Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu So sánh nhãn áp giữa người cận thị và người chính thị trong thanh thiếu niên Việt Nam (tại BV Mắt TPHCM) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.96 KB, 6 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học

SO SÁNH NHÃN ÁP GIỮA NGƯỜI CẬN THỊ & NGƯỜI CHÍNH THỊ
TRONG THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
(TẠI BV. MẮT TP. HỒ CHÍ MINH)
Nguyễn Hữu Thúy Ái*, Lê Minh Tuấn*
TÓM TẮT
Đo nhãn áp tính hành trên 304 bệnh nhân (608 mắt) có tuổi từ 15-35 tại Bệnh viện Mắt Thành phố Hồ
Chí Minh. So sánh nhãn áp giữa 2 nhóm Cận thò (388 mắt) và chính thò (220 mắt). Nhãn áp trung bình ở
nhóm chính thò (14.11mmHg
±
1.55) thấp hơn có ý nghóa thống kê so với nhóm cận thò (17.79mmHg
±

2.34). Hệ số tương quan Pearson giữa nhãn áp và độ cận là 0,675. Phương trình hồi qui tuyến tính giữa
nhãn áp và độ cận: B= (-0.566).A +14.927. Giới và tuổi không ảnh hưởng đến nhãn áp.
SUMMARY
INTRAOCULAR PRESSURE COMPARED BETWEEN 220 NON-MYOPIC EYES AND 388
MYOPIC AT THE EYE HOSPITAL OF HO CHI MINH CITY
Nguyen Hưu Thuy Ai, Le Minh Tuan
* Y Học TP. Ho Chi Minh * Vol. 8 * Supplement of No 1 * 2004: 162 – 167

Intraocular pressure (IOP) was measured in 304 Vietnamese (608 eyes), from age 15 to 35 years, in
HCM city. IOP was compared between 220 non-myopic eyes and 388 myopic. The mean IOP of non-myopia
was 14.11 mmHg(SD: 1.55 mmHg). This value was lower than the mean IOP of myopia 17.79 mmHg(SD:
2.34 mmHg). The difference was statistically significant. Pearson’s rank correlation between change in
refraction and change in IOP was 0.675. The regression equation: B= (-0.566).A +14.927 (A: refraction
(A<-12.0
DS
) and B: IOP. In the present study, sex, age wasn’t effected IOP.
ĐẶT VẤN ĐỀ


Glaucoma góc mở nguyên phát là một bệnh thò
thần kinh mạn tính tiến triển, biểu hiện bằng teo và
lõm đầu thò thần kinh kèm theo những hình thái tổn
hại thò trường đặc hiệu. Nhãn áp là yếu tố nguy cơ
hàng đầu đối với glaucoma góc mở nguyên phát, mặc
dù những yếu tố khác (trong đó nhiều yếu tố còn
chưa được xác đònh) cũng góp phần vào sự phát triển
của bệnh
(6)
Glaucoma góc mở nguyên phát thường xảy ra
hơn ở những người cận thò. Sự phối hợp của hai bệnh
này có thể làm phức tạp thêm việc chẩn đoán và điều
trò. Khám đóa thò rất khó khăn khi có tổn thương đáy
mắt do cận thò; chẳng hạn, lõm do glaucoma thường
nông hơn nhiều ở mắt cận thò nặng. Tổn thương
võng mạc do cận thò cũng gây ra những biến đổi thò
trường độc lập với những biến đổi do glaucoma. Bệnh
glaucoma phát triển ở trên những mắt cận thò rất dễ
bò bỏ qua vì sự mềm giãn của cũng mạc làm cho
nhãn áp như không cao đến khi mắt mù mà vẫn
tưởng nguyên nhân chỉ là cận thò
(5,6)
.
Theo các tác giả nước ngoài có sự liên quan giữa
glaucoma cũng như nhãn áp với cận thò. Thực tế ở
Việt Nam, chúng tôi chưa thấy có công trình nghiên
cứu về vấn đề này, mục đích của chúng tôi sẽ khảo
sát nhãn áp (IOP) trên nhóm người chính thò và
người cận thò ở thanh thiếu niên Việt Nam để tìm ra
nhãn áp trung bình của mắt chính thò và mắt cận thò

bằng nhãn áp kế Goldmann, tìm sự khác biệt có ý
nghóa thống kê. Từ đó có kế hoạch kiểm tra đại trà
nhãn áp, thò thần kinh ở người cận thò để phòng ngừa
mù lòa do bệnh Glaucoma góc mở nguyên phát rất dể
bò bỏ qua trên một cơ đòa cận thò.

* Bộ môn Mắt - ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh
Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
162
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

ĐỐI TƯNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đo nhãn áp trên 608 mắt của 304 bệnh nhân là
thanh thiếu niên Việt Nam tuổi từ
15-35, đến khám tại khoa Phòng khám Bệnh
viện Mắt TP. Hồ Chí Minh từ tháng 10-2002 đến
tháng 6-2003, không có bệnh lý thực thể gây giảm
thò lực ở mắt,thò trường ước lượng bình thường,chia
thành 2 nhóm:
-Nhóm 1 : bệnh nhân có thò lực không kính
10/10 và không bò viễn thò.
-Nhóm 2 : bệnh nhân được xác đònh cận thò và
được đo khúc xạ tại phòng khúc xạ.
Tiêu chuẩn loại trừ
Bệnh nhân có bệnh lý Glaucoma hoặc nghi ngờ
Glaucoma.
Bệnh nhân có bệnh lý ở mắt gây viêm nhiễm :
viêm kết mạc, viêm giác mạc.
Tiền sử chấn thương mắt, phẫu thuật nội nhãn.

Bệnh nhân loạn thò cao : khi đo NAK Goldmann
cho thấy vùng tiếp xúc có hình Oval.
Các tình trạng ở giác mạc : giác mạc chóp, sẹo
giác mạc, loạn dưỡng giác mạc, tróc biểu mô giác
mạc, tân mạch giác mạc.
Mắt nhỏ
Tiền sử dò ứng thuốc tê nhỏ mắt.
Các bước tiến hành
Chọn đối tượng nghiên cứu :
- Đo thò lực :
+ Nhóm 1 : Bệnh nhân có thò lực không kính
10/10 và cho thử kính (+0,5D) nếu thò lực giảm thì
lấy, đó là nhóm chính thò.
+ Nhóm 2 : bệnh nhân có thò lực không kính <
10/10, thử kính lổ tăng và được chuyển qua đo khúc
xạ tại phòng đo khúc xạ và được xác đònh cận thò.
- Sau đó khám đáy mắt để loại trừ bất thường
võng mạc hay lõm gai rộng (trên 3/10).
- Khi đủ tiêu chuẩn thì tiến hành đo nhãn áp
bằng nhãn áp kế Goldmann.
- Đo 3 lần liền nhau, kết quả đo không chêch lệch
quá 2mmHg sẽ được chấp nhận và lấy trung bình
cộng.
- Ghi kết quả vào phiếu điều tra.
- Tổng hợp kết quả và xử lý số liệu.
XỬ LÝ SỐ LIỆU:
Số liệu được nhập và xử lý theo chương trình
phần mềm thống kê SPSS 11.5, WORD và EXCELL.
KẾT QUẢ
Bảng 1. Số mắt đo nhãn áp theo giới :

Giới Số mắt Tỉ lệ (%)
Nam 252 41.40
Nữ 356 58.60
Tổng cộng 608 100
Nhận xét : Nữ chiếm tỷ lệ tương đối cao 58,6%.
Bảng 2. Số mắt đo nhãn áp theo nhóm tuổi :
Nhóm tuổi Số mắt Tỷ lệ (%)
15 – 20 186 30.6
21 – 25 224 36.8
26 – 30 110 18.1
31 – 35 88 14.5
Tổng cộng 608 100
Nhận xét : Bệnh nhân đến khám khúc xạ tập trung
chủ yếu từ 15 – 25 tuổi chiếm 67,4%.
Bảng 3. Số mắt đo nhãn áp ở mắt chính thò và cận
thò theo giới :
Nam Nữ Tổng cộng
n % n % n %
Chính thò 92 15.1 128 21.1 220 36.2
Cận thò 160 26.3 228 37.5 388 63.8
Tổng cộng 252 41.4 356 58.6 608 100
Nhận xét : Nữ gặp nhiều hơn nam kể cả cận thò và
chính thò.
Bảng 4. Số mắt chính thò và cận thò được đo nhãn áp
phân theo nhóm tuổi :
Chính thò Cận thò Tổng cộng
Nhóm tuổi
n % n % n %
15 – 20 28 4.6 158 26 186 30.6
21 – 25 82 13.5 142 23.4 224 36.8

26 – 30 64 10.5 46 7.6 110 18.1
31 – 35 46 7.6 42 6.9 88 14.5
Tổng cộng 220 36.2 388 63.8 608 100
Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
163
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học

Bảng 5. Số mắt cận thò phân theo độ cận :
Số mắt Tỷ lệ %
Cận nhẹ < -3.0
DS
140 36.1
Cận trung bình -3.0
DS
→ -6.0
DS
174 44.8
Cận nặng >-6.0
DS
→ < -12.0
DS
60 15.5
Cận rất nặng từ -12.0
DS
trở lên 14 3.6
Tổng cộng 388 100
Nhận xét : Trong thực tế lâm sàng, chúng tôi gặp
mắt cận thò nhẹ và trung bình nhiều hơn mắt cận thò
nặng hoặc rất nặng.
Bảng 6. Giá trò trung bình nhãn áp:

Nhóm chính
thò (220 mắt)
Nhóm cận thò
(388 mắt)
Trung bình cộng: X
14.11 mmHg 17.79 mmHg
Độ lệch chuẩn: SD 1.55 mmHg 2.34 mmHg
Sai số chuẩn: SEM 0.1047 0.12
Khoảng tin cậy 95 % 13.91 – 14.32
mmHg
17.56 – 18.02
mmHg

2.3
3.2
7.3
23.6
20.0
21.4
19.5
2.7
0%
5%
10%
15%
20%
25%
10 11 12 13 14 15 16 17
Biểu đồ 1: phân phối tần suất ở mắt chính thò
Nhận xét : Nhãn áp ở mắt chính thò tập trung

chủ yếu trong khoảng từ 13mmHg đến 16mmHg.
0.5
0.3
1.3
2.1
4.4
6.2
11.9
16.5
19.8
14.2
9.0
10.1
2.6
1.0
0.3
0%
5%
10%
15%
20%
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

Biểu đồ 2: phân phối tần suất ở mắt cận thò
Nhận xét : Nhãn áp ở mắt cận thò tập trung chủ
yếu trong khoảng 16mmHg đến 21mmHg.
Bảng 7. Phân bố nhãn áp và trò số nhãn áp trung
bình theo nhóm tuổi :
Chính thò Cận thò
Nhóm

tuổi
n
⎯X
(mmHg)
SD
(mmHg)
n
⎯X
(mmHg)
SD
(mmHg)
15 – 20 28 13.82 1.39 158 17.75 2.43
21 – 25 82 14.38 1.55 142 17.53 2.28
26 – 30 64 14.14 1.57 46 18.46 1.57
31 – 35 46 13.80 1.58 42 18.09 2.74
Nhận xét : - Ở nhóm chính thò : giá trò trung
bình nhãn áp không dao động nhiều ở các nhóm tuổi.
Trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ áp dụng ở tuổi từ
15–35 và nhận thấy nhãn áp trung bình tương tự
nhau có ý nghóa thống kê.
-Ở nhóm cận thò : giá trò trung bình nhãn áp có
tăng ở tuổi trên 25. Tuy nhiên nhãn áp còn phụ thuộc
vào độ cận nên ta cần phải phân tích thêm ở phần
bàn luận.
Bảng 8: Kết quả nhãn áp theo độ cận so sánh nhóm
chính thò :
Độ cận n
⎯X
(mmHg)
SD

(mmHg)
Khoảng tin
cậy 95%
Phân phối
tần suất
Chính thò 220 14.11 1.55
13.91 →
14.32
10.00 →
17.00
Cận nhẹ 140 16.04 2.02
15.70 →
16.38
10.00 →
23.00
trung
bình
174 18.43 1.82
18.16 →
18.70
12.00 →
24.00
Cận nặng 60 19.68 1.93
19.18 →
20.18
14.00 →
23.00
rất nặng 14 19.14 1.23
18.43 →
19.85

17.00 →
21.00
Nhận xét :
Bảng trên cho thấy nhãn áp trung bình của
nhóm cận thò cao hơn nhóm chính thò và cận càng
cao thì nhãn áp trung bình càng cao. Tuy nhiên khi
cận rất nặng (độ cận từ –12.0
DS
trở lên) thì nhãn áp
cao nhưng không còn tăng tỷ lệ thuận theo độ cận.
Điều này có ý nghóa thống kê hay không, ta sẽ phân
tích ở phần bàn luận.
BÀN LUẬN
Về mối tương quan giữa nhãn áp và độ
cận
Hệ số tương quan Pearson giữa nhãn áp và độ
Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
164
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

cận là 0,675: tương quan khá (độ tin cậy 95%, kiểm T,
p < 0.000).
Phương trình hồi qui tuyến tính :
B = (-0,566).A + 14.927 (với A < -12.0
DS
)
giúp xác đònh sự tương quan giữa nhãn áp và độ
cận. Độ cận càng cao thì nhãn áp càng cao. Nhưng
khi độ cận quá cao (độ cận ≥ -12.0

DS
) thì mối tương
quan này không còn rõ ràng. Nguyên nhân do cận thò
quá nặng, cũng mạc giãn, hắc mạc teo làm ta đo
nhãn áp dường như không cao nhưng vẫn góp phần
làm trầm trọng thêm một tình trạng cận thò.
Về nhãn áp trung bình giữa các nhóm
tuổi
Chúng tôi chỉ so sánh nhãn áp giữa các nhóm
tuổi trong nhóm chính thò, còn trong nhóm cận thò
thì không, vì giữa các nhóm tuổi còn ảnh hưởng
của độ cận nên nếu phân tích so sánh sẽ không
chính xác.
Chúng tôi tiến hành kiểm đònh giả thuyết H
o
:
NA giữa 2 nhóm là như nhau.
H
A
: NA ở nhóm tuổi 21 – 25 cao hơn nhãn áp ở
nhóm tuổi 15 – 20.
Dùng phép toán thống kê t-student, chúng tôi có
kết quả sau : t = 1,68< C =1,96 với độ tin cậy 95%.
Tương tự ta cũng có kết quả giữa các nhóm tuổi:
21-25 và 26-30 : t = -0,912.
26-30 và 31-35 : t = -1,102.⏐t⏐ nhỏ hơn C=1,96
với độ tin cậy 95%.
⇒ Chấp nhận giả thuyết H
o
và bác bỏ giả thuyết

H
A
.
Như vậy nhãn áp trung bình giữa các nhóm tuổi
trong mẫu phân tích (từ 15 đến 35 tuổi) là như nhau.
Yếu tố tuổi không ảnh hưởng đến nhãn áp trong mẫu
nghiên cứu này.
Mục đích của nghiên cứu này là so sánh nhãn áp
giữa người chính thò và người cận thò nên chúng tôi
chọn nhóm từ 15 – 35 tuổi để tin chắc rằng tuổi
không là yếu tố gây nhiễu.
Đối với trẻ em tuổi < 15, thường mắt chứa phát
triển đầy đủ và nhãn áp thường cao hơn do mắt trong
tình trạng viễn thò.
Về nhãn áp trung bình giữa hai giới và
hai mắt
Cũng tiến hành kiểm đònh giả thuyết, dùng
phép kiểm t-student,chúng tôi nhận thấy không có
sự khác nhau có ýnghóa về nhãn áp trung bình
giữa 2 giới cũng như nhãn áp trung bình giữa 2
mắt.Theo tác giả NTim-Amponsah-CT:Nhãn áp ở
nữ cao hơn ở nam.Điều này do chúng tôi chỉ
nghiên cứu trong mẫu có tuổi từ 15 – 35, đây là lứa
tuổi trẻ ít chòu tác động của nội tiết tố cũng như
bệnh lý toàn thân. Nhãn áp trung bình giữa 2 mắt
tương đương nhau, nhưng không nhất đònh giống
nhau hoàn toàn, nhãn áp giữa hai mắt có thể
chênh lệch nhau và sự chênh lệch này không quá
4mmHg khi đo bằng NAK Goldmann.
Về nhãn áp trung bình giữa nhómk

chính thò và nhóm cận thò
Dùng phép toán thống kê so sánh trung bình
hai mẫu quan sát độc lập để kiểm đònh giả
thuyết.Chúng tôi nhận thấy:
Nhãn áp trung bình của nhóm cận thò nhẹ cao
hơn nhãn áp trung bình của nhóm chính thò có ý
nghóa thống kê.
Nhãn áp trung bình của nhóm cận thò trung
bình cao hơn nhãn áp trung bình của nhóm cận
thò nhẹ có ý nghóa thống kê.
Nhãn áp trung bình của nhóm cận thò nặng
cao hơn nhãn áp trung bình của nhóm cận thò
trung bình có ý nghóa thống kê.
Nhãn áp trung bình của nhóm cận thò rất nặng
nhỏ hơn nhãn áp trung bình của nhóm cận thò
nặng có ý nghóa thống kê.
Như vậy: Nhãn áp trung bình của mắt cận thò cao
hơn mắt chính thò và khi độ cận càng cao thì nhãn áp
càng tăng, điều này chỉ đúng khi độ cận < -12.0
DS
.
Nhãn áp cao xảy ra trên mắt cận thò là rõ ràng,
nhưng mức độ cao chỉ thấy rõ khi so sánh với mắt
chính thò. Nhãn áp tăng cao nhưng chưa vượt quá
giới hạn cho phép, điều này là do sự mềm giãn của
Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
165
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học

cũng mạc trên mắt cận thò làm cho nhãn áp khi đo

thấp hơn nhãn áp thật sự của mắt.
Trong NAK Goldmann, lượng thủy dòch xê dòch
trong lúc đo chỉ có 0,56mm
3
, không đáng kể, nhãn áp
đo được gần với nhãn áp thật sự của mắt
(3)
.
Ở người cận thò, độ cứng cũng mạc giảm làm cho
nhãn áp tại thời điểm đo thấp hơn nhãn áp thật sự
của mắt. Điều đó giải thích tại sao : bệnh glaucoma
phát triển trên mắt cận thò rất dễ bò bỏ qua vì sự mềm
giãn cũng mạc làm cho nhãn áp dường như không
cao đến khi mắt mù vẫn tưởng nguyên nhân chỉ do
cận thò
(5)
.
Ở người cận thò rất nặng, hắc mạc teo toàn thể,
cũng mạc giãn mềm làm cho nhãn áp lúc đo càng
thấp hơn nhãn áp thật sự của mắt và thấp hơn nhãn
áp ở mắt có độ cận thấp hơn.
So sánh với tác giả khác
Nhãn áp ở nhóm chính thò :
Tác giả ⎯X (mmHg) SD (mmHg)
Ourgaud 14,54 2,227
David J.Palmer 15,5 2,6
Hornova – J 16 2,0
Nguyễn Hữu Thúy Ái 14,11 1,55
So với các kết quả của các tác giả trên thì kết quả
nhãn áp của chúng tôi có hơi thấp hơn, có lẽ do mẫu

nghiên cứu của chúng tôi chỉ giới hạn trong độ tuổi
từ 15 đến 35 tuổi.
So sánh sự chênh lệch nhãn áp giữa
nhóm chính thò và cận thò
Chính thò Cận thò
Tác giả
⎯X
(mmHg)
SD
(mmHg)
⎯X
(mmHg)
SD
(mmHg)
Edwards-MH Brown-B 11,55 2,06 13,69 3,4
Nguyễn Hữu Thúy Ái 14,11 1,55 17,83 2,38
Trung bình nhãn áp trong mẫu nghiên cứu của
chúng tôi có cao hơn của tác giả Edwards-MH và
Brown – B, có thể do hai công trình nghiên cứu được
thực hiện trong hai mẫu có nhóm tuổi hoàn toàn
khác nhau
- Chúng tôi thực hiện trong mẫu có tuổi từ 15
đến 35 tuổi.
- Edwards – MH và Brown – B thực hiện trong
mẫu có tuổi từ 6 đến 9 tuổi.
Tuy nhiên, trong hai công trình nghiên cứu thì
nhãn áp trung bình của nhóm cận thò cao hơn nhãn
áp trung bình của nhóm chính thò, điều này có ý
nghóa thống kê.
KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu nhãn áp đo bằng nhãn áp kế
Goldmann ở 220 mắt chính thò và 388 mắt cận thò
trong thanh thiếu niên Việt Nam tuổi từ 15 đến 35
tuổi, chúng tôi có các kết luận sau :
1). Giá trò bình thường của nhãn áp ở mắt chính
thò trong thanh thiếu niên Việt Nam là ⎯X ± 2SD =
14,11 ± 2(1,55) = 11,01 – 17,21mmHg (làm tròn số :
11 – 18mmHg)
2). Giá trò bình thường của nhãn áp ở mắt cận thò
trong thanh thiếu niên Việt Nam là :
⎯X ± 2SD = 17,79 ± 2.(2,34) = 13,11 –
22,47mmHg (làm tròn số : 13 – 23mmHg).
3). Trong độ tuổi từ 15 đến 35 tuổi thì yếu tố tuổi
không ảnh hưởng đến kết quả nhãn áp.
4). Nhãn áp trung bình giữa 2 giới nam và nữ
trong mẫu nghiên cứu này là như nhau.
5). Nhãn áp trung bình giữa hai mắt như nhau có
ý nghóa thống kê, nhưng không giống nhau hoàn
toàn và chênh lệch nhãn áp 2 mắt không quá
4mmHg.
6). Nhãn áp trung bình của mắt cận thò cao hơn
nhãn áp trung bình của mắt chính thò và độ cận càng
cao thì nhãn áp càng cao. Tuy nhiên, khi độ cận quá
cao (độ cận ≥ -12.0
DS
) thì giữa nhãn áp và độ cận
không còn tương quan thuận.
7). Hệ số tương quan Pearson giữa nhãn áp và độ
cận là 0,675. Đạt loại tương quan khá chặt.
8). Phương trình hồi qui tuyến tính giữa nhãn áp

(B) và độ cận (A):
B = (-0,566).A + 14,927 (với A < -12.0
DS
)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. LÊ ANH TRIẾT, Quang học lâm sàng và khúc xạ mắt,
NXB TP.Hồ Chí Minh, 1997, 381.
Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
166
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

2. PHAN DẪN, Thực hành nhãn khoa, NXB Y Học, 1998,
50-61, 97-10.
18. PUELL-MARIN-MC, ROMERO-MARTIN-M, IOP in 528
university students: effect of refractive error, J-Am-
Optom-Assoc 1997, Oct; 68(10):657-62.
3. LÊ MINH THÔNG, Giải phẫu học và sinh lý mắt, Giáo
trình nhãn khoa, NXB Giáo Dục, 1997, 15-18.
19. JONAS-JB, DICHTL-A, Optic disc morphology in
myopic primary open-angle glaucoma, Graefes-Arch-
Clin-Exp-Ophthalmol 1997 Oct; 235(10):627-33.
4. VÕ QUANG NGHIÊM, Glôcôm, Giáo trình nhãn khoa,
NXB Giáo Dục, 1997, 225-243.
5. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG, Tật khúc xạ và lão thò,
Giáo trình nhãn khoa, NXB Giáo Dục, 1997, 293-298.
20. CHIHARA-E, LIV-X, DONG-J, Severe myopia as a risk
factor for progressive visual field loss in primary open-
angle glaucoma, Ophthalmological 1997; 211(2): 66-71.
6. NGUYỄN ĐỨC ANH, Bệnh học Glaucoma, NXB Y Học,

1993, 7-23.
21. ARAIE-M, ARAI-M, KOSEKI-N, SUZUKI-Y, Influence
of myopic refraction on visual field defects in normal
tension and primary open-angle glaucoma, Japan-J-
Ophthalmol 1995; 39(1): 60-4.
7. NGÔ NHƯ HÒA, Thống kê trong nghiên cứu Y học,
1982.
8. NGUYỄN THANH LIÊM, Cách tiến hành công trình
nghiên cứu khoa học, NXB Y Học 2000.
22.
JENSEN-H, Myopia progression in young school
children and IOP, Doc-Ophthalmol 1992; 82(3): 249-55.
9. VÕ VĂN HUY, VÕ THỊ LAN, HOÀNG TRỌNG, Ứng
dụng SPSS FOR WINDOWS để xử lý và phân tích dữ
kiện nghiên cứu, NXB khoa học và kỹ thuật, 1997.
23. HUANG-L, ZHOU-W, The relationship of structure in
vivo of low tension glaucoma and myopia, Yen-Ko-
Hsueh-Pao 1990, Dec; 6(3-4) : 58-9, 94.
10. HOÀNG THỊ LŨY, Khảo sát tình hình bệnh Glaucoma
1991 – 1997 tại Trung tâm Mắt TP.HCM từ tháng
11/1995 - 10/1996, 4 – 31.
24. PARSSINEN-O, IOP in school myopia, Acta-
Ophthalmol- Copenh, 1990 Oct; 68(5): 559-63.
25. TOKORO-T, FUNATA-M, AKAZAWA-Y, Influence of
IOP on axial elongation, J-Ocul-Pharmacol 1990 Winter;
6(4): 285-91.
11. MITCHELL-P, HOURIHAN-F, The relationship
between glaucoma and myopia:The Blue Mountains Eye
Study; Ophthalmology, 1999 Oct; 106(10): 2010-5.
26. A – NESTEROV, A – BUNIN, L – KATSNELSON,

Intraocular pressure physiology and pathology, 1978, 25.
12. QUINN-GE, BERLIN-JA, YOUNG-TL, Association of
IOP and myopia in children; Ophthalmology, 1995 Feb;
102 (2): 180-5.
27. SPAETH, Early primary Galucoma Diagnosis and
management 1979, 3 – 25.
13. EDWARDS-MH, BROWN-B; IOP in a selected sample of
myopic and nonmyopic Chinese children; Optom-Vis-Sci,
1993 Jan; 70(1) :15-7.
28. DAVID J. PALMER, Concepts and measurement
Techniques of Intraocular Pressure, Management of
Difficult Glaucoma,1994, 24 – 38.
14. FONG-DS, EPTEIN-DL, ALLINGHAM-RR, Glaucoma
and myopia: are they related?, Int-Ophthalmol-Clin
1990, Summer; 30(3): 215-8.
29. ROBERT A. MOSES, Intraocular pressure, Adler's
Physiology of the eye, 1974, 249 – 277.
30. RICHARD F – BRUBAKER, Tonometry and cerneal
thickness Archives of Ophthalmology Vo. 117, No. 1,
Jan 1999.
15. MARK-H, IOP in Chinese eyes, Ophthalmology, 2001
Aug; 108(8): 1366.
16. DOLZHICH-GI, SHLYK-IV, DOLZHICH-RR, Clinical
variants of glaucoma in patients with acquired high
myopia; Vestn-Ophthalmol, 1999 Nov-Dec;115(6); 3-6.
31. ROBERT L. STAMPER, GEORGE H, JANAKA,
Intraocular pressure : Measurement, Regulation and
Flow Relations, Duanes' Ophthamology, Mosby 1999.
CD – ROM.
17. KUBENA-T, KUBENA-K, The optic nerve disk in

myopia children with elevated IOP, Cesk-Slov-
Ophthalmol, 1999 Sep;55(5): 312-5.

Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
167

×