Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Đặc điểm, giá trị kiến trúc các công trình tôn giáo, tín ngưỡng làng đồng kỵ, bắc ninh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.99 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------------

VŨ THÁI CƯỜNG

ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH
TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG LÀNG ĐỒNG KỴ,
BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội – 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------------

VŨ THÁI CƯỜNG
KHÓA 2014-2016

ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH
TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG LÀNG ĐỒNG KỴ,
BẮC NINH



Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. KHUẤT TÂN HƯNG

Hà Nội – 2016


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường đại học kiến trúc Hà
Nội, tôi đã nhân được sự giúp đỡ nhiệt tình của Khoa sau đại học, các thầy cô
giáo đã tận tình trag bị cho tôi những kiến thức bổ ích về nghề. Đến nay tôi đã
hoàn thành luận văn của mình.
Tôi xin cảm ơn trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, khoa sau đại học ,
khoa kiến trúc đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học. Đặc biệt tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn chân thành đến TS. Khuất Tân Hưng, người đã trực tiếp hướng
đẫn nghiên cứu, chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt
quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá
trình hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016
Học viên

Vũ Thái Cường



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn trên là tài liệu nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu trong luận văn trên là trung thực và được trích dẫn từ các tài liệu cụ
thể, không vi phạm về quy định về bảo mật tài liệu và bản quyền của tác giả
theo quy định hiện hành của nhà nước và pháp luật.

Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016
Học viên

Vũ Thái Cường


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ
Danh mục sơ đồ
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 2
Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 3
PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG ĐỒNG KỴ VÀ CÁC CÔNG TRÌNH
TÔN GIÁO. TÍN NGƯỠNG CỦA LÀNG ĐỒNG KỴ ................................ 4
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển làng Đồng Kỵ...................................... 4
1.2. Môi trường sinh thái tự nhiên làng Đồng Kỵ ......................................... 6

1.2.1. Vị trí địa lý và mối liên hệ vùng ......................................................... 6
1.2.2. Khí hậu ............................................................................................... 8
1.2.3. Địa hình, sông ngòi, thủy văn ............................................................. 9
1.3. Môi trường sinh thái nhân văn ............................................................... 10
1.3.1. Văn hóa nhận thức .............................................................................. 10
1.3.2. Văn hóa tâm linh ................................................................................ 11


1.3.3. Văn hóa tổ chức cộng đồng ............................................................... 15
1.3.4. Văn hóa sản xuất và văn hóa làng nghề .............................................. 21
1.4. Đặc điểm và hiện trạng các công trình tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống
trong quan hệ với không gian kiến trúc cảnh quan làng Đồng Kỵ................. 23
1.4.1. Đặc điểm cấu trúc tổng thể làng Đồng Kỵ .......................................... 23
1.4.2. Hiện trạng các công trình tôn giáo, tín ngưỡng tại Đồng Kỵ ............... 26
1.5. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài ...................................................... 36
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CỦA CÁC CÔNG TRÌNH TÔN
GIÁO, TÍN NGƯỠNG LÀNG ĐỒNG KỴ .................................................. 38
2.1. Đặc điểm kiến trúc các công trình tôn giáo, tĩn ngưỡng truyền thống vùng
đồng bằng bắc bộ ........................................................................................ 38
2.2. Đặc điểm chung và mối liên hệ của các công trình tôn giáo tín ngưỡng
truyền thống làng Đồng Kỵ .......................................................................... 39
2.3. Đặc điểm kiến trúc của cụm công trình TGTN trung tâm ..................... 41
2.4. Đặc điểm kiến trúc các công trình TGTN trung tâm .............................. 42
2.4.1. Đặc điểm kiến trúc Đình ..................................................................... 42
2.4.2. Đặc điểm kiến trúc Đền ...................................................................... 53
2.4.3. Đặc điểm kiến trúc Chùa .................................................................... 58
2.5. Đặc điểm kiến trúc Miếu tại Đồng Kỵ ................................................... 69
2.5.1. Đặc điểm tổng thể miếu Nghè ............................................................ 69
2.5.2. Đặc điểm mặt bằng miếu Nghè .......................................................... 70
2.5.3. Đặc điểm mặt đứng............................................................................. 70

2.5.4. Đặc điểm cấu trúc, vật liệu xây dựng ................................................. 70
2.6. Đặc điểm kiến trúc Nhà thờ họ tại Đồng Kỵ .......................................... 71


2.6.1. Đặc điểm về tổng thể ......................................................................... 71
2.6.2. Đặc điểm về tổ chức mặt bằng ............................................................ 74
2.6.3. Đặc điểm mặt đứng............................................................................. 74
2.6.4. Đặc điểm cấu trúc ............................................................................... 76
2.6.5. Đặc điểm về vật liệu ........................................................................... 78
CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT CỦA CÁC CÔNG
TRÌNH TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG ĐỒNG KỴ ......................................... 79
3.1. Các tiêu chí đánh giá giá trị ................................................................... 79
3.1.1. Tính tiêu biểu ..................................................................................... 79
3.1.2. Tính duy nhất ..................................................................................... 79
3.1.3. Tính khoa học ..................................................................................... 80
3.1.4. Tính độc đáo ....................................................................................... 80
3.1.5. Tính niên đại ...................................................................................... 80
3.2. So sánh đặc điểm không gian kiến trúc , cảnh quan của cụm công trình
trung tâm làng Đồng Kỵ với một số làng khác ở Bắc Ninh .......................... 81
3.2.1. Hệ quy chiếu tín ngưỡng .................................................................... 81
3.2.2. Sự tương đồng ................................................................................... 82
3.2.3. Sự khác biệt ....................................................................................... 83
3.3. Đánh giá giá trị các công trình tôn giáo, tín ngưỡng làng Đồng Kỵ ....... 83
3.3.1. Giá trị của các công trình cụm trung tâm ............................................ 83
3.3.2. Giá trị của Miếu .................................................................................. 91
3.3.3. Giá trị của nhà thờ Họ ........................................................................ 91
3.4. Đề xuất định hướng phát huy giá trị ...................................................... 93
3.4.1. Quan điểm .......................................................................................... 93
3.4.2. Định hướng chung .............................................................................. 93



KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 90
Kết luận ....................................................................................................... 95
Kiến nghị...................................................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ĐBBB:

Đồng bằng Bắc Bộ

TGTN

Tôn giáo tín ngưỡng

TX:

Thị xã


DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1.

Vị trí Đồng Kỵ trong tổng thể Bắc Ninh


Hình 1.2.

Giao thông đối ngoại làng Đồng Kỵ

Hình 1.3.

Cảnh rước pháo làng Đồng Kỵ

Hình 1.4.

Hình ảnh đại pháo trong lễ hội Đồng Kỵ năm 2016

Hình 1.5.

Quan đám với những điệu múa xuất quân

Hình 1.6.

Ranh giới các khu vực tại Đồng Kỵ

Hình 1.7.

Hệ thống giao thông đối nội làng Đồng Kỵ

Hình 1.8.

Tuyến đường Nguyễn văn Cừ và trục phố chính vào làng

Hình 1.9.


Đường nhánh vào các ngõ xóm tại Đồng Kỵ

Hình 1.10.

Vị trí cụm công trình tôn giáo tín ngưỡng trung tâm

Hình 1.11.

Nghi môn Đình Đồng Kỵ

Hình 1.12.

Cảnh quan Đình Đồng Kỵ

Hình 1.13.

Đền Đồng Kỵ

Hình 1.14.

Miếu tại Đền Đồng Kỵ

Hình 1.15.

Mặt tiền Chùa Đồng Kỵ

Hình 1.16.

Lầu Quan Âm


Hình 1.17.

Mặt bằng vị trí miếu trong tổng thể Làng Đồng Kỵ

Hình 1.18.

Miếu Đại Đình ( đã xây mới )

Hình 1.19.

Miếu Đồng Tiến ( đã xây mới )

Hình 1.20.

Miếu Nghè ( còn giữ nguyên trạng giá trị )


Hình 1.21.

Miếu Thanh Bình ( đã xây mới )

Hình 1.22.

Miếu xóm Tư ( đã xây mới )

Hình 1.23.

Sự phân bố nhà thờ họ trong tổng thể làng Đồng Kỵ


Hình 1.24.

Nhà thờ họ Dương

Hình 1.25.

Nhà thờ họ Nguyễn

Hình 1.26.

Nhà thờ họ Vũ

Hình 2.1

Sơ đồ mối liên kết các công trình TGTN tại Đồng Kỵ

Hình 2.2.

Tổng thể cụm công trình trung tâm

Hình 2.3.

Cành quan đình, chùa Đồng Kỵ

Hình 2.4.

Mặt bằng vị trí đình Đồng Kỵ

Hình 2.5.


Góc đình Đồng Kỵ

Hình 2.6.

Mặt bằng đình Đồng Kỵ

Hình 2.7.

Mặt đứng đình Đồng Kỵ

Hình 2.8.

Góc bên đình Đồng Kỵ

Hình 2.9.

Mặt cắt và chi tiết vì kèo đình Đồng Kỵ

Hình 2.10.

Hệ sàn gỗ tiền tế

Hình 2.11.

Các chi tiết điêu khắc bên ngoài đình

Hình 2.12.

Rồng đá và sấu đá


Hình 2.13.

Bức võng và màn giếng Đình Đồng Kỵ

Hình 2.14.

Tổng mặt bằng Đền Đồng Kỵ

Hình 2.15.

Tam quan và toàn chính Đền Đồng Kỵ

Hình 2.16.

Mặt bằng Đền Đồng Kỵ


Hình 2.17.

Mặt đứng Đền Đồng Kỵ

Hình 2.18.

Tiền tế Đền Đồng Kỵ

Hình 2.19.

Mặt cắt Đền Đồng Kỵ

Hình 2.20.


Tổng thể chùa Đồng Kỵ

Hình 2.21.

Một góc Chùa trước gác chuông

Hình 2.22.

Một số góc khác của Chùa Đồng Kỵ

Hình 2.23.

Tam quan Chùa Đồng Kỵ

Hình 2.24.

Mặt bằng Chùa Đồng Kỵ

Hình 2.25.

Nội thất bên trong Chùa Đồng Kỵ

Hình 2.26.

Mặt đứng và phối cảnh Chùa Đồng Kỵ

Hình 2.27.

Mặt đứng bên chùa Đồng Kỵ


Hình 2.28.

Cổng phụ chùa

Hình 2.29.

Mặt cắt và chi tiết vì kèo Chùa Đồng Kỵ

Hình 2.30.

Mặt cắt bộ vì tam bảo

Hình 2.31.

Mặt cắt hành lang la hán

Hình 2.32.

Mặt trước và sau Chùa Đồng Kỵ

Hình2.33.

Nội thất Tam Bảo Chùa Đồng Kỵ

Hình 2.34.

Miếu Nghè

Hình 2.35.


Mặt bằng và tồng thể nhà thờ họ Dương

Hình 2.36.

Mặt bằng và tồng thể nhà thờ họ Nguyễn

Hình 2.37.

Mặt bằng nhà thờ họ Ngô

Hình 2.38.

Mặt bằng nhà thờ họ Vũ


Hình 2.39.

Mặt tiền nhà thờ họ Dương

Hình 2.40.

Mặt tiền nhà thờ họ Vũ

Hình 2.41.

Vì kèo tiền tế nhà thờ họ Dương

Hình 2.42.


Vì kèo tiền tế nhà thờ họ Vũ

Hình 2.43.

Hệ thống cột gỗ trong nhà thờ họ Dương

Hình 2.44.

Hệ thống cột gỗ trong nhà thờ họ Nguyễn

Hình 3.1.

Nhà lưu niệm chùa Đồng Kỵ


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng biểu

Tên bảng biểu

Bảng 1.1.

Hành chính Đồng Kỵ qua các thời kỳ

Bảng 1.2.

Những tiết lễ tại Đồng Kỵ

Bảng 1.3.


Bảng thống kê Miếu tại Đồng Kỵ

Bảng 1.4.

Bảng thống kê các nhà thờ Họ tại Đồng Kỵ

Bảng 3.1.

Bảng so sánh cụm trung tâm với các làng xung quanh

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số hiệu sơ đồ

Tên sơ đồ

Sơ đồ 1.1.

Sơ đồ vị trí các giáp trong làng Đồng Kỵ xưa

Sơ đồ 1.2.

Sơ đồ tổ chức xã hội làng xã tại Đồng Kỵ

Sơ đồ 1.3.

Sơ đồ văn hóa sản xuất tại Đồng Kỵ

Sơ đồ 2.1.

Sơ đồ mối quan hệ giữa Đình và Chùa Đồng Kỵ


Sơ đồ 3.1.

Hệ quy chiếu tín ngưỡng làng Đồng Kỵ

Sơ đồ 3.2.

Giá trị nghệ thuật kiến trúc làng Đồng Kỵ


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cao Thế Trình (2000), Vài khía cạnh xung quanh tục thờ cúng tổ tiên của
người Việt. Dân tộc học, 4-2000, tr.23-24.
2. Đỗ Chung Sơn (2013), Bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa
kiến trúc làng Phù Lưu, Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Kiến Trúc, Đại Học
Kiến Trúc Hà Nội.
3. Hương ước Làng Đồng Kỵ (2013)
4. Khuất Tân Hưng (2008), Mối quan hệ giữa văn hóa và kiến trúc trong
nhà ở dân gian vùng đồng bằng Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ, Đại học Kiến
Trúc Hà Nội.
5. Nhà xuất bản văn hóa dân tộc (2006), Lịch sử xã Đồng Quang, nhà xuất
bản văn hóa dân tộc, Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Thu Nguyệt (2015), Đặc điểm và giá trị không gian kiến
trúc, cảnh quan làng Phong Nam, xã Hòa Châu, Đà Nẵng, Luận văn thạc
sĩ Kiến Trúc, Đại học Kiến Trúc Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Tùng (2014), Đặc điểm, giá trị kiến trúc truyền thống làng
Viêm Xá (Diềm), Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Kiến Trúc, Đại Học Kiến
Trúc Hà Nội.
8. Lê Thành Trung (2015), Đặc điểm, giá trị quy hoạch, kiến trúc làng nghề
Thổ Hà - Bắc Giang trong quá trình phát triển, Luận văn thạc sĩ Kiến

Trúc, Đại học Kiến Trúc Hà Nội
9. Tạp chí VHNT số 3355 (2012), Biến đổi văn hóa làng Đồng Kỵ thời kỳ
đổi mới , Hà Nội.
10. Trần Hoàng Phương (2015), Đặc điểm, giá trị kiến trúc truyền thống làng
Trang Liệt, Từ Sơn, Bắc Ninh và định hướng bảo tồn, phát triển, Luận
văn thạc sĩ Kiến Trúc, Đại học Kiến Trúc Hà Nội.
11. Ủy ban nhân dân Thị xã Từ Sơn (2014), Báo cáo thuyêt minh tổng hợp
quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm
(2011-2015) Phường Đồng Kỵ Thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh, tr.7-9.


12. Viện nghiên cứu văn hóa dân gian Hà Nội (2000), Văn hóa truyền thống
Làng Đồng Kỵ , Hà Nội
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ
13. />14. />15. />16. />17. , Chuyên gia kiến trúc: công trình tôn giáo mới thiếu
hồn cốt Việt, />18. />19. />20. />21. />22. />CÁC VĂN BẢN, SƠ ĐỒ, BẢN VẼ
23. Sở Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch tỉnh Bắc Ninh (2015), “Bản vẽ kỹ
thuật di tích Chùa Đồng Kỵ”, Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh
24. Sở Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch tỉnh Bắc Ninh (2015), “Bản vẽ kỹ
thuật di tích Đình Đồng Kỵ”, Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh
25. Sở Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch tỉnh Bắc Ninh (2015), “ Bản vẽ kỹ
thuật di tích Đền Đồng Kỵ”, Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh


1

PHẦN MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài
Làng cổ Đồng Kỵ có tên Nôm là Cời (Kẻ Cời), nằm ở hữu ngạn sông
Ngũ Huyện Khê nay thuộc phường Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh. Làng

cổ Đồng Kỵ vừa mang nét văn hóa chung của vùng châu thổ sông Hồng, vừa
mang bản sắc của vùng Kinh Bắc xưa. Các di tích tôn giáo, tín ngưỡng nơi
đây như đình, đền, chùa , …với những giá trị nghệ thuật và tâm linh đặc sắc
kết hợp lại thành một cụm kiến trúc đã được Nhà nước xếp hạng Di tích lịch
sử văn hóa năm 1988.
Đến làng Đồng Kỵ hôm nay, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy một
bức tranh văn hóa tương phản với hai gam màu đối lập. Một bên là những
công trình kiến trúc cổ kính vốn được coi như hồn cốt của làng, biểu tượng
cho giá trị văn hóa truyền thống (đình, chùa, đền, miếu, nhà thờ họ...). Với
một bên là những công trình hiện đại, những dãy phố của các khu công
nghiệp mới quy hoạch biểu tượng của sự phát triển kinh tế thời kỳ đổi mới.
Tuy nhiên, mặc cho sức ép rất lớn từ quá trình phát triển nền kinh tế, người
dân Đồng Kỵ vẫn luôn ý thức rõ việc cần thiết phải gìn giữ những không gian,
cảnh quan, kiến trúc mang tính truyền thống của làng. Vì vậy, có thể nói rằng
hiếm có một làng quê nào với tốc độ đô thị hóa cao lại có thể giữ gìn được
khá nguyên vẹn các di tích vật thể về văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng như làng
Đồng Kỵ.
Các công trình kiến trúc như đình, đền, chùa Đồng Kỵ được Nhà nước
xếp hạng di tích lịch sử văn hóa năm 1988, được dân làng gìn giữ cẩn thận
như những bảo vật của cha ông. Hiện nay nhờ có kinh tế phát triển, dân làng
đã thực hiện ngay việc trùng tu tôn tạo cho những kiến trúc tâm linh truyền
thống thêm phần khang trang, vững chắc nhưng vẫn giữ được những giá trị
cốt lõi trong quá khứ. Từ những năm 90 của thế kỷ trước, dân làng đã lập ra


2

Ban Quản lý di tích và Ban Khánh tiết chuyên lo việc tế lễ, chăm sóc và tu bổ
di tích.
Như vậy, phát triển văn hóa của địa phương và xây dựng đời sống văn

hóa cơ sở phải chăng là việc bám sát truyền thống mà vươn lên. Lấy truyền
thống làm động lực cho sự phát triển và sự phát triển ấy mang đậm nét sắc
thái của địa phương qua các phong tục, tập quán đặc trưng cho địa phương ấy,
đó chẳng phải là góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc như
chủ trương của Đảng và Nhà nước ta đã đề ra.
Do đó để giữ gìn và phát huy giá trị của nó, thì việc đầu tiên cần phải
có những tìm hiểu, nghiên cứu, và phân tích những đặc điểm, giá trị nghệ
thuật của các công trình tôn giáo, tín ngưỡng Đồng Kỵ về tất cả các mặt trong
đó các giá trị về không gian, kiến trúc, cảnh quan và nghệ thuật đóng một vai
trò quan trọng. Và qua nghiên cứu này sẽ góp phần định hướng cho việc gìn
giữ những giá trị vốn có, đồng thời góp phần cho sự nhận diện kho tàng đặc
điểm, giá trị các công trình kiến trúc truyền thống của Việt Nam.
 Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định đặc điểm kiến trúc các công trình tôn giáo, tín ngưỡng Đồng Kỵ
- Đánh giá giá trị kiến trúc các công trình tôn giáo, tín ngưỡng Đồng Kỵ
- Đề xuất định hướng phát huy giá trị
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Hệ thống các không gian, quy hoạch, kiến trúc, nghệ thuật của các công
trình tôn giáo, tín ngưỡng Đồng Kỵ
- Phạm vi nghiên cứu:
Các công trình tôn giáo, tín ngưỡng làng Đồng Kỵ, Bắc Ninh.
 Phương pháp nghiên cứu


3

- Phương pháp điều tra khảo sát hiện trạng, hệ thống hóa nhằm nhận dạng
đặc điểm.
- Thu thập và tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài, đến đối tượng nghiên

cứu.
- So sánh đối chiếu để thấy được những đặc điểm, giá trị nổi trội.
- Phương pháp tổng hợp, phân tích
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học:
Về mặt học thuật chưa có luận văn nào nghiên cứu về đặc điểm, giá trị
nghệ thuật của các công trình tôn giáo, tín ngưỡng Đồng Kỵ. Do đó luận văn
sẽ cung cấp cơ sở cho những nghiên cứu về bảo tồn.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Qua việc nghiên cứu sẽ rút ra được những đặc điểm, giá trị nghệ thuật
của các công trình tôn giáo, tín ngưỡng Đồng Kỵ.
Gìn giữ được bản sắc và phát huy giá trị không gian kiến trúc, văn hóa,
nghệ thuật của Đồng Kỵ
Hơn nữa Đồng Kỵ hiện nay với các hoạt động văn hóa, sinh hoạt và
kinh tế làm ảnh hưởng nhiều đến bộ mặt đô thị chung. Việc nghiên cứu sẽ gìn
giữ và làm sống lại các không gian và công trình Tôn giáo, tín ngưỡng có giá
trị trong quá trình bảo tổn di sản vào tư liệu nghiên cứu về cụm công trình tôn
giáo, tín ngưỡng Đồng Kỵ nói riêng và làng truyền thống ở Bắc Ninh – Kinh
Bắc nói chung.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



95

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 Kết luận
Qua thực tế điều tra, khảo sát và phân tích về kiến trúc TGTN làng
Đồng Kỵ nhận thấy các giá trị kiến trúc, lịch sử, văn hóa phi vật thể và tập
quán sinh hoạt còn được lưu giữ, Đồng Kỵ là một làng nghề truyền thống có
nhiều giá trị cần được lưu giữ và phát huy cho thế hệ sau.
Qua luận văn này công tác khảo sát và thống kê các công trình kiến trúc
TGTN khá đầy đủ, chính xác, có hệ thống cao có thể làm cơ sở cho việc quy
hoạch và định hướng phát triển làng trong giai đoạn sắp đến.
Các nhân tố tác động đến không gian kiến trúc cảnh quan của các công
trình TGTN như yếu tố môi trường sinh thái và văn hóa được nghiên cứu kỹ,
qua đó đề tài cũng đã xây dựng một số tiêu chí, định hướng và đề xuất giải
pháp cho việc giữ gìn các đặc điểm, giá trị các công trình TGTN cùng với sự
thỏa hiệp giữa làng nghề truyền thống với quá trình đô thị hóa hiện nay.
Luận văn đã chỉ ra được các đặc điểm, giá trị không gian kiến trúc của
các công trình TGTN như sau:
Về đặc điểm kiến trúc các công trình TGTN Đồng Kỵ:
Về bố cục tổng thể các công trình TGTN tại Đồng Kỵ, đặc biệt là cụm
công trình trung tâm ( đình, đền, chùa ) được tổ chức thành một cụm công
trình và nằm ở vị trí cuối làng. Các miếu được phân bố đều trên trung tâm của
các xóm, nhà thờ họ thì nằm rải rác trên tổng thể làng cổ.
Kiến trúc các công trình TGTN tại Đồng Kỵ có nhiều điểm tương đồng
với kiến trúc vùng ĐBBB nhưng cũng có một vài điểm khác biệt như đã làm
rõ ở các phần trên.
Kiến trúc các công trình TGTN tại Đồng Kỵ không quá đồ sộ mà hài
hòa, giản dị, có kích thước khiêm tốn, giống như các công trình nhà ở dân

gian, và tuân theo thuật phong thủy. Các công trình được bố trí trên trục giao


96

thông chính thể hiện tầm quan trọng của nó trong việc tham gia vào cấu trúc
tổng thể làng.
Về giá trị kiến trúc các công trình TGTN Đồng Kỵ:
Đồng Kỵ là vùng đất mang đậm giá trị văn hóa lịch sử, thể hiện được
sự đan xen giữa văn hóa gốc của vùng ĐBBB với văn hóa làng nghề, mang
đậm đặc trưng của một làng định cư cố định.
Những công trình TGTN là trung tâm văn hóa của làng. Mỗi di tích đều
chứa đựng những không gian văn hóa cộng đồng, truyền thống được tích tụ
bởi yếu tố lịch sử, xã hội và phong tục tập quán nơi đây.
Những trang trí bên trong và ngoài nhà, các tỉ lệ giữa mái/ thân/ nền
nhà hợp với tỷ lệ người Việt. Cùng với hệ kết cấu gỗ với những cấu trúc, điêu
khắc gỗ lấy hoa văn họa tiết từ thiên nhiên, từ cuộc sống hàng ngày kết hợp
hài hòa lại với nhau tạo nên một tổng thể thống nhất.
Các công trình kiến trúc TGTN truyền thống đóng một vai trò quan
trọng đối với cư dân Đồng Kỵ hiện nay, bên cạnh đó nó thể hiện khả năng
ứng xử của cha ông ta đối với môi trường tự nhiên tại địa phương, đồng thời
nó còn là mô hình nền tảng cho các thể hệ sau khai thác.
 Kiến nghị
Thực tế hiện nay đã cho thấy những đặc điểm, giá trị trên của các công trình
TGTN tại Đồng Kỵ đang có nguy cơ biến dạng do ảnh hưởng bởi quá trình
phát triển và tác động của đô thị hóa. Từ đó luận văn đề xuất một vài kiến
nghị như sau:
- Việc xây dựng hoặc tu sửa mới cần được phát triển trên cơ sở kế thừa và
khai thác những bài học của truyền thống kết hợp khai thác những kỹ thuật và
công nghệ tiên tiến có tính đến các yếu tố lối sống, sinh hoạt và sản xuất, đặc

điểm vùng miền và kiến trúc truyền thống.


97

- Hạn chế xây dựng những ngôi nhà kiểu đô thị xung quanh các công trình tôn
giáo, tín ngưỡng để tránh phá vỡ cảnh quan và làm mất đi hình ảnh truyền
thống.
- Trước khi đặt vấn đề phát huy giá trị không gian kiến trúc cảnh quan cần
nghĩ đến phát triển kinh tế, phải gắn việc phát huy giá trị không gian kiến trúc
cảnh quan với phát triển kinh tế thì mới có thể thành công.
- Đối với công tác quản lý xây dựng cần phải quán triệt chính sách hài hòa,
hiệu quả, công bằng và bền vững.



×