Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: Quản lý dịch vụ y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.69 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Quản lý dịch vụ y tế
Mã học phần: MHS321

1) Thông tin chung về các giảng viên dạy môn học

1.1

. Họ và tên: Lê Thùy Linh
-

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân

-

Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – ĐHTN

-

Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: 0917560669,

-

Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế y tế, Quản lý kinh tế, Kinh tế Bảo hiểm



1.2.

Họ và tên: Dương Huyền Thương
-

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ

-

Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – ĐHTN

-

Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: 0974877641,

-

Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế y tế, Kinh tế bảo hiểm

2) Thông tin chung về học phần
-

Số tín chỉ: 02

Loại học phần: (Bắt buộc, tự chọn): Tự chọn

-

Học phần học trước: Kinh tế y tế 1, Tổ chức và quản lý hệ thống y tế


-

Các học phần song hành: Bảo hiểm Y tế, Bảo hiểm xã hội 2

-

Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Kinh tế y tế (Khoa Kinh tế)

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 tiết

+ Thảo luận: 12 tiết

+ Làm bài tập : 0 tiết

+ Thực hành, thực tập 0 tiết

+ Hoạt động theo nhóm: 0 tiết

+ Tự học: 90 giờ

3) Mục tiêu môn học
-

Mục tiêu về kiến thức : Trang bị cho sinh viên kinh tế những kiến thức cơ bản về dịch vụ y tế,

các nguyên tắc nội dung của công tác quản lý chất lượng dịch vụ y tế, quản lý dịch vụ khám chữa

bệnh, hệ thống y tế dự phòng và tổ chức quản lý y tế dự phòng. Trong bối cảnh thị trường dịch vụ y tế
đang ngày càng đa dạng, chất lượng dịch vụ y tế đang được quan tâm đầu tư và siết chặt quản lý, việc
tìm hiểu về các nội dung xoay quanh lĩnh vực quản lý dịch vụ y tế là rất cần thiết.
-

Mục tiêu về kỹ năng: Nắm bắt được các vấn đề liên quan trong lĩnh vực quản lý dịch vụ y tế,

hệ thống tổ chức quản lý dịch vụ y tế ở nước ta và trên thế giới và các tiêu chuẩn, mô hình, công cụ
được sử dụng trong quản lý dịch vụ y tế. Biết cách tính toán, xem xét các quy chuẩn trong quản lý dịch
vụ y tế


-

Mục tiêu về thái độ: Khơi dậy sự ham hiểu biết về lĩnh vực quản lý dịch vụ y tế; Rèn luyện

tính tự giác trong học tập nghiên cứu, nghiêm túc trong tìm tòi tri thức
-

Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện ý thức tự chịu trách nhiệm với các ý kiến cũng

như nghiên cứu của mình, rèn luyện trách nhiệm trong hoạt động thảo luận nhóm
4) Tóm tắt nội dung học phần
Môn học tập trung chủ yếu nghiên cứu về các nội dung: Mô tả hệ thống cung cấp dịch vụ y tế,
quản lý chất lượng dịch vụ y tế, quản lý dịch vụ y tế dự phòng và quản lý dịch vụ khám chữa bệnh.
Trong đó cụ thể là các nội dung kiến thức tổng quan về dịch vụ y tế và các nguyên tắc trong cung câp
dịch vụ y tế, các công cụ mô hình được ứng dụng để quản lý chất lượng dịch vụ y tế, hệ thống tổ chức
và quản lý y tế dự phòng, các công cụ quản lý y tế dự phòng và các nội dung trong quản lý dịch vụ
khám chữa bệnh. Trên cơ sở đó, nêu ra được một bức tranh tổng thể trong công tác quản lý dịch vụ y
tế cho người học và cùng người học tìm ra những điểm cần cải thiện trong lĩnh vực quản lý dịch vụ y

tế của nước ta hiện nay.
5) Học liệu
5.1. Giáo trình
[1] PGS.TS. Phan Văn Tường (2012), Quản lý dịch vụ y tế, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà
Nội.
5.2. Tài liệu tham khảo
[2] Bộ Y tế (2006), Tổ chức, quản lý hệ thống y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
[3] TS. Phạm Hồng Hải, PGS.TS. Trần Chí Thiện, GS.TS. Phạm Huy Dũng (2015), Đại cương
Kinh tế y tế, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
[4] TS. Phạm Hồng Hải, PGS.TS. Trần Chí Thiện, GS.TS. Phạm Huy Dũng (2015), Thị trường
cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
[5] TS. Phạm Hồng Hải, PGS.TS. Trần Chí Thiện, GS.TS. Phạm Huy Dũng (2015), Cầu và nhu
cầu chăm sóc sức khỏe, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
[6] TS. Phạm Hồng Hải, PGS.TS. Trần Chí Thiện, GS.TS. Phạm Huy Dũng (2015), Đánh giá
và dự báo y tế, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
[7] PGS.TS. Nguyễn Phước Tấn, ThS. Nguyễn Thị Nhung (2005), Quản trị học, Nhà xuất bản
Thống kê, Hà Nội.
[8] Trường Đại học Y tế công cộng (2010), Bài giảng quản lý Y tế, Hà Nội.
[9] Trường Đại học Y tế công cộng (2010), Quản lý y tế dự phòng tuyến tỉnh và huyện, NXB Y
học, Hà Nội
[10] Trường Đại học Y tế công công (2011), Quản lý y tế, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội


6) Nội dung chi tiết học phần:

6.1

. Nội dung về lý thuyết và thảo luận
Chương 1: Tổng quan về cung cấp dịch vụ y tế
(Tổng số: 03 tiết, số tiết lý thuyết: 03, số tiết thảo luận: 0)


1. Khái niệm dịch vụ y tế
2. Các nguyên tắc của việc cung cấp tốt dịch vụ y tế
3. Quyền và nghĩa vụ của người nhận và tổ chức cung cấp dịch vụ y tế
3.1. Quyền của người bệnh
3.2. Nghĩa vụ của người bệnh
3.3. Quyền của người hành nghề
3. Quyền và nghĩa vụ của người nhận và tổ chức cung cấp dịch vụ y tế
3.4. Nghĩa vụ của người hành nghề
3.5. Quyền của cơ sở khám, chữa bệnh
3.6. Trách nhiệm của cơ sở khám, chữa bệnh
Chương 2: Quản lý chất lượng dịch vụ y tế
(Tổng số: 09 tiết, số tiết lý thuyết: 06, số tiết thảo luận: 03)
1. Một số khái niệm về quản lý chất lượng
2. Các mô hình quản lý chất lượng
2.1. Mô hình kiểm định chất lượng (accreditation)
2.1.1. Định nghĩa
2.1.2. Đặc điểm của kiểm định chất lượng
2.1.3. Các thành tố của hệ thống kiểm định chất lượng dịch vụ y tế
2.1.4. Quy trình thực hiện kiểm định chất lượng
2.1.5. Lợi ích của kiểm định chất lượng
2.1.6. Hạn chế của kiểm định chất lượng
2.2. Mô hình ISO
2.2.1. Giới thiệu chung
2.2.2. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000
2.2.3. Quy trình thực hiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000
2.2.4. Lợi ích của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000
2.2.5. Hạn chế của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000
2.3. Mô hình CQI/TQM
2.3.1. Định nghĩa CQI/TQM

2.3.2. Ba cấu phần của CQI/TQM
2.3.3. Bốn nguyên tắc trong thực hiện TQM
2.3.4. Quy trình áp dụng CQI/TQM trong tổ chức
2.3.5. Lợi ích của áp dụng CQI/TQM
2.3.6. Hạn chế của áp dụng CQI/TQM
3. Ứng dụng mô hình quản lý chất lượng


3.1. Mô hình kiểm định chất lượng dịch vụ y tế
3.1.1. Trên thế giới
3.1.2. Ví dụ về hoạt động kiểm định chất lượng tại Úc
3.2. Ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO
3.3. Mô hình quản lý chất lượng toàn diện
Chương 3: Quản lý dịch vụ y tế dự phòng
(Tổng số: 09 tiết, số tiết lý thuyết: 06, số tiết thảo luận: 03)
1. Khái niệm y tế dự phòng
2. Tổng quan về hệ thống tổ chức và quản lý y tế dự phòng
2.1. Tuyến trung ương: Cục y tế dự phòng
2.2. Tuyến tỉnh
2.2.1. Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh
2.2.1.1. Vị trí
2.2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
2.2.1.3. Tổ chức bộ máy
2.2.2. Một số trung tâm khác
2.2.2.1. Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh
2.2.2.2. Trung tâm Phòng, chống Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng tỉnh
2.2.2.3. Trung tâm Kiểm dịch y tế tỉnh
2.2.2.4. Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động và Môi trường tỉnh
2.3 Trung tâm y tế huyện
2.3.1. Vị trí

2.3.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
2.3.3. Tổ chức bộ máy
2.4. Trạm y tế xã/ phường/ thị trấn
2.4.1. Vị trí và vai trò
2.4.2. Nhiệm vụ của trạm y tế
2.4.3. Tổ chức trạm y tế
2.4.4. Y tế thôn, bản
3. Công cụ quản lý
3.1. Kiểm định
3.1.1. Khái niệm và đặc điểm của kiểm định chất lượng
3.1.2. Mục tiêu của kiểm định chất lượng dịch vụ y tế
3.1.3. Ví dụ về quy trình thực hiện công tác kiểm định
3.1.4. Ưu điểm và hạn chế của kiểm định
3.2. Kiểm tra
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Các nguyên tắc trong kiểm tra
3.2.3. Hình thức kiểm tra


3.2.4. Quy trình kiểm tra
3.2.5. Giới thiệu về quy trình thực hiện công tác kiểm tra y tế dự phòng
3.3. Thanh tra
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Quy trình thực hiện công tác thanh tra
3.3.3. Những ưu điểm và nhược điểm của công tác thanh tra hiện nay
Chương 4: Thu thập thông tin, đánh giá tình hình
(Tổng số: 06 tiết, số tiết lý thuyết: 03, số tiết thảo luận: 03)
1. Khái niệm về thông tin y tế
2. Những yêu cầu đối với thông tin
2.1. Thông tin phải đầy đủ và toàn diện

2.2. Thông tin phải chính xác
2.3. Thông tin phải cập nhật
2.4. Thông tin phải có tính đặc hiệu
2.5. Thông tin phản ánh cả về số lượng và chất lượng
2.6. Thông tin cần được lượng hóa (nếu có thể)
3. Các nhóm thông tin
3.1. Số liệu cơ sở
3.2. Thông tin về nguồn lức
3.3. Thông tin để giải thích nguyên nhân của một vấn đề
4. Phương pháp và nguồn thu thập thông tin
4.1. Thông tin từ các nguồn tài liệu có sẵn
4.2. Thông tin thu được từ các cuộc họp hoặc gặp gỡ cộng đồng
4.3. Thông tin thu được từ các cuộc điều tra/ nghiên cứu
4.4. Cách lựa chọn phương pháp thu thập số liệu
5. Thu thập thông tin
6. Tổng hợp và phân tích thông tin
6.1. Tổng hợp dữ liệu
6.2. Phân tích và xử lý dữ liệu
7. Viết báo cáo
Chương 5: Quản lý dịch vụ khám chữa bệnh
(Tổng số: 09 tiết, số tiết lý thuyết: 06, số tiết thảo luận: 03)
1. Cấp chứng chỉ
1.1. Khái niệm
1.2. Quy trình cấp chứng chỉ hành nghề y tư nhân
1.3. Ưu điểm và thách thức
1.3.1. Ưu điểm
1.3.2. Hạn chế và thách thức


1.4. Cấp chứng chỉ ở các quốc gia trên thế giới

2. Kiểm tra dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh
2.1. Khái niệm
2.2. Kiểm tra bệnh viên
2.2.1. Giới thiệu
2.2.2. Mục tiêu
2.2.3. Tiêu chuẩn kiểm tra và bảng kiểm tra bệnh viện
2.2.4. Đối tượng kiểm tra
2.2.5. Hình thức tổ chức kiểm tra
2.2.6. Thành phần đoàn kiểm tra
2.2.7. Thời gian kiểm tra
2.2.8. Quy trình kiểm tra
2.2.9. Quy trình báo cáo kết quả kiểm tra
2.3. Ưu điểm và hạn chế của công tác kiểm tra bệnh viện
2.3.1. Ưu điểm
2.3.2. Hạn chế
3. Thanh tra dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh
3.1. Khái niệm và phân loại
3.2. Quy trình thanh tra dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh
2.3. Một số nội dung thanh tra dịch vụ khám chữa bệnh
4. Kết quả và hạn chế của công tác thanh tra dịch vụ khám, chữa bệnh
ÔN TẬP
(Tổng số: 01 tiết)
6.2. Nội dung thực hành: Không có
6.3. Nội dung bài tập lớn, tiểu luận: Không có
7) Nội dung chi tiết và kế hoạch triển khai

Tiết
thứ

1


Nội dung giảngdạy
(Ghi chi tiết đến từng mục nhỏ của
từng chương)

Chương 1: Tổng quan về cung cấp

Hình thức tổ
chức giảng dạy
(lý thuyết, Bài
tập, thực hành,
thảo luận, tự
học...)
Lý thuyết

dịch vụ y tế
1. Khái niệm dịch vụ y tế
2. Các nguyên tắc của việc cung cấp
tốt dịch vụ y tế

2

Chương 1 (tiếp)
3. Quyền và nghĩa vụ của người nhận

Lý thuyết

Tài liệu đọc,
tham khảo
(Đọc tài liệu

nào,
trang bảo
nhiêu?...)

Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
(Bài tập, thuyết
trình, giải quyết
tình huống,...)

- Tài liệu [1] –
tr1-8
- Bài giảng
chương 1
- Các tài liệu
tham
khảo
khác có liên
quan
- Tài liệu [1] –
tr9-13

- Đọc trước tài
liệu [1] – tr1-8
- Đọc trước bài
giảng chương I
- Đọc các tài
liệu tham khảo
khác có liên

quan
- Đọc trước tài
liệu [1] – tr9-13

Ghi
chú


và tổ chức cung cấp dịch vụ y tế

- Bài giảng
chương I
- Các tài liệu
tham
khảo
khác có liên
quan
- Tài liệu [1] –
tr13-18
- Bài giảng
chương I
- Các tài liệu
tham
khảo
khác có liên
quan

- Đọc trước bài
giảng chương I
- Đọc trước các

tài liệu tham
khảo khác có
liên quan
- Đọc trước tài
liệu [1] – tr1318
- Đọc trước bài
giảng chương I
- Đọc trước các
tài liệu tham
khảo khác có
liên quan

Lý thuyết

- Tài liệu [1] –
tr21-23
- Bài giảng
chương 2
- Các tài liệu
tham
khảo
khác có liên
quan

- Đọc trước tài
liệu [1] – tr2123
- Đọc trước bài
giảng chương 2
- Đọc trước các
tài liệu tham

khảo khác có
liên quan

Lý thuyết

- Tài liệu [1] –
tr23-32
- Bài giảng
chương 2
- Các tài liệu
tham
khảo
khác có liên
quan

- Đọc trước tài
liệu [1] – tr2332
- Đọc trước bài
giảng chương 2
- Đọc trước các
tài liệu tham
khảo khác có
liên quan

Lý thuyết

- Tài liệu [1] –
tr32-39
- Bài giảng
chương 2

- Các tài liệu
tham
khảo
khác có liên
quan

- Đọc trước tài
liệu [1] – tr3239
- Đọc trước bài
giảng chương 2
- Đọc trước các
tài liệu tham
khảo khác có
liên quan

3.1. Quyền của người bệnh
3.2. Nghĩa vụ của người bệnh
3.3. Quyền của người hành nghề
3

Chương 1 (tiếp)

Lý thuyết

3. Quyền và nghĩa vụ của người nhận
và tổ chức cung cấp dịch vụ y tế
3.4. Nghĩa vụ của người hành nghề
3.5. Quyền của cơ sở khám, chữa
bệnh


4

5

6

3.6. Trách nhiệm của cơ sở khám,
chữa bệnh
Chương 2: Quản lý chất lượng dịch
vụ y tế
1.Một số khái niệm về quản lý chất
lượng
- Quản lý chất lượng
- Hệ thống chất lượng
- Hệ thống quản lý chất lượng
- Kiểm soát chất lượng
- Đảm bảo chất lượng
- Cải thiện chất lượng
- Quản lý chất lượng toàn diện
Chương 2 (tiếp)
2.Các mô hình quản lý chất lượng
2.1.Mô hình kiểm định chất lượng
(accreditation)
2.1.1. Định nghĩa
2.1.2. Đặc điểm của kiểm định chất
lượng
2.1.3. Các thành tố của hệ thống kiểm
định chất lượng dịch vụ y tế
2.1.4. Quy trình thực hiện kiểm định
chất lượng

2.1.5. Lợi ích của kiểm định chất
lượng
2.1.6. Hạn chế của kiểm định chất
lượng
Chương 2 (tiếp)
2.Các mô hình quản lý chất lượng
2.2. Mô hình ISO
2.2.1. Giới thiệu chung
2.2.2. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000
2.2.3. Quy trình thực hiện hệ thống
quản lý chất lượng ISO 9000
2.2.4. Lợi ích của việc áp dụng hệ
thống quản lý chất lượng ISO 9000
2.2.5. Hạn chế của hệ thống quản lý
chất lượng ISO 9000


7
8

Kiểm tra thường xuyên
Chương 2 (tiếp)
2.Các mô hình quản lý chất lượng
2.3. Mô hình CQI/TQM
2.3.1. Định nghĩa CQI/TQM
2.3.2. Ba cấu phần của CQI/TQM
2.3.3. Bốn nguyên tắc trong thực hiện
TQM
2.3.4. Quy trình áp dụng CQI/TQM
trong tổ chức

2.3.5. Lợi ích của áp dụng CQI/TQM
2.3.6. Hạn chế của áp dụng
CQI/TQM
Chương 2 (tiếp)
3.Ứng dụng mô hình quản lý chất
lượng
3.1. Mô hình kiểm định chất lượng
dịch vụ y tế
3.1.1. Trên thế giới
3.1.2. Ví dụ về hoạt động kiểm định
chất lượng tại Úc

Kiểm tra
Lý thuyết

Lý thuyết

- Tài liệu [1] –
tr48-51
- Bài giảng
chương 2
- Các tài liệu
tham
khảo
khác có liên
quan

10

Chương 2 (tiếp)

Ứng dụng mô hình quản lý chất
lượng tại Việt Nam

Thảo luận

- Các tài liệu
tham khảo liên
quan đến mô
hình quản lý
chất lượng tại
Việt Nam

11

Chương 2 (tiếp)
3.2. Ứng dụng hệ thống quản lý chất
lượng ISO
3.3. Mô hình quản lý chất lượng toàn
diện

Lý thuyết

- Tài liệu [1] –
tr52-55
- Bài giảng
chương 2
- Các tài liệu
tham
khảo
khác có liên

quan

12

Chương 2 (tiếp)
Ứng dụng hệ thống quản lý chất
lượng ISO tại Việt Nam

Thảo luận

- Các tài liệu
tham khảo liên
quan đến hệ
thống quản lý
chất lượng ISO
tại Việt Nam

13

Chương 2 (tiếp)
Ứng dụng mô hình quản lý chất
lượng toàn diện tại Việt Nam

Thảo luận

- Các tài liệu
tham khảo liên
quan đến mô
hình quản lý
chất

lượng
toàn diện tại
Việt Nam

9

- Tài liệu [1] –
tr39-48
- Bài giảng
chương 2
- Các tài liệu
tham
khảo
khác có liên
quan

Ôn tập
- Đọc trước tài
liệu [1] – tr3948
- Đọc trước bài
giảng chương 2
- Đọc trước các
tài liệu tham
khảo khác có
liên quan

- Đọc trước tài
liệu [1] – tr4851
- Đọc trước bài
giảng chương 2

- Đọc trước các
tài liệu tham
khảo khác có
liên quan
Đoc trước các
tài liệu tham
khảo liên quan
đến mô hình
quản lý chất
lượng tại Việt
Nam
- Đọc trước tài
liệu [1] – tr5255
- Đọc trước bài
giảng chương 2
- Đọc trước các
tài liệu tham
khảo khác có
liên quan
- Đọc trước các
tài liệu tham
khảo liên quan
đến hệ thống
quản lý chất
lượng ISO tại
Việt Nam
- Đọc trước các
tài liệu tham
khảo liên quan
đến mô hình

quản lý chất
lượng toàn diện
tại Việt Nam


14
15

Kiểm tra thường xuyên
Chương 3: Quản lý dịch vụ y tế dự
phòng
1. Khái niệm y tế dự phòng
2. Tổng quan về hệ thống tổ chức và
quản lý y tế dự phòng
2.1. Tuyến trung ương: Cục y tế dự
phòng

Kiểm tra
Lý thuyết

16

2.2. Tuyến tỉnh
2.2.1. Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh
2.2.1.1. Vị trí
2.2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn
2.2.1.3. Tổ chức bộ máy
2.2.2. Một số trung tâm khác
2.2.2.1. Trung tâm phòng, chống

HIV/AIDS tỉnh
2.2.2.2. Trung tâm Phòng, chống Sốt
rét – Ký sinh trùng – Côn trùng tỉnh
2.2.2.3. Trung tâm Kiểm dịch y tế
tỉnh
2.2.2.4. Trung tâm Bảo vệ sức khỏe
lao động và Môi trường tỉnh
Chương 3 (tiếp)
2.3 Trung tâm y tế huyện
2.3.1. Vị trí
2.3.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn
2.3.3. Tổ chức bộ máy
2.4. Trạm y tế xã/ phường/ thị trấn
2.4.1. Vị trí và vai trò
2.4.2. Nhiệm vụ của trạm y tế
2.4.3. Tổ chức trạm y tế
2.4.4. Y tế thôn, bản
Kiểm tra thường xuyên
Chương 3 (tiếp)
3. Công cụ quản lý
3.1. Kiểm định
3.1.1. Khái niệm và đặc điểm của
kiểm định chất lượng
3.1.2. Mục tiêu của kiểm định chất
lượng dịch vụ y tế
3.1.3. Ví dụ về quy trình thực hiện
công tác kiểm định
3.1.4. Ưu điểm và hạn chế của kiểm
định

Chương 3 (tiếp)
3.2. Kiểm tra
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Các nguyên tắc trong kiểm tra

Lý thuyết

- Tài liệu [1] –
tr61-65
- Bài giảng
chương 3
- Các tài liệu
tham
khảo
khác có liên
quan

Lý thuyết

- Tài liệu [1] –
tr65-69
- Bài giảng
chương 3
- Các tài liệu
tham
khảo
khác có liên
quan

17


18
19

20

Kiểm tra
Lý thuyết

Lý thuyết

- Tài liệu [1] –
tr57-61
- Bài giảng
chương 3
- Các tài liệu
tham
khảo
khác có liên
quan

Ôn tập
- Đọc trước tài
liệu [1] – tr5761
- Đọc trước bài
giảng chương 3
- Đọc trước các
tài liệu tham
khảo khác có
liên quan

- Đọc trước tài
liệu [1] – tr6165
- Đọc trước bài
giảng chương 3
- Đọc trước các
tài liệu tham
khảo khác có
liên quan

- Đọc trước tài
liệu [1] – tr6569
- Đọc trước bài
giảng chương 3
- Đọc trước các
tài liệu tham
khảo khác có
liên quan

- Tài liệu [1] –
tr69-74
- Bài giảng
chương 3
- Các tài liệu
tham
khảo
khác có liên
quan

Ôn tập
- Đọc trước tài

liệu [1] – tr6974
- Đọc trước bài
giảng chương 3
- Đọc trước các
tài liệu tham
khảo khác có
liên quan

- Tài liệu [1] –
tr74-83
- Bài giảng
chương 3

- Đọc trước tài
liệu [1] – tr7483
- Đọc trước bài


3.2.3. Hình thức kiểm tra
3.2.4. Quy trình kiểm tra
3.2.5. Giới thiệu về quy trình thực
hiện công tác kiểm tra y tế dự phòng
21

Chương 3 (tiếp)
3.3. Thanh tra
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Quy trình thực hiện công tác
thanh tra
3.3.3. Những ưu điểm và nhược điểm

của công tác thanh tra hiện nay

Lý thuyết

22
23
24
25

Thi giữa học phần
Thị giữa học phần
Thị giữa học phần
Chương 3 (tiếp)
Hệ thống Y tế dự phòng Việt Nam

Thi
Thi
Thi
Thảo luận

26

Chương 3 (tiếp)
Hệ thống Y tế dự phòng Việt Nam

Thảo luận

27

Chương 3 (tiếp)

Hệ thống Y tế dự phòng Việt Nam

Thảo luận

- Các tài liệu giảng chương 3
tham
khảo - Đọc trước các
khác có liên tài liệu tham
quan
khảo khác có
liên quan
- Tài liệu [1] – - Đọc trước tài
tr83-91
liệu [1] – tr83- Bài giảng 91
chương 3
- Đọc trước bài
- Các tài liệu giảng chương 3
tham
khảo - Đọc trước các
khác có liên tài liệu tham
quan
khảo khác có
liên quan
Ôn tập
Ôn tập
Ôn tập
- Các tài liệu - Đọc trước các
tham khảo liên tài liệu tham
quan đến hệ khảo liên quan
thống Y tế dự đến hệ thống Y

phòng của Việt tế dự phòng của
Nam
Việt Nam
- Các văn bản - Đọc trước các
pháp luật về văn bản pháp
quản lý y tế dự luật về quản lý y
phòng
tế dự phòng
Chuẩn
bị
thuyết trình theo
yêu cầu của
giảng viên
- Các tài liệu - Đọc trước các
tham khảo liên tài liệu tham
quan đến hệ khảo liên quan
thống Y tế dự đến hệ thống Y
phòng của Việt tế dự phòng của
Nam
Việt Nam
- Các văn bản - Đọc trước các
pháp luật về văn bản pháp
quản lý y tế dự luật về quản lý y
phòng
tế dự phòng
Chuẩn
bị
thuyết trình theo
yêu cầu của
giảng viên

- Các tài liệu - Đọc trước các
tham khảo liên tài liệu tham
quan đến hệ khảo liên quan
thống Y tế dự đến hệ thống Y
phòng của Việt tế dự phòng của
Nam
Việt Nam
- Các văn bản - Đọc trước các


28

29

30
31

32

Chương 4: Thu thập thông tin, đánh
giá tình hình
1.Khái niệm về thông tin y tế
2.Những yêu cầu đối với thông tin
2.1.Thông tin phải đầy đủ và toàn
diện
2.2.Thông tin phải chính xác
2.3.Thông tin phải cập nhật
2.4.Thông tin phải có tính đặc hiệu
2.5.Thông tin phản ánh cả về số
lượng và chất lượng

2.6.Thông tin cần được lượng hóa
(nếu có thể)
Chương 4 (tiếp)
3.Các nhóm thông tin
3.1.Số liệu cơ sở
3.2.Thông tin về nguồn lức
3.3.Thông tin để giải thích nguyên
nhân của một vấn đề
4.Phương pháp và nguồn thu thập
thông tin
4.1.Thông tin từ các nguồn tài liệu có
sẵn
4.2.Thông tin thu được từ các cuộc
họp hoặc gặp gỡ cộng đồng
4.3.Thông tin thu được từ các cuộc
điều tra/ nghiên cứu
4.4.Cách lựa chọn phương pháp thu
thập số liệu
Kiểm tra thường xuyên
Phương pháp nghiên cứu định lượng
và định tính trong phân tích y tế

Lý thuyết

Chương 4 (tiếp)
5.Thu thập thông tin
6.Tổng hợp và phân tích thông tin
6.1.Tổng hợp dữ liệu
6.2.Phân tích và xử lý dữ liệu
7.Viết báo cáo


Lý thuyết

Lý thuyết

Kiểm tra
Thảo luận

pháp luật về văn bản pháp
quản lý y tế dự luật về quản lý y
phòng
tế dự phòng
Chuẩn
bị
thuyết trình theo
yêu cầu của
giảng viên
- Tài liệu [10] - Đọc trước tài
– tr66-69
liệu [10] – tr66- Bài giảng 69
chương 4
- Đọc trước bài
- Các tài liệu giảng chương 4
tham
khảo - Đọc trước các
khác có liên tài liệu tham
quan
khảo khác có
liên quan


- Tài liệu [10]
– tr69-76
- Bài giảng
chương 4
- Các tài liệu
tham
khảo
khác có liên
quan

- Các tài liệu
có liên quan
đến
nghiên
cứu
định
lượng

nghiên
cứu
định tính trong
y tế
- Tài liệu [10]
– tr77-78
- Bài giảng
chương 4
- Các tài liệu
tham
khảo
khác có liên


- Đọc trước tài
liệu [10] – tr6976
- Đọc trước bài
giảng chương 4
- Đọc trước các
tài liệu tham
khảo khác có
liên quan

Ôn tập
- Đọc trước các
tài liệu có liên
quan đến nghiên
cứu định lượng
và nghiên cứu
định tính trong y
tế
- Đọc trước tài
liệu [10] – tr7778
- Đọc trước bài
giảng chương 4
- Đọc trước các
tài liệu tham


quan
33

Chương 4 (tiếp)

Các phương pháp tổng hợp và phân
tích dữ liệu

Thảo luận

34

Chương 4 (tiếp)
Thảo luận về viết báo cáo

Thảo luận

35
36

Kiểm tra thường xuyên
Chương 5: Quản lý dịch vụ khám
chữa bệnh
1. Cấp chứng chỉ
1.1.Khái niệm
1.2.Quy trình cấp chứng chỉ hành
nghề y tư nhân

Kiểm tra
Lý thuyết

37

Chương 5 (tiếp)
1.3.Ưu điểm và thách thức

1.3.1. Ưu điểm
1.3.2. Hạn chế và thách thức
1.4.Cấp chứng chỉ ở các quốc gia trên
thế giới

Lý thuyết

- Tài liệu [1] –
tr100-105
- Bài giảng
chương 5
- Các tài liệu
tham
khảo
khác có liên
quan

38

Thảo luận về việc cấp chứng chỉ ở
các quốc gia trên thế giới

Thảo luận

39

Chương 5 (tiếp)
2. Kiểm tra dịch vụ khám bệnh, chữa
bệnh
2.1. Khái niệm

2.2. Kiểm tra bệnh viên
2.2.1. Giới thiệu
2.2.2. Mục tiêu
2.2.3. Tiêu chuẩn kiểm tra và bảng
kiểm tra bệnh viện
Chương 5 (tiếp)
2.2.4. Đối tượng kiểm tra
2.2.5. Hình thức tổ chức kiểm tra

Lý thuyết

- Các tài liệu
tham khảo về
việc cấp chứng
chỉ ở các quốc
gia trên thế
giới
- Tài liệu [1] –
tr105-109
- Bài giảng
chương 5
- Các tài liệu
tham
khảo
khác có liên
quan

40

Lý thuyết


- Các tài liệu
có liên quan
đến tổng hợp
và phân tích
dữ liệu trong y
tế
- Các báo cáo
về Y tế đã
được
phát
hành

- Tài liệu [1] –
tr95-99
- Bài giảng
chương 5
- Các tài liệu
tham
khảo
khác có liên
quan

- Tài liệu [1] –
tr109-112
- Bài giảng

khảo khác có
liên quan
- Đọc trước các

tài liệu có liên
quan đến tổng
hợp và phân tích
dữ liệu trong y
tế
- Đọc trước và
tìm hiểu cách
viết báo cáo từ
các báo cáo về
Y tế đã được
phát hành
Ôn tập
- Đọc trước tài
liệu [1] – tr9599
- Đọc trước bài
giảng chương 5
- Đọc trước vác
tài liệu tham
khảo khác có
liên quan
- Đọc trước tài
liệu [1] – tr100105
- Đọc trước bài
giảng chương 5
- Đọc trước các
tài liệu tham
khảo khác có
liên quan
- Đọc trước và
tìm hiểu, so

sánh việc cấp
chứng chỉ giữa
các quốc gia
trên thế giới
- Đọc trước tài
liệu [1] – tr105109
- Đọc trước bài
giảng chương 5
- Đọc trước các
tài liệu tham
khảo khác có
liên quan
- Đọc trước tài
liệu [1] – tr109112


2.2.6. Thành phần đoàn kiểm tra
2.2.7. Thời gian kiểm tra
2.2.8. Quy trình kiểm tra
2.2.9. Quy trình báo cáo kết quả kiểm
tra

chương 5
- Các tài liệu
tham
khảo
khác có liên
quan

41


Chương 5 (tiếp)
2.3. Ưu điểm và hạn chế của công tác
kiểm tra bệnh viện
2. 3.1. Ưu điểm
2. 3.2. Hạn chế

Lý thuyết

- Tài liệu [1] –
tr112-114
- Bài giảng
chương 5
- Các tài liệu
tham
khảo
khác có liên
quan

42

Chương 5 (tiếp)
3. Thanh tra dịch vụ khám bệnh, chữa
bệnh
3.1. Khái niệm và phân loại
3.2. Quy trình thanh tra dịch vụ khám
bệnh, chữa bệnh
2.3. Một số nội dung thanh tra dịch
vụ khám chữa bệnh
4. Kết quả và hạn chế của công tác

thanh tra dịch vụ khám, chữa bệnh
Chương 5 (tiếp)
Công tác kiểm tra dịch vụ khám chữa
bệnh tại Việt Nam

Lý thuyết

- Tài liệu [1] –
tr114-118
- Bài giảng
chương 5
- Các tài liệu
tham
khảo
khác có liên
quan

Thảo luận

Chương 5 (tiếp)
Công tác kiểm tra dịch vụ khám chữa
bệnh tại Việt Nam

Thảo luận

- Các tài liệu
có liên quan
đến công tác
kiểm tra dịch
vụ khám, chữa

bệnh tại Việt
Nam
- Các văn bản
quy
phạm
pháp luật điều
chỉnh công tác
kiểm tra dịch
vụ khám, chữa
bệnh
- Các tài liệu
có liên quan
đến công tác
kiểm tra dịch
vụ khám, chữa
bệnh tại Việt
Nam
- Các văn bản
quy
phạm
pháp luật điều
chỉnh công tác
kiểm tra dịch
vụ khám, chữa

43

44

- Đọc trước bài

giảng chương 5
- Đọc trước các
tài liệu tham
khảo khác có
liên quan
- Đọc trước tài
liệu [1] – tr112114
- Đọc trước bài
giảng chương 5
- Đọc trước các
tài liệu tham
khảo khác có
liên quan
- Đọc trước tài
liệu [1] – tr114118
- Đọc trước bài
giảng chương 5
- Đọc trước các
tài liệu tham
khảo khác có
liên quan
- Đọc trước các
tài liệu có liên
quan đến công
tác kiểm tra dịch
vụ khám, chữa
bệnh tại Việt
Nam
- Đọc trước các
văn bản quy

phạm pháp luật
điều chỉnh công
tác kiểm tra dịch
vụ khám, chữa
bệnh
- Đọc trước các
tài liệu có liên
quan đến công
tác kiểm tra dịch
vụ khám, chữa
bệnh tại Việt
Nam
- Đọc trước các
văn bản quy
phạm pháp luật
điều chỉnh công
tác kiểm tra dịch
vụ khám, chữa


bệnh
45

Ôn tập và tổng kết môn học

bệnh

Ôn tập

Ôn tập


8) Kiểm tra, đánh giá:
8.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3.
8.2 Kiểm tra, đánh giá định (giữa) kỳ trọng số 0,2.
8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Tự luận
Thái Nguyên, ngày
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

tháng 9 năm 2016

Bộ môn KTYT

Giảng viên phụ trách

ThS. Nguyễn Thị Thu

Lê Thùy Linh



×