Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Quản lý thoát nước thải thị trấn bắc hà, huyện bắc hà, tỉnh lào cai theo mô hình phân tán với sự tham gia của cộng đồng (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 25 trang )

NGUYỄN LÂM TÙNG– KHĨA 2018-2020, CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN LÂM TÙNG

QUẢN LÝ THOÁT NƯỚC THẢI THỊ TRẤN BẮC HÀ,
HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI THEO MƠ HÌNH PHÂN TÁN
VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội – Năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------NGUYỄN LÂM TÙNG
KHĨA: 2018-2020

QUẢN LÝ THỐT NƯỚC THẢI THỊ TRẤN BẮC HÀ,
HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI THEO MƠ HÌNH PHÂN TÁN
VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG


Chun ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. TRẦN THANH SƠN

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
PGS.TS. MAI THỊ LIÊN HƯƠNG

Hà Nội - 2020


LỜI CẢM ƠN

Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc của mình tới Thầy giáo - PGS.
TS. Trần Thanh Sơn - Người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ
tơi trong suốt q trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn tới cơ quan nơi tơi cơng tác, gia đình và đồng nghiệp
giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu
cũng như thời gian làm luận văn tốt nghiệp.
Tôi cũng xin gửi tới Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, các đơn vị chức năng,
các thầy, cô giáo và cán bộ của Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội lời cảm ơn
chân thành và sâu sắc nhất.

Hà Nội, tháng 07 năm 2020

Nguyễn Lâm Tùng



LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này do chính tơi nghiên cứu. Các số liệu và kết quả nghiên cứu
trong luận văn này là trung thực và các thơng tin trích dẫn đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về lời cam đoan trên.

Tác giả luận văn

Nguyễn Lâm Tùng


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
* Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
* Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 3
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 3
* Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 3
* Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................ 4
* Các khái niệm và thuật ngữ sử dụng trong luận văn ............................ 4
* Cấu trúc luận văn...................................................................................... 7
NỘI DUNG.........................................................................................................8
CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THOÁT NƯỚC THẢI
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN BẮC HÀ, HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI ...8

1.1. Giới thiệu chung về huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai ......................................8
1.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................... 8
1.1.2. Địa hình ............................................................................................... 8
1.1.3. Khí hậu, thuỷ văn ................................................................................ 8
1.1.4. Dân số, dân tộc .................................................................................. 10
1.2. Thị trấn Bắc Hà ....................................................................................... 11
1.2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ......................................................... 11
1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .................................................................. 12


1.3. Hiện trạng về cơ sở hạ tầng kỹ thuật .................................................... 15
1.3.1. Hiện trạng về hệ thống giao thông .................................................... 15
1.3.2. Hiện trạng về Chuẩn bị kỹ thuật ....................................................... 17
1.3.3. Hiện trạng về cấp nước ..................................................................... 18
1.3.4. Nghĩa trang đô thị ............................................................................. 20
1.3.5. Hiện trạng hệ thống cấp điện ............................................................ 20
1.3.6. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ........................................................ 21
1.4. Hiện trạng hệ thống thoát nước và xử lý nước thải thị trấn Bắc Hà,
huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai .......................................................................... 22
1.4.1. Nguồn phát sinh nước thải ................................................................ 22
1.4.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống thoát nước thải ....................... 23
1.4.3. Hiện trạng công nghệ xử lý nước thải ............................................... 24
1.5. Thực trạng công tác quản lý nước thải của thị trấn Bắc Hà, huyện
Bắc Hà, tỉnh Lào Cai ...................................................................................... 26
1.5.1. Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước ...................................................... 26
1.5.2. Năng lực quản lý các dự án xử lý nước thải ..................................... 28
1.5.3. Cơ chế chính sách quản lý thoát nước thải TT Bắc Hà .................... 28
1.5.4. Thực trạng xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng trong quản lý
thoát nước thải ............................................................................................. 29
1.5.5. Đánh giá thực trạng quản lý thoát nước thải thị trấn Bắc Hà ............ 30

CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NƯỚC THẢI
THEO MƠ HÌNH PHÂN TÁN THỊ TRẤN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI. ...... 33
2.1. Đặc điểm, phân loại hệ thống thốt nước đơ thị và các mơ hình xử lý
nước thải đơ thị............................................................................................... 33
2.1.1. Đặc điểm ........................................................................................... 33
2.1.2. Phân loại hệ thống thoát nước ........................................................... 35
2.1.3. Mơ hình xử lý .................................................................................... 39
2.2. Các hình thức cơ cấu tổ chức và các nguyên tắc trong quản lý hệ
thống thốt nước đơ thị.................................................................................. 41


2.2.1. Các hình thức cơ cấu tổ chức quản lý ............................................... 41
2.2.2. Các nguyên tắc quản lý xử lý nước thải phân tán và xử lý nước thải
chi phí thấp .................................................................................................. 43
2.3. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nước thải ........................................... 45
2.3.1. Các tiêu chuẩn lý – hóa ..................................................................... 45
2.3.2. Các chỉ tiêu vi sinh và các chỉ tiêu khác ........................................... 46
2.4. Cơ sở pháp lý trong quản lý nước thải.................................................. 47
2.4.1. Các văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước Trung ương ban hành . 47
2.4.2. Văn bản do UBND tỉnh Lào Cai ban hành ....................................... 49
2.5. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý thốt nước thải .. 50
2.5.1. Các hình thức và phạm vi tham gia của cộng đồng. .......................... 50
2.5.2. Định hướng tham gia của cộng đồng ................................................. 50
2.5.3. Những khó khăn, thuận lợi với sự tham gia của cộng đồng trong quản
lý thoát nước thải ......................................................................................... 51
2.6. Kinh nghiệm quản lý nước thải trên thế giới và Việt Nam ................. 52
2.6.1. Kinh nghiệm thế giới ......................................................................... 52
2.6.2. Kinh nghiệm quản lý nước thải phân tán trong nước ....................... 58
CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THOÁT NƯỚC THẢI
TẠI THỊ TRẤN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI THEO MƠ HÌNH PHÂN TÁN

VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ..................................................... 67
3.1. Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc quản lý thoát nước thải ở thị trấn
Bắc Hà ............................................................................................................ 67
3.1.1. Quan điểm về quản lý thoát nước thải ở thị trấn Bắc Hà .................. 67
3.1.2. Mục tiêu quản lý TNT tại thị trấn Bắc Hà ......................................... 68
3.1.3. Các nguyên tắc về quản lý TNT ở thị trấn Bắc Hà ............................ 69
3.2. Nhóm các giải pháp kỹ thuật ................................................................. 69
3.2.1. Giải pháp duy tu, bảo dưỡng hệ thống thoát nước thị trấn Bắc Hà ... 69
3.2.2. Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải phù hợp với thị trấn Bắc Hà ... 70
3.3. Giải pháp về cơ chế chính sách và cơ cấu tổ chức bộ máy QL ........... 77


3.3.1. Mơ hình tổ chức quản lý thốt nước thị trấn Bắc Hà......................... 77
3.3.2. Bổ sung sửa đổi cơ chế, chính sách nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
thốt nước thải tại thị trấn Bắc Hà ............................................................... 78
3.3.3. Đề xuất áp dụng phí nước thải thị trấn Bắc Hà.................................. 80
3.4. Đề xuất sự tham gia của cộng đồng trong việc quản lý hệ thống thoát
nước thị trấn Bắc Hà...................................................................................... 84
3.4.1. Tổ chức hoạt động thông tin – giáo dục – tuyên truyền .................... 84
3.4.2. Đề xuất sự tham gia của cộng đồng trong các dự án thoát nước thải và
vệ sinh môi trường ....................................................................................... 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................... 91
Kết luận ....................................................................................................... 91
Kiến nghị ..................................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt


Chữ viết đầy đủ

UBND

Ủy ban nhân dân

TT

Thị trấn

TNT

Thoát nước thải

HTTN

Hệ thống thốt nước

QL

Quản lý



Cộng đồng

THCS

Trung học cơ sở


PTTH

Phổ thơng trung học

HĐND

Hội đồng nhân dân

KT- XH

Kinh tế - Xã hội

QLNN

Quản lý nhà nước

ĐKTN

Điều kiện tự nhiên

KCN

Khu công nghiệp

MLĐ

Mạng lưới đường

XDCB


Xây dựng cơ bản

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức

BĐKH

Biến đổi khí hậu

GTCC

Giao thông công cộng

BXD

Bộ Xây dựng

TP

Thành phố

QLĐT

Quản lý đô thị


DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Số hiệu


Nội dung

Trang

Hình 1.1

Bản đồ vị trí huyện Bắc Hà và tỉnh Lào Cai

10

Hình 1.2

Bản đồ liên hệ vùng thị trấn Bắc Hà, tỉnh Lào Cai

14

Hình 1.3

Sơ đồ mạng lưới đường giao thơng thị trấn Bắc Hà

16

Hình 1.4

Sơ đồ hệ thống cung cấp nước máy thị trấn Bắc Hà

19

Hình 1.5


Mặt bằng hệ thống thốt nước thải thị trấn Bắc Hà

23

Hình 1.6

Hình ảnh mương thốt nước thị trấn Bắc Hà

24

Hình 1.7

Mơ hình quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Bắc Hà

27

Hình 1.8

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Phịng Kinh tế và Hạ tầng huyện
Bắc Hà

28

Hình 2.1

Sơ đồ phân loại hệ thống thốt nước đơ thị

38

Hình 2.2


Sơ đồ mơ hình xử lý nước thải tập trung

39

Hình 2.3

Sơ đồ hệ thống thoát nước tập trung và hệ thống phi tập
trung

41

Hình 2.4

Mơ hình cơ cấu trực tuyến

42

Hình 2.5

Quan hệ giữa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn và lợi
ích

44

Hình 2.6

Bể XLNT sinh hoạt tại chỗ Johkasou của Nhật Bản

54


Hình 3.1

Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải đề xuất cho khu vực thị
trấn

71

Hình 3.2

Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải đề xuất cho khu vực tập
trung dân cư đơng đúc

72

Hình 3.3

Hình ảnh hố xí 2 ngăn ủ phân

75

Hình 3.4

Đề xuất mơ hình cơ cấu tổ chức Ban QLDA thốt nước
TT. Bắc Hà

78

Hình 3.5


Sơ đồ tham gia của cộng đồng trong quản lý hệ thống
thoát nước

90


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu

Nội dung

Trang

Bảng 1.1 Tổng hợp lượng mưa

9

Bảng 1.2 Hiện trạng phân bố dân cư TT Bắc Hà đến tháng 4/2017

13

Bảng 1.3 Cơ cấu kinh tế của thị trấn năm 2017

14

Bảng 1.4 Thống kê các trạm biến áp phân phối trung/hạ thế

20

Bảng 1.5 Thống kê lưới điện trung thế qua khu vực thị trấn


21

Bảng nhu cầu thoát nước và xử lý nước thải thị trấn Bắc

Xử lý nước thải sinh hoạt ở Nhật Bản: dân số sử dụng hệ
Bảng 2.1 thống thốt nước và chi phí xử lý nước thải (Yang X.,
2000)
Bảng giá nước sinh hoạt được đề xuất cho thị trấn Bắc
Bảng 3.1

Bảng hệ số điều chỉnh phụ thuộc hàm lượng chất gây ô
Bảng 3.2
nhiễm, K
Bảng 1.6

Bảng 3.3 Mức thu phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải sản xuất

25
54
81
82
83


1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Vấn đề thoát nước và xử lý nước thải cho khu đô thị và điểm dân cư đạt
tiêu chuẩn quy định trước khi thải ra nguồn tiếp nhận là một yêu cầu cấp bách

để bảo vệ môi trường, đảm bảo sức khỏe người dân và tạo điều kiện phát triển
kinh tế ổn định lâu dài. Trong giai đoạn hiện nay, công tác tổ chức thốt nước
và xử lý nước thải có thể lựa chọn nhiều hình thức và mơ hình khác nhau.
Trong đó cơ cấu tổ chức thoát nước và xử lý nước thải theo mơ hình phân tán
với sự tham gia của cộng đồng được áp dụng cho các đô thị và điểm dân cư
có mật độ dân cư khơng lớn lắm, điều kiện tự nhiên thuận lợi và phù hợp với
điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương đó…
Trong thời gian gần đây, các nhà nghiên cứu, các trường đại học, cơ
quan chuyên ngành nêu khái niệm xử lý nước thải phân tán như là một cách
tiếp cận mới, thích ứng với điều kiện các nước đang phát triển. Nước ta đã
triển khai xây dựng thí điểm một số cụm xử lý nước thải phân tán tại một số
địa phương. Kết quả bước đầu đã cho thấy những lợi ích như: Công nghệ
không phức tạp, dễ áp dụng, tiết kiệm năng lượng, vận hành đơn giản phù hợp
với trình độ của người quản lý. Nhiều hội thảo đánh giá, phân tích và lựa chọn
mơ hình xử lý nước thải đã được tổ chức, trong đó mơ hình phân tán được các
nhà khoa học cho là phù hợp với đô thị loại 4 và 5, thay thế cho các dự án, các
mơ hình xử lý khác gây lãng phí tài ngun, đất đai… Tuy nhiên, bên cạnh
đấy vẫn còn một số dự án mơ hình xử lý nước thải phân tán khơng đạt hiệu
quả, một trong những ngun nhân đó phải kể đến là sự yếu kém trong quản
lý của cấp chính quyền, của cơ quan quản lý nhà nước hoặc của đơn vị tiếp
nhận cơng trình. Cơ cấu tổ chức vẫn bộc lộ nhiều bất cập, cán bộ quản lý vẫn
cịn lúng túng. Cơng tác quản lý thiếu hiệu quả, chưa có các giải pháp phù
hợp trong việc quản lý nước thải theo mơ hình phân tán.


2
Mặt khác, đối với các đô thị loại 4, 5 hệ thống thốt nước chưa hồn
thiện, điều kiện kinh tế cịn khó khăn và chưa có cơng trình xử lý nước thải
quy mơ thì việc lựa chọn mơ hình xử lý nước thải phân tán được đặt ra là phù
hợp. Hiện nay, việc xây dựng các cụm xử lý nước thải theo mơ hình phân tán

tự phát ở rải rác các địa phương, có tính hiệu quả khơng ổn định, khó quản lý
cũng cần được đánh giá rút kinh nghiệm.
Bắc Hà là một huyện vùng cao nằm ở phía Đơng Bắc tỉnh Lào Cai.
Trong đó, thị trấn Bắc Hà là trung tâm hành chính Kinh tế - Xã hội của huyện
Bắc Hà. Phát triển thị trấn Bắc Hà được xác định là một đô thị dịch vụ du
lịch là điểm thu hút khách du lịch thứ hai trên địa bàn tỉnh Lào Cai (sau thị xã
Sa Pa), Mặc dù phần lớn cư dân huyện Bắc Hà là những người dân tộc thiểu
số, nhưng thị trấn lại tập trung chủ yếu những người Kinh sinh sống bằng
nông nghiệp và dịch vụ du lịch.
Để phát triển du lịch cần nhất một môi trường trong sạch, điều đó liên
quan tới việc quản lý tốt các nguồn thải nói chung và nước thải nói riêng. Bắc
Hà có địa hình đồi núi, cư dân sinh sống phân tán theo từng cụm và do đó họ
tự nhiên xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường. Điều này đã tác động tiêu
cực tới môi trường tự nhiên và về lâu dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi
trường sinh thái nơi đây
Mặt khác, tốc độ xây dựng các cơng trình cơng cộng, nhà hàng, khách
sạn, nhà ở dân cư riêng lẻ, trụ sở làm việc tăng cao, điều này tạo áp lực lớn
lên khả năng thốt nước và xử lý nước thải. Trong khi đó, thị trấn Bắc Hà
chưa có nhà máy và hệ thống ống dẫn thu gom xử lý nước thải bẩn, còn thốt
chung với hệ thống thốt nước mặt. Bên cạnh đó, công tác bảo vệ môi trường
cũng chưa được đặc biệt quan tâm, nhất là việc xử lý nước thải tránh ô nhiễm
môi trường nước, môi trường đất, bảo vệ cảnh quan đô thị.


3
Chính vì những lý do trên nên đề tài luận văn “Quản lý thoát nước thải
thị trấn Bắc Hà, huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai theo mơ hình phân tán với sự
tham gia của cộng đồng” là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn nhằm
góp phần xây dựng thị trấn xứng đáng là một đô thị du lịch – sinh thái, phát
triển theo hướng văn minh, hiện đại.

* Mục tiêu nghiên cứu
- Đề xuất các giải pháp quản lý đối với nước thải sinh hoạt theo mơ
hình phân tán, phù hợp với điều kiện kinh tế - kỹ thuật của địa phương.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý hệ thống hệ thống thoát nước
thải sinh hoạt thị trấn Bắc Hà, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai theo mô hình phân
tán với sự tham gia của cộng đồng.
- Phạm vi nghiên cứu: Thị trấn Bắc Hà theo Điều chỉnh quy hoạch tổng
thể phát triển đô thị Bắc Hà, huyện Bắc Hà đến năm 2030.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát thu thập tài liệu.
- Phương pháp hệ thống hoá.
- Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu.
- Phương pháp kế thừa các giá trị khoa học và các nghiên cứu liên
quan.
* Nội dung nghiên cứu
- Điều tra, tìm hiểu và đánh giá thực trạng công tác xử lý và quản lý
nước thải sinh hoạt tại thị trấn Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.


4
- Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nước thải sinh hoạt theo
mơ hình phân tán với sự tham gia của cộng đồng.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả cơng tác quản
lý nước thải theo mơ hình phân tán thị trấn Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học:
Vận dụng khoa học quản lý nhà nước và quản lý hệ thống thoát nước,
xử lý nước thải sinh hoạt đô thị để đề xuất các giải pháp cụ thể trong cơng tác
quản lý hệ thống thốt nước thải thị trấn Bắc Hà.

- Ý nghĩa thực tiễn:
Các giải pháp quản lý hệ thống thốt nước thải sinh hoạt trên tồn bộ
địa bàn thị trấn Bắc Hà có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, các
nhà chuyên môn, các nhà thiết kế. các nhà quản lý.
Mơ hình có thể áp dụng cho quản lý hệ thống thoát nước thải sinh hoạt
tại các đơ thị khác có điều kiện tương tự trong cả nước.
* Các khái niệm và thuật ngữ sử dụng trong luận văn
- Nước thải: là nước đã bị thay đổi đặc điểm, tính chất do sử dụng hoặc do
các hoạt động của con người xả vào hệ thống thốt nước hoặc ra mơi trường.
[8]
- Nước thải sinh hoạt: là nước thải ra từ các hoạt động sinh hoạt của con
người như ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân. [8]
- Hệ thống thoát nước: bao gồm mạng lưới cống, kênh mương thu gom
và chuyển tải, hồ điều hồ, các cơng trình đầu mối (trạm bơm, nhà máy xử lý,
cửa xả) và phụ trợ khác nhằm mục đích thu gom, vận chuyển, tiêu thốt nước


5
mưa, nước thải và xử lý nước thải. Hệ thống thoát nước được chia làm các
loại sau:
a) Hệ thống thoát nước chung là hệ thống trong đó tất cả mọi loại nước
thải, nước mưa được thu gom trong cùng một hệ thống.
b) Hệ thống thoát nước riêng là hệ thống thoát nước mưa và nước thải
riêng biệt;
c) Hệ thống thoát nước nửa riêng là hệ thống thốt nước chung có tuyến
cống bao để tách nước thải đưa về nhà máy xử lý. [8] [13]
- Quản lý hệ thống thoát nước thải bao gồm: quản lý các điểm đấu nối,
các tuyến cống thu gom, truyền dẫn đến nhà máy xử lý nước thải và từ nhà
máy xử lý nước thải đến các điểm xả ra môi trường. Nội dung quản lý thốt
nước bao gồm:

a) Định kỳ kiểm tra độ kín, lắng cặn tại các điểm đấu nối, hố ga và tuyến
cống, lập kế hoạch nạo vét, bảo trì cống và cơng trình trên mạng lưới;
b) Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng cơng trình, đề xuất các biện
pháp thay thế, sửa chữa tuyến cống và các cơng trình trên mạng lưới;
c) Thiết lập quy trình quản lý hệ thống thốt nước thải bảo đảm yêu cầu
kỹ thuật quản lý, vận hành theo quy định;
d) Đề xuất các phương án phát triển mạng lưới theo lưu vực. [8] [20]
- Hoạt động thốt nước: là các hoạt động có liên quan trong lĩnh vực
thoát nước, bao gồm: quy hoạch, tư vấn thiết kế, đầu tư xây dựng, quản lý,
vận hành và khai thác, sử dụng hệ thống thoát nước. [20]
- Dịch vụ thoát nước: là hoạt động quản lý, vận hành hệ thống thoát nước
nhằm đáp ứng yêu cầu thoát nước mưa, nước thải và xử lý nước thải của các
đối tượng có nhu cầu thốt nước theo các quy định của pháp luật. [8]
- Phí thốt nước: là phí bảo vệ môi trường đối với nước thải áp dụng cho
khu vực đơ thị và khu cơng nghiệp có hệ thống thốt nước tập trung; phí thốt


6
nước do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi
tắt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) quy định sau khi thông qua Hội đồng nhân
dân cùng cấp nhằm từng bước bảo đảm duy trì và phát triển dịch vụ thốt
nước trên địa bàn. [22]
- Đơn vị thoát nước: là tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ thoát nước
theo hợp đồng quản lý, vận hành hệ thống thoát nước. [8]
- Hộ thoát nước: bao gồm các hộ gia đình, cơ quan hành chính sự
nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ xả nước mưa, nước thải vào hệ
thống thoát nước. [8]
- Hộ thoát nước đơn lẻ: là hộ thoát nước xả nước mưa, nước thải trực
tiếp ra môi trường. [8]
- Xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng [10]

+ Xã hội hóa
Xã hội hóa là tăng nguồn lực đầu tư của Nhà nước để phát triển các lĩnh
vực xã hội và thực hiện các mục tiêu xã hội, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa coi đây là một biện pháp rất cơ bản nhằm huy động mọi nguồn lực, trí tuệ của
các thành phần kinh tế, của các tổ chức xã hội, của mọi người.
Xã hội hóa quản lý dịch vụ hạ tầng đô thị sẽ tạo sự cạnh tranh lành
mạnh và nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng vận hành, hạn chế thất thoát
trong đầu tư xây dựng và cải thiện chất lượng dịch vụ.
Kết hợp và phát huy quyền làm chủ của người dân trong khu vực, bằng
những hoạt động cơng ích vào các ngày nghỉ: thu dọn, sửa chữa, bảo dưỡng
sân, hè đường, phát động rộng rãi các tơ chức đồn thanh niên, hội phụ nữ và
hội người cao tuổi cùng tham gia giữ gìn và quản lý hạ tầng kỹ thuật.
+ Sự tham gia của cộng đồng
Sự tham gia của cộng đồng là một q trình mà cả chính quyền và cộng
đồng có trách nhiệm cụ thể và thực hiện các hoạt động để tạo ra dịch vụ cho


7
tất cả mọi người. Mục tiêu của sự tham gia cộng đồng nhằm xây dựng năng
lực cho đông đảo người dân, để duy trì tốt việc quản lý, khai thác sử dụng
cơng trình sau khi bàn giao.
Sự tham gia của cộng đồng làm tăng khả năng và vai trò của người dân
bởi vì khi hợp tác với nhau, nó sẽ làm tăng tự tin và khả năng trong việc giải
quyết các vấn đề khó khăn của riêng họ. Người dân có quyền tham gia vào
q trình quyết định thì kết quả của các quyết định sẽ có ảnh hưởng tốt tới
chính cuộc sống của cộng đồng.
Sự tham gia của cộng đồng giúp đảm bảo cho các kết quả vận hành và
khai thác tốt hơn bởi người dân biết cái gì họ cần, cái gì họ có khả năng đạt
được, họ có thể điều hồ các yếu tố tác động lên hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
Sự tham gia của cộng đồng sẽ đảm bảo sự ràng buộc giữa người dân
đối với chất lượng của hệ thống hạ tầng kỹ thuật và như vậy việc vận hành và

khai thác hệ thống hạ tầng kỹ thuật sẽ thuận tiện và đạt hiệu quả cao hơn.
* Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn có ba chương:
Chương I: Thực trạng công tác quản lý nước thải trên địa bàn thị trấn
Bắc Hà, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.
Chương II: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nước thải thị trấn Bắc
Hà, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai theo mơ hình phân tán.
Chương III: Đề xuất một số giải pháp Quản lý thoát nước thải tại thị
trấn Bắc Hà, tỉnh Lào Cai theo mơ hình phân tán với sự tham gia của cộng
đồng.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


91

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Thốt nước đơ thị giữ một vai trò quan trọng trong kết cấu hạ tầng đơ
thị, thốt nước là một trong những yếu tố chính tạo nên hoạt động của một đơ
thị. Quản lý thốt nước đô thị là một trong những giải pháp quản lý môi

trường đô thị nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội bền vững, bảo vệ
sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân và bảo vệ nguồn tài
ngun nước.
Với mơ hình tổ chức quản lý thệ thống thốt nước theo hình thức phân
tán thực sự đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật và chất lượng quản lý, sử dụng
công nghệ đáp ứng được tốc độ phát triển đô thị, phù hợp với thực tiễn của thị
trấn miền núi Bắc Hà. Luận văn đã đưa ra các đề xuất chủ yếu sau đây:
- Đề xuất về giải pháp lựa chọn loại hình hệ thống thốt nước phân tán,
giải pháp kỹ thuật xử lý nước thải từng khu vực, từng hộ gia đình là giải pháp
tối ưu trong công tác đầu tư xây dựng, đồng thời với việc kiểm soát tiến độ
xây dựng và lập quy hoạch chi tiết quản lý hệ thống thoát nước.
- Đề xuất giải pháp kỹ thuật duy tu bảo dưỡng hệ thống thốt nước
- Đề xuất về cơ chế chính sách quản lý hệ thống thốt nước thị trấn Bắc
Hà, trong đó áp dụng chính sách thu phí bảo về mơi trường đối với nước thải
- Đề xuất giải pháp quản lý nhà nước đối với các cơ quan quản lý chức
năng cũng như giải pháp xây dựng mơ hình tổ chức quản lý với sự tham gia
của cộng đồng.
Xã hội hóa dịch vụ thốt nước đơ thị là nâng cao chất lượng dịch vụ
thốt nước, góp phần vào sự phát triển bền vững của đô thị. Điều này đồng
nghĩa với việc thực sự cần phải đổi mới cơ chế chính sách quản lý thoát nước
cho phù hợp với thực tế từng địa phương. Một trong những vấn đề này là việc


92
thu phí thốt nước thải và phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải theo luật
định, để đảm bảo cho hoạt động dịch vụ thốt nước có hiệu quả, nâng cao ý
thức bảo vệ môi trường của người dân.
Các đề xuất của tác giả trong luận văn này là phù hợp với thị trấn miền
núi Bắc Hà. Các giải pháp này sẽ khắc phục được các vấn đề còn tồn tại như:
có bộ phận quản lý chuyên ngành, đủ năng lực trình độ phản ứng nhanh và

kịp thời với các tình hình thực tế xảy ra, đáp ứng được với q trình phát triển
đơ thị như thị trấn Bắc Hà được xác định là đô thị du lịch, đáp ứng các tiêu
chí Xanh, Sạch, Đẹp.
Kiến nghị
Trên cơ sở nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý hệ thống thoát nước
theo mơ hình phân tán thị trấn Bắc Hà, tác giả xin đưa ra một số kiến nghị
sau:
1. UBND tỉnh Lào Cai và huyện Bắc Hà cần sớm có chủ trương, chính
sách khai thác mọi nguồn vốn đầu tư phát triển và quản lý hệ thống thốt
nước theo mơ hình phân tán ở những địa phương có điều kiện tương tự như
thị trấn Bắc Hà. Đồng thời ban hành quy chế xã hội hóa đầu tư xử lý và quản
lý hệ thống thốt nước.
2. Ban hành chính sách, chế độ thu và sử dụng phí nước thải, phí bảo vệ
mơi trường đối với nước thải. Cần quan tâm hơn nữa đến nguồn tài chính cho
hoạt động quản lý thốt nước đô thị, tạo điều kiện cho các đơn vị quản lý hệ
thống thốt nước tự chủ về tài chính.
3. Huy động sự tham gia của cộng đồng vào công tác quản lý hệ thống
thoát nước. Hỗ trợ việc áp dụng các công nghệ mới vào công tác khai thác,
quản lý kỹ thuật hệ thống thoát nước.


93
4. Các Sở, ban, ngành của tỉnh cũng như các cấp chính quyền và cộng
đồng dân cư cần nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc phối hợp với đơn vị
quản lý thoát nước nhằm thực hiện tốt mục tiêu khai thác và sử dụng có hiệu
quả hệ thống thốt nước.
5. Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng, đẩy
mạnh công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý có trình độ chun mơn.



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Nguyễn Việt Anh (2010), Giới thiệu các giải pháp cơng nghệ thốt nước
và xử lý nước thải phân tán, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội.

2.

Nguyễn Việt Anh (2012), Quản lý nước thải phân tán ở Việt Nam,
Trường đại học Xây dựng, Hà Nội.

3.

Nguyễn Việt Anh, Trần Việt Nga, Lê Duy Hưng (2012), Đánh giá quản
lý nước thải đô thị ở Việt Nam, Hà Nội.

4.

Bộ Xây dựng (1987), Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 4449:1987, Hà nội.

5.

Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các cơng trình kỹ
thuật đơ thị QCVN07:2016/BXD, Hà nội.

6.

Bộ Xây dựng (2019), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch đô thị
QCVN01:2019/BXD, Hà nội.


7.

Bộ Xây dựng (2015), Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03 tháng 04
năm 2015 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐCP ngày 06/8/ 2014 của Chính phủ về thốt nước và xử lý nước thải, Hà
Nội.

8.

Chính phủ (2014), Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014 về thoát
nước và xử lý nước thải, Hà nội.

9.

Chính phủ (2016), Quyết định sổ 589/QĐ-TTg, Phê duyệt Điều chỉnh
định hướng phát triển thốt nước đơ thị và khu công nghiệp Việt Nam
đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội.

10. Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/NĐ-CP ngày 18/4/2005 về ban
hành Quy chế giám sát đầu tư của cơng
11. Chính phủ (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về thẩm
định và phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị, Hà Nội.


12. Trần Thị Hường, Bùi Khắc Toàn và nnk (2009) Kỹ thuật hạ tầng đô thị,
NXB xây dựng, Hà Nội.
13. Hồng Huệ (2001), Thốt nước, tập 1, 2. Nhà Xuất bản XD, Hà Nội
14. Hồng Huệ, Phan Đình Bưởi (2008), Mạng lưới thoát nước, Nhà Xuất
bản Xây dựng.
15. Quốc hội, (2009), Luật Quy hoạch đô thị, Hà nội.

16. Quốc hội, (2014), Luật bảo vệ môi trường, Hà nội.
17. Quốc hội, (2014), Luật Xây dựng, Hà nội.
18. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật đầu tư
cơng, Hà nội.
19. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 681/QĐ-TTg, Phê duyệt quy
hoạch HTTN và XLNT khu dân cư, khu công
20. Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (2013) Bài giảng về Quản lý Hạ tầng
kỹ thuật đô thị. Hà Nội.
21. Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (2013) Bài giảng về Khoa học quản lý.
Hà Nội.
22. UBND tỉnh Lào Cai (2016) Quyết định số 101/2016/QĐ-UBND của
UBND tỉnh Lào Cai về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về
Định mức phí dịch vụ cơng ích đơ thị và quản lý, sử dụng phí dịch vụ
cơng ích đô thị trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
23. UBND tỉnh Lào Cai (2012), Phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung xây
dựng thị trấn Bắc Hà, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đến năm 2030
24. UBND tỉnh Lào Cai (2012), Quyết định số 14/2012/QĐ- UBND ngày
23/4/2012 ban hành quy định một số nội dung cụ thể về quản lý hạ tầng
kỹ thuật đô thị trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Website cổng thông tin điện tử một số cơ quan, đơn vị:
25. UBND huyện Bắc Hà

: www.bacha.laocai.gov.vn


26. UBND tỉnh Lào Cai

: www.laocai.gov.vn

27. Sở Xây dựng Lào Cai


: www.soxaydung.laocai.gov.vn

28. Chính phủ Việt nam

: www.chinhphu.gov.vn

Và một số Website khác.


×