Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Một số giải pháp marketing nhằm điều tiết nhu cầu của du khách đối với sản phẩm du lịch biển Cát Bà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.99 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---

TIỂU LUẬN MÔN MARKETING DU LỊCH
(Học kỳ III nhóm 2 năm học 2019 - 2020)
Đề tài:
Một số giải pháp marketing nhằm điều tiết nhu cầu của du khách đối
với sản phẩm du lịch biển Cát Bà (Hải Phòng)
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

NGƯỜI CHẤM 1

NGƯỜI CHẤM 2

HÀ NỘI – 2020


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1.. . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH DU LỊCH, NĂNG SUẤT
VÀ QUẢN LÝ NHU CẦU...................................................................................1
1.1.

Khái niệm về du lịch và kinh doanh du lịch:.................................1

1.1.1.

Một số khái niệm về du lịch..................................................1

1.1.1.1. Khái niệm “Du lịch”:.........................................................1
1.1.1.2. Khái niệm “Khách du lịch”:..............................................1


1.1.1.3. Khái niệm “Điểm du lịch”:................................................1
1.1.1.4. Khái niệm “Chương trình du lịch”:...................................2
1.1.2.

Khái niệm về kinh doanh du lịch:.........................................2

1.1.3.

Tính mùa vụ trong kinh doanh du lịch:.................................3

1.1.3.1. Khái niệm:.........................................................................3
1.1.3.2. Các mùa vụ trong du lịch:..................................................3
1.1.3.3. Đặc điểm mùa vụ trong kinh doanh du lịch và những tác
động của mùa vụ:......................................................................................4
1.1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến mùa vụ du lịch:.......................4
1.2.

Năng suất dịch vụ và quản lý nhu cầu:..........................................5

1.2.1.

Công suất và năng suất dịch vụ:...........................................5

1.2.2.

Điều tiết nhu cầu khách hàng:..............................................6

CHƯƠNG 2. NHU CẦU CỦA KHÁCH DU LỊCH TẠI BIỂN CÁT BÀ(HẢI
PHÒNG)................................................................................................................9
2.1.


Giới thiệu chung về khu du lịch biển Cát Bà:...............................9

2.1.1.

Vị trí địa lý:...........................................................................9

2.1.2.

Tài nguyên du lịch:...............................................................9


2.1.3.
2.2.

Các điều kiện cung ứng du lịch:.........................................10

Tính mùa vụ ảnh hưởng tới năng suất phục vụ...........................11

2.2.1.

Công suất phục vụ của điểm đến:.......................................11

2.2.2.

Quy mô và đặc điểm nguồn khách:.....................................15

2.2.3.

Đặc điểm mùa vụ của điểm đến (phân tích sự thay đổi của


lượng cầu cao và thấp điểm):.....................................................................17
2.3.

Nhận xét chung............................................................................18

2.3.1.

Một số mặt tích cực.............................................................18

2.3.2.

Một số hạn chế và nguyên nhân:........................................19

CHƯƠNG 3.. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM ĐIỀU TIẾT NHU CẦU CỦA DU
KHÁCH ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH BIỂN CÁT BÀ..............................21
3.1.

Điều tiết nhu cầu bằng chính sách sản phẩm:.............................21

3.1.1.

Xác định danh mục sản phẩm.............................................21

3.1.2.

Phát triển sản phẩm mới.....................................................22

3.1.3.


Các quyết định về sản phẩm...............................................23

3.2.

Điều tiết nhu cầu bằng chính sách truyền thơng:........................25

3.3.

Điều tiết nhu cầu bằng chính sách con người:............................26

3.3.1.

Vai trị của nhân tố con người trong kinh doanh du lịch....26

3.3.2.

Marketing nội bộ.................................................................27

3.4.

Chính sách giá:............................................................................28

3.4.1.

Yếu tố ảnh hưởng đến định giá...........................................28

3.4.2.

Mục tiêu của chính sách giá:..............................................28


3.4.3.

Định giá và điều chỉnh giá trong kinh doanh lữ hành:.......28

KẾT LUẬN.........................................................................................................30
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................31
PHỤ LỤC............................................................................................................32



CHƯƠNG 1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH DU LỊCH,
NĂNG SUẤT VÀ QUẢN LÝ NHU CẦU

1.1. Khái niệm về du lịch và kinh doanh du lịch:
1.1.1. Một số khái niệm về du lịch
1.1.1.1.Khái niệm “Du lịch”:
- Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới (World Travel and Tourism
Council - WTTC) định nghĩa: “Du lịch là những hoạt động của con người
đi tới và ở lại những nơi bên ngoài mơi trường sống bình thường của họ
trong thời gian khơng quá một năm liên tục để nghỉ ngơi, kinh doanh và
những mục đích khác”.
- Luật Du lịch CHXHCN Việt Nam 2005 xác định: Du lịch là các hoạt
động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường
xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ
dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
1.1.1.2. Khái niệm “Khách du lịch”:
- Tổ chức Du lịch Thế giới thuộc Liên hiệp Quốc (World Tourism
Organisation - UNWTO) định nghĩa: Khách du lịch (tourist/visitor) là

người thực hiện chuyến đi ít nhất bao gồm 1 đêm nghỉ và với mục đích
chính có thể được liệt vào 1 trong 3 nhóm sau: (a) nghỉ ngơi và hội hè; (b)
kinh doanh và chun mơn; (c) các mục đích du lịch khác.
- Luật Du lịch CHXHCN Việt Nam 2005 xác định: Khách du lịch là người
đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việt hoặc
hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.
1.1.1.3. Khái niệm “Điểm du lịch”:
- Là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có thể phục vụ nhu cầu tham quan
của khách du lịch. Điểm du lịch ở Việt Nam sẽ được thẩm định và xếp
hạng ở cấp quốc gia hay cấp địa phương căn cứ vào quy mô, mức độ thu
hút khách du lịch, khả năng cung cấp và chất lượng dịch vụ du lịch tại
đây.
1


1.1.1.4. Khái niệm “Chương trình du lịch”:
- Là lịch trình, các dịch vụ và giá bán được định trước cho chuyến đi của
khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc của chuyến đi (Luật Du
lịch Việt Nam).
- Doanh nghiệp du lịch xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện các
chương trình du lịch.
- Đại lý lữ hành nhận bán chương trình du lịch của doanh nghiệp du lịch
cho khách để hưởng hoa hồng.
1.1.2. Khái niệm về kinh doanh du lịch:
Có nhiều cách tiếp cận khái niệm “Kinh doanh du lịch” (KDDL) tuy
nhiên, nhìn chung đều thống nhất KDDL là cung cấp các loại hàng hóa và dịch
vụ cho khách du lịch trong chuyến đi và tại các điểm đến du lịch. KDDL về cơ
bản bao gồm các ngành nghề sau:
-


Kinh doanh Lữ hành.
Kinh doanh Lưu trú du lịch.
Kinh doanh Vận chuyển khách du lịch.
Kinh doanh Phát triển Khu du lịch, Điểm du lịch.
Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác.
Quyền của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch ở Việt Nam (Theo Luật Du

lịch Việt Nam):
- Lựa chọn ngành, nghề kinh doanh du lịch; đăng ký một hoặc nhiều ngành,
nghề kinh doanh du lịch.
- Được Nhà nước bảo hộ kinh doanh du lịch hợp pháp.
- Tổ chức, tham gia các hoạt động xúc tiến du lịch; được đưa vào danh mục
quảng bá chung của Ngành Du lịch Việt Nam.
- Tham gia hiệp hội, tổ chức nghề nghiệp về du lịch ở trong nước và nước
ngoài.
Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch ở Việt Nam (Theo Luật
Du lịch Việt Nam):
- Thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
- Kinh doanh du lịch theo đúng nội dung trong Đăng ký kinh doanh, Giấy
phép kinh doanh (nếu pháp luật quy định).
2


- Thông báo bằng văn bản với cơ quan Nhà nước về du lịch có thẩm quyền
thời điểm bắt đầu kinh doanh hoặc khi có thay đổi nội dung trong Đăng
ký kinh doanh và Giấy phép kinh doanh.
- Thông tin rõ ràng, công khai, trung thực số lượng, chất lượng, giá cả các
dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho khách du lịch; thực hiện đầy đủ các cam
kết với khách du lịch; bồi thường thiệt hại cho khách du lịch nếu do lỗi
của mình gây ra.

- Áp dụng các biện pháp bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản của
khách du lịch; thông báo kịp thời cho cơ quan có thẩm quyền về tai nạn
hoặc nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra đối với khách du lịch.
- Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo, thông kê, kế toàn; lưu trữ hồ sơ, tài liệu
thoe quy định của pháp luật.
1.1.3. Tính mùa vụ trong kinh doanh du lịch:
1.1.3.1.Khái niệm:
Tính mùa vụ du lịch trong tiếng Anh được gọi là Seasonality in tourism.
Tính mùa vụ du lịch là sự dao động lặp đi, lặp lại hàng năm đối với cung
và cầu các dịch vụ và hàng hóa du lịch, xảy ra dưới tác động của một số nhân tố
nhất định. Cung du lịch mang tính tương đối ổn định về lượng trong năm còn
cầu du lịch lại thường xuyên biến động do phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác
nhau. Cho nên, nếu lượng cầu dao động quá lớn thì lượng cung khơng thể nào
đáp ứng được.
1.1.3.2.Các mùa vụ trong du lịch:
Cường độ nhu cầu du lịch không giống nhau giữa các tháng trong năm tạo
ra các thời kì có lượng cầu khác nhau, đó là các mùa du lịch. Bao gồm:
- Mùa chính du lịch: là khoảng thời gian có cường độ tiếp nhận khách du
lịch cao nhất.
- Mùa trái du lịch: là khoảng thời gian có cường độ tiếp nhận khách du
lịch thấp nhất.
Ngoài ra, người ta còn xác định khoảng thời gian kề trước và sau mùa
chính du lịch:
3


- Trước mùa chính du lịch: là khoảng thời gian có cường độ tiếp nhận
khách du lịch thấp hơn mùa chính, xảy ra trước mùa chính.
- Sau mùa chính: là khoảng thời gian có cường độ tiếp nhận khách du lịch
thấp hơn mùa chính, xảy ra sau mùa chính.

1.1.3.3.Đặc điểm mùa vụ trong kinh doanh du lịch và những tác động của mùa
vụ:
- Một quốc gia, một vùng du lịch có thể có một hoặc nhiều thời vụ du lịch,
tùy thuộc vào thể loại du lịch được phát triển ở đó.
- Độ dài thời gian và cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau đối với
các thể loại du lịch khác nhau.
- Cường độ của thời vụ du lịch khơng bằng nhau theo thời gian của chu kì
kinh doanh.
- Độ dài thời gian và cường độ của thời vụ du lịch phụ thuộc vào mức độ
phát triển và kinh nghiệm kinh doanh của các quốc gia du lịch, điểm du
lịch và các nhà kinh doanh du lịch.
- Độ dài thời gian và cường độ thời vụ du lịch phụ thuộc vào cơ cấu của
khách đến vùng du lịch.
- Độ dài thời gian và cường độ của thời vụ du lịch phụ thuộc vào các cơ sở
lưu trú chính.
1.1.3.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến mùa vụ du lịch:
- Yếu tố tự nhiên (natural): Sự biến đổi của thời tiết, khí hậu, cảnh quan
thiên nhiên và các yếu tố khác theo quy luật tự nhiên.
- Yếu tố thể chế (institutional) gây ra từ các quyết định của con người, liên
quan tới những thay đổi mang tính thời gian đối với những khuôn mẫu
trong hoạt động hoặc phi hoạt động của con người. Yếu tố này phổ biến
hơn nhiều so với yếu tố tự nhiên; rất khác nhau giữa các vùng miền trên
Thế giới do ảnh hưởng của các khách việt về văn hóa và tín ngưỡng.
Những ngày nghỉ cuối tuần, nghỉ hè, nghỉ đông, các ngày lễ, tết, các dịp lễ
hội, các đợt nghỉ theo tôn giáo,... đã tác động rõ rệt tơi tỉnh mùa vụ, tạo ra
những “mùa cao điểm” (peak season) và “mùa vắng khách” (low season)
của điểm đến du lịch.
4



1.2. Năng suất dịch vụ và quản lý nhu cầu:
1.2.1. Cơng suất và năng suất dịch vụ:
Lấy ví dụ về Du Lịch Cát Bà
+ Đến năm 2020, trên địa bàn tồn huyện có 250 khách sạn, nhà nghỉ; 6
nhà khách, nhà nghỉ thuộc các sở, ngành quản lý; 10 khu du lịch nghỉ dưỡng,
sinh thái; 154 phương tiện thủy chở khách tham quan, lưu trú ngủ đêm trên vịnh,
với tổng số 5.785 phòng nghỉ (trong đó 4.950 phòng nghỉ thuộc các khách sạn,
nhà nghỉ, nhà khách, khu nghỉ dưỡng sinh thái trên đảo; 835 phòng nghỉ trên các
tàu lưu trú ngủ đêm trên các vịnh). Ngoài ra, tại một số xã, thị trấn trên địa bàn
huyện có gần 160 hộ gia đình có phòng cho khách du lịch th, kinh doanh dịch
vụ homestay.
+ Ơ tơ chở khách tại Cát Bà có các loại từ 12 chỗ - 45 chỗ, có một hãng
taxi đang hoạt động với 10 chiếc xe loại 4 - 7 chỗ. Ngồi ra còn có 50 xe điện
chuyên trở khách du lịch từ khu du lịch ra các bãi tắm và ngược lại...
+ Các cơ sở cung ứng dịch vụ mua sắm chủ yếu tập trung tại khu hàng lưu
niệm Cát Bà với hơn 60 cửa hàng, gian hàng và chợ thị trấn Cát Bà.
+ Tổng số lao động trong phục vụ du lịch trên địa bàn đạt 4.000 người.
Từ các số liệu nêu trên cần phân tích thêm việc doanh thu mang lại từ lĩnh
vực dịch vụ lưu trú, ăn uống, lữ hành tăng chưa tương xứng với tăng lượng
khách và có xu hướng tăng chậm lại. Số ngày lưu trú bình quân của khách thấp
hơn so với năm 2018. Công suất sử dụng buồng phòng cũng giảm hơn so với
cùng kỳ.
Cụ thể, số ngày lưu trú bình quân của du khách tại Cát Bà năm 2019 là 1,77
ngày, giảm 0,02 ngày so với năm 2018. Trong đó, số ngày lưu trú bình qn của
khách quốc tế đạt 1,93 ngày, giảm 0,02 ngày; khách trong nước đạt 1,67 ngày,
giảm 0,02 ngày so với cùng kỳ năm ngối.
Đặc biệt, năm 2019 có sự tăng mạnh số lượng cơ sở lưu trú du lịch trên địa
bàn Cát Bà (ước tăng thêm 158 cơ sở với 4.459 phòng so với cùng kỳ năm
ngối; trong đó có 28 khách sạn 3 – 5 sao, 130 cơ sở lưu trú du lịch có quy mơ
nhỏ dưới 2 sao, homestay, căn hộ du lịch mini…).

5


=> Công tác quy hoạch, đầu tư các cơ sở lưu trú du lịch vẫn còn thiếu kiểm
sốt, từ đó đã dẫn tới sự cạnh tranh gay gắt và chia sẻ lượng khách giữa các cơ
sở lưu trú với nhau. Chính vì vậy, mặc dù số lượng khách tiếp tục gia tăng
nhưng công suất sử dụng buồng phòng lưu trú du lịch tại Cát Bà năm 2019 chỉ
đạt 50%
1.2.2. Điều tiết nhu cầu khách hàng:
 Nhu cầu về vận chuyển
Dịch vụ vận chuyển sinh ra là do nhu cầu vận chuyển của khách hàng. Nhu
cầu vận chuyển là điều tất yếu không thể thiếu trong du lịch. Bản chất của du
lịch là sự đi lại nên không thể thiếu phương tiện. Có phương tiện mới có thể di
chuyển từ nơi này sang nơi khác. Nhu cầu vận chuyển được thỏa mãn là tiền đề
cho sự phát triển các nhu cầu khác.







Khoảng cách
Mục đích của chuyến đi
Khả năng thanh tốn
Thói quen tiêu dung
Xác suất an toàn của phương tiện
Nhu cầu lưu trú và ăn uống

Trong nấc thang nhu cầu của Maslow có đề cập đến 5 nấc thang nhu cầu cơ

bản của con người. Ở tầng thứ nhất gồm có các nhu cầu căn bản nhất thuộc "thể
lý" (physiological) - thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ
ngơi…
Do đó các nhà kinh doanh lữ hành hãy chú ý đến nấc thang nhu cầu này và
đáp ứng tốt nhu cầu về lưu trú và ăn uống của du khách. Nếu các nhà kinh
doanh nắm được tâm lý này sẽ làm du khách hài lòng và thu hút nhiều khách tìm
đến cơng ty của bạn. Bên cạnh đó các nhà kinh doanh tour hãy chú ý thêm một
vài yếu tố tác động đến nhu cầu này như:
− Khả năng thanh tốn
− Hình thức đi du lịch (cá nhân hoặc tổ chức)
− Thời gian hành trình và lưu lại
6


− Khẩu vị ăn uống
− Mục đích chính cần thỏa mãn trong chuyến đi
− Giá cả, chất lượng
Công ty du lịch khi muốn liên kết đối tác nhà hàng khách sạn hãy đặc biệt
quan tâm đến các vấn đề: Vị trí , phong cách kiến trúc, trang trí nội thất, thực
đơn, tổ chức phục vụ, phong cách và thái độ của phục vụ, vấn đề vệ sinh phòng
ở và an tồn thực phẩm…
 Nhu cầu tham quan giải trí
Nhu cầu cảm thụ cái đẹp và giải trí cũng là một nhu cầu đặc trưng trong du
lịch. Từ sự cảm thụ các giá trị về cái đẹp, giải trí tiêu khiển sẽ tạo nên cảm
tưởng du lịch và có tác động từ sự vật hiện tượng tại địa điểm du lịch. Những
cảm tưởng này biến thành kỷ niệm thường xuyên tái hiện trong trí nhớ của du
khách. Để nhu cầu này được thỏa mãn, các nhà kinh doanh tour hãy chú ý đến
các yếu tố tác động như:











Đặc điểm của cá nhân
Văn hóa
Nghề nghiệp
Mục đích chính của chuyến đi
Khả năng thanh tốn
Thị hiếu thẩm mỹ
Vị trí địa lý, khí hậu
Khai thác địa điểm du lịch thích hợp
Nhu cầu về các dịch vụ khác

Các dịch vụ khác có thể phát sinh trong hành trình du lịch như: Bán hàng
lưu niệm, dịch vụ thông tin liên lạc, làm thủ tục visa, dịch vụ giặt là, dịch vụ
chăm sóc sức khỏe, làm đẹp, in ấn, thể thao…

7


CHƯƠNG 2.

NHU CẦU CỦA KHÁCH DU LỊCH TẠI BIỂN CÁT BÀ
(HẢI PHÒNG)


2.1. Giới thiệu chung về khu du lịch biển Cát Bà:
2.1.1. Vị trí địa lý:
Quần đảo có tọa độ 106°52′- 107°07′Đơng, 20°42′- 20°54′ độ vĩ Bắc. Diện
tích khoảng gần 300 km². Dân số 8.400 người (năm 1996). Các đảo nhỏ khác:
hòn Cát Ông, hòn Cát Đuối, hòn Mây, hòn Quai Xa, hòn Tai Kéo,...
Cát Bà, còn gọi là đảo Ngọc, là hòn đảo lớn nhất trên tổng số 1.969 đảo
trên vịnh Lan Hạ. Theo truyền thuyết địa phương thì tên Cát Bà còn được đọc
tên Các Bà. Vì có một thời các bà, các chị ở đây đứng ra lo việc hậu cần cho các
ông đánh giặc trên một hòn đảo lân cận. Đảo có tên là đảo các Ông (Cát Ông).
Như vậy, Cát Bà là đọc chệch của các Bà.
Cát Bà là một hòn đảo đẹp và thơ mộng, đẹp đẽ. nằm ở độ cao trung bình
70m so với mực nước biển (dao động trong khoảng 0–331 m). Trên đảo này có
thị trấn Cát Bà ở phía đơng nam (trông ra vịnh Lan Hạ) và 6 xã: Gia Luận, Hiền
Hào, Phù Long, Trân Châu, Việt Hải, Xuân Đám. Cư dân chủ yếu là người Kinh.
2.1.2. Tài nguyên du lịch:
- Với tổng diện tích 345km2 gồm 388 hòn đảo lớn nhỏ, thiên nhiên ưu ái
dành tặng Cát Bà những lợi thế khó nơi nào sánh được.
- Trên đảo chính Cát Bà có rừng ngun sinh trên núi đá vơi là một nơi
đang được đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái. Phía Đơng Nam của đảo
có vịnh Lan Hạ, phía tây nam có vịnh Cát Gia có một số bãi cát nhỏ
nhưng sạch, sóng khơng lớn thuận tiện cho phát triển du lịch tắm biển,
nghỉ dưỡng. Trên biển xuất hiện nhiều núi đá vôi đẹp tương tự vịnh Hạ
Long và Bái Tử Long. Ở một số đảo nhỏ, cũng có nhiều bãi tắm đẹp.
- Vườn quốc gia Cát Bà: có diện tích 15.200 ha, trong đó có 9.000 ha rừng,
5.400 ha biển tạo nên một môi trường sinh thái lý tưởng.
- Động Trung Trang: Nằm cách thị trấn 15 km cạnh đường xuyên đảo, có
nhiều nhũ đá thiên nhiên. Động này có thể chứa hàng trăm người.

8



- Động Hùng Sơn: Cách thị trấn 13 km, trên đường xun đảo. Động còn
có tên Động Qn y vì trong Chiến tranh Việt Nam người ta đã xây cả
một bệnh viện hàng trăm giường nằm ở trong lòng núi.
- Quần đảo Cát Bà có rừng mưa nhiệt đới trên đảo đá vôi, rừng ngập mặn,
các rặng san hô, thảm rong - cỏ biển, hệ thống hang động, tùng áng, là nơi
hội tụ đầy đủ các giá trị bảo tồn đa dạng sinh học, bảo đảm các yêu cầu
của khu dự trữ sinh quyển thế giới theo quy định của UNESCO.
- Ngồi ra quần đảo còn có nhiều bãi tắm đẹp nguyên sơ và hùng vĩ, nơi
đây được mệnh danh là Hòn Ngọc của Vịnh Bắc Bộ.
2.1.3. Các điều kiện cung ứng du lịch:
● Cơ sở hạ tầng:
- Đến năm 2016, Cát Bà hiện có 178 cơ sở lưu trú bao gồm 102 khách sạn
các loại và 76 nhà nghỉ.
- Cát Bà có 66 nhà hàng phục vụ ăn uống trong đó gồm 13 bè nổi tại khu
vực thị trấn Cát Bà. Ngoài ra còn các nhà hàng tại 8 khu du lịch nghỉ
dưỡng biển cũng như tại các điểm du lịch cộng đồng và Khu hành chính
của VQG Cát Bà.
- Ơ tơ chở khách tại Cát Bà có các loại từ 12 chỗ - 45 chỗ, có một hãng taxi
đang hoạt động với 10 chiếc xe loại 4 - 7 chỗ. Ngồi ra còn có 50 xe điện
chun chở khách du lịch từ khu du lịch ra các bãi tắm và ngược lại...
- Các cơ sở cung ứng dịch vụ mua sắm chủ yếu tập trung tại khu hàng lưu
niệm Cát Bà với hơn 60 cửa hàng, gian hàng và chợ thị trấn Cát Bà.
● Nhân lực du lịch:
- Số lượng lao động trực tiếp, gián tiếp trong những năm qua có tăng qua
các năm, nhưng chưa đáp ứng yêu cầu để triển khai các hoạt động du lịch
đang ngày càng đa dạng về sản phẩm, loại hình du lịch và chất lượng các
loại hình, sản phẩm du lịch.
- Đội ngũ công chức làm công tác quản lý Nhà nước về du lịch còn thiếu và
yếu, cán bộ chuyên trách làm công tác du lịch ở quận, huyện không nhiều.

Cán bộ quản trị kinh doanh du lịch chưa được đào tạo chuyên sâu.
- Đội ngũ nhân viên nghiệp vụ du lịch còn thiếu tính chuyên nghiệp, kỹ
năng nghề chưa thuần thục, sử dụng được ngoại ngữ và tin học phục vụ
công việc không nhiều.
9


- Phần lớn nguồn nhân lực du lịch chỉ qua các khóa học "cấp tốc" ngắn hạn
nên kỹ năng nghề nói chung còn chiếm tỉ lệ thấp. Số lao động có trình độ
đại học và trên đại học chiếm tỉ lệ thấp trong tổng số lao động đã qua đào
tạo, nhưng rất ít người được đào tạo đúng chuyên ngành du lịch, chủ yếu
là từ các ngành khác như ngoại ngữ, khoa học xã hội và tự nhiên
● Điều kiện kinh tế xã hội:
Theo thống kê năm 1997, dân số toàn huyện cát bà là 27 051 ngời chiếm
1.6% dân số toàn thành phố Hải Phòng. Mật độ dân số trung bình tồn huyện là
80 người/km2. Nếu phấn đấu giảm tỷ lệ tăng dân số xuống còn 1,2%/năm thì
đến năm 2020 có thể đảm bảo mức độ 45-50 nghìn ngời. Số người trong độ tuổi
lao động hiện nay là 10 500 người. Đến năm 2000 sẽ có khoảng 12.000 người và
năm 2010 sẽ có khoảng 15.000 người. Đây là một yếu tố quan trọng trong việc
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở Cát Bà. Tuy nhiên, việc giải quyết vấn đề
công ăn việc làm cho số người thất nghiệp ở Cát Bà phải được tiến hành nhanh
chóng.

2.2. Tính mùa vụ ảnh hưởng tới năng suất phục vụ
2.2.1. Công suất phục vụ của điểm đến:
● Số lượng khách sạn:
Theo thống kê của Tổng cục Du lịch Việt Nam, Cát Bà hiện có 250 cơ sở
lưu trú, với gần 5000 phòng ngủ và 8.800 giường, trong đó có 1 khách sạn 4 sao,
2 khách sạn 3 sao, 13 khách sạn 2 sao, 20 khách sạn 1 sao sẵn sàng phục vụ
khách du lịch trong và ngoài nước.

Sáng 6/6, UBND thành phố Hải Phòng và Tập đoàn Flamingo tổ chức Lễ
khai trương tổ hợp nghỉ dưỡng cao cấp Flamingo Cát Bà Beach Resort. Đây là
sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí
Minh (19/5/1890 – 19/5/2020), chào mừng kỷ niệm 65 năm Ngày giải phóng
Hải Phòng (13/5/1955 – 13/5/2020).
Tổ hợp nghỉ dưỡng cao cấp Flamingo Cát Bà Beach Resort là dự án do Tập
đoàn Flamingo làm chủ đầu tư. Dự án được khởi công xây dựng từ ngày 25-1110


2017 trên diện tích hơn 7 ha, tọa lạc tại bãi biển Cát Cò 1 và Cát Cò 2 với tổng
vốn đầu tư hơn 4 nghìn tỷ đồng. Dự án gồm 3 tòa tháp: Flamingo Cát Bà Beach
Resort, Flamingo Wyndham Grand Cát Bà Resort và Flamingo Luxury Resort,
cung cấp đến thị trường dịch vụ lưu trú hạng sang số lượng 1002 phòng cùng
hơn 100 dịch vụ tiện ích khép kín.
Sáng 18/5, UBND thành phố Hải Phòng và Công ty Cổ phần Trường Bình
Minh tổ chức khánh thành Dự án Đầu tư xây dựng khách sạn 5 sao M'gallery
Cát Bà tại huyện Cát Hải.
Dự án đầu tư xây dựng khách sạn 5 sao M’gallery Cát Bà được khởi công
từ năm 2017 với tổng mức đầu tư 2 giai đoạn trên 900 tỷ đồng. Giai đoạn 1 đầu
tư trên 500 tỷ đồng, quy mơ trên diện tích 5.000m2. Giai đoạn 2 được khởi cơng
đầu năm 2020 và dự kiến hồn thành vào năm 2023 với tổng mức đầu tư trên
400 tỷ đồng, quy mô trên 10.000m2.
Đến nay giai đoạn 1 của dự án đã hoàn thành, tổ chức khánh thành và đưa
vào sử dụng đúng vào dịp kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh,
65 năm Ngày Giải phóng Hải Phòng.
Dự án có quy mơ 126 phòng khách sạn cao cấp; phòng hội nghị, hội thảo
quốc tế; 2 nhà hàng và các tiện ích đi kèm. Đây là khách sạn 5 sao quốc tế đầu
tiên trên đảo Cát Bà; mang thương hiệu M'gallery - dòng khách sạn cao cấp của
Tập đồn Accor.
=>


Qua những thơng tin từ Tổng cục Du lịch Việt Nam, có thể thấy được

rằng, Cát Bà đang từng bước chuyển mình và nỗ lực phát triển trở thành điểm
đến không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn thu hút, mang tầm quốc tế. Bằng
chứng cho thấy là trong những năm vừa qua, tại Cát Bà đã đẩy mạnh đầu tư cho
cơ sở lưu trú hạng sang: khách sạn 5 sao đầu tiên tại Cát Bà M’gallery, tổ hợp
nghỉ dưỡng cao cấp Flamingo Cát Bà Beach Resort.
Trước đó, Cát Bà chỉ dừng lại ở khách sạn 2-3 sao và nhà nghỉ do người
dân địa phương tự phát, vẫn chưa được thắt chặt quản lý để đưa vào quy mơ
trong cơng tác du lịch tại Cát Bà. Có thể nói việc đầu tư vào dịch vụ lưu trú,
phát triển thành các cơ sở lưu trú có quy mơ và đẳng cấp hơn đã giúp Cát Bà
11


đem đến cho du khách nhiều lựa chọn hơn khi tới với điểm đến. Đó cũng trở
thành tiềm năng giúp Cát Bà đẩy mạnh phát triển du lịch, trở thành điểm đến
mang tầm quốc tế.
● Nhà hàng:
Được biết, hiện tại ở Cát Bà có hơn 40 nhà hàng phục vụ ăn uống trong
khách sạn nhà nghỉ, hơn 70 nhà hàng du lịch đều được niêm yết giá và bán theo
giá niêm yết, 13 nhà hàng nổi phục vụ khách du lịch.
Đến năm 2019, UBND huyện Cát Hải bắt đầu thực hiện việc niêm yết giá
cả đối với hệ thống nhà hàng, khách sạn. Từ đó đến nay, các nhà hàng đã quen
với việc phục vụ khách đến ăn sẽ công khai giá cả, điều này khiến khách hoàn
toàn yên tâm không lo sợ bị làm giá hay chặt chém. Du khách khơng hài lòng có
thể gọi điện thoại theo đường dây nóng phản ánh với chính quyền sở tại

 Dịch vụ du lịch:
Mặc dù trong cấu thành dịch vụ du lịch có những hàng hố và dịch vụ

nhằm thoả mãn nhu cầu ăn ở, đi lại của con người nhưng mục đích chính của
chuyến đi khơng phải để thoả mãn nhu cầu ấy mà là để giải trí, tìm hiểu, nâng
cao tầm hiểu biết, nghiên cứu … Vì vậy cần phải chú ý vào nhu cầu của du
khách để họ cảm thấy hài lòng.
Dịch vụ du lịch chỉ thoả mãn những nhu cầu thứ yếu của con người. Du
lịch là nhu cầu phát sinh sau khi con người đã đủ ăn, mặc. Vì vậy nhu cầu du
lịch chỉ đặt ra khi người ta có thời gian nhàn rỗi và có thu nhập cao. Như vậy, du
lịch là một trong những khoản chi tiêu bị cắt giảm đầu tiên nếu mức thu nhập
giảm.
Dịch vụ du lịch là không cụ thể, do đó khơng đặt ra vấn đề nhãn hiệu như
là hàng hố. Vì vậy mà dịch vụ du lịch rất dễ bị bắt chước, cụ thể là người ta sao
chép chương trình du lịch đã đặt ra, bắt chước cách bày trí phòng đón tiếp hay
một quy trình phục vụ được nghiên cứu cơng phu.
Do tính chất khơng cụ thể nên không thể kiểm tra chất lượng sản phẩm
trước khi mua, vì vậy nhiều người chưa từng đi du lịch rất phân vân khi chọn
dịch vụ du lịch nào. Chính vì vậy, quảng cáo trong du lịch rất là quan trọng.
12


Việc tiêu dùng dịch vụ du lịch xảy ra cùng một thời gian và địa điểm nơi
sản xuất ra chúng. Do đó dịch vụ du lịch là khơng thể dự trữ được. Khi một
buồng khách sạn khơng được th thì đêm nay khách sạn sẽ mất doanh thu chứ
không thể để dành lưu kho để cộng thêm vào số buồng cho thuê đêm mai được.
Như vậy khách du lịch không thể thấy dịch vụ du lịch trước khi mua. Thêm vào
đó, chúng ta khơng thể vận chuyển dịch vụ du lịch tới cho khách hàng mà khách
hàng phải tự đến nơi sản xuất ra dịch vụ du lịch.
Việc tiêu dùng dịch vụ du lịch có tính thời vụ. Đây là hiện tượng lúc thì
cung khơng đáp ứng được cầu trong du lịch, lúc thì cầu quá thấp so với khả năng
cung ứng. Nguyên nhân chính là trong du lịch, lượng cung khá ổn định trong
thời gian dài còn nhu cầu khách hàng thì thường xun thay đổi, dẫn tới có sự

chênh lệch giữa cung và cầu. Như vậy, kinh doanh du lịch có tính thời vụ.
Các dịch vụ du lịch phổ biến hiện nay Cát Bà bao gồm:
– Dịch vụ vận chuyển.
– Dịch vụ lưu trú, ăn uống.
– Dịch vụ tham quan, giải trí.
– Hàng hố tiêu dùng và đồ lưu niệm.
– Các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch.
Thời gian qua, Cát Bà đã thu hút được nhiều dự án lớn đầu tư phát triển du
lịch Hải Phòng như: Khu cảng hàng hóa, bến tàu du lịch, ga cáp treo, nhà máy
sản xuất các sản phẩm du lịch và khu dịch vụ hậu cần du lịch tại Cát Bà (tập
đồn Sungroup)… là nền tảng, động lực tích cực góp phần làm mới sản phẩm,
đa dạng hóa dịch vụ, tạo sức hấp dẫn du khách, thúc đẩy du Cát Bà tăng trưởng
mạnh, phát triển tương xứng với tiềm năng, lợi thế mà thiên nhiên ban tặng,
đồng thời xây dựng thương hiệu, hình ảnh “du lịch Cát Bà” thân thiện với môi
trường, với cộng đồng trong nước và quốc tế, góp phần thúc đẩy kinh tế, văn
hóa, xã hội của nơi đây ngày càng lớn mạnh.
Cụ thể như ở Trung tâm thị trấn Cát Bà là khu vực đông vui nhộn nhịp, có
nhiều hàng quán, nhà hàng bán đồ hải sản đông đúc và náo nhiệt. Du lịch Cat Bà
khá phát triển nhiều có thể thưởng thức nhiều loại hải sản ngay ở trung tâm thị
13


trấn, bên cạnh đó khách du lịch nước ngồi cũng nhiều nên các nhà hàng âu
cũng khơng hề ít, đa phần là pizza và mì Ý. Ngồi ra vào buổi tối ở thị trấn Cát
bà có rất nhiều các dịch vụ giải trí như hát Karaoke, đi bộ ra cầu tầu để chụp
ảnh, ngồi nhâm nhi những lý cafe, lon bia ở những quán bar … Một số địa danh
để khám phá thăm quan khi đi du lịch Cát bà như thăm vườn Quốc gia Cát bà,
thăm hang Quân y, động Trung trang, 3 địa danh này cùng nằm trên 1 trục
đường xuyên đảo và gần nhau ,ngoài ra du khách có thể tham gia leo núi. Đây là
một loại hình du lịch hấp dẫn và tương đối nguy hiểm, mạo hiểm, nó khơng phù

hợp cho những số đơng khách du lịch đảo Cát bà, những địa điểm thường tổ
chức tour leo núi ở Cát bà như đảo Đầu bê, đảo Ba trái đào, vách núi ở Bến bèo.
2.2.2. Quy mô và đặc điểm nguồn khách:
Thông tin từ Phòng Văn hóa Thơng tin Thể thao và Du lịch huyện Cát Hải
cho biết, 6 tháng đầu năm 2019 tổng lượng khách đến Cát Bà ước đạt 1.565.000
lượt, tăng 3,57% so với cùng kỳ năm 2018, đạt 57,96% kế hoạch năm 2019.
Số lượng khách quốc tế ước đạt 6 tháng đầu năm 2019 là 442.600 lượt
khách, tăng 30,59% so với cùng kỳ 2018, đạt 68,09% so với kế hoạch năm
2019; khách nội địa ước đạt 1.122.400 lượt khách, giảm 4,25% so với cùng kỳ
2018, đạt 54,75% kế hoạch năm 2019.
Từ số liệu vào mùa cao điểm trong năm 2019 có thể thấy được: Nguồn
khách du lịch chủ yếu đến với Cát Bà là dòng khách du lịch nội địa. Mặc dù Cát
Bà cũng ngày càng đẩy mạnh phát triển du lịch và thu hút thêm nhiều khách du
lịch ngoài nước nhưng lượng khách trong nước vẫn chiếm phần lớn trong số
lượng khách tới Cát Bà.
Du khách khi tới Cát Bà thường có đặc điểm là đi cùng gia đình, bạn bè,
người thân là chủ yếu, họ lựa chọn phần lớn là hình thức tự túc khi đi du lịch tại
Cát Bà. Họ cũng thường đi theo đồn, tập thể đơng, ít khi đi riêng lẻ.
Theo thông tin và số liệu mới nhất được đưa ra, tính đến ngày 26/2/2020
lượng khách du lịch đến Cát Bà, Hải Phòng giảm mạnh do ảnh hưởng của dịch
bệnh Covid – 19 trong đó đặc biệt lượng khách đến từ các nước châu Á giảm
trầm trọng.
14


Tổng số lượt khách du lịch tháng 02 ước đạt 57.500 lượt khách, lũy kế 2
tháng ước đạt 172.500 lượt khách, đạt 5,3% kế hoạch, bằng 78,4% so cùng kỳ;
trong đó: khách quốc tế tháng 02 ước đạt 43.600 lượt khách, lũy kế 2 tháng ước
đạt 115.100 lượt khách, đạt 14,4% kế hoạch, bằng 81,1% so với cùng kỳ. Tổng
doanh thu từ dịch vụ lưu trú và ăn uống ước đạt 37,3 tỷ đồng, đạt 6,3% kế

hoạch.
Ông Vũ Tiến Lập – Trưởng Phòng Văn hóa -Thơng tin -Thể thao và Du
lịch huyện Cát Hải cho biết; tính đến hiện tại khu du lịch Cát Bà đã và đang
kiểm soát rất tốt về dịch bệnh Covid – 19. Lượng khách đến từ Hàn Quốc và
Nhật Bản chỉ có 16 khách, họ đã đến và rời khỏi Cát Bà rải rác đến ngày 25/2.
Theo số liệu được thống kê, khoảng thời gian rơi vào mùa thấp điểm từ
tháng 9 cho đến gần nửa năm sau, số lượng khách du lịch đến với Cát Bà giảm
đi đáng kể. Cùng với ảnh hưởng do dịch bệnh Covid - 19 mà lượng khách đến
với Cát Bà giảm mạnh, gần như chỉ bằng 1/10 so với mùa cao điểm năm 2019.
Sau khi Sở Giao thông Vận tải Hải Phòng ban hành văn bản về việc cho
phép hoạt động trở lại vận chuyển hành khách tham quan du lịch, lưu trú trên
vịnh Cát Bà, UBND huyện Cát Hải đã tiến hành triển khai ngay một số giải
pháp.
Để chuẩn bị cho hoạt động đón và phục vụ khách du lịch, UBND huyện đã
đề nghị các tổ chức cá nhân hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn, cần tiếp
tục thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống dịch, như: Trang bị
phòng hộ cho cán bộ, nhân viên, đo thân nhiệt khách đến, bố trí đầy đủ phương
tiện vật tư để rửa tay, sát khuẩn tại cơ sở.
Đồng thời thực hiện chương trình giảm giá, kích cầu du lịch nhằm thu hút
tối đa khách địa phương (giảm giá dịch vụ tối thiểu 20%). Yêu cầu khách du lịch
đảm bảo giữ khoảng cách tối thiểu 1m khi tiếp xúc, không tập trung quá 30
người tại một chỗ và tại cùng một thời điểm, khai báo y tế thực hiện phòng
chống dịch theo quy định.

15


=> Qua các con số được thống kê ta có thể thấy rằng, ảnh hưởng của tính
mùa vụ đến lượng khách tới Cát Bà là rất lớn.
2.2.3. Đặc điểm mùa vụ của điểm đến (phân tích sự thay đổi của lượng cầu

cao và thấp điểm):
Du lịch biển ở Cát Bà không diễn ra quanh năm đều đông lượt khách đến
tham quan mà nó được phân chia ra nhiều giai đoạn:
 Đầu mùa ( mùa thấp điểm ) bắt đầu từ tháng 4 là lúc khách du lịch
bắt đầu đi du lịch . Cuối tháng 3 đầu tháng 4 ở Cát Bà – Hải Phòng
còn diễn ra các lễ hội truyền thống làng cá để tưởng nhớ Bác Hồ đến
thăm làng cá ở đây.Tuy nhiên số lượng khách vẫn khá rải rác không
đông chỉ từ 3-5%. Trong những tháng này giá phòng, chất lượng dịch
vụ , các hoạt động kinh doanh dịch vụ còn ít và thấp hơn do cung lớn
hơn cầu . Và các nhà hàng , khách sản phải canh tranh nhau để lôi
kéo khách du lịch về với mình .
 Mùa du lịch cao điểm tại du lịch Cát Bà là vào khoảng thời gian từ
tháng 5 đến tháng 9.
+ Cũng như hầu hết các điểm du lịch khác. Vào khoảng thời gian
này , các khách sạn ở Cát Bà ln chật kín phòng và ln trong tình
trạng quá tải . Theo thông kê 2019, Cát Bà phải huy động 108
khách sạn và các cơ sở lưu trú cho hoạt động du lịch .
+ Thời điểm này cầu đang lớn hơn cung nên về giá khách sạn , các
dịch vụ tăng mạnh và đặc biệt là có sự chênh lệch cao khoảng thời
gian đầu tuần và cuối tuần .
+ Do ảnh hưởng mang tính chất về mùa lễ hội , nên trong dip lễ 30/41/5,lượng khách bằng đường bộ qua phà Đình Vũ đến Cát Bà phải
mất 3 tiếng mới được xuống phà .
+ Do lượng khách đổ về q đơng nên khó kiểm sốt được an ninh
trật tự nên nhiều vấn nạn phát sinh.
 Mùa thấp điểm : từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau , đây còn được gọi
là mùa chết .
16


+ Vào mùa đông , du lịch biển không còn thu hút khách du lịch nữa ,

và đây cũng là khoảng thời gian học sinh , sinh viên đi học lại .
+ Lúc này họ chuyển sang các loại hình du lịch nghỉ dưỡng núi hay
leo núi cao ,…ở các địa điểm nổi tiếng trong và ngoài nước.
+ Du lịch Cát Bà lúc này bị dừng lại vì cung có nhưng cầu lại
không .Các dịch vụ , hoạt động vui chơi ngừng hoạt động ( để tu
sửa , nâng cấp cơ sở vật chất ) hoặc hoạt động cầm chừng . Đi du
lịch lúc này chi phí rẻ và trong lành vì lượng khách rất ít.
=> Mùa hè thời tiết nắng nóng, nên du khách thường có xu hướng đến biển
để nghỉ mát dẫn đến tình trạng đơng đúc, cháy phòng khách sạn, giá cả tăng cao
và chất lượng dịch vụ khơng đảm bảo. Chính vì vậy, đi du lịch vào thời điểm
mùa thu, tránh được tình trạng trên. Khơng chỉ được hưởng nhiều ưu đãi về giá
phòng và giá cả dịch vụ, du khách đến Cát Bà vào mùa thu còn có thể cảm nhận
được vẻ đẹp n bình, lãng mạn rất khác với sự ồn ào náo nhiệt của mùa hè.
Nhất là mùa thu và mùa đông, Cát Bà với những điểm đến hấp dẫn như vịnh
Lan Hạ, Vườn quốc gia, hệ thống hang động, ngắm cảnh thiên nhiên ở các điểm
cao... sẽ là lựa chọn thích hợp cho khách du lịch.
2.3. Nhận xét chung :
2.3.1. Một số mặt tích cực
 Trong du lịch, tính thời vụ là đặc điểm gây ra rất nhiều khó khăn cho
việc quản lý du lịch. Do vậy, muốn nâng cao hiệu quả trong quản lý,
cần xác định các nhân tố quyết định tính thời vụ.
 Việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến tính thời vụ tại VQGCB có thể
được coi là một trong những biện pháp tìm ra nguyên nhân khách tập
trung quá đông vào một số thời điểm trong năm. Cần tìm cách kéo
dài mùa vụ kinh doanh du lịch bằng cách tổ chức thêm các hoạt động
du lịch phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội như tìm hiểu di
tích lịch sử, văn hóa dân tộc, đặc sản địa phương…Cần góp phần
điều tiết lượng khách, sử dụng hợp lý nguồn lao động và khai thác
17



nguồn tài nguyên thiên nhiên của khu vực, hoặc tổ chức các hoạt
động trùng tu, bảo dưỡng v. v.
2.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân:
 Các tác động bất lợi đến cư dân sở tại
+ Khi cầu du lịch tập trung quá lớn, gây nên sự mất cân đối, mất ổn
định đối với các phương tiện giao thông đại chúng, đối với mạng
lưới phục vụ xã hội (giao thông cơng chính, điện, nước, mạng lưới
thương nghiệp…), làm ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hằng
ngày của người dân địa phương.
+ Khi cầu du lịch giảm xuống và giảm tới mức bằng khơng thì những
người làm hợp đồng theo thời vụ sẽ khơng còn việc, ngồi ra ngay
cả những nhân viên cố định ngồi thời vụ cũng có thu nhập thấp
hơn.
 Các tác động bất lợi đến chính quyền địa phương
+ Khi cầu du lịch tập trung quá lớn sẽ gây ra khơng ít những sự mất
thăng bằng cho việc bảo vệ trật tự an ninh và an toàn xã hội. Ở mức
độ nhất định, tính thời vụ gây ra những khó khăn cho việc quản lý
nhà nước đối với hoạt động du lịch (ở cấp trung ương và địa
phương).
+ Khi cầu du lịch giảm xuống và giảm tới mức bằng khơng thì những
khoản thu nhập từ thuế và lệ phí do du lịch đem lại cho du lịch
củng giảm.
 Các tác động bất lợi đến khách du lịch
+ Khi cầu du lịch tập trung lớn hạn chế khả năng tìm chổ nghỉ ngơi
thích hợp với thời gian tự chọn theo ý muốn. Ngồi ra, vào mùa du
lịch chính thường xảy ra tình trạng tập trung nhiều khách du lịch
trên phương tiện giao thông, trong các cơ sở lưu trú ở các nơi du
lịch. Điều đó làm giảm tiện nghi khi đi lại, lưu trú của khách. Do
vậy, dẫn đến việc giảm chất lượng phục vụ khách du lịch.

18


-Các tác động bất lợi đến nhà kinh doanh du lịch:
Các bất lợi khi cầu du lịch tăng tới mức vượt quá khả năng cung cấp của
các cơ sở kinh doanh du lịch nhiều lần (độ căng thẳng của độ tập trung cầu du
lịch):
+

Đối với chất lượng phục vụ du lịch.

+

Đối với việc tổ chức và sử dụng nhân lực.

+

Đối với việc tổ chức các hoạt động cung ứng, các ngành kinh tế và dịch

vụ có liên quan, dịch vụ cơng cộng.
+

Đối với việc tổ chức hạch tốn.

+

Đối với tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất kĩ thuật.
Các tác động bất lợi gây ra khi cầu du lịch giảm xuống và giảm xuống

tới mức bằng không.

+ Tác động tới chất lượng phục vụ.
+ Tác động tới hiệu quả kinh tế trong kinh doanh.
+ Tác động đến việc tổ chức và sử dụng nhân lực.
+ Tác động tới việc tổ chức hạch toán.
+

Đối với tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật.

19


CHƯƠNG 3.

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM ĐIỀU TIẾT NHU CẦU

CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH BIỂN CÁT BÀ
3.1. Điều tiết nhu cầu bằng chính sách sản phẩm:
3.1.1. Xác định danh mục sản phẩm.
● Các doanh nghiệp ngày nay khơng kinh doanh một loại sản phẩm thơng
thường có bao gồm rất nhiều sản phẩm, dịch vụ khác nhau tập hợp thành
một hỗn hợp sản phẩm. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh
vực du lịch để thoả mãn nhu cầu của khách hàng thì việc có một hỗn hợp
sản phẩm đa dạng là điều bắt buộc. Sự đa dạng hố của dịch vụ được
đánh giá thơng qua chiều dài, chiều rộng, chiều sâu và tính đồng nhất của
danh mục sản phẩm.
● Danh mục sản phẩm là tập hợp các nhóm chủng loại sản phẩm dịch vụ mà
các đơn vị hàng hoá do mọi người bán cụ thể đem ra chào bán cho người
mua. Những Sản phẩm, dịch vụ khác nhau của danh mục sản phẩm của
doanh nghiệp tác động lẫn nhau theo nghĩa tự cạnh tranh, nhưng cũng bổ
sung cho nhau, do vậy việc xác định quy mô của danh mục sản phẩm là

một nội dung quan trọng của chính sách sản phẩm.
● Chủng loại sản phẩm dịch vụ có liên quan chặt chẽ với nhau do giống
nhau về chức năng hay do bán chung cho cùng một nhóm khách hàng,
hay thơng qua cùng một kiểu tổ chức thương mại hay trong khuôn khổ
của một dãy giá.
● Bề rộng danh mục sản phẩm dịch vụ là tổng số các nhóm chủng loại sản
phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp ra thị trường.
● Mức độ phong phú của danh mục sản phẩm dịch vụ (chiều dài của danh
mục sản phẩm) là tổng các sản phẩm của tất cả các chủng loại trong danh
mục sản phẩm của doanh nghiệp.
● Bề sâu của danh mục sản phẩm dịch vụ là số lượng các sản phẩm khác
nhau trong cùng một chủng loại hay có thể xác định bằng số lượng sản
phẩm trung bình trong mỗi chủng loại hoặc tổng số các hàng hóa cụ thể
được chào bán trong từng mặt hàng riêng của nhóm chủng loại.

20


● Tính đồng nhất của danh mục sản phẩm phản ánh mức độ gần gũi, hài hồ
của hàng hố thuộc các nhóm chủng loại khác nhau xét theo góc độ mục
đích sử dụng cuối cùng hoặc những yêu cầu về tổ chức sản xuất, các kênh
phân phối hay một tiêu chuẩn nào đó.
● Xác định danh mục sản phẩm là quyết định các thơng số cơ bản của nó
nhằm thoả mãn nhu cầu và mong muốn khách hàng. Một doanh nghiệp có
thể kéo dài chủng loại sản phẩm bằng cách kéo dài sản phẩm trong chủng
loại hay bổ sung thêm những sản phẩm mới trong phạm vi hiện tại của
chủng loại đó.
3.1.2. Phát triển sản phẩm mới
● Danh mục sản phẩm dịch vụ ban đầu sẽ thỏa mãn thị trường mục tiêu
nhưng về lâu về dài sẽ có sản phẩm còn phù hợp hơn và lúc đó sản phẩm

của doanh nghiệp trở lên lỗi thời. Do đó cần có định hướng chiến lược mở
rộng (phát triển) danh mục sản phẩm dịch vụ. Đổi mới này sẽ dựa trên cơ
sở nghiên cứu thị trường và thị trường mục tiêu của doanh nghiệp. Việc
hoạch định chính sách phát triển và tăng trưởng sản phẩm dịch vụ được
tiến hành thông qua việc phân tích hai thơng số chính: sản phẩm và thị
trường. Từ đó, doanh nghiệp tuỳ vào tình hình cụ thể mà có các chính
sách khác nhau trong đó phát triển sản phẩm mới có nghĩa là trên cơ sở
các nhu cầu khách hàng và cạnh tranh trên thị trường mà chúng ta quyết
định tạp sản phẩm mới để thu hút thêm khách hàng và thỏa mãn nhu cầu
của khách hàng.
● Theo quan điểm marketing, sản phẩm mới có thể là mới về nguyên tắc.
Nó có thể được cải tiến từ sản phẩm hiện có hoặc thay đổi nhãn hiệu. Dấu
hiệu quan trọng để đánh giá sản phẩm mới hay khơng chính là sự thừa
nhận của khách hàng.
● Theo quan điểm của nhà tư vấn Boxx Alen và Hamiton có 6 loại sản
phẩm mới:
■ Mới hoàn toàn (100%). Lần đầu tiên xuất hiện chiếm 10%
sản phẩm mới.
■ Dây chuyền mới
■ Sản phẩm đi kèm mới cho sản phẩm hiện có của cơng ty
21


×