Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

BÀI THI kết THÚC học PHẦN học kỳ 1b năm học 2021 2022 môn học GDTC 1 (7010701)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.84 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ 1B NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN HỌC GDTC 1 (7010701)

Họ và tên: Nguyễn Quốc Phong
Mã sinh viên: 2121060160
Nhóm lớp: 211-7010701-120
Học tiết:

CÂU HỎI:
1.
2.
3.
Hà nội 12 – 2021


Câu hỏi 1:
Môn điền kinh  là một tập hợp các môn thể thao cạnh tranh bao gồm đi bộ, chạy
các cự ly, nhảy cao, nhảy xa, nhảy sào, ném lao, ném đĩa, ném búa, đẩy tạ và
nhiều môn phối hợp khác. Với việc cần ít các thiết bị đi kèm và tính đơn giản của
các môn này đã khiến điền kinh trở thành các môn thể thao được thi đấu nhiều nhất
trên thế giới. Điền kinh chủ yếu là môn thể thao cá nhân, với ngoại lệ là các
cuộc đua tiếp sức và các cuộc thi mà kết hợp biểu diễn vận động viên chẳng hạn
như chạy băng đồng.
Cơ sở của mơn điền kinh chính là các động tác tự nhiên có tác dụng phát triển tồn
diện về thể lực và tăng cường sức khỏe. Chính vì vậy, điền kinh được xem là rất
quan trọng trong giáo dục thể chất cũng như trong chương trình tập luyện vì sức
khoẻ của mọi người.


Ở trên thế giới môn điền kinh được xuất hiện ngay từ những kỳ Thế vận hội cổ
đại từ năm 776 TCN
Môn Điền Kinh được chia làm 2 thời kỳ phát triển
01 môn Điền Kinh phát triển vào thời cổ đại và trung cổ :
Các cuộc thi điền kinh với các môn chạy, đi bộ, nhảy cao, nhảy xa, ném đá là một
trong những môn thể thao lâu đời nhất, nguồn gốc của chúng có từ thời tiền
sử. Các cuộc thi đấu điền kinh được vẽ trong các ngôi mộ Ai Cập cổ đại ở Saqqara,
với môn chạy ở lễ hội Dt Sed và nhảy cao xuất hiện trong mộ từ năm 2250 trước
Công nguyên. Hội Tailteann là một lễ hội Celtic cổ xưa ở Ireland, được tổ chức
vào khoảng năm 1800 trước Công nguyên. Cuộc thi đấu điền kinh này kéo dài ba
mươi ngày, có các mơn chạy và ném đá. Mơn thi đấu ban đầu và duy nhất tại Thế
vận hội đầu tiên vào năm 776 TCN là một cuộc thi chạy dài, vòng quanh sân vận
động. Sau đó các mơn thi được mở rộng với các môn thi ném đá, nhảy cao và nhảy
xa tạo thành năm môn phối hợp thời cổ đại. Các cuộc thi điền kinh cũng diễn ra tại
các Panhellenic Games, thời điểm khoảng 500 năm trước Công nguyên.Tại nước
Anh vào thế kỷ XVII, các giải đấu Cotswold Olimpick Games, một lễ hội thể thao,
cũng có các mơn điền kinh dưới hình thức các cuộc thi ném búa tạ. Hàng năm từ
1796 đến 1798, tại Pháp đã diễn ra L'Olympiade de la République ngay trong
cuộc cách mạng Pháp. Đây là một tiền thân của Thế vận hội Mùa hè hiện đại. Môn
thi đấu hàng đầu của cuộc thi này là môn chạy, nhưng các môn thi đấu khác
của Hy Lạp cổ đại cũng được đưa vào. Olympiade tại Pháp năm 1796 đánh dấu
việc đưa các hệ thống số liệu vào để đo kết quả thi đấu trong thể thao
02 môn Điền Kinh phát triển vào thời cận đại và hiện đại


Học viện Quân sự Hoàng gia tại Woolwich, nước Anh đã tổ chức một cuộc thi điền
kinh vào năm 1849. Đại học Exeter, Oxford, nước Anh từ năm 1850 đã tổ chức
một loạt các cuộc thi điền kinh thường xuyên chỉ dành cho sinh viên đại học. Lần
đầu tiên một Đại hội thể thao dành cho mọi người bao gồm các cuộc thi điền kinh
được tổ chức tại Wenlock, Shropshire vào năm 1850. Ngoại trừ hai năm phải dừng

do chiến tranh và những năm kinh tế khó khăn, các cuộc thi điền kinh trên đã được
tổ chức liên tục cho đến ngày nay.
Cuộc thi điền kinh trong nhà đầu tiên theo mơ hình hiện đại được tổ chức thời gian
ngắn sau đó vào năm 1860, bao gồm một cuộc thi tại Ashburnham Hall ở Luân
Đôn, nước Anh với bốn môn thi chạy và một môn thi nhảy xa ba bước.
Thành lập tại Anh vào năm 1880, Hiệp hội điền kinh nghiệp dư (AAA: Amateur
Athletic Association) là tổ chức đầu tiên của điền kinh và bắt đầu tổ chức giải điền
kinh hàng năm của mình - giải vơ địch AAA. Mỹ cũng bắt đầu tổ chức một cuộc
thi điền kinh quốc gia hàng năm - giải vơ địch điền kinh Mỹ ngồi trời. Giải này
được câu lạc bộ điền kinh New York tổ chức lần đầu vào năm 1876. Điền kinh đã
được AAA và các tổ chức thể thao khác hệ thống hóa và tiêu chuẩn hóa vào cuối
thế kỷ XIX. Trong số các tổ chức này có Hiệp hội điền kinh nghiệp dư Mỹ (thành
lập tại Mỹ vào năm 1888) và Hiệp hội điền kinh Pháp (thành lập tại Pháp vào năm
1889).
Điền kinh đã được đưa vào Thế vận hội Olympic hiện đại đầu tiên năm 1896 và nó
đã là một trong những cuộc thi quan trọng nhất tại Olympic bốn năm một lần kể từ
đó. Ban đầu điền kinh chỉ dành cho nam giới, Thế vận hội Olympic 1928 đã đánh
dấu sự ra đời của các môn điền kinh nữ. Điền kinh là một phần của Olympic cho
người khuyết tật ngay từ khi nó được tổ chức lần đầu tiên vào năm 1960. Các vận
động viên điền kinh rất được coi trọng trong các giải lớn, đặc biệt là Thế vận hội.
Cơ quan quản lý quốc tế về điền kinh, Liên đồn điền kinh khơng chun quốc tế
(IAAF) được thành lập vào năm 1912. Liên đoàn này được đổi tên như hiện nay
(Hiệp hội quốc tế các Liên đoàn Điền kinh) vào năm 2001. IAAF thành lập giải vơ
địch điền kinh thế giới ngồi trời trong năm 1983. Các vận động viên điền kinh có
thể nhận được tiền thưởng khi giành chiến thắng, chấm dứt giai đoạn "nghiệp dư"
trước đó.
Các cuộc thi quốc tế đầu tiên được tổ chức cho các vận động viên điền kinh khuyết
tật về thể chất (không điếc) bắt đầu vào năm 1952 với giải thể thao quốc tế Stoke
Mandeville Games được tổ chức cho các cựu chiến binh Thế Chiến II.Lúc đó giải
này chỉ dành cho các vận động viên chạy xe lăn. Điều này truyền cảm hứng cho

Paralympic Games đầu tiên được tổ chức vào năm 1960. Theo thời gian, cuộc thi
dành cho người khuyết tật chạy xe lăn được mở rộng để bao gồm các vận động
viên bị cụt chi, suy bại não và thị giác






Cịn đối với VIệt Nam mơn điền kinh được thành lập vào năm 1962 trong thời kỳ
kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Liên đoàn đã phối hợp với Báo Tiền Phong tổ
chức giải chạy Việt dã nhằm rèn luyện sức khỏe của chiến sỹ và nhân dân. Đặc
biệt, với khẩu hiệu vai ngàn cân, chân vạn dặm nhiều vận động viên đã trưởng
thành từ phong trào này và đã tham gia quân đội phục vụ tiền tuyến. Đến nay, giải
Việt dã Tiền Phong đã trở thành một giải nằm trong hệ thống thi đấu chính thức
thường niên của Tổng cục Thể dục thể thao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Liên đồn ln chủ động, phối hợp với Bộ môn Điền kinh Tổng cục Thể dục thể
thao tiến hành tổ chức thi đấu các giải trong hệ thống thi đấu Quốc gia như: giải
Việt dã leo núi Bà Rá, giải Việt dã báo Tiền Phong, giải Điền kinh các lứa tuổi,
giải vô địch Trẻ Quốc gia, giải vô địch Quốc gia, giải leo núi chinh phục đỉnh
Phanxipang, giải vô địch Điền kinh trẻ châu Á 2010… Liên đồn tích cực tham
mưu, giúp đỡ bộ môn trong việc tổ chức các đồn tham dự các giải Quốc tế: giải
vơ địch Trẻ châu Á, giải vô địch Điền kinh Trẻ Đông Nam Á, giải Marathon
Standard Chartered…
Hàng năm, Liên đoàn đều giúp đỡ các địa phương, ngành tổ chức các giải thi đấu
truyền thống như: giải Việt dã báo Tiền Phong, giải Điền kinh thanh, thiếu niên
giải báo Thiếu niên, nhi đồng; Giải Điền kinh các lực lượng vũ trang, giải Điền
kinh Người khuyết tật tồn quốc, giải thể thao gia đình tồn quốc
Chính bởi những cố gắng khơng ngừng đó mà những năm gần đây Điền kinh Việt
Nam đã có những thành cơng rực rỡ, góp phần to lớn vào thành tích chung của

đồn thể thao Việt Nam trên đấu trường khu vực, châu lục. Dấu son đánh dấu sự
phát triển của điền kinh Việt Nam chính là tại SEA Games 22, các VĐV điền kinh
Việt Nam giành được tới 8 HCV. Đây có thể xem là thành cơng mang tính đột phá
của Điền kinh nói riêng và thể thao Việt Nam nói chung. Tiếp nối thành cơng đó,
trong những năm qua, Điền kinh Việt Nam ln duy trì sự ổn định trong tốp 3 khu
vực. Đặc biệt, Điền kinh Việt Nam ghi dấu ấn vào lịch sử với 02 HCB, 03 HCĐ tại
Đại hội Thể thao châu Á (ASIAD) tại Quảng Châu, Trung Quốc vào năm 2010. Sự
kiện này đã tạo được tiếng vang lớn và nâng vị thế của Điền kinh nước nhà lên một
tầm cao mới




Câu 2
Chạy cự li ngắn gồm 4 giai đoạn:
Giai đoạn 2 : Chạy lao sau xuất phát Để đạt thành tích cao trong chạy ngắn điều
quang trọng trong xuất phát là nhanh chóng đạt tốc độ gần cực đại trong chạy
lao.Thực hiện đúng và nhanh đạt tốc độ các bước chạy từ lúc xuất phát phụ thuộc
vào độ lao của cơ thể dưới một góc nhọn so với mặt đường.Bước đầu tiên được kết
thúc bằng việc duối thẳng chân đạp sau ra khoảng bàn đạp trước và việc đồng thời
nâng đùi đồng thời của chân kia lên, sau đó tích cực hạ chân xuống dưới - ra sau
chuyển thành đạp sau mạnh. Động tác này thực hiện càng nhanh thì việc sau tiếp
theo sảy ra càng nhanh và mạnh. Cùng với việc tang tốc đọ độ nghiêng thân trên
giảm dần để chuyển sang chạy giữa quãng bắt đầu từ mét thứ 25-35 không đạt 9095% tốc độ tối đa trong giây thứ 2 là 76%,giây thứ 3 là 91%,giây thứ 4 là 95% giây
thứ 5 là 99%
Giai đoạn 3 : Chạy giữa quãng Khi đạt được tốc độ cao nhất, thân trên của VĐV
hơi đổ về trước (72-78°). Lúc đạp sau, độ nghiêng thân trên tăng lên, còn trong pha
bay thì giảm đi. Trong giai đoạn này, các bước chay thường không đều do bước
của chân khỏe thường dài hơn do vạy cần phải phát triền sức mạnh cơ chân yếu.
Khi chạy cần đạt mũi bàn chân thẳng về phía trước, nếu sai sẽ ảnh hưởng xấu tới

hiệu quả đạp sau. Tay gấp ở khớp khủy, đánh mạnh về trước - ra sau phù hợp với
nhịp chạy. Tay đánh về trước hơi đưa vào trong cịn khi ra sau thì ra ngồi. Góc
gấp ở khớp khủy khi đánh tay về trước gấp lại nhiều, khi đưa xuống dưới - ra sau
thì hơi duỗi ra.
C âu 3
M ột s ố đi ều c ơ b ản m ôn nh ảy xa:
Ph ần đ ư ờng ch ạy đ à:



×