyền đạt kiến thức cũng như những kinh nghiệm để em có thể gặt hái được thành quả
trong năm qua.
- Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy TS. NGUYỄN VĂN NHANH.
Thầy là người hướng dẫn nhiệt tình, trong lúc dịch bệnh căng thẳng sinh viên chúng em
không thể đến trường và luôn đưa ra những nhận xét đúng đắn để chúng em hoàn thành bài
tiểu luận được kịp thời và hồn thiện nhất có thể.
- Sau cùng, tuy có nhiều nỗ lực, nhưng do thời gian thực hiện đề tài không nhiều và kiến
thức, kinh nghiệm còn hạn chế nên bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót. Do đó, em kính mong
thầy, bạn bè thơng cảm và rất mong nhận được ý kiến từ mọi người để hoàn thiện đề tài tốt
hơn. Em xin chân thành cảm ơn và chúc thầy nhiều sức khoẻ!


MỤC LỤC


TÓM TẮT
- Trong xu thế hội nhập hiện nay, nền công nghiệp Việt Nam đang phát triển rất mạnh và
đặc biệt là ngành kỹ thuật ô tô. Vấn đề đi lại, vận chuyển ngày càng tăng của con người trên
toàn thế giới. Ơ tơ gần như là phương tiện chủ lực đáp ứng mọi nhu cầu đó. Cơng nghệ ơ tô
là một ngành khoa học kỹ thuật phát triển rất nhanh trên phạm vi toàn thế giới, để đáp ứng
nhu cầu trên đã làm cho tốc độ gia tăng số lượng ơ tơ trên thế giới rất nhanh. Do đó, tình
hình giao thơng ngày càng phức tạp và nảy sinh ra các vấn đề cấp bách cần phải giải quyết
như các vấn đề liên quan quản lý điều hành cơ sở dịch vụ ô tô chức năng nhiệm vụ của các
vị trí trong đại lý ơ tơ các quy trình hoạt động về quản lý xưởng dịch vụ trang bị kỹ năng về
dịch vụ và cách đánh giá hoạt động của xưởng dịch vụ cho sinh viên… Để giải quyết các

vấn đề đó, trường Đại Học Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh đã cho vào chương trình
học mơn quản lý dịch vụ ô tô để sinh viên biết và hiểu thêm về các bộ phận chức năng các
cách quản lý các định nghĩa khái niệm liên quan đến quản lý dịch vụ ô tô.
- Mục tiêu nghiên cứu của tiểu luận: Hiểu rõ hơn quy trình 5S, ý nghĩa, lợi ích, phương
pháp áp dụng hiệu quả hợp lí.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Quy trình 5S của toyota, khái niệm, nguồn gốc, ý
nghĩa ,lợi ích.
- Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài, nhóm em sử dụng nhiều phương pháp
nghiên cứu nhưng chủ yếu là phân tích và tổng hợp lý thút. Bên cạnh đó, nhóm em còn
tham khảo tài liệu trên mạng.


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TOYOTA
1. Tổng quát về Toyota:
- Tập đồn Toyota là nhà sản xuất ơ tơ đa quốc gia, có trụ sở chính tại Toyota, Achi, Nhật
Bản, do ơng Sakichi Toyoda (1867-1930) sáng lập.

Hình 1.1 Nhà sáng lập tập đoàn Toyota
- Năm 1934 chiếc xe mẫu đầu tiên ra đời và được đưa vào sản xuất đại trà vào năm 1935.

Hình 1.2 Mẫu xe đầu tiên của Toyota (1935)
- Ngày 28 tháng 8 năm 1937 công ty Toyota Motor Corporation chính thức ra đời, mở ra
một kỷ nguyên với những thành công rực rỡ trong ngành công nghiệp ô tô.


Hình 1.3 Nhà máy đầu tiên của Toyota
- Năm 2017, cơ cấu doanh nghiệp của Toyota bao gồm 364.445 nhân viên trên tồn thế
giới.
- Toyota là cơng ty lớn thứ 6 trên thế giới tính theo doanh thu. Đây cũng là tập đồn sản
xuất ơ tơ đầu tiên trên thế giới với hơn 10 triệu xe mỗi năm.

- Tập đoàn ô tô Toyota sản xuất xe dưới năm thương hiệu, bao gồm thương hiệu
Toyota, Hino, Lexus, Ranz và Daihatsu.
- Toyota là công ty dẫn đầu thị trường thế giới về doanh số bán xe điện hybrid và là một
trong những cơng ty lớn nhất khún khích áp dụng thị trường xe hybrid trên tồn cầu.
Toyota cũng là cơng ty dẫn đầu thị trường về xe chạy bằng pin nhiên liệu hydro. Doanh số
tồn cầu tích lũy của các mẫu xe chở khách hybrid của Toyota và Lexus đạt mốc 10 triệu
vào tháng 1/2017. Họ xe Prius của công ty là bảng tên xe lai bán chạy nhất thế giới với hơn
6 triệu xe đã được bán trên toàn thế giới tính đến tháng 1 năm 2017.
2. Nguồn gốc, mục tiêu, mục đích của 5S:
2.1. Nguồn gốc:
- 5S bắt đầu như một phần của hệ thống sản xuất Toyota– phương pháp sản xuất được
các lãnh đạo tại tập đoàn Toyota bắt đầu từ những năm 1970s. Sau đó được phổ biến sang

nhiều nước khác ở Việt Nam, 5S lần đầu tiên được áp dụng vào năm 1993, ở 1 công ty
Nhật (Vyniko) Phương pháp này là một phần của Kaizen (Kaizen được biết tới là một triết lý

kinh doanh nổi tiếng của người Nhật đã áp dụng thành công cho nhiều doanh nghiệp khắp
nơi trên thế giới. Tên của nó được ghép từ hai từ trong tiếng Nhật: kai - liên tục và zen - cải
tiến, dịch sang thuật ngữ tiếng Anh là “ongoing improvement” nghĩa là sự cải tiến không
ngừng nghỉ). hay rộng hơn là sản xuất tinh gọn.


2.2 Mục tiêu của 5S:
- 5S là một phương pháp rất hiệu quả để huy động con người, cải tiến môi trường làm
việc và nâng cao năng suất doanh nghiệp.Mục tiêu chính của chương trình 5S bao gồm:
- Xây dựng ý thức cải tiến (Kaizen) cho mọi người tại nơi làm việc.
- Xây dựng tinh thần đồng đội giữa mọi người
- Phát triển vai trò lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý thông qua các hoạt
động thực tế.
- Xây dựng cơ sở để đưa vào các kỹ thuật cải tiến.

2.3 Mục đích của quy trình 5S:
- 5S là tên của một hệ thống tổ chức khơng gian để cơng việc có thể thực hiện hiệu quả
và an toàn. Phương pháp này tập trung vào việc đặt mọi thứ vào nơi chúng thuộc về và giữ
cho nơi làm việc sạch sẽ, giúp mọi người thực hiện cơng việc của mình dễ dàng hơn mà
khơng mất thời gian hoặc mất an toàn.
2.4 Triết lý Kaizen
- Kaizen là một triết lý được áp dụng nhằm thúc đẩy hoạt động cải tiến liên tục trong đời
sống cá nhân, đời sống gia đình, đời sống xã hội và cả mơi trường làm việc.
- Từ Kaizen trong tiếng Nhật có nghĩa là cải tiến. Ngồi ra Kaizen cịn mang hàm nghĩa
là sự tích lũy biến nhỏ thành lớn, tập trung vào tìm kiếm, xác định và giải quyết vấn đề để
đảm bảo giải quyết tận gốc. Triết lý Kaizen tin rằng sức sáng tạo của con người là vô hạn.
- Khi áp dụng Kaizen trong mơi trường làm việc thì có nghĩa là sự cải tiến liên tục liên
quan tới tất cả mọi người – từ ban lãnh đạo đến mọi nhân viên. Tất cả mọi thành viên trong
tổ chức đều được khún khích đưa ra các cải tiến trong cơng việc dù là nhỏ nhất để nâng
cao được chất lượng cơng việc và giảm chi phí hoạt động. Để Kaizen hoạt động hiệu quả nó
địi hỏi phải có sự cam kết và nỗ lực liên tục của mọi thành viên trong tổ chức.


Hình 1.4 Triết lý Kaizen
- Tóm lại Kaizen là sự cải tiến liên tục dựa theo các nguyên tắc, định hướng và chương
trình nhất định, phổ biến nhất có thể kể đến:


5S (Seiri, Seiton, Seiso, Seiketsu, Shitsuke): là phương pháp được áp dụng để xây
dựng một môi trường làm việc gọn gàng, khoa học và sạch sẽ.



JIT (Just in time): là phương pháp xây dựng thói quen đúng thời hạn trong kiểm soát
hàng tồn kho và sản xuất nhằm giảm thiểu lãng phí khi sản xuất, được Toyota đi đầu

tiên phong sử dụng.



PDAC (Plan, Doing, Check, Act): là phương pháp xây dựng quy trình làm việc tối ưu
hiệu quả.



QCC: là một nhóm những người tình ngụn thực hiện cơng việc đào tạo và kiểm
soát chất lượng Kaizen tại nơi làm việc.

2.5 Mối quan hệ giữa 5S và Kaizen
- Kaizen là một khái niệm trong sản xuất tinh gọn (Lean) - có nghĩa là "cải tiến liên
tục". Trong đó, doanh nghiệp sẽ khơng ngừng tìm kiếm những thay đổi nhỏ nhằm cải thiện
quy trình theo thời gian. Để làm được điều này, mọi nhân viên đều phải tham gia thông qua
công việc để tăng hiệu quả công việc hằng ngày. Giống như Kaizen, tiêu chuẩn của 5S cũng
là công việc cải tiến quy trình, nhưng phương thức thực hiện của 5S là tổ chức tăng cường
và hiệu quả. Nói cách khác, 5S tạo nền tảng cho doanh nghiệp áp dụng Kaizen quy trình.
Một khi hình thành cơng việc tổ chức hệ thống, doanh nghiệp có thể dễ dàng tìm kiếm các


cơ hội cải tiến hơn.

Phân biệt Kaizen và 5S
Kaizen là một triết lý, một chiến lược cụ thể xuyên suốt quá trình hoạt động của một đơn vị bằng
phương pháp liên tục cải tiến và sáng tạo nhằm đạt được mục tiêu giảm chi phí sản xuất cho doanh
nghiệp, tăng lợi nhuận đồng thời khiến cho quá trình làm việc của mỗi cá nhân trở lên đơn giản hơn, tiện
ích và hiệu quả hơn. Còn 5S là một cách thức, công cụ trong các công cụ thuộc Kaizen. 5S chú trọng
vào một mảng nhất định đó là hướng tới sự gọn gang luôn tiện lợi nhất cho nơi làm việc. Qua đó góp

phần nâng cao năng suất cho tổ chức bằng cách thức tạo thêm nhiều diện tích lưu trữ, giảm thời gian
kiếm tìm tài liệu…

3. Quy trình 5S của toyota gồm:
- Bao gồm 5 chữ S: SERI (Sàng lọc), SEITON(Sắp xếp), SEISO (Sạch sẽ), SEIKETSU
(Săn sóc), SHITSUKE (Sẵn sàng).

Hình 1.5 Tiêu chuẩn 5S
3.1 SERI (Sàng lọc)
- Là xem xét, phân loại, chọn lựa và loại bỏ những thứ không cần thiết tại nơi làm
việc. Chống xu hướng của con người muốn giữ mọi thứ cho những trường hợp dự
phòng, chỉ giữ những loại dụng cụ, phương tiện tối thiểu hỗ trợ cho công việc, nên dán
nhãn “đỏ” vào những dụng cụ, thiết bị và vật liệu cần thiết giữ lại.


Hình 1.6 Sàn lọc những vật dụng khơng cần thiết
3.2 SEITON (Sắp xếp):
- Là bố trí, sắp đặt mọi thứ ngăn nắp theo trật tự hợp lý để dễ dàng, nhanh chóng
cho việc sử dụng. Khi sắp xếp nên sử dụng những phương tiện trực quan một cách rõ
ràng, đễ mọi người dễ nhận biết, tạo nơi làm việc có tổ chức, giảm thiểu thời gian tìm
kiếm, loại bỏ những hành động dư thừa gây lãng phí thời gian.
Đặt những vật hay ít dụng ở một nơi riêng biệt.
Đặt những vật thường xuyên sử dụng ở gần bạn.

Hình 1.7 Sắp xếp dụng cụ hợp lí
3.3 SEISO (Sạch sẽ)
- Là giữ gìn vệ sinh tại nơi làm việc, máy móc, thiết bị để đảm bảo môi trường, mỹ
quan tại nơi làm việc. Tất cả mọi thành viên trong đơn vị đều có ý thức và tham gia giữ
gìn vệ sinh, phải có đủ phương tiện, dụng cụ vệ sinh cho đầy đủ và thích hợp. Cơng việc
vệ sinh là việc làm thường xuyên của mọi người trong tổ chức, và Ban lãnh đạo thường

xuyên kiểm tra nhắc nhở việc thực hiện.


Hình 1.8 Vệ sịnh nơi làm việc
3.4 SEIKETSU (Săn sóc)
- Là duy trì thường xuyên những việc đã làm, cải tiến liên tục nơi làm việc để đạt
được hiệu quả cao hơn là điều rất quan trọng và cần thiết. Cải tiến và chuẩn hóa: các vật
dụng cần thiết (sàn lọc), cách bố trí và sắp xếp (sắp xếp), tiêu chuẩn vệ sinh (sạch sẽ).
Theo

ngun

tắc

3

Khơng:
- Khơng có vật vơ dụng
- Khơng bừa bãi
- Khơng dơ bẩn

Hình 1.9 Duy trì thói quen 3S
3.5 SHITSUKE (Sẵn sàng)
- Giáo dục mọi người có ý thức, tạo thói quen tự giác tuân thủ nghiêm ngặt các qui
định tại nơi làm việc. Hãy biến mọi việc làm tốt đẹp trở thành thói quen, niêm yết kết
quả đánh giá 5S tại nơi làm việc để khuyết khích việc tốt và rút kinh nghiệm việc chưa
tốt. Kiểm tra định kỳ với những nguyên tắc đã xác lập, xây dựng và định hình một nền


văn hố trong đơn vị.

Hình 1.10 giáo dục mọi người có ý thức
5S được một số nơi phát triển lên thành 6S. S thứ 6 là Safety (An toàn), nhưng bản thân nếu làm
đúng 5S kể trên là đã gồm an toàn cho nhân viên rồi. Tuy nhiên, ở một số công ty Nhật, 5S lại được
rút gọn lại thành 3S (lấy 3S đầu tiên) do mọi người đều sẵn sàng làm 3S và luôn luôn ý thức, kỷ luật

tốt.

4. Ý nghĩa và lợi ích của hoạt động 5S
4.1 Ý nghĩa
- 5S là một chương trình nâng cao năng suất rất phổ biến ở Nhật Bản và dần dần trở
nên phổ biến ở nhiều nước khác, hiện nay ở Việt Nam không những doanh nghiệp mà một
số đơn vị hành chính sử dụng cơng cụ 5S cải tiến hệ thống quản lý chất lượng tốt hơn 5S
xuất phát từ nhu cầu:
- Đảm bảo sức khoẻ của nhân viên.
- Dễ dàng, thuận lợi, tiết kiệm thời gian trong quá trình làm việc.
- Tạo tinh thần và bầu khơng khí làm việc cởi mở.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Nâng cao năng suất.
- Bắt nguồn từ truyền thống của Nhật Bản, ở mọi nơi, trong mọi công việc, người Nhật
luôn cố gắng khơi dậy ý thức trách nhiệm, tự nguyện, tính tự giác của người thực hiện các
cơng việc đó. Người Nhật luôn cố gắng khơi dậy ý thức trách nhiệm, tự ngụn, tính tự giác
của người thực hiện các cơng việc đó. Người Nhật ln tìm cách sao cho người cơng nhân
thực sự gắn bó với cơng việc của mình. Ví dụ, trong phân xường, người quản lý sẽ cố gắng
khơi dậy ý thức trong người công nhân đây là “cơng việc của tơi”, “chỗ làm việc của tơi”,
“máy móc của tơi”. Từ đó người lao động sẽ dễ dàng chấp nhận chăm sóc “chiếc máy của
mình”, “chỗ làm việc của mình” và cố gắng để hồn thành “cơng việc của mình” một cách
tốt nhất.


Hình 1.10 Nhân viên thực hiện quy trình 5S

4.2 Lợi ích:
- Nơi làm việc trở nên sạch sẽ và ngăn nắp hơn.
- Tăng cường phát huy sáng kiến cải tiến
- Mọi người trở nên có kỷ luật hơn.
- Các điều kiện hỗ trợ luôn sẵn sàng cho công việc
- Chỗ làm việc trở nên thuận tiện và an toàn hơn.
- Cán bộ công nhân viên tự hào về nơi làm việc sạch sẽ và ngăn nắp của mình.
- Đem lại nhiều cơ hội kinh doanh hơn.
Thực hiện tốt 5S sẽ đóng góp cho các yếu tố PQCDSM:
- Cải tiến Năng suất (P – Productivity)
- Nâng cao Chất lượng (Q – Quality)
- Giảm chi phí (C – Cost)
- Giao hàng đúng hạn (D – Delivery)
- Đảm bảo an toàn (S – Safety)
- Nâng cao tinh thần (M – Morale)
- Khi thực hiện 5S thành công trong công ty, 5S sẽ đưa lại sự thay đổi kỳ diệu. Những
thứ không cần thiết sẽ được loại bỏ khỏi nơi làm việc, những vật dụng cần thiết được xếp
ngăn nắp, gọn gàng, đặt ở những vị trí thuận tiện cho người sử dụng, máy móc thiết bị trở
nên sạch sẽ, được bảo dưỡng, bảo quản. Từ các hoạt động 5S sẽ nâng cao tinh thần tập thể,
khún khích sự hồ đồng của mọi người, qua đó người làm việc sẽ có thái độ tích cực hơn,


có trách nhiệm và ý thức hơn với cơng việc.


CHƯƠNG II: CÁCH ÁP DỤNG 5S VÀO DOANH NGHIỆP
1. Sàng lọc
- Bước đầu tiên của quy trình 5S bao gồm việc xem xét lại tất cả các công cụ, đồ đạc,
vật liệu, thiết bị, v.v.. trong khu vực làm việc - từ đó xác định những gì cần thiết và những gì
có thể được loại bỏ. Để thực hiện hiệu quả bước này, bạn có thể tự đặt ra những câu hỏi như

sau:
- Mục đích của món đồ này là gì?
- Lần cuối cùng sử dụng đến món đồ này là khi nào?
- Tần suất sử dụng công cụ này?
- Ai sử dụng?
- Nó có thực sự cần phải ở đây không?
- Trả lời những câu hỏi trên đây sẽ là cơ sở giúp xác định giá trị của từng mặt hàng.
Không gian làm việc sẽ trở nên tốt hơn khi bỏ đi các vật dụng không cần thiết, hoặc các vật
dụng không thường xuyên được sử dụng. Những thứ này sẽ chỉ gây tốn không gian và cản
trở hiệu quả làm việc. Cần lưu ý rằng, người phù hợp nhất để đánh giá sự cần thiết của một
vật dụng là những nhân viên trực tiếp làm việc trong không gian đó. Khi đã xác định danh
sách những vật dụng không cần thiết, bước tiếp theo là xem xét các giải pháp sau: Chuyển
các vật dụng này sang bộ phận khác.
- Đối với các trường hợp giá trị của vật dụng khơng thể xác định chắc chắn - ví dụ: một
dụng cụ khơng được sử dụng gần đây, nhưng có thể cần đến trong tương lai - phương pháp
gắn thẻ đỏ (red tagging) có thể được áp dụng. Trên thẻ, người dùng sẽ điền thơng tin cụ thể
như: Vị trí, mô tả chức năng, mô tả chức năng, tên người sử dụng, ngày dán thẻ.
- Sau đó, dụng cụ này sẽ được đặt trong "khu vực thẻ đỏ" (red tag area) cùng với các
vật dụng nghi vấn khác. Nếu sau khoảng thời gian được chỉ định (có thể là 1-2 tháng) mà
vẫn khơng cần sử dụng đến, bạn có thể an tâm loại bỏ món đồ đó khỏi khơng gian làm việc.
2. Sắp xếp
- Khi đã sàng lọc những vật dụng khơng cần thiết, doanh nghiệp có thể sắp xếp cho các
đội nhóm hợp tác đưa ra chiến lược phân loại các hạng mục còn lại - bằng cách giải quyết
những câu hỏi sau:
- Những ai (hoặc khu vực) cần sử dụng những vật dụng nào?
- Khi nào cần dùng đến những vật dụng này?
- Dụng cụ nào được sử dụng thường xuyên nhất?


- Có cần phân loại vật dụng theo nhóm khơng?

- Vị trí để đồ nào sẽ là hợp lý nhất?
- Một số vị trí có phù hợp với người lao động hơn những vị trí khác khơng?
- Một số vị trí có góp phần giảm bớt chủn động khơng cần thiết khơng?
- Có cần nhiều thùng chứa hơn để giữđồ đạc ngăn nắp không?
- Ở giai đoạn này, doanh nghiệp nên xác định cách sắp xếp nào là hợp lý nhất. Để làm
được việc này, bạn sẽ cần tính đến các công việc cần làm, tần suất thực hiện, không gian cần
thiết để di chuyển, v.v..
3. Sạch sẽ
- Ngoài vệ sinh cơ bản, Sạch sẽ (Seiso) còn liên quan đến việc thực hiện bảo trì thường
xuyên đối với thiết bị và máy móc. Lập kế hoạch bảo trì trước thời hạn sẽ giúp doanh
nghiệp phát hiện các vấn đề rủi ro và ngăn ngừa sự cố. Đây sẽ là cơ sở giúp giảm lãng phí
thời gian, ngăn ngừa suy giảm lợi nhuận do công việc bị gián đoạn. Sạch sẽ (Seiso) là bước
tối quan trọng trong quy trình 5S, và không chỉ thuộc về trách nhiệm của nhân viên vệ sinh.
Mọi cá nhân đều phải dọn dẹp không gian làm việc của mình mỗi ngày. Bằng cách này,
nhân viên của bạn sẽ có cơ hội phát huy tinh thần tự chủ, chịu trách nhiệm trong cơng việc
và gắn bó với cơng ty hơn.
4. Săn sóc
- Một vấn đề thường gặp khi áp dụng quy trình 5S trong doanh nghiệp - đó là mọi
người rất hào hứng làm theo lúc đầu, nhưng rồi sau đó lại “đâu vào đấy". Săn sóc (Seiketsu)
là bước tiếp theo cần thực hiện để đảm bảo hiệu quả của mơ hình này. Doanh nghiệp cần hệ
thống hóa các hoạt động này thành thói quen chung - bằng cách thường xuyên giao nhiệm
vụ, lên thời gian biểu và đăng thông tin hướng dẫn.
- Ban đầu, nhân viên sẽ cần nhắc nhở thường xuyên về quy trình 5S. Nhưng với thời
gian, mọi thứ sẽ trở thành thông lệ, và mơ hình 5S sẽ trở thành quy chuẩn chung của doanh
nghiệp.
5. sẵn sàng
- Sau khi áp dụng quy trình tiêu chuẩn 5S thành công, doanh nghiệp phải liên tục duy
trì các quy trình đó và tiến hành cập nhật khi cần thiết. Từ cấp quản lý cho đến nhân viên
sản xuất, kho bãi, văn phòng... đều phải tham gia công tác này. Sẵn sàng (Shitsuke) là biến
5S trở thành một chương trình dài hạn, thành một phần của văn hóa doanh nghiệp. Cùng với

thời gian, doanh nghiệp sẽ bắt đầu nhận thấy những kết quả tích cực do quy trình này mang


lại.
- Quy trình 5S khơng những được áp dụng oẻ toyota mà còn được áp dụng rộng rãi bởi
các doanh nghiệp của những ngành khác ví dụ như:

Hình 2.2 PV GAS

Hình 2.1 5S trong PV comBank

-Và nhiều doanh nghiệp khác cho ta thấy được hiệu quả khi áp dụng 5S vào mơ hình kinh
doanh:

Hình 2.3 5S giúp cắt giảm chi phí Cơng ty
CP Nhựa Hà Nội

Hình 2.4 Áp dụng 5S trong công ty điện lực
Sơn La



CHƯƠNG III: So sánh tiêu chuẩn 5s toyota với các hãng khác

Chương IV: KẾT LUẬN
Thực hiện 5s trong doanh nghiệp là một việc làm rất cần thiết trong mỗi doanh nghiệp.
Bởi đặc điểm của người Việt Nam (có thể nói là một căn bệnh) đó là ln muốn giữ lại tất
cả mọi thứ, kể cả những thứ không cần thiết. “Căn bệnh” này sẽ khiến cho mặt bằng (không
gian) của doanh nghiệp trở nên chật chội, chất chồng những thứ khơng sử dụng được và quy
trình 5S cịn giúp hoạt động năng suất của doanh nghiệp tăng lên giúp không gian làm việc

của doanh nghiệp sạch sẽ, chuyên nghiệp và tạo cho nhân viên làm việc ở đó một thói quen
làm việc có khoa học hơn. Nếu áp dụng hiệu quả thì doanh nghiệp hoặc cơng ty sẽ ngày
càng phát triển và vươn xa hơn.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Văn Nhanh, Quản lí dịch vụ ôtô
[2] />[3] />[4] />[5] />


×