Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Đặc điểm giá trị kiến trúc cảnh quan với phát triển du lịch tại xã cẩm thanh, thành phố di sản hội an (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
--------------------------

LÊ NGỌC ANH

ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI XÃ CẨM THANH
THÀNH PHỐ DI SẢN HỘI AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội - Năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
--------------------------

LÊ NGỌC ANH
KHÓA 2018-2020

ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI XÃ CẨM THANH
THÀNH PHỐ DI SẢN HỘI AN



Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số : 8.58.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
PGS.TS : NGUYỄN HỒNG THỤC

Hà Nội - Năm 2020


LỜI CẢM ƠN

Với lịng biết ơn sâu sắc và tình cảm chân thành cho phép em gửi lời cảm
ơn chân thành nhất tới Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội , Khoa Sau Đại Học
cùng các giảng viên đã tận tình chỉ dạy và tạo điều kiện giúp đỡ em trong q
trình học tập, nghiên cứu và hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hội đồng chấm luận văn và
Cô Giáo PGS.TS Nguyễn Hồng Thục đã hướng dẫn và cũng là người đã ln
tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và động viên em trong suốt quá trình thực hiện đề tài
nghiên cứu này.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, nhưng bài luận khơng tránh khỏi những thiếu
sót; tác giả rất mong nhận được sự thông cảm, chỉ dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý
kiến của các nhà khoa học, của quý thầy cô, các cán bộ quản lý và các bạn
đồng nghiệp.

Hà Nội , tháng .... năm 2020
Tác giả luận văn

Lê Ngọc Anh



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan : Luận văn thạc sĩ kiến trúc đề tài “Đặc điểm, giá trị kiến
trúc cảnh quan với phát triển du lịch tại xã Cẩm Thanh thành phố di sản Hội
An” là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi, không sao chép của bất cứ ai.
Tơi xin chịu mọi trách nhiệm về cơng trình nghiên cứu của riêng mình !

Hà Nội, tháng ... năm 2020
Tác giả luận văn

Lê Ngọc Anh


Mục lục
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC HÌNH ẢNH
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài................................................................................................. 1
* Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 2
* Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài........................................................... 3
* Khái niệm và thuật ngữ dùng trong luận văn. ................................................... 3
* Cấu trúc luận văn ................................................................................................ 5
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................ 6
Chương 1: Thực trạng kiến trúc cảnh quan xã Cẩm Thanh thành phố

Hội An ..................................................................................................................... 6
1.1

Không gian xã Cẩm Thanh và thành phố Hội An. .................................... 6

1.1.1 Xã Cẩm Thanh và thành phố Hội An.....................................................6
1.1.2 Hiện trạng kinh tế - văn hóa xã hội. ............................................................ 7
1.1.3 Hiện trạng di sản thế giới – khu phố cổ Hội An. .................................. 10
1.2 Khảo sát về mối liên hệ cảnh quan sinh thái giữa Thành phố Hội An với
xã Cẩm Thanh. ................................................................................................ 11
1.2.1 Hiện trạng cảnh quan sinh thái xã Cẩm Thanh. .................................... 11
1.2.2 Mối liên hệ cảnh quan sinh thái giữa tp.Hội An với xã Cẩm Thanh......... 19
1.3 Thực trạng kiến trúc xã Cẩm Thanh. ....................................................... 27


1.3.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên ............................................................ 27
1.3.2 Tình hình sử dụng đất tại xã Cẩm Thanh:............................................. 27
1.3.3 Văn hóa – Xã hội xã Cẩm Thanh .......................................................... 31
1.4

Các vấn đề đặt ra trong nghiên cứu....................................................... 32

1.4.1 Các nghiên cứu có liên quan..............................................................................32
1.4.2 Các vấn đề cần nghiên cứu : ................................................................. 32
Chương 2 : Cơ sở khoa học của đề tài ............................................................... 34
2.1 Cơ sở lý thuyết : ............................................................................................. 34
2.1.1 Lý luận phát triển bền vững : ................................................................. 34
2.1.2 Lý thuyết kiến trúc cảnh quan...................................................................... 38
2.2 Cơ sở pháp lý ......................................................................................... 40
2.2.1 Các bộ luật có liên quan. ....................................................................... 40

2.2.2 Quy hoạch định hướng phát triển xã Cẩm Thanh. ..................................... 44
2.3 Cơ sở thực tiễn. ....................................................................................... 48
2.3.1 Bài học kinh nghiệm của các nước ........................................................ 48
2.3.2 Bài học kinh nghiệm trong nước. ................................................................. 55
Chương 3 : Đặc điểm, giá trị kiến trúc cảnh quan xã Cẩm Thanh với........ 61
phát triển du lịch. .................................................................................................. 61
3.1 Quan điểm và nguyên tắc ............................................................................... 61
3.1.1 Quan điểm các giá trị sinh thái tự nhiên. ............................................... 61
3.1.2 Quan điểm về giá trị lịch sử văn hóa. .................................................... 62
3.1.3 Quan điểm bảo tồn sinh học với khai thác du lịch. ................................ 66
3.2. Đặc điểm và giá trị kiến trúc cảnh quan xã Cẩm Thanh ............................. 68
3.2.1 Cảnh quan sơng ngịi – ngoại vi xã Cẩm Thanh. ................................... 68
3.2.2 Địa hình và cảnh quan bên trong xã Cẩm Thanh. .................................. 69
3.2.3 Cảnh quan sơng ngịi cửa biển. .............................................................. 70
3.2.4 Cảnh quan cửa sông. .............................................................................. 72


3.2.5 Đặc điểm về sử dụng vật liệu và kết cấu kiến trúc hài hòa tự nhiên tại xã
Cẩm Thanh. ............................................................................................................. 73
3.2.6 Các giá trị cốt lõi của tự nhiên cần bảo tồn ............................................ 77
3.3 Phân vùng kiến trúc cảnh quan phát triển du lịch........................................ 78
3.3.1. Các tuyến cảnh quan quan trọng.................................................................. 78
3.3.2 Kết nối du lịch sinh thái của xã Cẩm Thanh với các hoạt động du lịch
của biển Cửa Đại. .................................................................................................... 82
3.4 Một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị cảnh quan sinh thái tự nhiên
với kiến trúc và du lịch di sản tại xã Cẩm Thanh.................................................. 83
3.4.1. Giải pháp quản lý và bảo tồn không gian sinh thái tự nhiên. ............... 83
3.4.2 Đề xuất giải pháp thích ứng kiến trúc và thẩm mỹ với tự nhiên ........... 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 92
Kết luận.................................................................................................................... 92

Kiến nghị ................................................................................................................. 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO


CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DL

Du lịch

KH

Kế hoạch

CK

Cùng kỳ

KG

Không gian

CSKH

Cơ sở khoa học

KTCQ

Kiến trúc cảnh quan


DLST

Du lịch sinh thái

MTST

Môi trường sinh thái

DLDS

Du lịch di sản

BĐKH

Biến đổi khí hậu

ĐKTN

Điều kiện tự nhiên

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

STCQ

Sinh thái cảnh quan

PTBV


Phát triển bền vững

BVMT

Bảo vệ môi trường

TNMT

Tài nguyên môi trường


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1

Lượng khách đến Hội An từ 1995 – 2015

8

Bảng 1.2

Những điểm thu hút du lịch tại xã Cẩm Thanh

21

Bảng 1.3

Bảng 1.4

Thống kê các đơn vị lưu trú trên địa bàn xã

Cẩm Thanh tới năm 2017.
Đánh giá kết quả sử dụng đất theo số lượng 1 số
công trình, dự án đã phê duyệt từ năm 2019 trở lại.

25

29

Bảng 1.5

Diện tích cơng trình đất ở nơng thơn 2019

31

Bảng 1.6

Các đề tài nghiên cứu liên quan.

32

Bảng 2.1

Diện tích đất tự nhiên phân theo đơn vị hành chính.

47

Bảng 2.2

Trung Quốc và những chủ đề du lịch được sắp xếp theo
từng năm.


53


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Số hiệu

Tên hình ảnh

Hình 1

5

Hình 1.1

Sơ đồ cấu trúc luận văn “ Đặc điểm, giá trị kiến trúc cảnh
quan với phát triển du lịch tại
xã Cẩm Thanh - tp.Hội An ”
Khoảng cách trung tâm phố cổ Hội An và xã Cẩm Thanh.

Hình 1.2

bản đồ du lịch thành phố Hơị An.

11

Hình 1.3

ảnh chụp vệ tinh xã Cẩm Thanh.


12

Hình 1.4

Sơ đồ mạng lưới giao thơng Xã Cẩm Thanh

13

Hình 1.5

Mặt cắt các địa điểm học viên tiến hành khảo sát thực địa.

13

Hình 1.6

Cảnh quan Sơng Thu Bồn – Rìa ngồi Cẩm Thanh.

14

Hình 1.7

Cảnh quan Sơng Thu Bồn – Rìa ngồi Cẩm Thanh.

15

Hình 1.8

16


Hình 1.10

Địa hình cảnh quan phía trong và phía ngồi sơng nội
đồng.
Địa hình cảnh quan phía trong và phía ngồi sơng nội
đồng.
Cảnh quan sơng ngịi cửa biển.

Hình 1.11

Cảnh quan cửa sơng.

19

Hình 1.12

Hình ảnh resort ven sơng.

20

Hình 1.13

Bản đồ du lịch Hội An.

22

Hình 1.14

khu vực ni thủy sản ven sơng tại xã Cẩm Thanh – Hội

An
Vị trí các khu resort và villa tại xã Cẩm Thanh – Hội An.

23

Hình 1.16

Bản đồ kế hoạch sử dụng đất năm 2019 của xã Cẩm
Thanh.

28

Hình 1.17

Phân bố đất nơng nghiệp và ni thủy sản tại xã Cẩm
Thanh.

30

Hình 1.9

Hình 1.15

Trang

6

17
18


24


Hình 1.18

Những cơng trình mới được quan tâm chăm chút hơn về kiến
trúc, thể hiện tính liên kết với khơng gian và di sản.

33

Hình 2.1

Diện mạo xã Cẩm Thanh thay đổi theo thời gian từ 2010

39

tới 2020
Hình 2.2

Tương quan mạng lưới giao thơng xã Cẩm Thanh.

45

Hình 2.3

Vị trí tuyến đường Trần Nhân Tông và trục đường cầu

45

Cửa Đại huyết mạch chính của xã Cẩm Thanh.

Hình2.4

Phân bố đất nơng nghiệp và ni thủy sản tại xã

46

Cẩm Thanh.
Hình 2.5

Sơ đồ quy hoạch các tiểu vung kinh tế.

48

Hình 2.6

Kiến trúc xây dựng phù hợp với khí hậu địa phương kết

58

hợp với hệ thống thu nước mưa để tái sử dụng.
Hình 2.7

Nhà Cộng đồng xã Cẩm Thanh là một điển hình kiến trúc

59

xanh theo xu hướng bền vững.
Hình 2.8

Cơng trính nhà cộng đồng xã Cẩm Thanh.


60

Hình 3.1

Vị trí khu du kịch sinh thái rừng dừa bảy mẫu .

61

Hình 3.2

họp chợ thường ngày của người dân Cẩm Thanh.

64

Hình 3.3

Du khách trong một tour dạy hát Bả Trạo tại Hội An.

65

Hình 3.4

Khảo sát mức độ tham gia của cộng đồng người dân vào

67

việc phát triển các hoạt động du lịch tại xã Cẩm Thanh.
Hình 3.5


Thi cơng khu đơ thị mới tại xã Cẩm Thanh.

70

Hình 3.6

Địa hình và cảnh quan bên trong xã Cẩm Thanh.

71

Hình 3.7

Bốn dạng cảnh quan tự nhiên đặc trưng.

72

Hình 3.8

Hình ảnh thực địa cơng trình nhà dân tại địa phương.

73


Hình 3.9

Bàn thờ thiên xuất hiện phổ biến tại nhiều ngơi miếu cổ và

75

nhà dân nơi đây.

Hình 3.10

Xã Cẩm Thanh với các địa điểm du lịch nổi tiếng trong

79

vùng.
Hình 3.11

Bản đồ phân bố các cụm dân cư chính tại Xã Cẩm Thanh

80

Hình 3.12

85

Hình 3.13

Nhiều cảnh quan độc đáo xen lẫn tự nhiên khá phổ biến
tại xã Cẩm Thanh.
Vị trí đường Trần Nhân Tơng.

Hình 3.14

Chiều dài cầu Cửa Đại – Hội An.

87

Hình 3.15


Hình ảnh thực địa cầu Cửa Đại – Hội An.

87

86


1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Là một quần thể du lịch hấp dẫn nhiều khách DL trong nước và quốc tế
Trong vài năm gần đây, DL tại tp Hội An nói chung và xã Cẩm Thanh nói
riêng đã phát triển nhanh chóng.
Đến nay Cẩm Thanh dần trở thành một điểm đến hấp dẫn về du lịch di sản,
sinh thái với không gian rừng dừa ngập mặn, sông nước, đồng ruộng… thanh
bình, thơ mộng, du lịch tạo cơ hội lớn cho Cẩm Thanh phát triển vươn lên.
Tuy nhiên việc vận dụng và khai thác các nguồn tài nguyên phục vụ cho du
lịch nhiều lúc, nhiều nơi ở địa phương còn chưa hiệu quả. Các địa phương của
quốc gia không những không khai thác được hết tiềm năng của các dạng tài
ngun mà cịn dẫn tới những tác động khơng tốt cho môi trường sở tại.
Việc phát triển kinh tế DL phải được gắn với bảo vệ môi trường, phát triển
du lịch phải theo hướng bền vững. Và DLST được xem như một hướng đi có
hiệu quả, một xu thế phát triển ngày càng chiếm được sự quan tâm của nhiều
người, bởi đó là loại hình du lịch thiên nhiên có trách nhiệm hỗ trợ các mục
tiêu bảo tồn tự nhiên, các giá trị văn hóa bản địa, phát triển cộng đồng mà vẫn
đảm bảo nguồn lợi về kinh tế.
Du lịch đã tạo ra nguồn thu lớn, chính quyền địa phương nhờ đó có thêm
nguồn để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, dần hồn thiện một số hạng mục
cơng trình hạ tầng như bãi giữ xe, hệ thống nhà vệ sinh, mở rộng đường giao

thông, khơi thông mương lạch, tăng cường các hoạt động đáp ứng nhu cầu
phục vụ du khách… “Khi đưa Cẩm Thanh vào phát triển du lịch sinh thái thì
du lịch Cẩm Thanh càng tỏa sáng hơn và giá trị càng nổi trội hơn nữa. Bởi vì
DLST địi hỏi phải giữ gìn cảnh quan thiên nhiên và khi xây dựng các cơng
trình kiến trúc mới cần cân nhắc thật kỹ lưỡng, ứng xử thật khôn khéo để hịa
quyện với cảnh quan thiên nhiên đã có. `


2
Vì lý do đó mà học viên đã chọn đề tài nghiên cứu “ Đặc điểm, giá trị kiến
trúc cảnh quan với phát triển DL tại xã Cẩm Thanh – Thành phố di sản Hội
An ” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
* Mục tiêu nghiên cứu :
- Khảo sát hiện trạng xã Cẩm Thanh để tìm hiểu và xác định các đặc điểm, giá
trị kiến trúc cảnh quan sinh thái tự nhiên cần được trân trọng gìn giữ tại nơi
đây. Nhằm xác lập CSKH cho việc đề xuất những biện pháp và định hướng
khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên hiện có hướng tới phát triển có hiệu quả
du lịch sinh thái, bảo vệ cảnh quan và MTST.
Đánh giá mức độ đảm bảo các nguyên tắc phát triển kiến trúc với DLDS
và đề xuất một số định hướng, giải pháp phát triển DLST trong khu vực
nghiên cứu.
- Xác định mối quan hệ tổng hòa giữa sinh thái cảnh quan tự nhiên với kiến
trúc các cơng trình hiện có và xây mới trong tương lai khi xã Cẩm Thanh phát
triển DLST
- Đề xuất các nguyên tắc tổ chức KG KTCQ cho khu vực nghiên cứu - Đề
xuất giải pháp tổ chức KG KTCQ chung và riêng cho từng khu vực đặc trưng
trên phạm vi đề tài nghiên cứu.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
Đối tượng nghiên cứu : Là những thực thể cảnh quan sinh thái tự nhiên và các
cơng trình kiến trúc nhà dân, các di sản tại xã Cẩm Thanh – Thành phố Hội An.

Phạm vi nghiên cứu : Phạm vi nghiên cứu là khu vực xã Cẩm Thanh - kề cận di
sản phố cổ Hội An.
* Phương pháp nghiên cứu :


3
- Phương pháp khảo sát thực địa: Là phương pháp cơ bản, phổ biến để tiếp cận
thực tế, thu thập tài liệu hiện trạng làm cơ sở cho việc đánh giá và đưa ra các
giải pháp kiến nghị một cách khoa học và hợp lý.
- Phương pháp xử lý thu thập thơng tin, phân tích so sánh đối chiếu và tổng
hợp: Thu thập thông tin từ các nguồn như sở Xây dựng, sở Tài nguyên và Môi
trường, Bộ Xây dựng, Viện chuyên ngành nhằm có được các số liệu cụ thể, từ
đó phân tích, tổng hợp để đưa ra các đề xuất phù hợp.
- Phương pháp đối chiếu so sánh : Đối chiếu so sánh giữa thực trạng, nhu cầu,
và những đề xuất .
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài :
Ý nghĩa khoa học: Hệ thống và tổng hợp hiện trạng và nhận dạng cảnh
quan sinh thái kiến trúc tại địa phương cho việc nghiên cứu.
Xác định tổng quan ĐKTN, KT-XH của khu vực nghiên cứu.
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của đề tài, có thể sử dụng làm tài liệu
tham khảo và định hướng cho các nhà quản lý, Thiết kế phát triển những
dự án tại đây trong tương lai. góp phần bổ sung về lý thuyết nghiên cứu
STCQ phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ thiên nhiên.
Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu đạt được sẽ góp phần giúp các nhà
quản lí địa phương có thêm cơ sở khoa học cho việc xây dựng định hướng
quy hoạch sản xuất, chiến lược PTBV, khai thác và sử dụng hợp lí tài
nguyên và BVMT, phát triển các ngành kinh tế, ổn định đời sống nhân dân.
* Khái niệm và thuật ngữ dùng trong luận văn.
* Sinh thái kiến trúc : là tập hợp từ chỉ 2 khái niệm “ Sinh thái tự nhiên” và
“kiến trúc cảnh quan”.

* Kiến trúc cảnh quan (KTCQ) :


4
Là thuật ngữ xuất hiện vào đầu những năm 1960. Nhiệm vụ là để nghiên cứu
khơng gian cụ thể, có thể nhìn thấy được và xác định bằng các khối màu sắc và các
đường nét cụ thể. Không gian nghiên cứu được bố trí nhằm liên kết các vật thể với
khung cảnh quan thiên nhiên xung quanh.
* Phát triển bền vững (PTBV):
“Là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại khả năng của
các thế hệ tương lai trong đáp ứng các nhu cầu của họ”.
* Môi trường cảnh quan sinh thái tự nhiên:
Môi trường cảnh quan sinh thái tự nhiên là một bộ phận của bề mặt trái đất,
có những đặc điểm riêng về địa hình, khí hậu, thuỷvăn, đấtđai, động thực vật…
Theo các nhà kiến trúc xây dựng: cảnh quan là tổ hợp của nhiều phong cảnh
khác nhau, chúng tạo nên một biểu tượng thống nhất về cảnh chung của địa
phương, một khu vực.
* Du lịch di sản:
du lịch di sản là du lịch để trải nghiệm những địa điểm, hiện vật và hoạt động đại
diện chính xác cho những câu chuyện của quá khứ", và " DLDS có thể bao gồm
văn hóa, lịch sử và tài nguyên thiên nhiên ".
* Du lịch sinh thái :
Du lịch sinh thái là một loại hình DL dựa vào thiên nhiên và những nét đặc sắc
trong văn hóa bản địa để du khách có thể ghé tới trải nghiệm và khám phá.
* Khu resort:
Resort là khu nghỉ dưỡng, loại hình khách sạn được xây dựng độc lập thành khối
hoặc quần thể bao gồm những khu căn hộ, biệt thự… ở các khu vực có cảnh quan,
ko gian đẹp, thanh bình, đa dạng cách xa khu đô thị, dân cư để phục vụ nhu cầu
nghỉ dưỡng, thăm quan du lịch.



5
* Cấu trúc luận văn :
Chương 1: Thực trạng kiến trúc cảnh quan xã cẩm thanh thành phố Hội An.
Chương 2: Cơ sở khoa học của đề tài.
Chương 3: Đặc điểm, giá trị kiến trúc cảnh quan xã Cẩm Thanh với phát
triển du lịch.

Hình 1 : Sơ đồ cấu trúc luận văn “ Đặc điểm, giá trị kiến trúc cảnh quan với
phát triển du lịch tại xã Cẩm Thanh - tp. di sản Hội An .


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Trải qua bao nhiêu thăng trầm , các đặc điểm và cảnh quan sinh thái, kiến
trúc văn hóa tại xã Cẩm Thanh vẫn ngập tràn sức sống mãnh liệt, Cẩm Thanh
ngày nay hầu như vẫn cịn khá ngun vẹn về một làng q sơng nước, ven
biển đặc thù của Hội An - miền Trung, Việt Nam, vừa nằm trong phần lõi, vừa

nằm trong phần chuyển tiếp của Di sản văn hóa thế giới Đơ thị cổ Hội An và
Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An.
Du khách hay các nhà nghiên cứu khoa học đến đây sẽ được thu hút, hấp dẫn,
trải nghiệm bởi với một thực thể sinh thái và mơi trường sống của con người
vừa có yếu tố của tự nhiên, truyền thống, vừa có yếu tố của môi trường, xã hội
đương đại gắn kết hết sức độc đáo, đặc thù của một vùng quê ven sông cận
biển trong thời hiện đại.
Rừng dừa nước Cẩm Thanh có vai trò quan trọng và mang ý nghĩa sống còn
đối với người dân nơi đây , cũng như hệ sinh thái vùng ngập mặn thuộc hạ lưu
sông Thu Bồn (gồm khu vực Hội An, rừng ngập mặn Cửa Đại) và vùng lõi
sinh quyền Cù Lao Chàm. Với tổng diện tích tự nhiên hơn 40 nghìn ha, hệ
sinh thái vùng này rất đa dạng, đã được UNESCO công nhận là Khu dự trữ
sinh quyển thế giới từ 10 năm trước Hội An nói riêng và Quảng Nam nói
chung đã thúc đẩy, quảng bá thương hiệu rừng dừa Cẩm Thanh đến với du
khách trong và ngoài nước.Về hệ sinh thái, vùng đất này có sự đa dạng sinh
học rất cao, là nơi cư trú của nhiều lồi động vật biển có giá trị. Các thảm cỏ
biển là nơi sinh sống, ẩn nấp của ấu thể nhiều lồi hải sản. Cịn về phương
diện sinh vật và môi trường, lưu vực sông Thu Bồn – Cửa Đại và Cù Lao
Chàm có mối liên quan mật thiết với nhau về sự giao lưu thủy vực, sự tích tụ
và phân hủy chất thải, lắng đọng trầm tích, làm trong sạch nguồn nước, về sự


93
cư trú, ni dưỡng các lồi sinh vật (sơng, biển) có tính đa dạng sinh học và
có giá trị cao
Tuy vậy, điều đáng quan tâm theo báo cáo của Ban quản lý Bảo tồn biển Cù
Lao Chàm là hiện nay một số thảm cỏ vùng rừng dừa ngập mặn đang bị hủy
hoại và ảnh hưởng đến hệ sinh thái khu vực; tại khu vực Bãi Ông – Cù Lao
Chàm cũng vậy, do tác động của tàu thuyền, du khách và trầm tích đã làm mất
hồn tồn 20 ha thảm cỏ biển. Ngồi racó thể thấy nhiều đền thờ, miếu mạo

hoang hóa xuống cấp. hệ sinh thái tại đây được xem như là nguồn “tài nguyên xã
hội” quý báu, bản thân nó chứa đựng những giá trị văn hóa - tinh thần và giá trị kinh
tế - vật chất, những lợi ích từ việc khai thác giá trị di sản văn hóa phải được cân
nhắc, khơng chỉ vì lợi ích trước mắt mà đánh đổi, khai thác một cách bừa bãi, thiếu
có kiểm sốt. Giữ gìn di sản văn hóa trước hết là vì cộng đồng dân cư, vì đó là tài
sản văn hóa của cộng đồng. Vì vậy, việc bảo tồn trước hết là trách nhiệm chung của
cộng đồng, phải xuất phát từ ý thức của cộng đồng, với ý nghĩ giữ gìn khơng gian
cảnh quan sinh thái tp. di sản Hội An nói chung và xã Cẩm Thanh nói riêng trước
hết vì con người sống trong đó, nếu chúng ta khơng hiểu biết giá trị của nó thì
khơng thể bảo vệ di sản và những cảnh quan sinh thái kiến trúc hiện có. Bảo tồn
những giá trị di sản có nghĩa là chúng ta đang xây dựng và làm sống lại một không
gian sống với những giá trị chiều sâu ký ức của bản thân nó, chúng ta sẽ cảm nhận
được nhiều hơn những giá trị tinh thần của các thế hệ đi trước là những giá trị văn
hóa vô giá, giúp chúng ta sống tốt hơn cho cuộc sống hôm nay.
Như vậy những biện pháp lâu nay chưa đủ để vận hành trơn chu sự bùng
nổ về du lịch. Quan trọng hơn hết là khiến người dân quanh vùng hiểu được
giá trị và cùngbảo vệ , tôn tạo sinh kế , cũng như di sản kiến trúc cổ trên địa
bàn để khai thác luôn đi cùng bảo tồn và phát huy các giá trị độc đáo vốn có.


94
2. KIẾN NGHỊ
Về phía địa phương và các cơ quan chức năng, kiểm lâm, các hội đồn thể
cần kiểm sốt kỹ lưỡng khâu cấp phép những cơng trình dân sinh mới và tự
phát có thể phá đi vẻ đẹp hoang sơ của Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao
Chàm đều tích cực bàn thảo thống nhất cơ chế quản lý đối với rừng dừa nước
Cẩm Thanh. Cộng đồng sẽ được tham gia trong việc lập quy hoạch, kế hoạch,
đề án, dự án bảo vệ và phát triển hệ sinh thái, đa dạng sinh học rừng dừa nước.
Việc tổ chức hoạt động du lịch sinh thái, giải trí và cho thuê môi trường xung
quanh rừng dừa để kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, giải trí sẽ được thỏa

thuận trên cơ sở lợi ích. Cũng như phát triển những nét văn hóa tương sứng.
Như vậy mới có thể bảo tồn và phát triển bền vững rừng dừa nước, trong
đó, 3 nhóm đối tượng gồm hoạt động quản lý, dịch vụ du lịch, bao gồm địa
phương, các doanh nghiệp du lịch, cơ sở dịch vụ du lịch, người dân bơi
thuyền thúng du lịch; nhóm người dân trồng, sở hữu dừa nước; nhóm đánh
bắt, ni trồng thủy sản trong rừng dừa đều được hưởng lợi từ những tài
nguyên do mình quản lý và sử dụng. Từ đó, trách nhiệm của người dân được
nâng cao cũng như tính cộng đồng và mối quan hệ làng xã được cải thiện trên
cơ sở chia sẻ lợi ích chung.
Tất yếu, rừng dừa nước khi phân định rõ chủ nhân sẽ hoạt động trên một cơ
chế mới có trách nhiệm hơn với giá trị lịch sử vốn có của nó.Áp dụng triệt để
các biện pháp răn đe nếu gặp phải hành vi cố tình phá hoại - kì vọng sẽ bảo
tồn và phát triển tài nguyên du lịch, giảm thiểu áp lực quản lý cho các cơ quan
chức năng, đồng thời, hướng đến việc nâng cao đời sống cho người dân làm
du lịch đang dần trở nên chuyên nghiệp.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Đỗ Phú Hải (2018), Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN: Tập 34, Số 2.
2. Đỗ Hậu (12/2002), Mơ hình và giải pháp quy hoạch – KT các vùng sinh
thái đặc trưng ở Việt Nam, báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học độc
lập cấp nhà trường, trường ĐHKT Hà Nội - Bộ Xây Dựng.
3. Phạm Hùng Cường ( 2020 ), Bảo tồn thích ứng di sản làng xã truyền thống
trong quy hoạch xây dựng nông thôn mới, Đề tài - trường ĐHXD.
4. Trương Quang Học (2012), Việt Nam – Phát triển bền vững trong bối
cảnh biến đổi toàn cầu. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ IV, Hà
Nội, 2012..
5. Hồng Đạo Kính (2002): Di sản văn hóa – Bảo tồn và trùng tu.Nxb Văn

hóa Thông tin. Hà Nội, 2002.
6. Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây dựng,
trang 10 -11.
7. Bùi Ngọc Toàn (2008), Quản lý dự án xây dựng, NXB Giao thông vận tải.
8. Vũ Công Tuấn (2002), Thẩm định dự án đầu tư xây dựng, NXB tp.Hồ Chí
Minh.
9. Lưu Trần Tiêu (2015) Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn hoá biển đảo – Bảo
vệ và phát huy giá trị. NXB Thế giới. Hà Nội, 2015.
10. Lưu Trần Tiêu (2017) Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vì sự
phát triển bền vững. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Di sản văn hóa với Chiến lược
phát triển bền vững. Hà Nội, 2017.
11. Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;


12. Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất;
13. Quyết định số 2011/QĐ-UBND ngày 30/6/2014 của UBND tỉnh Quảng
Nam Phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất
kỳ đầu (2011-2015) của thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam;
14. Nghị định số 35/2015/NĐ-CP về quản lý và sử dụng đất trồng lúa thay
thế Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2012.
15. Nghị quyết số 40/NQ-HĐND ngày 06/12/2018 của Hội đồng nhân dân tỉnh
Quảng Nam về danh mục dự án cần thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụng đất
lúa, đất rừng phịng hộ, rừng đặc dụng 2019 trên địa bàn tỉnh Quảng Nam;
16. Thông báo số 35/TB-HĐTĐ ngày 14/1/2019 của Hội đồng thầm định
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh V/v Thẩm định kế hoạch sử dụng đất
2019 thành phố Hội An.
17. Luật Di sản văn hóa năm 2001 được sửa đổi, bổ sung (2009).Nxb Chính

trị quốc gia. Hà Nội, 2009.
18. Thủ tướng chính phủ (2009), Quyết định số 445/QĐ – TTg ngày
07/04/2009, Phê duyệt điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển
hệ thống đô thị Việt Nam đến nam 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.
19. Quyết định số 201/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du
lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
20. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo
vệ Môi trường của Việt Nam số 55/2014/QH 13.
21. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2015
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 148/2005/QĐ-TTg ngày
17/6/2005.


Tiếng Anh
22. Johnson H. L’ art des jardins.(1980) Fernand Nathan paris.
23. Urban planning. McGraw – Hill (1988) inc.
Những trang web tham khảo tài liệu
24. Chính phủ Việt nam

: www.baochinhphu.vn

25. UBND tỉnh Quảng Nam

: www.vpubnd.quangnam.vn

26. Sở Xây dựng tỉnh Quảng Nam

: www.sxquangnam.gov.vn

27. Truyền thanh – Truyền hình Hội An : www.hoianrt.vn

28. Tour du lịch trực tuyến

: www.tourdulich.org.vn

29. Báo nhân dân

: www.nhandan.com.vn

30. Thành phố Hội An

: www.hoian.gov.vn

31. Tạp chí kiến trức

: www.tapchikientruc.com.vn

32. Google

: www.google.com/maps



×