Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ CÓ LỜI GIẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 75 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ

I.

Lý thuyết
Câu 1: So sánh ưu và nhược điểm của khí nén và thủy lực? Ứng dụng
của hệ thống điều khiển thủy khí?
Cẩu 2: Nêu nguyên lý hoạt động của các loại máy nén khí dạng pittơng,
cánh gạt, trục vít? So sánh ưu nhược điểm các loại máy nén khí trên?
Câu 3: Nêu nguyên lý hoạt động các loại bơm bánh răng, cánh gạt,
pittông? Trong các loại bơm trên bơm nào điều chỉnh được lưu lượng?
Câu 4: Nêu cấu trúc của hệ thống thủy khí? Phân tích các thành phần
của hệ thống?
Câu 5: Phân biệt về đặc điểm, chức năng các loại van áp suất ( Van an
toàn, van tràn, van điều chỉnh áp suất)?
Câu6: Phân tích những ưu điểm của động cơ thủy khí?
Câu7: Lý thuyết đại số boole? Nêu chức năng, kí hiệu các phần tử
logic thủy khí?
Câu 8: Lấy các ví dụ và phân tích các phương pháp điều khiển ( tùy
động theo hành trình, theo thời gian, theo vận tốc….)?
Câu9: Nêu các đặc điểm các loại cảm biến tiệm cận (Điện dung, điện
cảm, quang) ?
Câu 10: Nguyên lý hoạt động của van điện từ? Ưu điểm của hệ thống
điện khí nén so với hệ thống khí nén?
Câu 11: Nguyên lý cấu tạo, cách lắp đặt, ưu nhược điểm của từng
phương pháp lắp đặt của bộ ổn tốc? cho ví dụ từng trường hợp cụ thể?
Câu 12: Trình bày kí hiệu điện, logic, thủy khí, bảng chân lý, sơ đồ
trạng thái của các phần tử xử lý tín hiệu?
Câu 13: Phân tích các nguyên tắc để thiết kế một hệ thống điều khiển
thủy khí. Cho ví dụ và phân tích.
Câu 14: Khi lựa chọn van điện từ cho hệ thống thủy khí cần chú ý


những gì? Tại sao phải dùng van điện từ có phụ trợ?
Câu 15: Van tiết lưu có mấy loại tiết diện cơ bản sự khác nhau của các
dạng là gi? Trình bày Sự phụ thuộc tải trọng, áp suất, lưu lượng khi sử
dụng van tiết lưu.
Câu 16: Nêu ý nghĩa của biểu đồ trạng thái? Phương pháp thiết kế biểu
đồ trạng thái cho một hệ thống điều khiển thủy khí? Cho ví dụ minh
họa?
Câu 17: Nêu ý nghĩa của lưu đồ tiến trình? Phương pháp thiết kế lưu đồ
tiến trình cho một hệ thống điều khiển thủy khí? Cho ví dụ minh họa?
Câu 18: Trình bày mạch điều khiển thủy khí với rơle điện thời gian tác
động muộn?


Câu 19: Trình bày sơ đồ mạch điện thủy khí AND, OR, NOT với
xylanh tác động kép?
Câu 20: Trình bày về đường đặc tính của bơm thủy lực? Sự khác biệt
đường đặc tính của các bơm đã mịn do làm việc quá thời gian cho phép
và bơm đang trong thời gian hoạt động tốt như thế nào? Cho ví dụ?
Câu 21: Trình bày cấu tạo, cách lắp đặt, đặc điểm của các phương pháp
lắp đặt bộ ổn tốc?
Bài tập

II.

Bài tập 1
Một thiết bị ép được sử dụng để lắp ráp các chi tiết được điều khiển bằng
một nút ấn. Nếu áp suất ép đặt trước bị vượt quá (ví dụ: các chi tiết khơng được
sắp chính xác), cần pis-ton phải được co vào vì lý do an tồn
a. Vẽ biểu đồ trạng thái của các phần tử trong hệ thống?
b. Vẽ lưu đồ tiến trình điều khiển hệ thống?

c. Thiết kế mạch thủy lực đáp ứng yêu cầu đề bài?
d. Thiết kế mạch điện điều khiển hệ thống?

Bài tập 2
Rulô quấn của một xe chở dầu được điều khiển bởi một động cơ thuỷ lực.
Điều này cho phép vòi phun được tháo ra, rulô dừng lại trong một thời gian dài, và
vòi phun cuộn trở lại. Một van 4/3 điện từ được sử dụng để thực hiện các chức
năng này. Tốc độ phải được điều chỉnh bằng một van tiết lưu
a. Vẽ biểu đồ trạng thái của các phần tử trong hệ thống?
b. Vẽ lưu đồ tiến trình điều khiển hệ thống?
c. Thiết kế mạch thủy lực đáp ứng yêu cầu đề bài?


d. Thiết kế mạch điện điều khiển hệ thống?

Bài tập 3
Một xi lanh tác động kép có gắn dao chuyên dùng để cắt cạnh viền bên
ngoài của các chi tiết được kẹp ( hình vẽ), tốc độ cắt có thể điều chỉnh được. Khi
ấn nút start xi lanh đi ra đến hết hành trình thì tự quay về
a. Vẽ biểu đồ trạng thái của các phần tử trong hệ thống?
b. Vẽ lưu đồ tiến trình điều khiển hệ thống?
c. Thiết kế mạch thủy lực đáp ứng yêu cầu đề bài?
d. Thiết kế mạch điện điều khiển hệ thống?

Bài tập 4
Một xy lanh thuỷ lực tác dụng kép được sử dụng để mở và đóng cánh cửa
lị nung. Cánh cửa được điều khiển đến vị trí giữa bất kỳ mon muốn. Xy lanh
được hãm bằng thuỷ lực ở tất cả các vị trí như vậy
a. Vẽ biểu đồ trạng thái của các phần tử trong hệ thống?



b. Vẽ lưu đồ tiến trình điều khiển hệ thống?
c. Thiết kế mạch thủy lực đáp ứng yêu cầu đề bài?
d. Thiết kế mạch điện điều khiển hệ thống?

Bài tập 5
Thiết bị uốn tôn với một xy lanh tác dụng kép được sử dụng để để sản xuất
chi tiết bằng tơn tấm hình chữ U. Tín hiệu khởi động cho hoạt động này được đưa
đến bằng nút nhấn. Sau khi chi tiết đã được uốn, nút nhấn thứ hai được sử dụng để
khởi đầu hành trình co về của xy lanh
a. Vẽ biểu đồ trạng thái của các phần tử trong hệ thống?
b. Vẽ lưu đồ tiến trình điều khiển hệ thống?
c. Thiết kế mạch khí nén đáp ứng yêu cầu đề bài?
d. Thiết kế mạch điện điều khiển hệ thống?

Bài tập 6


Boong ke vật liệu được trút rỗng từ miệng phễu.Bằng cách nhấn công tắc
nút ấn, cửa phễu được mở ra và vật liệu trong boong ke được trút ra ngoài. Bằng
cách nhấn công tắc nút ấn khác, cửa phễu lại đóng lại
a. Vẽ biểu đồ trạng thái của các phần tử trong hệ thống?
b. Vẽ lưu đồ tiến trình điều khiển hệ thống?
c. Thiết kế mạch thủy lực đáp ứng yêu cầu đề bài?
d. Thiết kế mạch điện điều khiển hệ thống?

Bài tập 7
Phôi được đặt vào thiết bị kẹp bằng tay. Xy lanh kẹp 1A đi ra khi ấn nút
Start. Khi phôi đã bị kẹp, xy lanh 2A dẫn mũi khoan đi xuống khoan phôi và máy
lại co về. Trong cùng thời gian, mắt sắt được thổi đi bằng bằng vịi khí 3Z. Sau đó,

xy lanh kẹp 1A nhả phôi ra
a. Vẽ biểu đồ trạng thái của các phần tử trong hệ thống?
b. Vẽ lưu đồ tiến trình điều khiển hệ thống?
c. Thiết kế mạch khí nén đáp ứng yêu cầu đề bài?
d. Thiết kế mạch điện điều khiển hệ thống?


Bài tập 8
Sử dụng thiết bị cắt giấy để cắt giấy theo kích thước cần thiết. Bằng cách
nhấn hai cơng tắc nút ấn lười dao cắt đi ra và tờ giấy bị cắt. Khi nút ấn được thả,
dao cắt quay về vị trí ban đầu của nó.
a. Vẽ biểu đồ trạng thái của các phần tử trong hệ thống?
b. Vẽ lưu đồ tiến trình điều khiển hệ thống?
c. Thiết kế mạch khí nén đáp ứng yêu cầu đề bài?
d. Thiết kế mạch điện điều khiển hệ thống?


Bài tập 9
Các chi tiết bằng tấm thép không gỉ có chiều dầy 0,6 mm được đặt bằng tay
vào trong trạm nạp vào. Sau khi hệ thống được vận hành bằng nút nhấn start, xy
lanh đẩy (2A) co vào với tiết lưu khí xả, trong khi đó, cùng một thời gian, xy lanh
kẹp (1A) cũng đi ra với tiết lưu khí xả; những rây chưa gia cơng được đẩy ra và bị
kẹp chặt. Thời gian của chu kỹ là t1 = 1 giây được đặt cho cả hai xy lanh. Trong
thời gian kẹp hiệu chỉnh được là t2 = 5 giây, đầu cắt lazer chế tạo tấm thép thành
lưới dây mịn khi gia công, xy lanh kẹp co lại không có tiết lưu, tiếp theo nó, xy
lanh đẩy đẩy rây đã hồn thành khơng cịn gờ sắc ra ngồi bằng lực đẩy rất mạnh
ra phía trước.
a. Vẽ biểu đồ trạng thái của các phần tử trong hệ thống?
b. Vẽ lưu đồ tiến trình điều khiển hệ thống?
c. Thiết kế mạch khí nén đáp ứng yêu cầu đề bài?

d. Thiết kế mạch điện điều khiển hệ thống?

Bài tập 10
Hai xy lanh tác dụng kép (1A) và (2A) cùng ấn thanh gia nhiệt bằng điện để
hàn các tấm nhựa. Chiều dầy của các tấm nhựa thay đổi trong khoảng 1.5
mm và 4 mm. Đường nối có thể ở chiều dài bất kỳ. Lực cần piston của cả hai xy
lanh được giới hạn thông qua van điều áp. Giá trị đặt p = 4 bar (=400 kPa).


Bằng kích hoạt nút ấn, hai xy lanh tác dụng kép tiến ra song song với
đường khí xả được tiết lưu. Để trợ giúp cho điều chỉnh, các áp kế được lắp vào
giữa các xy lanh và van tiết lưu. Các vị trí cuối cùng của các xy lanh được giữ
trong một thời gian. Sau hoảng thời gian t = 1.5 giây, thanh hàn trở về vị trí ban
đầu. Hành trình trở về có thể thực hiện ngay lập tức bằng nút ấn thứ hai
a. Vẽ biểu đồ trạng thái của các phần tử trong hệ thống?
b. Vẽ lưu đồ tiến trình điều khiển hệ thống?
c. Thiết kế mạch khí nén đáp ứng yêu cầu đề bài?
d. Thiết kế mạch điện điều khiển hệ thống?

Bài tập 11:
Hệ thống thủy lực điều khiển hai xilanh. Xilanh A làm nhiệm vụ kẹp chi
tiết trong quá trình khoan, xilanh B mang đầu khoan đi xuống với vận tốc
đều được điều chỉnh trong quá trình khoan. Khi khoan xong, xilanh B mang
đầu khoan lui về. Sau đó xilanh A lui về mở hàm kẹp. Sau đó chi tiết được
tháo ra.


Bài tập 12:
Cho sơ đồ hệ thống điều khiển thủy khí.
a. Phân tích các phần tử được sử dụng trong sơ đồ?

b. Phân tích hoạt động của tồn hệ thống?
c. Vẽ biểu đồ trạng thái của hệ thống?

Bài tập 13: Cho sơ đồ hệ thống điều khiển thủy khí.
a. Phân tích các phần tử được sử dụng trong sơ đồ?
b. Phân tích hoạt động của tồn hệ thống?
c. Vẽ biểu đồ trạng thái của hệ thống?


Bài tập 14: Cho sơ đồ hệ thống điều khiển thủy khí.
a. Phân tích các phần tử được sử dụng trong sơ đồ?
b. Phân tích hoạt động của tồn hệ thống?
c. Vẽ biểu đồ trạng thái của hệ thống?

Bài tập 15: Cho sơ đồ hệ thống điều khiển thủy khí.
a. Phân tích các phần tử được sử dụng trong sơ đồ?
b. Phân tích hoạt động của tồn hệ thống?
c. Vẽ biểu đồ trạng thái của hệ thống?


Bài tập 16: Cho sơ đồ hệ thống điều khiển thủy khí.
a. Phân tích các phần tử được sử dụng trong sơ đồ?
b. Phân tích hoạt động của tồn hệ thống?
c. Vẽ biểu đồ trạng thái của hệ thống?


Bài tập 17: Cho sơ đồ hệ thống điều khiển thủy khí.
a. Phân tích các phần tử được sử dụng trong sơ đồ?
b. Phân tích hoạt động của tồn hệ thống?
c. Vẽ biểu đồ trạng thái của hệ thống?



Bài tập 18: Cho sơ đồ hệ thống điều khiển thủy khí.
a. Phân tích các phần tử được sử dụng trong sơ đồ?
b. Phân tích hoạt động của tồn hệ thống?
c. Vẽ biểu đồ trạng thái của hệ thống?

Bài tập 19: Cho sơ đồ hệ thống điều khiển thủy khí.
a. Phân tích các phần tử được sử dụng trong sơ đồ?
b. Phân tích hoạt động của tồn hệ thống?
c. Vẽ biểu đồ trạng thái của hệ thống?


Bài tập 20: Cho sơ đồ hệ thống điều khiển thủy khí.
a. Phân tích các phần tử được sử dụng trong sơ đồ?
b. Phân tích hoạt động của tồn hệ thống?
c. Vẽ biểu đồ trạng thái của hệ thống?

Bài tập 21: Cho sơ đồ hệ thống điều khiển thủy khí.
a. Phân tích các phần tử được sử dụng trong sơ đồ?
b. Phân tích hoạt động của tồn hệ thống?
c. Vẽ biểu đồ trạng thái của hệ thống?


Bài tập 22: Cho sơ đồ hệ thống điều khiển thủy khí.
a. Phân tích các phần tử được sử dụng trong sơ đồ?
b. Phân tích hoạt động của tồn hệ thống?
c. Vẽ biểu đồ trạng thái của hệ thống?



Câu23: Cho biểu đồ trạng thái hệ thống điều khiển khí nén với xylanh A và B
như sau:
a. Xây dựng mạch điều khiển khí nén hoặc điện khí nén phù hợp?
b. Vẽ lưu đồ tiến trình điều khiển hệ thống?
c. Giải thích đầy đủ ý nghĩa của từng phần tử và hoạt động của hệ thống?

Câu24: Cho biểu đồ trạng thái hệ thống điều khiển khí nén với xylanh A và B
như sau:
a. Xây dựng mạch điều khiển khí nén hoặc điện khí nén phù hợp?
b. Vẽ lưu đồ tiến trình điều khiển hệ thống?
c. Giải thích đầy đủ ý nghĩa của từng phần tử và hoạt động của hệ thống?

Bài tập chương 2,3,4,7


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ
Lý thuyết
Câu 1: So sánh ưu và nhược điểm của khí nén và thủy lực? Ứng dụng của hệ thống
điều khiển thủy khí?

*Khí nén:

Ưu Điểm:
Tính đồng nhất năng lượng giữa phần điều khiển và chấp hành nên bảo dưỡng,
sửa chữa, tổ chức kỹ thuật đơn giản, thuận tiện
Không yêu cầu cao đặc tính kĩ thuật của nguồn năng lượng: 3 – 8Bar
Khả năng quá tải của động cơ khí
Độ tin cậy khá cao, ít trục trặc kĩ thuật
Tuổi thọ lớn
Tính đồng nhất năng lượng giữa các cơ cấu chấp hành và các phần tử chức năng

báo hiệu, kiểm tra, điều khiển nên làm việc trong điều kiện dễ nổ, và đảm bảo mơi trường
làm việc sạch vệ sinh
Có khả năng truyền tải năng lượng xa, bởi vì độ nhớt động học khí nén nhỏ và tổn
thất áp suất trên đường dẫn thấp
Do trọng lượng của các phần tử trong hệ thống điều khiển bằng khí nén nhỏ, hơn
nữa khả năng giãn nở của áp suất khí lớn, nên truyền động có thể đạt được vận tốc rất cao

Nhược Điểm:
Thời gian đáp ứng chậm so với điện tử
Khả năng lập trình kém vì cồng kềnh so với điện tử, chỉ điều khiển theo chương
trình có sẵn. khả năng điều khiển phức tạp kém
Khả năng tích hợp hệ điều khiển phức tạp cồng kềnh
Lực truyền tải trọng thấp

1


-

Dịng khí nén thốt ra ở đưỡng dẫn gây tiếng ồn
Khơng điều khiển được q trình trung gian giữa 2 ngưỡng

*Thủy lực:

Ưu ĐIểm:
Truyền động được công suất cao và lực lớn nhờ các cơ cấu tương đối đơn giản,
hoạt động với độ tin cậy cao, địi hỏi ít về chăm sóc bảo dưỡng.
Điều chỉnh được vận tốc làm việc tinh và không cấp nhờ các thiết bị điều khiển kỹ
thuật số hóa, dễ thực hiện tự động hóa theo điều kiện làm việc hoặc chương trình đã cho
sẵn

Kết cấu nhỏ gọn, kết nối giữa các thiết bị với nhau dễ dàng bằng việc đổi chỗ cho
các mối nối ống dẫn
Dễ biến đổi chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của cơ
cấu chấp hành
Có khả năng giảm khối lượng và kích thước nhờ chọn áp suất thủy lực cao
Nhờ quán tính nhỏ của bơm và động cơ thủy lực, nhờ tính chịu nén của dầu nên có
thể sử dụng vận tốc cao mà không sợ bị va đập mạnh như trong trường hợp cơ khí hay
điện
Dễ theo dõi và quan sát bằng áp kế, ngay cả những hệ mạch phức tạp
Tự động hóa giản đơn dùng các phần tử tiêu chuẩn hóa
Dễ đề phịng q tải nhờ van an toàn

Nhược Điểm:
Mất mát trong đường dẫn ống và rò rỉ bên trong các phần tử làm giảm hiệu suất và
phạm vi ứng dụng
Khó giữ được vận tốc khơng đổi khi phụ tải thay đổi do tính nến được của dầu và
tính đàn hồi của các ống dẫn đầu yokoham
Nhiệt độ và độ nhớt thay đổi làm ảnh hưởng đến độ chính xác điều khiển
Khả năng lập trình và tích hợp hệ thống kém nên khó khăn khi thay đổi quá trình
làm việc
Khi mới khởi động, nhiệt độ của hệ thống chưa ổn định, vận tốc làm việc thay đổi
do độ nhớt của chất lỏng thay đổi
*Ứng dụng của hệ thống điều khiển thủy khí:
- Khí nén: Hệ thống điều khiển khí nén được sử dụng vơ cùng rộng rãi ở rất nhiều lĩnh
vực mà ở đó mơi trường lao động có sự nguy hiểm,nên hạn chế sự có sự góp mặt của con
người,những nơi hay xảy cháy nổ như: ở vị trí làm việc của các đồ gá kẹp các chi tiết làm
bằng vật liệu nhựa, chất dẻo.. Và ứng dụng trong các dây chuyền sản xuất thực phẩm
như: tẩy rửa bao bì đóng gói tự động, chiết rót nước vào chai,bình,lọ…sử dụng trong các
hệ thống và thiết bị vận chuyển và kiểm tra của các băng tải, trong hệ thống thang máy
dùng trong công nghiệp, thiết bị lị hơi, đóng gói bao bì, in ấn phân loại sản phẩm và

trong nghiệp hóa chất, y học, sinh học...

2


- thủy lực: Hệ thống điều khiển thủy lực được sử dụng nhiều trong lĩnh vực công nghiệp
như trong các máy ép áp lực, máy nâng chuyển, máy công cụ gia công kim loại, máy dập,
múc xúc, máy tời...
Câu 2: Nêu nguyên lý hoạt động của các loại máy nén khí dạng pittơng, cánh gạt,
trục vít? So sánh ưu nhược điểm các loại máy nén khí trên?
Trả lời:

3


4


Ưu điểm và nhược điểm của máy nén khí trục vít
Ưu điểm của máy nén khí trục vít:
Máy nén khí trục vít sở hữu những ưu điểm vượt trội như: tuổi thọ cao, hiệu suất làm việc
cao, chi phí bảo chì và vận hành ban đầu thấp.
Tuổi thọ của máy nén khí trục vít cao do cấu tạo khơng có van hút, van xả và dây đai nên
máy làm việc ổn định. Hơn nữa khe hở giữa các bánh răng và xi lanh rất nhỏ nên không
tạo ma sát khi hoạt động gây hao mịn. Máy nén khí trục vít bao gồm hai loại: máy nén
khí trục vít có dầu (ngâm dầu), máy nén khí trục vít khơng dầu. Đối với máy nén khí trục
vít có dầu, dầu được bơm vào nhằm bơi trơn, làm mát, vì vậy khơng những giúp máy nén
khí hoạt động trơ tru mà cịn tăng tuổi thọ cho máy.
Máy nén khí trục vít đạt hiệu suất làm việc cao với số vòng từ 3000 vòng/phút tới 15.000
vịng/phút. Tỷ số nén của máy nén khí trục vít cũng cao hơn máy nén khí Piston.

Máy nén khí trục vít có cấu tạo gọn nhẹ dễ di chuyển, chỉ cần 1 người là có thể vận hành
máy.
Nhược điểm của máy nén khí trục vít:
Giá thành của máy nén khí trục vít đắt hơn so với máy nén khí Piston, vì vậy nên chi phí
đầu tư ban đầu lớn. Tuy vậy, máy nén khí trục vít tạo ra lưu lượng khí lớn hơn 30% so
với máy nén khí Piston và cũng tiết kiệm điện năng hơn tới 30%. Do có cấu tạo tinh xảo
hơn nên máy nén khí trục vít cũng khó sửa chữa bảo dưỡng hơn và u cầu nhân viên kỹ
thuật sửa chữa chuyên nghiệp.

5


- Ưu điểm và nhược điểm của máy nén khí Piston
-Ưu điểm của máy nén khí Piston:
Với thiết kế nhỏ gọn, máy nén khí Piston khơng tốn diện tích sử dụng và dễ dàng vận
hành, di chuyển. Không những vậy, việc tháo lắp, sửa chữa cũng trở nên thuận tiện hơn
so với máy nén khí Piston.
Máy nén khí Piston có giá thành rẻ hơn máy nén khí trục vít, phù hợp với những khách
hàng có kinh phí thấp.
-Nhược điểm của máy nén khí Piston:
Máy nén khí Piston hoạt động khơng được trơn tru như máy nén khí trục vít và cần phải
có bình chứa khí nén đi kèm.
Khi hoạt động, máy nén khí Piston bị rung lắc và ồn ào hơn so với máy nén khí trục vít.
Như vậy, cả hai dịng máy nén khí đều có những ưu điểm và nhược điểm không thể tránh
khỏi. Tùy vào nhu cầu sử dụng và mức kinh phí có thể bỏ ra mà khách hàng có thể chọn
cho mình loại máy nén khí phù hợp.
-

Ưu nhược điểm khi sử dụng máy nén khí kiểu cánh gạt


Ưu điểm
– Làm việc khơng ma sát tuổi thọ cao, ít xảy ra sự cố hỏng hóc: Khi hoạt động, máy ít tạo
ra ma sát, ăn mịn giữa các bộ phận, nhờ đó ít khi xảy ra sự cố hỏng hóc và sửa chữa.
Đồng thời giúp máy có độ bền cao và kéo dài được tuổi thọ sử dụng dài lâu.
– Vận hành êm ái: Cũng nhờ ít khi có sự ma sát nên máy nén khí cánh gạt chạy êm, ít tạo
tiếng ồn lớn, có thể sử dụng được trong các không gian yêu cầu sự yên tĩnh.
– Tiết kiệm năng lượng tiêu thụ: Máy nén khí kiểu cánh gạt tiêu thụ điện năng ít hơn so
với những dịng máy nén khí piston hay máy nén khí trục vít. Vì vậy, sản phẩm là sự lựa
chọn tối ưu cho người dùng giúp tiết kiệm chi phí thanh toán tiền điện hàng tháng.
Nhược điểm
– Hiệu suất của máy khơng cao
– Q trình chế tạo phức tạp
– Khơng sử dụng được trong môi trường nhiều bụi bẩn
– Máy yêu cầu cao đối với bộ phận lọc khí
Câu 3: Nêu nguyên lý hoạt động các loại bơm bánh răng, cánh gạt, pittông? Trong
các loại bơm trên bơm nào điều chỉnh được lưu lượng?
Câu 4: Nêu cấu trúc của hệ thống thủy khí? Phân tích các thành phần của hệ thống?
Câu 5: Phân biệt về đặc điểm, chức năng các loại van áp suất ( Van an toàn, van
tràn, van điều chỉnh áp suất)?
Câu6: Phân tích những ưu điểm của động cơ thủy khí?
Câu7: Lý thuyết đại số boole? Nêu chức năng, kí hiệu các phần tử logic thủy khí?

6


Câu 8: Lấy các ví dụ và phân tích các phương pháp điều khiển ( tùy động theo hành
trình, theo thời gian, theo vận tốc….)?
Câu9: Nêu các đặc điểm các loại cảm biến tiệm cận (Điện dung, điện cảm, quang) ?
Câu 10: Nguyên lý hoạt động của van điện từ? Ưu điểm của hệ thống điện khí nén
so với hệ thống khí nén?

Câu 11: Nguyên lý cấu tạo, cách lắp đặt, ưu nhược điểm của từng phương pháp lắp
đặt của bộ ổn tốc? cho ví dụ từng trường hợp cụ thể?
Câu 12: Trình bày kí hiệu điện, logic, thủy khí, bảng chân lý, sơ đồ trạng thái của
các phần tử xử lý tín hiệu?
Câu 13: Phân tích các nguyên tắc để thiết kế một hệ thống điều khiển thủy khí. Cho
ví dụ và phân tích.
Câu 14: Khi lựa chọn van điện từ cho hệ thống thủy khí cần chú ý những gì? Tại sao
phải dùng van điện từ có phụ trợ?
Câu 15: Van tiết lưu có mấy loại tiết diện cơ bản sự khác nhau của các dạng là gi?
Trình bày Sự phụ thuộc tải trọng, áp suất, lưu lượng khi sử dụng van tiết lưu.
Câu 16: Nêu ý nghĩa của biểu đồ trạng thái? Phương pháp thiết kế biểu đồ trạng
thái cho một hệ thống điều khiển thủy khí? Cho ví dụ minh họa?

7


Câu 17: Nêu ý nghĩa của lưu đồ tiến trình? Phương pháp thiết kế lưu đồ tiến trình
cho một hệ thống điều khiển thủy khí? Cho ví dụ minh họa?
Câu 18: Trình bày mạch điều khiển thủy khí với rơle điện thời gian tác động muộn?
Câu 19: Trình bày sơ đồ mạch điện thủy khí AND, OR, NOT với xylanh tác động
kép?
Câu 20: Trình bày về đường đặc tính của bơm thủy lực? Sự khác biệt đường đặc
tính của các bơm đã mòn do làm việc quá thời gian cho phép và bơm đang trong
thời gian hoạt động tốt như thế nào? Cho ví dụ?
Câu 21: Trình bày cấu tạo, cách lắp đặt, đặc điểm của các phương pháp lắp đặt bộ
ổn tốc?
Bài tập
Bài tập 1
Một thiết bị ép được sử dụng để lắp ráp các chi tiết được điều khiển bằng một nút ấn. Nếu
áp suất ép đặt trước bị vượt q (ví dụ: các chi tiết khơng được sắp chính xác), cần piston phải được co vào vì lý do an toàn

Vẽ biểu đồ trạng thái của các phần tử trong hệ thống?
Vẽ lưu đồ tiến trình điều khiển hệ thống?
Thiết kế mạch thủy lực đáp ứng yêu cầu đề bài?
Thiết kế mạch điện điều khiển hệ thống?

8


Bài tập 2
Rulô quấn của một xe chở dầu được điều khiển bởi một động cơ thuỷ lực. Điều này cho
phép vịi phun được tháo ra, rulơ dừng lại trong một thời gian dài, và vòi phun cuộn trở
lại. Một van 4/3 điện từ được sử dụng để thực hiện các chức năng này. Tốc độ phải được
điều chỉnh bằng một van tiết lưu
Vẽ biểu đồ trạng thái của các phần tử trong hệ thống?
Vẽ lưu đồ tiến trình điều khiển hệ thống?

9


×