BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
NGÔ THỊ HUYỀN
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ TRẤN CÔ TỔ,
HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
Hà Nội - 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
NGƠ THỊ HUYỀN
KHĨA: 2018 - 2020
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ TRẤN CÔ TÔ,
HUYỆN CÔ TƠ, TỈNH QUẢNG NINH
Chun ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS NGHIÊM VÂN KHANH
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
PGS.TS TRẦN THANH SƠN
Hà Nội - 2020
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa học cũng như luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc tới Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học, và các thầy, cô
giáo của trường đã tận tình giảng dạy, chỉ bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi
trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo PGS.TS.
Nghiêm Vân Khanh đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và cung cấp nhiều
thơng tin khoa học có giá trị trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn phịng Tài ngun và mơi trường thị trấn Cơ Tơ, Ủy
ban nhân dân Thị trấn Cơ Tơ, các phịng ban chức năng, cũng như gia đình và đồng
nghiệp đã động viên và tạo điều kiện tốt nhất trong quá trình thực hiện luận văn
này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 07 năm 2020
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Ngô Thị Huyền
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, tháng 07 năm 2020
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Ngô Thị Huyền
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1
Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................ 3
Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong luận văn. ............................................. 4
Cấu trúc luận văn ................................................................................................ 6
NỘI DUNG................................................................................................................ 7
CHƢƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN CÔ TÔ, HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG
NINH.......................................................................................................................... 7
1.1. Giới thiệu chung thị trấn Cô Tô. .................................................................. 7
1.1.1. Sự hình thành và phát triển ....................................................................... 7
1.1.2. Vị trí địa lý và đặc điểm điều kiện tự nhiên ............................................. 9
1.1.3. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................ 14
1.1.4 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật ........................................................................ 18
1.2. Thực trạng quản lý CTRSH tại thị trấn Cô Tô, huyện đảo Cô Tô, tỉnh
Quảng Ninh. ........................................................................................................ 20
1.2.1. Thực trạng phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt ................... 20
1.2.2. Thực trạng phân loại, thu gom và vận chuyển CTRSH ........................ 23
1.2.3. Thực trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt ................................................. 28
1.2.4. Thực trạng tổ chức quản lý chất thải rắn sinh hoạt ............................... 30
1.3 Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý chất thải rắn sinh
hoạt tại thị trấn Cô Tô, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh. ............................... 33
1.4 Xã hội hóa trong quản lý chât thải rắn sinh hoạt ại thị trấn Cô Tô, huyện
Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh..................................................................................... 34
1.5. Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cô Tô.
Điểm mạnh- điểm yếu- cơ hội- thách thức (SWOT) ....................................... 35
1.5.1 Điểm mạnh ............................................................................................... 36
1.5.2 Điểm Yếu ................................................................................................. 36
1.5.3 Cơ hội....................................................................................................... 37
1.5.4 Thách thức ............................................................................................... 37
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ
CTRSH TẠI THỊ TRẤN CÔ TÔ, HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH. . 39
2.1. Cơ sở pháp lý trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ................................... 39
2.1.1. Hệ thống các văn bản pháp lý liên quan đến quản lý CTRSH do cơ quan
Trung ương ban hành ........................................................................................ 39
2.1.2. Hệ thống các văn bản pháp lý quản lý CTRSH do địa phương ban hành
........................................................................................................................... 41
2.1.3. Định hướng quy hoạch quản lý CTRSH huyện Cô Tô. [16] .................. 41
2.2. Cơ sở lý luận trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ................................ 45
2.2.1. Nguồn phát sinh, đặc điểm thành phần, tính chất của CTRSH .............. 45
2.2.2. Những tác động của CTRSH đối với môi trường, xã hội....................... 54
2.2.3. Các nguyên tắc cơ bản quản lý chất thải rắn sinh hoạt........................... 56
2.2.4. Sự tham gia cộng đồng trong quản lý chât thải rắn sinh hoạt ................ 58
2.2.5. Xã hội hóa trong quản lý chât thải rắn sinh hoạt .................................... 60
2.2.6. Mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt ................................................. 60
2.3. Kinh nghiệm quản lý CTRSH đô thị trên thế giới và của Việt Nam. ..... 63
2.3.1. Kinh nghiệm quản lý CTRSH của một số đô thị thuộc khu vực biển đảo
trên thế giới ....................................................................................................... 63
2.3.2. Kinh nghiệm quản lý CTRSH tại Việt Nam ........................................... 70
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH
HOẠT TẠI THỊ TRẤN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH.................................... 77
3.1. Quan điểm, nguyên tắc và tiêu chí trong quản lý CTRSH ...................... 77
3.1.1 Quan điểm về chất thải rắn sinh hoạt và quản lý CTRSH ....................... 77
3.1.2 Nguyên tắc cụ thể quản lý CTRSH ......................................................... 79
3.1.3 Tiêu chí cơ bản trong quản lý CTRSH .................................................... 80
3.2. Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật ............................................................ 82
3.2.1. Giải pháp phân loại chất thải rắn tại nguồn ............................................ 82
3.2.2 Giải pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế CTRSH ................................. 87
3.2.3 Giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt .......................... 93
3.2.4 Giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt .................................................... 96
3.3. Đề xuất giải pháp tổ chức cơ chế, chính sách quản lý ............................. 99
3.3.1 Đề xuất mơ hình tổ chức bộ máy quản lý CTRSH .................................. 99
3.3.2 Đề xuất bổ sung quy định quản lý CTRSH ........................................... 103
3.3.3 Giải pháp tài chính trong cơng tác quản lý CTRSH .............................. 103
3.4 Đề xuất giải pháp sự tham gia của động đồng trong công tác quản lý
CTRSH. ............................................................................................................. 106
3.5. Đề xuất giải pháp xã hội hóa cơng tác quản lý CTRSH ........................ 111
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 113
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 113
KIẾN NGHỊ ...................................................................................................... 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Tên đầy đủ
CTR
Chất thải rắn
CTRHC
Chất thải rắn hữu cơ
CTRSH
Chất thải rắn sinh hoạt
CTRVC
Chất thải rắn vô cơ
HĐND
Hội đồng nhân dân
HTX
Hợp tác xã
TN&MT
Tài nguyên và môi trường
UBND
Ủy ban nhân dân
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu
Tên hình
Trang
hình
Hình 1.1
Tượng đài Bác Hồ và khu lưu niệm trên đảo Cô Tơ [19]
8
Hình 1.2
Sơ đồ vị trí thị trấn Cơ Tơ, huyện Cơ Tơ, tỉnh Quảng Ninh
9
[19]
Hình 1.3
Bản đồ huyện đảo Cơ Tơ[9]
10
Hình 1.4
Khu làng chài thị trấn Cơ Tơ[19]
15
Hình 1.5
Hình ảnh rác thải đại dương tại bãi biển thị trấn Cơ Tơ[19]
21
Hình 1.6
Hình ảnh rác thải từ hoạt động du lịch trên đảo [19]
21
Hình 1.7
Hình ảnh rác thải từ hoạt động đánh bắt cá [19]
22
Hình 1.8
Giỏ làn được phát cho nhân dân tại thị trấn Cơ Tơ [19]
25
Hình 1.9
Mỗi gia đình ở Cơ Tơ sử dụng 2 thùng rác để phân loại
26
Hình 1.10
Thu gom rác thải tại thị trấn Cơ Tơ
28
Hình 1.11
Rác thải hữu cơ được ủ làm phân compost
28
Hình 1.12
Phân compost thành phẩm được chia cho các hộ dân
29
Hình 1.13
Bãi chôn lấp rác chất thải sinh hoạt của thị trấn Cơ Tơ
30
Hình 1.14
Sơ đồ tổ chức và bộ máy quản lý Mơi trường đơ thị các cấp
32
Hình 1.15
Những phong trào làm sạch biển tại thị trấn Cơ Tơ
34
Hình 2.1
Bản đồ nguy cơ ngập úng với mực nước biển dâng 100cm,
47
tỉnh Quảng Ninh [10]
Hình 2.2
Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dâng 100cm đảo
48
Cơ Tơ, tỉnh Quảng Ninh[10]
Hình 2.3
Bản đồ chất thải nhữa đại dương của các quốc gia trên thế
49
giới
Hình 2.4
Bản đồ Quần đảo Marshall [21]
64
Hình 2.5
Địa điểm chôn lấp CTR tại Majuro( tháng 3 năm 2014)[22]
65
Số hiệu
Tên hình
Trang
hình
Hình 2.6
Những hành động trong sáng kiến 3R[22]
66
Hình 2.7
Bản đồ đảo Gili Trawangan, Indonesia.[23]
67
Hình 2.8
Rác thải tại đảo Gili Trawangan, Indonesia.[23]
68
Hình 2.9
UBND huyện Cát Hải ra quân làm sạch mơi trường hằng
73
năm [20]
Hình 2.10
Người dân Cù Lao Chàm sử dụng túi cước, làn nhựa .. để
75
đựng thực phẩm [21]
Hình 2.11
Các bạn trẻ gấp túi giấy để thay thế túi nilong [21]
75
Hình 3.1
Sơ đồ phân loại CTRSH tại nguồn
84
Hình 3.2
Thùng chứa 3 loại CTR được phân biệt bằng màu sắc khác
85
nhau
Hình 3.3
Những mẫu thùng rác nên bố trí khu du lịch và địa điểm vui
86
chơi giải trí
Hình 3.4
Những mẫu thùng rác bố trí khu trường học, cơng sở
86
Hình 3.5
Mở rộng thêm mơ hình ủ phân Compost tại thị trấn[19]
87
Hình 3.6
Vỏ dừa thải được tận dụng trồng cây và trồng rau sạch[19]
88
Hình 3.7
Sản phẩm từ vỏ ốc, vỏ sị làm q lưu niệm và trang trí
89
Hình 3.8
Những pano hướng dẫn người dân và khách du lịch trong
91
chiến dịch nói khơng với túi nilong
Hình 3.9
Những Website tun truyền bảo vệ mơi trường Cơ Tơ
93
Hình 3.10
Quy trình vận chuyển CTR
94
Hình 3.11
Phương tiện thu gom, vận chuyển CTRSH
95
Hình 3.12
Sơ đồ dịng vật chất và phương án xử lý
96
Hình 3.13
Phân bón hữu cơ từ chất thả
99
Hình 3.14
Mơ hình đề xuất tổ chức HTX dịch vụ môi trường
102
Số hiệu
Tên hình
Trang
hình
Hình 3.15
Mơ hình biến rác thành tiền của Hội LHPN thị trấn Cơ Tơ
107
Hình 3.16
Hoạt động thu gom và phân loại CTR được thực hiện hằng
108
ngày tại môi trường học tập[19]
Hình 3.17
Hoạt động quy đổi rác ra vật dụng[19]
109
Hình 3.18
Hình 3.17: Những hình ảnh trong bộ quy tắc ứng xử trong
109
hoạt động du lịch
Hình 3.19
Tình nguyện viên trong hoạt động thu gom rác thải
110
Hình 3.20
Hoạt động tổ chức trong chiến dịch bảo vệ môi trường
110
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng
Tên bảng
Trang
Bảng 1.1
Tình hình phát triển dân số huyện
14
Bảng 1.2
Thành phần CTRSH trên địa bàn Thị trấn Cô Tô
22
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Chỉ tiêu CTR sinh hoạt đô thị ( Thị trấn Cô Tô là đô
thị loại V)
Định hướng các phương pháp xử lý chất thải rắn tại
Việt Nam
Nguy cơ ngập đối với Huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh
[10]
41
43
47
Bảng 2.4
Nguồn gốc phát sinh các loại chất thải rắn
49
Bảng 2.5
Tổng hợp thành phần CTRSH
50
Bảng 2.5
Tổng hợp thành phần hóa học CTRSH
53
Bảng 3.1
.
Bảng so sánh giai đoạn thu gom, vận chuyển sơ cấp
và thứ cấp chất thải rắn sinh hoạt
92
1
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Là một quốc gia ven biển nằm ở phía Đơng bán đảo Đơng Dương, Việt
Nam có bờ biển dài 3.260 km, vùng biển rộng trên 1 triệu km2, gấp hơn ba
lần diện tích đất liền; có trên 3.000 hịn đảo lớn, nhỏ gần bờ và xa bờ, chạy
suốt từ Vịnh Bắc Bộ đến Vịnh Thái Lan. Đặc biệt, có hai quần đảo xa bờ là
Hồng Sa và Trường Sa. Đó là những nét đặc trưng cơ bản của cấu trúc và sự
phân hoá lãnh thổ Việt Nam tạo ra cho đất nước ta tính đa dạng về cảnh quan
thiên nhiên và nguồn lợi thuỷ sinh vật.
Huyện đảo Cô Tô gồm khoảng 50 đảo nằm ở phía đơng của tỉnh Quảng
Ninh, có vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh và là nơi duy nhất
được Bác Hồ cho dựng tượng của mình khi người ra thăm đảo vào ngày 09
tháng 5 năm 1961. Vốn được ví như viên ngọc bích giữa vùng biển Đông Bắc
của Tổ quốc, thời gian gần đây Cô Tô đã trở thành một địa điểm du lịch hấp
dẫn, mỗi năm thu hút hàng trăm nghìn lượt du khách trong nước và quốc tế
đến tham quan, nghỉ dưỡng. Bằng việc đầu tư ngày càng đồng bộ về hạ tầng
giao thông, du lịch, dịch vụ...
Cô Tô trở thành khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng biển đảo cấp quốc
gia, trở thành một điểm du lịch trong quần thể du lịch Cát Bà- Hạ Long- Vân
Đồn- Cơ Tơ- Móng Cái với đa dạng các loại hình du lịch, thể thao và vui chơi
giải trí.
Thị trấn Cơ Tơ đã và đang tập trung phát triển nhanh, bền vững, là một
trong những kinh tế mũi nhọn của huyện. Cô Tô đang chuyển dịch cơ cấu
kinh tế mạnh mẽ, huyện đang phát triển nhanh với sự xuất hiện của các điểm
du lịch, di tích, văn hóa. Đi cùng với sự phát triển kinh tế, vấn đề xử lý ô
nhiễm môi trường cũng ngày được quan tâm. Do đặc thù của đảo lớn, nơi đặt
trung tâm huyện đảo, có mật độ dân cư cao, hàng ngày phát sinh ra một lượng
2
chất thải sinh hoạt rất lớn, đặc biệt là vào mùa du lịch. Đây cũng là bối cảnh
chung quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam, khi khá hạn chế trong việc
thu gom, xử lý và tiêu hủy đối với hầu như tất cả các loại chất thải.
Những thiếu sót trong quản lý chất thải đang và sẽ ảnh hưởng tiêu cực
đến phát triển kinh tế và tăng trưởng bền vững không chỉ riêng đối với thị trấn
Cô Tơ mà cịn đối với Việt Nam.
Do vậy, đề tài “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cô Tô, huyện
Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh” là cần thiết, đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi
trường, đảm bảo sự phát triển kinh tế- xã hội trên huyện đảo theo hướng bền
vững.
Mục đích nghiên cứu
- Phân tích, đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải sinh hoạt, công tác
quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cô Tô, huyện Cô Tô.
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn kết hợp với những kinh
nghiệm về quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở các đô thị trên thế giới và ở Việt
Nam. Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn
cho Cô Tô đáp ứng các yêu cầu bảo vệ môi trường và phát triển đô thị bền
vững.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị.
- Phạm vi nghiên cứu: Thị trấn Cô Tô, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh.
Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, phỏng vấn, khảo sát thực địa, thu thập tài liệu:
Sử dụng trong quá trình điều tra, khảo sát thực địa tại địa phương nhằm có
được những thơng tin chính xác và chi tiết về tình hình mơi trường tại đảo và
cơng tác quản lý chất thải rắn;
3
- Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, đánh giá: Sử dụng trong
q trình tổng hợp thơng tin, phân tích, đánh giá nhằm đưa ra những kết luận
xác thực nhất về tình hình, hiện trạng ơ nhiễm mơi trường tại đảo, các văn
bản, chính sách, chiến lược liên quan đến vấn đề môi trường vùng biển và hải
đảo;
- Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả đã có từ các đề tài, dự án,
nhiệm vụ, nghiên cứu khoa học để biết được thực trạng phát triển các vùng
biểm hải đảo, vấn đề quản lý, xử lý chất thải, các chính sách, cơ chế liên quan
đến vùng biển và hải đảo;
- Phương pháp chuyên gia: Là người có chuyên môn sâu, kinh nghiệm
rộng trong lĩnh vực cần nghiên cứu. Phương pháp chuyên gia: tận dụng trình
độ uyên bác về lý luận, thành thạo về chuyên môn, phong phú về khả năng
thực tiễn, nhạy bén của một tập thể các nhà khoa học, các nhà quản lý cùng
đội ngũ các cán bộ lão luyện thuộc các chuyên môn.
- Phương pháp phân tích SWOT: Là viết tắt của 4 từ tiếng anh:
Strenghths ( Thế mạnh), Weaknesess ( Điểm yếu), Opportunities( Cơ hội) và
Threats( Thách thức). Đây là cung cụ để bạn hiểu rõ sức mạnh, điểm yếu, cơ
hội, thách thức phải đối mặt và từ đó đưa ra được những giải pháp phù hợp
với đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Là tổ hợp các phương pháp nhận
thức khoa học bằng con đường suy luận dựa trên các tài liệu lí thuyết (văn
bản, tài liệu) đã được thu thập từ các nguồn khác nhau.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của luận văn đã đưa ra các giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả công tác quản lý CTRSH thị trấn phù hợp với đặc điểm kinh tế
4
xã hội, đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường theo các quy định pháp lý
hiện hành. Đồng thời nâng cao hơn nữa vai trò của cộng đồng trong cơng tác
quản lý CTRSH.
Ý nghĩa thực tiễn
+ Góp phần thực hiện Luật Bảo vệ môi trường 2018 của Việt Nam và
các yêu cầu trong điều chỉnh chiến lược quốc gia về quản lý chất thải rắn đến
năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 (QĐ 491/QĐ TTG năm 2018).
+ Góp phần cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, nâng cao chất lượng
cuộc sống, thu hút sự đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội tại thị trấn Cô Tô.
+ Giúp đưa Cô Tô trở thành điểm đến, điểm du lịch hấp dẫn với du
khách trong và ngoài nước.
+ Góp phần giảm thiểu chất thải rắn thị trấn và biển đảo luôn được
trong lành và sạch đẹp.
+ Kết quả nghiên cứu của Luận văn về quản lý CTRSH tại thị trấn Cơ
Tơ, huyện Cơ Tơ, tỉnh Quảng Ninh có thể được các nước khác trên cả nước
có điều kiện tương tự học tập, trao đổi kinh nghiệm để áp dụng cho địa
phương mình trong cơng tác quản lý CTRSH.
Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong luận văn.
Chất thải rắn [10]
Theo mục 12, điều 3 của Luật Bảo vệ mơi trường số 19/2018/VPQH đã
giải thích chất thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
Như vậy, thuật ngữ chất thải rắn bao gồm tất cả các chất rắn hỗn hợp
thải ra từ cộng đồng dân cư, cũng như các chất thải rắn đặc thù từ các ngành
sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, khai khống và các ngành dịch vụ khác.
Chất thải rắn sinh hoạt [10]
5
Chất thải rắn sinh hoạt (viết tắt là: CTRSH), còn gọi là rác thải sinh hoạt,
là các chất rắn bị loại ra trong quá trình sống, sinh hoạt của con người và
động vật nuôi. Chất thải dạng rắn phát sinh từ khu vực đô thị - gọi là chất thải
rắn đô thị bao gồm các loại chất thải rắn phát sinh từ các hộ gia đình, khu
cơng cộng, khu thương mại, các cơng trình xây dựng, khu xử lý chất thải.
Trong đó, CTRSH chiếm tỷ lệ lớn nhất.
Quản lý chất thải rắn sinh hoạt [10]
Quản lý chất thải là các hoạt động kiểm sốt chất thải trong suốt q
trình từ phát sinh đến thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý, thải bỏ, tiêu hủy
chất thải. Do vậy, quản lý CTRSH cũng bao gồm toàn bộ các hoạt động quản
lý chất thải đã nêu trên. Mục đích của quản lý CTRSH là bảo vệ sức khỏe của
cộng đồng, bảo vệ môi trường, giảm thiểu CTRSH, tận dụng tối đa vật liệu,
tiết kiệm tài nguyên và năng lượng, tái chế và sử dụng tối đa các thành phần
cịn hữu ích (hữu cơ, vơ cơ có thể tái chế) nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng,
bảo vệ môi trường.
Các khái niệm về cơng tác thực hiện trong q trình quản lý CTRSH
[10]
- Thu gom CTR: là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu trữ tạm
thời CTR tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền chấp nhận.
- Lưu giữ tạm thời CTR: là việc giữ CTR trong một khoảng thời gian
nhất định ở nơi được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trước khi vận chuyển
xử lý.
- Vận chuyển CTR: là quá trình vận tải CTR từ nơi phát sinh, thu gom,
lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp
CTR.
6
- Xử lý CTR: là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm
giảm, loại bỏ, tiêu hùy các thành phần có hại hoặc khơng có ích trong CTR;
thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong CTR.
- Chơn lấp CTR hợp vệ sinh: là hoạt động chôn lấp phù hợp với yêu cầu
của tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh.
- Xã hội hóa cơng tác quản lý CTRSH là sự tham gia của các thành phần
kinh tế, các tổ chức quần chúng, các hiệp hội nghề nghiệp… vào các hoạt
động quản lý CTRSH như phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý.
- Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý chất thải rắn sinh
hoạt có ý nghĩa là các thành viên trong cộng đồng địa phương tham gia vào
công tác tổ chức và vận hành các hệ thống quản lý chất thải rắn. Sự tham gia
của cộng đồng được huy động ngay từ khâu thu gom và quá trình phân loại
rác thải tại nguồn.
Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị và tài liệu tham khảo nội dung
chính của luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1: Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn
Cô Tô, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh.
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu quản lý chất thải
rắn sinh hoạt thị trấn Cô Tô, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh.
Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cô
Tô, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh.
7
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN CÔ TÔ, HUYỆN CÔ TƠ, TỈNH
QUẢNG NINH.
1.1. Giới thiệu chung thị trấn Cơ Tơ.
1.1.1. Sự hình thành và phát triển
Cơ Tơ có tên cổ là Chàng Sơn (Núi Chàng), từ lâu đời đã là nơi cư trú
của thuyền bè ngư dân Vùng Đông Bắc, song chưa thành nơi định cư vì ln
bị những tốn cướp biển Trung Quốc quấy phá. Đầu thời Nguyễn, một số dân
cư Trung Quốc đánh bắt được những toán cướp biển và xin được nhập cư sinh
sống.
Năm 1832, Nguyễn Công Trứ với cương vị Tổng Đốc Hải An (Hải
Dương – An Quảng) đã xin triều đình cho thành lập làng xã, cắt cử người cai
quản. Làng đầu tiên ở đây được Nguyễn Cơng Trứ đặt là làng Hướng Hố. Ít
lâu sau, nhà Nguyễn cho thu thuế và lập đồn Hướng Hố canh phịng giặc
biển. Dân cư đơng dần, tất cả đều là người gốc nhiều dân tộc thiểu số ở vùng
ven biển Quảng Đông, Phúc Kiến và đảo Hải Nam phiêu bạt đến.
Thời thuộc Pháp, Cô Tô là một tổng có năm xã (Đơng giáp, Nam giáp,
Tây giáp, Bắc giáp, Trung giáp) thuộc châu Hà Cối phủ Hải Đông tỉnh Hải
Ninh. Năm 1945, ta chưa kịp lập chính quyền cách mạng thì qn Pháp (lánh
sang Phịng Thành, huyện cực nam của tỉnh Quảng Đơng Trung Quốc, sau
ngày Nhật đảo chính 9-3-1940) đã quay lại chiếm đóng Cơ Tơ. Từ Cơ Tô và
cảng Vạn Hoa trên đảo Cái Bầu, tàu chiến Pháp vào quấy rối vùng biển Hòn
Gai và Hải Phòng. Tháng 11-1946 Đại đội Ký Con giải phóng quân từ Hòn
Gai dùng tàu chiến Le Creysac mới chiếm được của hải qn Pháp tiến ra giải
phóng Cơ Tơ nhưng khơng thành công. Cho đến cuối năm 1955, thực hiện
8
hiệp định Geneve, quân Pháp mới rút, Cô Tô được giải phóng. Đầu năm 1954
ta thành lập chính quyền hai xã Thanh Lân, Cơ Tơ thuộc huyện Móng Cái –
Sau đó là hai xã đặc biệt trực thuộc tỉnh, từ 16-7-1964 , hai xã được sáp nhập
vào huyện Cẩm Phả.
Ngày 23-3 -1994, Chính phủ ra Nghị định 28 -CP đổi tên huyện Cẩm
Phả thành huyện Vân Đồn đồng thời tách quần đảo Cô Tô gồm hai xã Thanh
Lân, Cô Tô thành lập huyện Cô Tô. Sau một thời gian chuẩn bị, ngày 24-121994 trên đảo Cơ Tơ Lớn, lễ đón nhận Nghị định được cử hành trọng thể và
huyện Cô Tơ chính thức ra đời. Ngày 28-3-1996, Chính phủ (Nghị định 66CP) giao đảo Chằn thuộc huyện Hải Ninh về huyện Cơ Tơ. Ngày 25/08/1999
Thủ tướng Chính phủ ra nghị định (số 83/1999/NĐ-CP) thành lập thị trấn Cô
Tô và đổi tên xã Cô Tô cũ thành xã Đồng Tiến. Đến nay huyện Cơ Tơ có một
thị trấn và hai xã: Đồng Tiến, Thanh Lân.
Ngày 9-5-1961 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến thăm Cơ Tơ, sau đó đây
là nơi đầu tiên được dựng tượng toàn thân Hồ Chủ tịch khi Người còn sống.
Nay bức tượng Hồ Chủ Tịch cao trên 5m được tơn tạo và giữ gìn đã trở thành
một di tích lịch sử – văn hố được xếp hạng (Quyết định số 985QĐ/VH ngày
7-5-1997 của Bộ Văn hoá – Thơng tin).
Hình 1.1: Tượng đài Bác Hồ và khu lưu niệm trên đảo Cô Tô [19]
9
Những năm Mỹ đánh phá miền Bắc, Cô Tô bị máy bay Mỹ ném bom,
tàu chiến Mỹ bắn pháo. Quân dân Cô Tô kiên cường đánh trả máy bay, tàu
chiến Mỹ. Nay Cơ Tơ càng vững vàng trong vị trí chiến lược đặc biệt của
mình.
1.1.2. Vị trí địa lý và đặc điểm điều kiện tự nhiên
a. Vị trí:
Hình 1.2. Sơ đồ vị trí thị trấn Cơ Tơ, huyện Cơ Tơ, tỉnh Quảng Ninh [19]
Cô Tô là huyện đảo nằm ở phía Đơng tỉnh Quảng Ninh, với tọa độ địa
lý: từ 20°10’ đến 21°15’ vĩ độ Bắc và từ 107°35’ đến 108°20’ kinh độ Đông.
Huyện Cô Tô cách đất liền 100km về phía đơng bắc Vịnh Bắc Bộ, có tổng
chiều dài biên giới biển giáp với Trung Quốc gần 200km từ khơi đảo Trần
đến ngồi phía đơng đảo Bạch Long Vĩ của Hải Phòng.
10
Hình 1.3. Bản đồ huyện đảo Cơ Tơ[9]
+ Phía Bắc giáp đảo Cái Chiên (huyện Hải Hà), đảo Vĩnh Thực (thành
phố Móng Cái).
+ Phía Nam giáp vùng biển đảo Bạch Long Vĩ - Hải Phịng.
+ Phía Đơng giáp hải phận quốc tế và xa hơn là vùng biển đảo Hải
Nam, Trung Quốc.
+ Phía Tây giáp huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh.
Huyện Cô Tô là một quần đảo với gần 50 đảo lớn nhỏ, trong đó có ba
đảo lớn: đảo Cơ Tơ, đảo Thanh Lân và đảo Trần. Diện tích đất nổi của huyện
là 4750,75 ha. Trong đó, đảo Cơ Tơ lớn là 1.780ha, đảo Thanh Lân là 1.887
ha, đảo Trần là 512 ha, cịn lại là các đảo diện tích nhỏ lẻ khác. Cơ Tơ có 3
đơn vị hành chính gồm 2 xã và một thị trấn.
b. Điều kiện tự nhiên, khí hậu. [9]
* Khí hậu
11
Thời tiết Cơ Tơ có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh
mang tính chất khí hậu hải dương. Do chịu ảnh hưởng và tác động của biển đã
tạo ra những tiểu vùng sinh thái hỗn hợp miền núi ven biển.
+ Nhiệt độ khơng khí: nhiệt độ trung bình năm 22,7°C, dao động từ 17°
- 28°C, nhiệt độ trung bình cao nhất từ 27° - 30°C. Về mùa đơng, nhiệt độ
trung bình thấp nhất từ 13,5° - 15,8°C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 4,4°C.
+ Lượng mưa:
Cơ Tơ là huyện nằm phía Đơng tỉnh Quảng Ninh, nơi có mưa lớn.
Lượng mưa tương đối cao so với tồn tỉnh, trung bình năm là 1.707,8 mm,
năm cao nhất 2.561,8 mm, thấp nhất khoảng 908 mm. Tuy vậy, lượng mưa
phân bố không đều trong năm và phân làm 2 mùa rõ rệt.
Mùa mưa nhiều kéo dài 5 tháng, thường từ tháng 5 đến tháng 9. Lượng
mưa chiếm 78 - 80% tổng lượng mưa cả năm. Lượng mưa cao nhất vào
khoảng 396 mm vào tháng 8 hàng năm.
Mùa mưa ít: Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm
20 - 22% tổng lượng mưa năm, tháng có mưa ít nhất là tháng 12, tháng 1 và
tháng 2 từ 20 - 26 mm.
+ Độ ẩm khơng khí:
Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm là 84%, tương đương mức
trung bình của các huyện, thị trấn trong tỉnh. Độ ẩm khơng khí thường thay
đổi theo mùa và các tháng trong năm, tháng 3 và 4 có độ ẩm cao nhất tới
90%, thấp nhất vào tháng 10 và 11 là 77 - 78%.
+ Chế độ gió - bão:
Trên địa bàn huyện Cơ Tơ thường thịnh hành 2 loại gió chính là gió
mùa đơng bắc và gió mùa đơng nam. Gió mùa đông nam: xuất hiện vào mùa
mưa, thổi từ biển vào mang theo hơi nước và gây ra mưa lớn.
12
Vào tháng 5 đến tháng 10 hay gặp dông tố, đặc biệt tháng 6 đến tháng
8 cơn dông thường xuất hiện từ 15 đến 20 ngày, khi có dơng thường hay gây
ra mưa to, gió mạnh tạo ra vùng gió xoáy làm ảnh hưởng xấu đến các phương
tiện hoạt động trên biển. Gió mùa đơng bắc: Xuất hiện vào mùa khô từ tháng
10 đến tháng 4 năm sau, tốc độ gió trung bình từ 4-6 m/s.
Đặc biệt gió mùa đơng bắc tràn về thường lạnh và mang theo giá rét,
thời tiết khô hanh, thường ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, gia súc, gia
cầm...
+ Bão: Cô Tô là một trong những nơi chịu ảnh hưởng của bão nhiều
nhất nước ta, bão thường xuất hiện vào thời kỳ từ tháng 6 đến tháng 11, nhiều
nhất là tháng 6 và tháng 8, ảnh hưởng của bão đối với vùng này là rất lớn, vì
bão thường gây ra gió mạnh từ 40 - 50 m/s và mưa lớn từ 300 - 400 mm/ngày.
+ Sương: có hai loại sương mù và sương muối. Sương muối ít xảy ra,
nếu có thì sương muối thường xuất hiện vào cuối tháng 12 và tháng 1 năm
sau. Sương mù hàng năm có khoảng từ 15 - 30 ngày.
Như vậy thời tiết khí hậu đáng lưu ý nhất trên huyện đảo là mưa và
bão. Mưa tập trung theo mùa đã gây ra thừa nước về mùa mưa nhiều và thiếu
nước khá gay gắt vào mùa mưa ít. Bão lũ có thể gây ra những thiên tai, thảm
họa ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Địa chất thuỷ văn và hải văn:
+ Chế độ thuỷ văn ở huyện Cô Tô phân bố không đều theo hai
mùa, hệ thống sơng suối trên đảo ít và ngắn, dốc, hay bị khô hạn về mùa
đông.
+ Huyện Cô Tô là khu vực có chế độ hải văn điển hình cho vùng
vịnh Bắc Bộ, phụ thuộc vào gió mùa.Vào thời điểm có gió mùa Đơng Bắc,
sóng biển thống trị có hướng Đông Bắc - Tây Nam, biên độ lớn và tương đối
13
ổn định.Mùa hè sóng hướng Nam có biên độ nhỏ hơn sóng hướng Đơng Bắc.
Mùa mưa bão sóng đạt tới 6m. Thủy triều dao động lớn từ 3,95-4,95m.
c. Tài nguyên đất.
Đất đai canh tác huyện Cô Tô được chia thành 3 nhóm chính gồm đất
cát, đất giây, đát đỏ vàng.
+Nhóm đất cát:
Nhóm đất cát được hình thành ven biển, ven các sơng chính do sự bồi
đắp chủ yếu từ sản phẩm thô cho sự hoạt động của các hệ thống sơng và biển.
Nhóm đất này được phân bổ ở thị trấn Cô Tô, xã Thanh Lân và xã Đồng Tiến.
+ Nhóm đất Giây.
Đất giây được hình thành từ các vật liệu khơng gắn kết, trừ các vật liệu
có thành phần cơ giới thơi và trầm tích phù sa có đặc tính phù sa. Chúng biểu
hiện đặc tính giây mạnh ở độ sâu 0-50cm, Đất Giây phân bố ở các xã Thanh
Lân và Đồng Tiến.
+Nhóm đất đỏ vàng:
Đất đỏ vàng được hình thành ven các loại đá sa thạch, Hình thái phẫu
diện đất thường có màu vàng đỏ hoặc vàng nhạt, tầng đất hình thành dày hay
mỏng thường chịu tác động của tổng hợp các yếu tố hình thành đất. Đất đỏ
vàng được phân bố ở các xã và thị trấn trong huyện.
d. Tài nguyên rừng:
Tài nguyên rừng của huyện đảo Cơ Tơ được đánh giá theo diện tích và
giá trị của thảm thực vật. Năm 2013, huyện Cơ Tơ có 2.090,57ha rừng, chiếm
44% tổng diện tích tự nhiên của huyện, trong đó rừng tự nhiên là 1080ha,
rừng trồng 1008ha, rừng ngập mặn chiếm diện tích khơng đáng kể. So với