1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục phổ thông là những nội dung quan
trọng nhằm hình thành nhằm đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện,
có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý
tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách,
phẩm chất và năng lực của công dân; phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng
sáng tạo của mỗi cá nhân đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ
quốc và yêu cầu hội nhập quốc tế.
Việt Nam thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở (THCS), sau giáo
dục THCS, hệ thống giáo dục quốc dân được phân thành 2 luồng: Luồng giáo
dục phổ thông và luồng giáo dục nghề nghiệp. Bên cạnh hệ thống giáo dục
chính quy, cịn có hệ thống giáo dục thường xuyên. Như vậy, sau khi tốt nghiệp
giáo dục THCS, học sinh có thể đi vào 4 luồng sau: Học tiếp lên trung học phổ
thông (THPT); học bổ túc THPT; học nghề hoặc trung cấp; tham gia vào thị
trường lao động.
Trong chiến lược phát triển giáo dục và chủ trương đổi mới chương trình
giáo dục phổ thơng hiện nay cũng nhấn mạnh đến yêu cầu tăng cường giáo dục
nghề nghiệp nhằm góp phần tích cực và có hiệu quả vào việc phân luồng cho
học sinh, đặc biệt là phân luồng cho học sinh vừa tốt nghiệp THCS, bắt đầu vào
học lớp 10 tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên
(GDNN-GDTX) các quận, huyện, thị xã trên cả nước để có thể cung ứng nguồn
nhân lực phù hợp với năng lực bản thân và nhu cầu xã hội.
Qua nhiều năm trực tiếp làm công tác hướng nghiệp, định hướng cho học
sinh ở Trung tâm GDNN-GDTX Quốc Oai chọn lựa nghề nghiệp, tôi nhận thấy,
dù là tiếp tục theo học tại các trường Đại học cao đẳng hay trung cấp chuyên
nghiệp chuẩn bị hành trang bước vào đời sống cộng đồng, ở các em đều xuất
hiện những quan niệm sai lầm khi chọn nghề. Phần lớn là do cha mẹ và bản
thân học sinh chưa tự khám phá bản thân khả năng thực sự, sở trường, sở đoản
riêng, nó cịn tiềm ẩn đến một giai đoạn nào đó mới bộc lộ khả năng nổi trội về
một lĩnh vực mà lúc trẻ mình chưa nhìn thấy. Đặc biệt đối với đối tượng vừa tốt
nghiệp trung học cơ sở. Cũng cần thống nhất với nhau, mỗi con người đều có tư
chất khơng giống nhau, có hồn cảnh kinh tế gia đình khác nhau và sở thích
cũng khác nhau, chứ không phải ai cũng học rồi tốt nghiệp trung học phổ thơng
rồi mới chọn nghề nào đó để lập nghiệp.
Với đối tượng vừa tốt nghiệp THCS, xét về mặt năng lực, điều kiện, hồn
cảnh kinh tế, sở thích, động cơ học tập, đa số học sinh không đảm bảo kiến thức
để có thể theo học chọn vẹn chương trình giáo dục THPT, thường các em này
dễ bỏ học giữa chừng làm ảnh hưởng đến hiệu quả chất lượng giáo dục và đào
tạo của nhà trường, bỏ học, chơi bời lêu lổng vơ cơng rồi nghề, thâm nhiễm thói
hư tật xấu của tệ nạn xã hội gây ra bao hậu quả khôn lường. Nên định hướng
phân luồng cho học sinh tốt nghiệp THCS theo học trung cấp nghề là phù hợp
2
nhất. Sau khi tốt nghiệp các em vừa có nghề có thể lập nghiệp vừa có kiến thức
văn hóa tương đương tốt nghiệp THPT, lại đỡ mất khoản tiền đầu tư vô cùng
lớn mà hiệu quả nhất là xã hội giảm đi được một lượng nhóm thanh niên vơ
cơng lêu lổng, hư hỏng do khơng theo nổi chương trình giáo dục THPT yếu
kém bỏ học giữa chừng.
Xuất phát từ thực tế đó, tơi đã lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy
văn hóa kết hợp với dạy nghề tại Trung tâm GDNN-GDTX Quốc Oai trong
giai đoạn hiện nay” nhằm định hướng tư vấn thêm cho học sinh vừa tốt nghiệp
THCS có hướng phân luồng rộng quyết định chọn nghề tương lai của mình hay
tiếp tục đầu tư học xong chương trình THPT rồi mới chọn nghề.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động dạy văn hóa kết hợp
với dạy nghề phổ thông ở các Trung tâm GDNN-GDTX, điều tra thực trạng tại
huyện Quốc Oai nhằm đề xuất các biện pháp quản lý cho Giám đốc Trung tâm
cải thiện chất lượng dạy học, thực hiện thành công nhiệm vụ phân luồng học
sinh sau trung học cơ sở.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý hoạt động dạy học ở Trung tâm GDNN-GDTX.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động dạy văn hóa kết hợp với dạy nghề cho học viên hệ
GDTX tại Trung tâm GDNN-GDTX .
4. Giả thuyết khoa học
Trước yêu cầu đẩy mạnh phân luồng học sinh sau THCS, vai trò của các
trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên càng trở nên quan
trọng. Thực trạng quản lý hoạt động dạy văn hoá kết hợp với dạy nghề ở trung
tâm GDNN-GDTX Quốc Oai còn chậm đổi mới, chưa đáp ứng đòi hỏi của thực
tiễn. Việc xây dựng các giải pháp quản lý đổi mới chương trình, tăng cường đầu
tư nguồn lực và tạo mơi trường thúc đẩy là một vấn đề bức thiết để nâng cao
chất lượng dạy và học ở các Trung tâm GDNN-GDTX góp phần thực hiện
thành cơng phân luồng học sinh sau THCS.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu các tài liệu lý luận về quản lý dạy học trong các Trung tâm
Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên.
Tìm hiểu thực trạng quản lý dạy văn hóa kết hợp dạy nghề gắn với thực
tiễn cuộc sống cho học sinh hệ GDTX ở Trung tâm GDNN – GDTX huyện
Quốc Oai.
Đề xuất các biện pháp pháp quản lý dạy văn hóa kết hợp với dạy nghề để
phân luồng học sinh sau Trung học cơ sở.
Tiến hành khảo nghiệm các biện pháp quản lý hoạt động dạy văn hóa kết
hợp dạy nghề ở trung tâm giáo dụng thường xuyên nhằm xác định mức độ cần
thiết, khả thi của các biện pháp đề xuất.
3
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu Chương trình vừa học văn hóa và học nghề trong
Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên năm học 2018-2019
dành cho học viên lớp 10 hệ GDTX vừa tốt nghiệp THCS, vào học hệ GDTX
tại Trung tâm GDNN-GDTX Quốc Oai.
7. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
- Phương pháp điều tra
8. Đóng góp của đề tài (về khoa học thực tiễn)
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về dạy học văn hóa kết hợp với dạy nghề cho
học sinh sau Trung học cơ sở ở các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục
thường xuyên.
- Phát hiện điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân của thực trạng quản lý dạy
văn hóa kết hợp dạy nghề cho học viên hệ GDTX ở Trung tâm GDNN-GDTX
huyện Quốc Oai
- Xây dựng được các biện pháp quản lý dạy học để tổ chức thực hiện theo
hướng phân luồng học viên tại các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục
thường xuyên trong tình hình mới.
9. Dự kiến cấu trúc luận văn
Luận văn có cấu trúc gồm các phần như sau:
Mở đầu
Nội dung
Chương 1- Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động dạy văn hóa kết hợp với
dạy nghề cho học viên hệ Giáo dục thường xuyên tại Trung tâm Giáo dục nghề
nghiệp-Giáo dục thường xuyên
Chương 2- Thực trạng quản lý hoạt động dạy văn hóa kết hợp với dạy
nghề cho học viên hệ Giáo dục thường xuyên tại Trung tâm Giáo dục nghề
nghiệp-Giáo dục thường xuyên Quốc Oai.
Chương 3- Biện pháp quản lý hoạt động dạy văn hóa kết hợp với dạy
nghề cho học viên hệ Giáo dục thường xuyên tại Trung tâm Giáo dục nghề
nghiệp-Giáo dục thường xuyên Quốc Oai trong giai đoạn hiện nay.
Kết luận
4
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VĂN HOÁ
KẾT HỢP VỚI DẠY NGHỀ TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC
NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Trong chiến lược phát triển giáo dục và chủ trương đổi mới chương trình
giáo dục phổ thơng hiện nay cũng nhấn mạnh đến yêu cầu tăng cường giáo dục
nghề nghiệp nhằm góp phần tích cực và có hiệu quả vào việc phân luồng cho
học sinh, đặc biệt là phân luồng cho học sinh vừa tốt nghiệp Trung học cơ sở
(THCS), bắt đầu vào học lớp 10 tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục
thường xuyên (GDNN-GDTX) các quận, huyện, thị xã trên cả nước để có thể
cung ứng nguồn nhân lực phù hợp với năng lực bản thân và nhu cầu xã hội.
1.1.1. Những nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học cho học sinh phổ
thông
1.1.2. Những nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy nghề ở Trung tâm Giáo
dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên
1.1.3. Một số điểm kế thừa và cần tiếp tục nghiên cứu
1.2. Dạy văn hóa kết hợp với dạy nghề cho học sinh hệ giáo dục thường
xuyên tại trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên
1.2.1. Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên
1.2.1.1. Khái niệm: Giáo dục nghề nghiệp, Giáo dục thường xuyên
Giáo dục nghề nghiệp:
Theo Luật giáo dục nghề nghiệp 2014 ghi rõ: Giáo dục nghề nghiệp là
một bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình
độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác
cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh
doanh và dịch vụ, được thực hiện theo hai hình thức là đào tạo chính quy và đào
tạo thường xuyên.
Giáo dục thường xuyên:
Giáo dục thường xuyên cũng là một hệ thống thành phần của hệ thống
giáo dục quốc dân. Thực hiện chương trình học tập nhằm tạo điều kiện tốt đáp
ứng mọi yêu cầu học tập của mọi người công dân.
1.2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm:
Tổ chức đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ ở
trình độ sơ cấp, đào tạo nghề nghiệp dưới 3 tháng; đào tạo theo hình thức kèm cặp
nghề, truyền nghề, tập nghề; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề cho người
lao động trong doanh nghiệp; bồi dưỡng hoàn thiện kỹ năng nghề nghiệp cho
người lao động; đào tạo nghề cho lao động nông thôn và tổ chức thực hiện các
chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 3 tháng...
Tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục thường xuyên bao gồm:
chương trình xố mù chữ và tiếp tục sau khi biết chữ; chương trình giáo dục
5
đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao cơng
nghệ; chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao về trình độ chun mơn,
nghiệp vụ; chương trình giáo dục để lấy bằng của hệ thống giáo dục quốc dân
1.2.1.3. Bộ máy tổ chức của Trung tâm:
Tháng 1 năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy chế tổ chức và
hoạt động của Trung tâm GDTX, theo đó Trung tâm GDTX là cơ sở GDTX của
hệ thông giáo dục quốc dân. Trung tâm GDTX bao gồm Trung tâm cấp quận,
huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, Trung tâm GDTX tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương. Trung tâm GDTX có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng.
Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường
xuyên bao gồm:
1. Giám đốc và khơng q 02 Phó giám đốc.
2. Các Tổ chun mơn, nghiệp vụ: Tổ Giáo vụ; Tổ Hành chính - Tổng
hợp; Tổ Đào tạo nghề - Hướng nghiệp; Tổ Giáo dục thường xuyên; Các tổ sản
xuất, dịch vụ, phục vụ đào tạo nghề nghiệp (nếu có).
3. Các tổ sản xuất, dịch vụ, phục vụ đào tạo
1.2.2. Đặc điểm học viên hệ giáo dục thường xuyên tại trung tâm giáo dục
nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên
Học viên theo học chương trình GDTX cấp THPT là những học sinh vừa
hồn thành xong chương trình THCS nhưng khơng thi được vào các trường
THPT chính quy. Đa số các em nhận thức chậm, bị hổng nhiều kiến thức cơ bản
hoặc chưa có ý thức học tập. Nhiều học sinh lưu ban hoặc bị kỷ luật không
được học ở các trường THPT họ cũng tìm đến các trung tâm GDNN-GDTX để
học tập thay đổi bản thân.
1.2.3. Dạy văn hoá kết hợp với dạy nghề cho học viên hệ giáo dục thường
xuyên
1.2.3.1. Khái niệm: Dạy học, dạy văn hóa, dạy nghề
- Dạy học và dạy văn hóa:
Dạy học là một hoạt động truyền lại những kiến thức, kinh nghiệm, đưa
đến những thông tin khoa học cho người cho người khác tiếp thu một cách có
hệ thống, có phương pháp nhằm mục đích tự nâng cao trình độ văn hóa, năng
lực trí tuệ và kỹ năng thực hành.
- Dạy văn hóa:
Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác
nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Trong cuộc sống hàng ngày, văn hóa thường được hiểu là văn học, nghệ thuật
như: thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh…
Tuy nhiên trong nghiên cứu này, “dạy văn hóa” khơng chỉ ám chỉ việc
dạy các mơn học liên quan tới văn hóa (như nêu trên) trong nhà trường nhằm
hình thành ở các em những phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước;
Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự
chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ
6
công dân và tạo ra cho các em những năng lực bản thân: Tự học; Giải quyết vấn
đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác…
1.2.3.2. Chương trình dạy học: Mục tiêu của dạy học kết hợp với dạy
nghề tại Trung tâm GDNN-GDTX
- Mục tiêu
- Nội dung chương trình dạy học
- Phương pháp dạy học
- Hình thức tổ chức dạy học
- Các loại văn bằng chứng chỉ được cấp
1.2.3.3. Điều kiện thực hiện chương trình
- Nhân lực
- Vật lực, tài lực
- Mơi trường văn hố
1.2.4. u cầu đặt ra đối với hoạt động dạy học tại trung tâm giáo dục nghề
nghiệp – giáo dục thường xuyên trong giai đoạn hiện nay
1.2.4.1. Mục tiêu giáo dục đối với chương trình GDTX cấp THPT
1.2.4.2. Mục tiêu đào tạo nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tếxã hội địa phương:
1.3. Quản lý hoạt động dạy văn hoá kết hợp với dạy nghề tại trung tâm
giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên
1.3.1. Khái niệm: Quản lý, quản lý hoạt động dạy học
1.3.1.1. Quản lý:
Quản lý là một hiện tượng xã hội, là hoạt động đặc thù của con người, là
yếu tố gắn chặt với hợp tác lao động. Theo Các Mác thì bất cứ xã hội nào hay
lao động chung trực tiếp nào cũng cần đến sự quản lý.
1.3.1.2. Quản lý hoạt động dạy học
Quản lý hoạt động dạy học là quản lý hoạt động dạy của thầy và hoạt
động học của học sinh, cùng với các điều kiện khác hỗ trợ cho hoạt động dạy
học.
1.3.2. Các chủ thể và phân cấp quản lý dạy học tại trung tâm giáo dục nghề
nghiệp – giáo dục thường xuyên
- Chức năng nhiệm vụ vai trò quản lý của giám đốc trung tâm
- Chức năng nhiệm vụ vai trò quản lý của trưởng khoa, trưởng bộ môn…
- Quản lý giảng dạy của giáo viên
- Quản lý học tập của học sinh
1.3.3. Nội dung quản lý hoạt động dạy văn hoá kết hợp với dạy nghề tại trung
tâm GDNN-GDTX
1.3.3.1. Quản lý chương trình dạy học đáp ứng mục tiêu phân luồng
1.3.3.2. Quản lý q trình dạy văn hố kết hợp với dạy nghề tại trung tâm
1.3.3.3. Quản lý các điều kiện thực hiện hiệu quả chương trình
7
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng
1.4.1. Các yếu tố chủ quan
1.4.1.1. Nhà quản lý, lãnh đạo
- Việc ban hành các văn bản thực hiện dạy văn hóa và dạy nghề cho học
viên.
- Năng lực quản lý tổ chức dạy và học.
- Năng lực thực hiện của đội ngũ giáo viên.
- Kiểm tra, giám sát của các Sở, ban, ngành đối với hoạt động dạy học
cho học viên .
- Việc tổ chức hoạt động dạy nghề phổ thông và liên kết đào tạo theo
chức năng nhiệm vụ được giao.
1.4.1.2. Giáo viên và học viên:
- Năng lực giảng dạy của giáo viên.
- Ý thức trách nhiệm với công việc của giáo viên.
- Nhận thức và ý thức của người học (học viên).
- Sự cộng đồng trách nhiệm của giáo viên và người học trong các hoạt
động đào tạo dạy văn hóa và dạy nghề.
1.4.2. Các yếu tố khách quan
- Các văn bản pháp quy về dạy học và dạy nghề của các Bộ, Ban, Ngành.
- Cơ chế phối hợp giữa các bộ phận lãnh đạo cơng tác dạy văn hóa và dạy
nghề.
- Cơ chế phối hợp giữa Trung tâm với các khoa đào tạo và các bộ phận
liên quan đến dạy văn hóa và dạy nghề.
- Các nguồn lực phục vụ cho hoạt động của Trung tâm.
- Công nghệ thông tin.
- Sự liên kết và thống nhất đào tạo giữa các cơ sở dạy nghề với Trung tâm
ở địa phương và trên toàn quốc.
- Việc thực hiện chế độ khen thưởng, tạo động lực cho cán bộ, giáo viên
tham gia công tác tại Trung tâm GDNN-GDTX.
Kết luận chương 1
Chương 1 của đề tài đã nghiên cứu và làm rõ một số vấn đề lý luận về tổ
chức dạy văn hóa và dạy nghề cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX. Quản
lý hoạt động dạy văn hóa và dạy nghề là hoạt động thực hiện trên cơ sở những
quy luật chung về quản lý giáo dục đồng thời có những nét đặc thù riêng của
Trung tâm GDNN-GDTX.
Những kết quả nghiên cứu ở chương 1 là cơ sở để tác giả có thể phân tích
đánh giá đúng thực trạng và đề xuất các biện pháp tổ chức dạy văn hóa kết hợp
với dạy nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX hiệu quả hơn.
8
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY VĂN HOÁ KẾT HỢP
VỚI DẠY NGHỀ TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP –GIÁO
DỤC THƯỜNG XUYÊN QUỐC OAI
2.1. Khái quát về trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên
Quốc Oai
Huyện Quốc Oai cách Trung tâm Hà Nội khoảng 18 km về phía Tây, phía
Bắc giáp với huyện Thạch Thất, phía Đơng giáp với huyện Hồi Đức, phía Nam
giáp với huyện Chương Mỹ, phía Tây giáp với huyện Lương Sơn tỉnh Hịa
Bình. Diện tích tự nhiên là 147 km2, dân số gần 180.000 người. Quốc Oai có
những lợi thế nhất định về vị trí địa lý, đất đai. Khơng chỉ nằm trong vùng kinh
tế trọng điểm của Bắc Bộ mà còn thuộc phạm vi quy hoạch chuỗi đô thị lớn vệ
tinh cho Thủ đô Hà Nội.
Bảng 2.2. Số lớp, số học sinh lĩnh vực Giáo dục thường xuyên
Tổng số
Năm học
2014-2015
2015-2016
2016-2017
2017-2018
2018-2019
Số lớp
Số HS
15
15
15
16
18
546
489
494
616
716
Lớp 10
Số
Số
lớp
HS
5
191
5
157
5
192
6
235
7
294
Lớp 11
Số
Số
lớp
HS
5
181
5
163
5
195
5
188
6
237
Lớp 12
Số
Số
lớp
HS
5
174
5
169
5
174
5
193
5
185
Bảng 2.3. Số lớp, số học sinh lĩnh vực dạy nghề cho học sinh Cấp THPT
TT
1
2
3
Nghề
Điện dân dụng
Tin học
Làm vườn
Tổng
Năm học
2017-2018
Số lớp
Số HS
30
1170
7
198
4
153
41
1521
Năm học
2018-2019
Số lớp
Số HS
10
348
19
639
17
631
46
1618
Ghi
chú
Bảng 2.4. Số lớp, số học sinh lĩnh vực dạy nghề cho học sinh Cấp THCS
TT
1
2
3
Nghề
Điện dân dụng
Nấu ăn
Làm vườn
Tổng
Năm học
2017-2018
Số lớp
Số HS
7
190
4
134
77
2599
88
2923
Năm học
2018-2019
Số lớp
Số HS
1
20
4
152
72
2480
77
2652
Ghi
chú
9
Bảng 2.5. Số lớp, số học sinh học liên kết trung cấp nghề với các trường
trung cấp, cao đẳng và các cơ sở giáo dục khác
Trường liên
TT kết trung cấp,
cao đẳng nghề
1
2
3
Cao đẳng
Công nghệ cao
Hà Nội
Trung cấp
nghề TH Hà
Nội
Trung cấp
GTVT Hà Nội
Năm học
Năm học
Ngành nghề đào tạo
2017-2018
2018-2019
Số lớp Số HS Số lớp Số HS
Chăm sóc sắc đẹp; Điện
dân dụng; Điện cơng
nghiệp; Kế tốn
Điện cơng nghiệp; Điện
dân dụng; Kỹ thuật trồng
trọt; Chăn ni thú y.
Tin học văn phịng; Kế
tốn tổng hợp.
4
85
0
0
2
55
2
60
10
402
17
639
15
542
18
699
Các bảng 2.2 đến 2.5 cho thấy trong những năm gần đây, Trung tâm đã khắc
phục những khó khăn để tổ chức các hoạt động dạy và học, duy trì số lượng và chất
lượng giáo dục ngày càng ổn định.
2.1.1. Điểm mạnh
2.1.2. Xác định các vấn đề ưu tiên
2.1.3. Những tồn tại hạn chế
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng
2.2.1. Mục đích khảo sát
2.2.2. Nội dung khảo sát
2.2.3. Đối tượng khảo sát
2.2.4. Phương pháp khảo sát
2.2.5. Công cụ khảo sát
2.3. Thực trạng tổ chức dạy văn hóa kết hợp với dạy nghề cho học viên tại
Trung tâm GDNN-GDTX Quốc Oai huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội
2.3.1. Thực trạng chương trình dạy học
10
Bảng 2.6. Nhận thức về mục tiêu kết hợp dạy văn hóa và dạy nghề
của cán bộ quản lý, giáo viên tại Trung tâm GDNN-GDTX Quốc Oai
T
T
1
2
3
4
Biện pháp
quản lý
Đẩy mạnh cơng tác
xã hội hóa học tập
Phát triển nguồn lực
cho địa phương
Đào tạo người lao
động đạt trình độ
chuẩn và trên chuẩn
Tất cả các mục đích
trên
Ý kiến đánh giá về hiệu quả
thực hiện mục tiêu
Không Tổng TB
Đồng ý
Lưỡng lự
đồng ý
SL
%
SL
%
SL %
Thứ
bậc
42
84
8
16
0
0
142
2.84
2
40
80
10
20
0
0
140
2.8
4
41
82
9
18
0
0
141
2.82
3
45
90
5
10
0
0
145
2.9
1
Điểm trung bình
2.85
Cán bộ giáo viên đều nhận thức rõ được ý nghĩa của mục đính dạy văn
hóa kết hợp với dạy nghề theo phương thức liên kết đào tạo là một chủ trương
lớn của Đảng, nhà nước nhằm xây dựng một xã hội học tập, đào tạo đáp ứng
nhu cầu về nguồn nhân lực nói chung, đào tạo người lao động đạt chuẩn và trên
chuẩn.
Bảng 2.7. Mức độ thực hiện mục tiêu
chương trình kết hợp dạy văn hóa và dạy nghề cho học viên
TT
1
2
3
Biện pháp quản lý
Mức độ thực hiện
Trung
Tốt
Chưa tốt Tổng TB
bình
SL % SL %
SL %
Đẩy mạnh cơng tác xã
35 70
7
hội hóa học tập
Phát triển nguồn lực
41 82
6
cho địa phương
Đào tạo người lao
động đạt trình độ 25 50 14
chuẩn và trên chuẩn
Điểm trung bình
Thứ
bậc
14
8
16
127
2,54
2
12
3
6
138
2,76
1
28
11
22
114
2,28
3
2,53
Nhìn vào bảng 2.7 ta nhận thấy thực trạng mức độ thực hiện mục tiêu đào
tạo nghề theo phương thức kết hợp vừa dạy văn hóa vừa dạy nghề cho học viên
hệ GDTX tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện Quốc Oai liên kết với các cơ sở
11
đào tạo được các cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá ở mức độ khá thể hiện
qua qua điểm trung bình chung của cả ba biện pháp ( X =2,53).
2.3.2. Thực trạng dạy học văn hóa kết hợp với dạy nghề tại trung tâm
2.3.2.1. Thực trạng hoạt động dạy của giáo viên
Bảng 2.8. Mức độ thực hiện phương pháp, phương tiện và các hình thức
tổ chức dạy học tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện Quốc Oai
Nội dung
đánh giá
TT
Phương pháp
Phương tiện
Hình thức DH
1
2
3
Mức độ thực hiện
Thứ
Tốt
Khá
T.bình Chưa đạt Tổng TB bậc
SL % SL % SL % SL %
65
20
10
5
240 2.4
2
70
20
10
0
260 2.6
1
50
20
20
10
200
2
3
Điểm trung bình
2.3
Số liệu trên cho thấy thực trạng dạy học tại Trung tâm ở mức độ trung
bình, điểm trung bình của các nội dung theo đánh giá mức độ thực hiện của
giáo viên tham gia đào tạo X = 2.3 (min = -1; max = 3); có 2/3 nội dung
được đánh giá X > 2,3.
2.3.2.2. Thực trạng hoạt động học của học sinh
Qua điều tra cho thấy một số biểu hiện của học viên tự đánh giá có tính chất
thường xuyên như: Đi học muộn (chiếm 22,7%), sử dụng Internet chơi games, phim
ảnh xấu (chiếm 21,8%), quay cóp bài (chiếm 13,4%), các biểu hiện có tính vi phạm
thường xun cịn lại chiếm tỷ lệ rất ít, khơng đáng kể.
2.3.2.3. Thực trạng kết quả dạy học
Bảng 2.10. Chất lượng hai mặt giáo dục
ở Trung tâm GDNN-GDTX Quốc Oai huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội
TT
Chất lượng
1
Hạnh kiểm
2
Học lực
Tốt
Khá
T.bình
Yếu
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
20142015
509
34
12
0
0
130
416
4
6
20152016
447
83
28
0
2
151
336
64
7
20162017
382
143
35
1
6
228
301
26
0
20172018
480
120
16
0
14
302
283
17
0
20182019
504
182
28
2
8
299
390
19
0
(Nguồn: Báo cáo tổng kết xếp loại hai mặt 5 năm học gần đây của Trung tâm
GDNN-GDTX Quốc Oai)
12
Bảng 2.11. Kết quả tốt nghiệp THPT ở Trung tâm GDNN-GDTX
Quốc Oai huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội
Năm học
2014-2015
2015-2016
2016-2017
2017-2018
2018-2019
Tông số HS dự thi
174
169
174
193
185
Tổng số HS đỗ TN
170
160
171
193
180
Tỷ lệ %
97.7
94.67
98.28
100
97.3
(Nguồn: Báo cáo tổng kết xếp loại hai mặt 5 năm học gần đây của Trung tâm
GDNN-GDTX Quốc Oai)
Chất lượng giáo dục hai mặt ở Trung tâm GDNN-GDTX Quốc Oai tương đối
tốt và duy trì ổn định.
2.3.3. Thực trạng các điều kiện thực hiện chương trình
2.3.3.1. Về đội ngũ
Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 124 (trong đó Ban Giám đốc: 4,
giáo viên: 110, nhân viên: 10)
2.3.1.2. Về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
Bảng 2.14. Thực trạng cơ sở vật chất, bảo quản, bảo trì thiết bị dạy học
TT
CSVC, bảo quản, bảo trì thiết bị dạy học
1
2
Phịng học
Bàn ghế, hệ thống điện, máy chiếu
Thiết bị dạy học, thiết bị thực hành thí nghiệm dạy học
các mơn văn hóa
Đồ dùng học nghể phổ thông hướng nghiệp
Thiết bị dạy nghề chun nghiệp
Thiết bị phục vụ các phịng làm việc có ứng dụng
CNTT
Năng lực của nhân viên thiết bị
3
4
5
6
7
Mức độ thực hiện
Trung Chưa
Tốt
bình
tốt
100
0
0
85
15
0
80
20
0
86
78
14
22
0
0
100
0
0
90
10
0
Nhìn vào kết quả các ý kiến đánh giá của CBQL, GV và NV về chất
lượng cơ sở vật chất, bảo quản, bảo trì thiết bị dạy học của Trung tâm đã và
đang được thực hiện khá tốt, cần phát huy tốt hơn nữa để đảm bảo đầy đủ các
điều kiện dạy và học đáp ứng những nhu cầu học tập của người học trong giai
đoạn hiện nay.
2.3.1.3. Về môi trường dạy học
13
Bảng 2.15. Nhận thức về con đường giáo dục quan trọng nhất
đối với người học
TT
1
2
3
4
Nội dung
Gia đình
Nhà trường
Xã hội
Tự học tập, tự rèn luyện
CBQL,GV
N=
124
25
70
16
13
%
20.2
56.5
12.9
10.5
Kết quả
Phụ huynh
Học sinh
HS
N=
N=
%
%
300
30
45
15
7
23.3
55 18.3 16
53.3
10 3.3
4
13.3
190 63.3
3
10
Doanh
nghiệp
N=
%
30
7
23.3
11
36.7
3
10
9
30
Nhận xét: Qua khảo sát, chúng tôi thấy: 56,5% số CB,GV,NV và các
doanh nghiệp cho rằng nhà trường là con đường GD quan trọng nhất; 53,3% số
cha mẹ học sinh và 36.7% các doanh nghiệp sử dụng lao động cũng tin tưởng
rằng Nhà trường là nơi giáo dục đầu tiên; 63,3% số HS cho rằng: cá nhân tự
học tập, rèn luyện là phương pháp giáo dục tốt nhất để có được thành công
trong cuộc sống.
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học văn hoá kết hợp với dạy nghề
cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX
2.4.1. Thực trạng quản lý chương trình dạy học đáp ứng mục tiêu phân
luồng
Bảng 2.16. Đánh giá của giáo viên về biện pháp của Ban Giám đốc
quản lý chương trình dạy học
(Lấy ý kiến của 50 GV được kết quả như sau)
TT
1
2
3
4
Biện pháp quản lý
Tổ chức cho giáo viên học tập các văn
bản chỉ đạo quy chế chuyên môn, các
thông tư sửa đổi, bổ sung chương trình.
Yêu cầu giáo viên nắm vững chương
trình khối lớp mình dạy.
Yêu cầu giáo viên lên KHGD và báo
cáo tiến độ chương trình hàng tháng.
Hàng tuần PGĐ kiểm tra sổ KH giảng
dạy, sổ ghi đầu bài, sổ điểm điện tử.
Mức độ thực hiện
Tốt
Khá
Cần cải thiện
SL % SL %
SL
%
40
80
10
20
0
0
30
60
20
40
0
0
46
92
4
8
0
0
20
40
20
40
10
20
Theo ý kiến của giáo viên, Phó giám đốc phụ trách chun mơn nên
thường xuyên kiểm tra sổ kế hoạch giảng dạy, sổ ghi đầu bài và có kiểm tra thì
mới nắm bắt được thực tế hoạt động dạy học, chương trình dạy học có đúng với
kế hoạch đặt ra hay khơng để từ đó kịp thời điều chỉnh chương trình dạy học.
Tuy nhiên theo đánh giá của giáo viên, Phó Giám đốc đã có kiểm tra nhưng
14
chưa thường xuyên, chưa kịp thời, đôi khi việc chỉ đạo giáo viên điều chỉnh tiến
độ thực hiện chương trình còn chưa thật sát sao.
2.4.1. Thực trạng quản lý quá trình dạy văn hóa kết hợp với dạy nghề cho
học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX
Bảng 2.17. Đánh giá của giáo viên về biện pháp của Ban giám đốc
quản lý giáo viên thực hiện chương trình mức độ thực hiện các biện pháp
quản lý hoạt động học tập của học viên
TT
1
2
3
4
5
6
Biện pháp quản lý
Phổ biến chương trình, kế
hoạch đào tạo, nội quy, quy
chế học tập, xác định động
cơ, thái độ học tập đúng đắn
cho hoc viên vào đầu học kỳ
mới, năm học mới.
Thường xuyên kiểm tra,
theo dõi sổ đầu bài trên lớp
từng học viên để xét điều
kiện dự thi, kiểm tra đánh
giá xếp loại theo quy định.
Chỉ đạo gửi phiếu nhận xét,
đánh giá xếp loại học tập
của học viên về gia đình
cuối kỳ học, năm học.
Chỉ đạo xây dựng ban cán
sự lớp biết tự quản.
Tổ chức họp lớp sau mỗi kỳ
học, năm học.
Tổ chức gặp mặt ban cán sự
lớp, đại diện học viên, giáo
viên chủ nhiệm.
Tổng
Mức độ thực hiện
Tốt
Trung bình Chưa tốt
SL % SL %
SL
%
Tổng ĐTB
Thứ
bậc
28
56
18
36
4
8
124
2.48
2
16
32
29
58
5
10
111
2.22
3
15
30
25
50
10
20
105
2.1
6
20
40
20
40
10
20
110
2.2
4
22
38
21
42
15
20
109
2.18
5
30
60
16
32
4
8
126
2.52
1
2.28
Mức độ thực hiện các biên pháp quản lý họa động học tập của học viên
được đánh giá ở mức độ trung bình với X = 2,28
2.4.3. Thực trạng quản lý các điều kiện thực hiện chương trình
2.4.3.1. Về quản lý đội ngũ giáo viên thực hiện chương trình dạy học
15
Bảng 2.18. Cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, nhân viên
TT
1
2
3
4
Chức danh
Ban Giám đốc
Giáo viên dạy văn hóa
Giáo viên dạy nghề PT
Nhân viên
Tổng
Hợp
đồng 68
Tổng số Biên chế
4
35
79
10
124
4
11
7
5
27
Hợp
đồng
16
43
5
5
59
Kết quả khảo sát lấy ý kiến của 100 giáo viên đang giảng dạy tại Trung
tâm về việc đánh giá mức độ thường xuyên và hiệu quả của việc tổ chức các
biện pháp tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên năng lực giảng dạy.
2.4.3.2. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, tài chính phục vụ dạy học
Bảng 2.21. Kết quả điều tra đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp
quản lý cơ sở vật chất-thiết bị dạy học
TT
1
2
3
4
Biện pháp
Mức độ thực hiện
Trung Thứ
Trung Chưa Tổng
Tốt
bình bậc
bình
tốt
Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất
18
và mua sắm thiết bị dạy học
Xây dựng quy định sử dụng, bảo
41
dưỡng các thiết bị dạy học
Tăng cường kiểm tra, bảo dưỡng
45
và sửa chữa cơ sở vật chất
Khuyến khích giáo viên sử dụng
34
và làm đồ dùng dạy học
Điểm trung bình
20
62
156
1.6
4
37
22
219
2.2
2
43
11
232
2.3
1
30
36
198
2.0
3
2.0
Qua bảng số liệu ta thấy thực trạng mức độ thực hiện các biện pháp quản
lý cơ sở vật chất-trang thiết bị dạy học đánh giá thực hiện ở mức độ trung bình.
Điều này thể hiện ở chỗ điểm trung bình chung củ cả 4 biện pháp là X = 2,0.
2.4.3.3. Thực trạng quản lý môi trường dạy học
Bảng 2.22. Mức độ thực hiện trong quản lý văn hóa nhà trường
TT
1
2
3
4
5
Các biện pháp quản lý văn hóa nhà trường
Xây dựng cảnh quan
Trang trí logo khẩu hiệu
Tổ chức các hoạt động phong trào
Thực hiện các quy tắc ứng xử,
Thực hiện nội quy quy định nề nếp học tập…
Mức độ thực hiện
Không
Rất tốt Tốt
tốt
80
20
0
87
13
0
90
10
0
79
16
5
81
15
4
16
Nhận xét: Kết quả điều tra thể hiện rõ Trung tâm đã duy trì được nề nếp
kỷ cương dạy và học khá tốt tạo được môi trường học tập lành mạnh thông qua
các biện pháp cụ thể đã thực hiện trên thực tế.
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng
Qua khảo sát ý kiến đánh giá của các CBQL,GV và học viên đang theo
học tại Trung tâm; cán bộ xã, lãnh đạo các đơn vị sử dụng lao động sau khi tốt
nghiệp THPT và trung cấp nghề tại Trung tâm chúng tôi thu được kết quả ở
bảng sau:
Bảng 2.23. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác kết hợp
dạy văn hóa với dạy nghề cho học viên hệ GDTX
tại Trung tâm GDNN-GDTX Quốc Oai
TT
Các yếu tố
Các văn bản có liên quan đến hoạt
1 động dạy văn hóa và dạy nghề cho học
sinh học.
Tình hình kinh tế- xã hội của địa
2
phương và đất nước.
Sự quan tâm ủng hộ của các cơ quan,
ban ngành, các doanh nghiệp đối với
3
các hoạt động đào tạo học viên của
Trung tâm.
Sự liên kết và thống nhất dạy nghề
4 giữa các Trung tâm trên địa bàn
thành phố Hà Nội và trên toàn quốc.
Năng lực và phẩm chất của đội ngũ
5
cán bộ quản lý Trung tâm.
Năng lực và phẩm chất của đội ngũ
6
giáo viên Trung tâm.
7 Chất lượng đầu vào
Sự cộng đồng trách nhiệm của giáo
8
viên và học viên.
CNTT tin phục vụ hoạt động dạy văn
9
hóa và dạy nghề.
10 CSVC phục vụ dạy và học.
Kiểm tra, giám sát của Ban Giám
11
đốc, các phịng ban chun mơn.
Việc thực hiện chế độ khen thưởng,
12 tạo động lực cho cán bộ giáo viên
tham gia.
Ảnh
Khơng
Ít ảnh
Thứ
hưởng
ảnh Tổng TB
hưởng
bậc
nhiều
hưởng
91
9
0
291 2.91
9
90
10
0
290
2.9
10
89
11
0
289 2.89
11
87
13
0
287 2.87
12
98
2
0
298 2.98
2
99
1
0
299 2.99
1
97
3
0
297 2.97
3
96
4
0
296 2.96
4
93
7
0
293 2.93
7
94
6
0
294 2.94
6
95
5
0
295 2.95
5
92
8
0
292 2.92
8
17
Từ kết quả nghiên cứu thu được ở bảng trên, chúng ta thấy rằng: Đa số
các khách thể tham gia khảo sát đều khẳng định các yếu tố trên đều ảnh
hưởng đến hiệu quả dạy và học của Trung tâm với điểm trung bình dao động
từ 3,04 đến 3,26. Trong các yếu tố nêu trên, yếu tố “Chất lượng đầu vào”
được các khách thể đánh giá có ảnh hưởng lớn nhất đến hiệu quả dạy và học
của Trung tâm.
2.6. Đánh giá chung về thực trạng
2.6.1. Điểm mạnh
2.6.2. Điểm yếu
2.6.3. Nguyên nhân
Kết luận chương 2
Hoạt động kết hợp vừa dạy văn hóa vừa dạy nghề cho học viên bước đầu
đã đem lại hiệu quả đích thực về giá trị kinh tế-xã hội góp phần thực hiện mục
tiêu xã hội hóa giáo dục thông qua việc phát triển số lượng, quy mô, loại hình
đào tạo các ngành học phù hợp với đặc điểm kinh tế-xã hội của địa phương, đáp
ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.
Trung tâm GDNN-GDTX Quốc Oai cần có các biện pháp có tính khả thi
để phát huy các mặt mạnh và hạn chế đến mức tối thiểu những nhược điểm đã
phân tích ở trên.
Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VĂN HOÁ KẾT HỢP
VỚI DẠY NGHỀ TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP
–GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN QUỐC OAI
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
3.1. Định hướng và nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Định hướng đề xuất biện pháp
Một là, các biện pháp phải đảm bảo tính khả thi, phù hợp với thực tiễn tại
Trung tâm GDNN-GDTX Quốc Oai.
Hai là, các biên pháp phải có tính hệ thống và đồng bộ, có tác động vào các
yếu tố, các khâu của quá trình quản lý các hoạt động dạy văn hóa và dạy nghề của
Trung tâm.
Ba là, các biên pháp phải phát huy được tính tích cực tự giác của học sinh và
tập thể trong Trung tâm trong hoạt động dạy học.
Bốn là, các biện pháp phải phát huy được vai trò chủ đạo của Trung tâm với
các lực lượng xã hội trong quá trình quản lý các hoạt động dạy học.
Năm là, các biện pháp phải phát huy được tính tích cực của các chủ thể, đặc
biệt là các cán bộ quản lý thuộc chính quyền các cấp và các lực lượng xã hội khác.
3.1.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.2.1. Đảm bảo tính thực tiễn
3.1.2.2. Đảm bảo tính khả thi
3.1.2.3. Đảm bảo tính kế thừa
18
3.1.2.4. Đảm bảo tính linh hoạt mềm dẻo
3.2. Các biện pháp đề xuất
3.2.1. Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho phụ huynh học sinh và
học sinh về quan điểm phân luồng và mục tiêu thực tiễn của chương trình
giáo dục
3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp
Làm cho các đối tượng cần tun truyền hiểu rằng mục đích của cơng tác dạy
văn hóa kết hợp với dạy nghề và phân luồng học sinh là mục đích thiết thực trong
Trung tâm GDNN-GDTX. Muốn đạt được mục đích này thì cơng tác dạy văn hóa
kết hợp với dạy nghề có vai trị quan trọng gắn với phân luồng học sinh, gắn với yêu
cầu phát triển kinh tế-xã hội và nhu cầu về nguồn nhân lực cho từng địa phương
trong từng giai đoạn.
3.2.1.2. Nội dung biện pháp
Trung tâm đã xây dựng cấu trúc tài liệu tuyên truyền, tổ chức cho cán bộ giáo
viên, nhân viên cùng nhau tìm hiểu, bổ sung tài liệu, bổ sung thông tin cần thiết cho
tài liệu. Thành lập Ban chỉ đạo tuyển sinh trong đó thành viên ban Giám đốc làm
trưởng ban, có kế hoạch cho từng học kỳ, từng tháng, phân công cụ thể cho các
thành viên theo từng địa bàn các xã, thị trấn trong huyện.
3.2.1.4. Điều kiện đảm bảo thực hiện biện pháp
Giám đốc nắm chắc, quán triệt các quan điểm của Đảng, các chỉ thị, nghị
quyết liên quan đến cơng tác dạy văn hóa và dạy nghề, nhũng chủ trương của Trung
ương, thành phố, Huyện về giáo dục và đào tạo và phân luồng cho học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm ý thức được vai trị quyết định của mình trong việc điều
hành tổ chức các hoạt động giáo dục, tu vấn, định hướng trong việc học tập rèn
luyện các phẩm chất năng lực cho học sinh.
Cha mẹ học sinh đồng tình ủng hộ các hoạt động của Trung tâm và phối hợp
trong công tác dạy nghề của Trung tâm.
3.2.2. Chỉ đạo tăng cường nội dung tư vấn hướng nghiệp trong quá trình dạy
học
3.2.2.1 Mục tiêu của biện pháp:
Tập thể sư phạm trung tâm là lực lượng quan trọng để thực hiện các nhiệm vụ
dạy học, tuy nhiên vai trị đặc biệt của gia đình và các tổ chức xã hội cũng hết sức
quan trọng.
3.2.2.2. Nội dung của biện pháp
Giám đốc Trung tâm là người xây dựng kế hoạch, điều khiển mọi quá trình
và chịu trách nhiệm với cấp trên về kết quả dạy học và giáo dục. Phân công, tạo
điều kiện và giúp đỡ mọi người nhân thức sâu sắc về nhiệm vụ, nội dung, ý nghĩa,
tính chất của cơng việc ứng với mỗi vị trí cơng tác...
3.2.2.3. Cách thức thực hiện biện pháp
Thành lập ban tư vấn hướng nghiệp, cử một phó Giám đốc trực tiếp chỉ đạo
Ban tư vấn và toàn thể giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên dạy nghề trong Trung
19
tâm. Ban tư vấn chịu trách nhiệm xây dựng nội dung các buổi sinh hoạt, tọa đàm,
hội thảo, ngồi khóa, các chương trình tư vấn hướng nghiệp chuyên sâu.
3.2.2.4. Điều kiện đảm bảo thực hiện biện pháp
Giám đốc thành lập, kiện tồn tổ chức bộ máy (các tổ chun mơn, chủ
nhiệm, văn phịng, các tổ chức đồn thể, các tổ tư vấn…) phân công nhiệm vụ trong
Trung tâm hợp lý, phù hợp với tình hình đội ngũ biên chế được giao.
Các bộ phận, tổ chức, đoàn thể ý thức được nhiệm vụ cụ thể của mình, có tinh
thần phối hợp trong công tác.
3.2.3. Sàng lọc, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp
Đội ngũ giáo viên là chủ thể của q trình dạy học, có vai trị quyết định đến
chất lượng các hoạt động dạy học văn hóa và đào tạo nghề. Sự đảm bảo về số lượng
cũng như chất lượng đội ngũ giáo viên có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả công
tác dạy học tại các trung tâm GDNN-GDT. Cho dù có chương trình đào tạo tốt, cơ
sở vật chất hiện đại, nhưng giáo viên ở trình độ non yếu thì có thể chắc chắn rằng,
khơng thể có một sự đào tạo chất lượng.
3.2.3.1 Mục tiêu của biện pháp:
Làm thay đổi chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, đáp ứng chuẩn
năng lực nghề nghiệp và yêu cầu đào tạo.
3.2.3.2. Nội dung của biện pháp:
Tiến hành khảo sát, đánh giá lại chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý
với các tiếu chí đánh giá cụ thể, minh bạch, rõ ràng. Từ đó phân loại, xếp hạng để
có kế hoạch bồi dưỡng.
Sắp xếp vị trí việc làm phù hợp để phát huy chuyên môn, nghiệp vụ của từng
giáo viên, cán bộ quản lý.
3.2.3.3. Cách thức thực hiện biện pháp
Xây dựng chương trình, kế hoạch tổ chức thực hiện bồi dưỡng cho đội ngũ.
Mời chun gia, giảng viên, các nhà khoa học có trình độ chuyên môn
cao phù hợp với từng lĩnh vực để trực tiếp bồi dưỡng cho giáo viên và cán
bộ quản lý…
3.2.3.4. Điều kiện đảm bảo thực hiện biện pháp
Các Bộ chỉ đạo mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ bồi dưỡng thống nhất trong toàn
ngành. Các Sở xây dựng kế hoạch cụ thể, thành lập đội ngũ giáo viên cốt cán dạy
học văn hóa và dạy nghề để triển khai bồi dưỡng đồng bộ.
3.2.4. Đầu tư mới cơ sở vật chất, thiết bị thực hành để thích ứng với mơi
trường lao động xã hội
3.2.4.1 Mục tiêu của biện pháp:
Thực hiện biện pháp này nhằm làm cho hệ thống cơ sở vật chất của Trung
tâm ngày càng đầy đủ, hiện đại, đảm bảo về chất lượng phục vụ có hiệu quả hoạt
động dạy học văn hóa và dạy nghề cho học viên tại Trung tâm.
3.2.4.2. Nội dung của biện pháp:
Tiến hành rà sốt tồn bộ cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy và học.
Những cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ học tập, nghiên cứu và
20
làm việc khơng cịn đáp ứng được cần lên kế hoạch tu sửa, bổ sung và xây mới
phục vụ kịp thịi cho cơng tác dạy học văn hóa và dạy nghề, đào tạo nghề nghiệp
trong Trung tâm.
3.2.4.3. Cách thức thực hiện biện pháp
Lên kế hoạch, dự trù kinh phí, xin nguồn đầu tư của Huyện để nâng cấp, mở
rộng, xây dựng thêm hệ thống lớp học theo dự án đã được phê duyệt, thiết kế nhà
xưởng, phòng thực hành, thư viện…
Sửa chữa những thiết bị làm việc không đạt hiệu quả và khơng đảm bảo điều
kiện làm việc.
Hiện đại hóa các phòng làm việc, phòng chức năng trong Trung tâm và các
phịng học để đảm bảo mơi trường vật chất được tốt hơn.
3.2.4.4. Điều kiện đảm bảo thực hiện biện pháp
Giám đốc các Trung tâm cần tiếp nhận, bảo quản và sử dụng đúng mục
đích, có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; tích cực tham mưu với các
cấp, ngành tiếp tục tăng cường đầu tư; làm tốt cơng tác xã hội hóa học tập.
Giáo viên, học viên tích cực sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, dạy
nghề sẵn có, đảm bảo phát huy hiệu quả.
3.2.5. Xây dựng môi trường học tập thân thiện, tích cực
3.2.5.1 Mục tiêu của biện pháp:
Hướng tới xây dựng Trung tâm GDNN-GDTX Quốc Oai trở thành một trong
những địa chỉ giáo dục tin cậy hàng đầu của huyện Quốc Oai, một mơi trường học
tập thân thiện, tích cực nơi mà học sinh sẽ lựa chọn để học tập và rèn luyện tư duy
độc lập, giải quyết vấn đề, hướng tới năng lực sử dụng công nghệ, nơi sản sinh
những người thành đạt có cội nguồn truyền thống, có khát vọng vươn tới và tầm
nhìn xa.
3.2.5.2. Nội dung của biện pháp:
Lãnh đạo Trung tâm lên kế hoạch xây dựng nề nếp hoạt động của Trung tâm,
tổng hợp các văn bản pháp quy hướng dẫn thực hiện quy chế chung về dạy học và
dạy nghề, chắt lọc các phần có liên quan đến nề nếp giảng dạy, cụ thể hóa chức
năng nhiệm vụ, quyền hạn đã được ghi trong văn bản, đề ra những yêu cầu cần thực
hiện đối với cán bộ, giáo viên và học viên. Trên cơ sở các quy định chung, xây
dựng quy định riêng của Trung tâm với các tiêu chí cụ thể, để đánh giá thi đua cho
chính xác cơng bằng, dân chủ.
3.2.5.3. Cách thức thực hiện biện pháp
- Giao cho các tổ chuyên môn quản lý ngày giờ công, tiến độ giảng dạy của
giáo viên, xây dựng kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn theo nội dung chuyên đề.
- Giao cho Ban chấp hành Đoàn Thanh niên Trung tâm đánh giá hoạt động nề
nếp của các tập thể lớp. Hàng tuần, hàng tháng có đánh giá kết quả thi đua thực hiện
nề nếp.
3.2.5.4. Điều kiện đảm bảo thực hiện biện pháp
Xây dựng các chỉ tiêu thực hiện nề nếp trong tập thể sư phạm. Tổ chức theo
dõi việc thực hiện nề nếp của giáo viên qua các hoạt động lên lớp, qua hồ sơ chuyên
21
môn của giáo viên. Ban Giám đốc chỉ đạo quản lý hồ sơ chun mơn của tồn
Trung tâm. Tổ chức chỉ đạo tốt nề nếp sinh hoạt nhóm, tổ chuyên môn nâng cao
chất lượng giảng dạy của giáo viên; Xây dựng nề nếp sinh hoạt Đảng, chính quyền,
Cơng đồn, Đồn thanh niên, Ban đại diện cha mẹ học viên nhằm phát huy sức
mạnh các tổ chức đoàn thể trong chỉ đạo việc thực hiện nội quy cơ quan.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Năm biện pháp này có mối quan hệ cơ hữu chặt chẽ tạo thành một hệ
thống các biện pháp tăng cường tác dụng của yếu tố trụ cột của hoạt động quản
lý dạy học văn hóa và dạy nghề ở các trung tâm GDNN-GDTX đó là các thể
chế, quy định của xã hội; Bộ may tổ chức và nhân lực; tài lực vật lực; Môi
trường hoạt động; thông tin về lĩnh vực nghề nghiệp.
3.4. Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
3.4.2. Các bước tiến hành khảo nghiệm
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất
TT
1
2
3
4
5
Các biện pháp
Tổ chức tuyên truyền nâng
cao nhận thức cho phụ
huynh học sinh và học sinh
về quan điểm phân luồng và
mục tiêu thực tiễn của
chương trình giáo dục kết
hợp dạy văn hóa kết hợp với
dạy nghề
Chỉ đạo tăng cường nội dung
tư vấn hướng nghiệp trong
quá trình dạy học
Sàng lọc, bồi dưỡng giáo
viên đáp ứng chuẩn nghề
nghiệp
Đầu tư mới cơ sở vật chất,
thiết bị thực hành để thích
ứng với mơi trường lao động
xã hội
Xây dựng mơi trường học
tập thân thiện, tích cực
Rất
Không
Cần thiết
Thứ
cần thiết
cần thiết Tổng TB
bậc
SL % SL % SL %
26 86.7
4
13.3
0
0
86
2.87
3
28 93.3
2
6.7
0
0
88
2.93
2
29 96.7
1
3.3
0
0
89
2.97
1
22 73.3
8
26.7
0
0
82
2.73
5
24
6
20
0
0
84
2.8
4
80
2.86
Kết quả khảo nghiệm cho thấy, tính cần thiết của các biện pháp đề xuất
đều được các CBQL và GV đánh giá ở mức độ rất cần thiết, thể hiện ở điểm
22
trung bình X = 2,86. Cả 5/5 biện pháp đề xuất đều được đánh giá ở mức độ rất
cần thiết với 2,73 X 2,97.
Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất
TT
1
2
3
4
5
Các biện pháp
Tổ chức tuyên truyền
nâng cao nhận thức cho
PHHS và HS về quan
điểm phân luồng và mục
tiêu thực tiễn của
chương trình giáo dục
kết hợp dạy văn hóa kết
hợp với dạy nghề
Chỉ đạo tăng cường nội
dung tư vấn hướng
nghiệp trong quá trình
dạy học
Sàng lọc, bồi dưỡng giáo
viên đáp ứng chuẩn nghề
nghiệp
Đầu tư mới cơ sở vật
chất, thiết bị thực hành
để thích ứng với môi
trường lao động xã hội
Xây dựng môi trường
học tập thân thiện, tích
cực
Rất
Khơng
Cần thiết
cần thiết
cần thiết
SL % SL %
SL
%
Tổng TB
Thứ
bậc
27
90
3
10
0
0
87
2.9
27
27
90
3
10
0
0
87
2.9
27
26
86.7
4
13.3
0
0
86
2.87
26
20
66.7 10 33.3
0
0
80
2.67
20
25
83.3
0
0
85
2.83
25
5
16.7
2.83
Kết quả khảo nghiệm cho thấy, tính khả thi của các biện pháp đề xuất đều
được các CBQL và GV đánh giá ở mức độ rất khả thi, thể hiện ở điểm trung
bình X = 2,83. Cả 5 biện pháp đề xuất đều được đánh giá ở mức độ rất khả thi
với 2,67 X 2,90.
Kết luận chương 3
Kết quả khảo nghiệm lấy ý kiến đánh giá của CBQL, GV, HS cho thấy
các biện pháp mà đề tài đề xuất có tính cấp thiết và tính khả thi để thực hiện.
Kết quả thử nghiệm cũng khẳng định các biện pháp do luận văn đề xuất mang
lại hiệu quả cao cho hoạt động tổ chức dạy văn hóa kết hợp với dạy nghề cho
học sinh hệ GDTX tại Trung tâm GDNN-GDTX Quốc Oai trong giai đoạn
hiện nay.
23
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Hiện nay đất nước ta đang trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,
xu thế nền kinh tế nhiều thành phần đang phát triển. Vì thế yêu cầu về nguồn
nhân lực một cách cân đối là một đòi hỏi rất cấp bách. Bên cạnh nhiệm vụ dạy
văn hóa cung cấp cho học sinh một nền tảng kiến thức phổ thông khoa học,
công tác dạy nghề cũng là một nhiệm vụ hết sức quan trọng có thể thực hiện
ngay khi các em cịn ngồi trên ghế nhà trường phổ thông. Là một người làm
công tác quản lý của Trung tâm GDNN-GDTX Quốc Oai, hàng năm nhìn hàng
trăm học sinh lớp 12 ra trường mà đa phần các em không thể vào các trường đại
học, cao đẳng chẳng biết mình sẽ đi đâu về đâu trong tương lai.
Xuất phát từ những cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý cũng như thực trạng của
công tác dạy văn hóa và dạy nghề trong các Trung tâm GDNN-GDTX nói
chung và Trung tâm GDNN-GDTX Quốc Oai nói riêng, tôi mạnh dạn đề xuất
một số giải pháp như sau:
- Tun truyền thơng tin chính xác đầy đủ về các chức năng nhiệm vụ của
Trung tâm GDNN-GDTX để người học nhận thức rõ ràng về quyền lợi và
những lợi ích khi tham gia học tập.
- Tuyên truyền thông tin về thị trường lao động và xu thế việc làm, yêu
cầu về sử dụng lao động của địa phương để có kế hoạch gắn đào tạo với việc
làm cho học sinh theo nhu cầu và năng lực bản thân.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên dạy văn hóa và đội ngũ giáo viên
dạy nghề vừa hồng vừa chuyên, tinh thông nghề nghiệp.
- Xây dựng cơ sở vật chất và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết
bị và xã hội hóa các nguồn lực cho giáo dục.
2. Khuyến nghị
2.1. Với Bộ GD&ĐT và Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội
Đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Lao động thương binh và
Xã hội và các ngành liên quan ban hành các văn bản quy định, hướng dẫn về phân
loại và xếp hạng các cơ sở GDNN-GDTX để thuận lợi trong hoạt động và đảm
bảo quyền lợi, chế độ cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên;
Đề nghị UBND Thành phố ban hành các văn bản chỉ đạo về phân luồng
học sinh sau tốt nghiệp THCS, THPT để tạo điều kiện cho các trung tâm
GDNN-GDTX tuyển sinh và duy trì, nâng cao chất lượng dạy học góp phần
thực hiện mục tiêu phổ cập bậc trung học và tăng tỉ lệ người lao động qua
đào nghề của thành phố nói chung và của huyện Quốc Oai nói riêng góp phần
tích cực vào hồn thành nhiệm vụ nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực cho
quốc gia.
2.2. Với 2.3. Với Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội và Sở Lao độngThương binh và Xã hội Hà Nội
Trong suốt thời gian qua, công tác chuyên môn dưới sự chỉ đạo của Sở
Giáo dục và Đào tạo, Sở LĐ-TB và xã hội Hà Nội, Trung tâm đã hoàn thành tốt
24
nhiệm vụ chuyên môn được giao. Cụ thể: Số lượng học sinh, học viên tham gia
học tập tại các Trung tâm đã tăng lên, chất lượng học sinh, học viên luôn đạt và
vượt chỉ tiêu về chuyên môn do các Sở đề ra. Đạt được kết quả đó là do sự chỉ
đạo kịp thời về chuyên môn của hai Sở, sự tạo điều kiện về kinh phí của UBND
các quận, huyện và sự nỗ lực cố gắng vượt mọi khó khăn của đội ngũ CB-GVNV tại các Trung tâm.
Để đội ngũ CBQL, GV, NV ở các trung tâm an tâm, tiếp tục phát huy
những thành tích đã đạt được, đảm bảo quyền lợi cho cán bộ, giáo viên khối các
Trung tâm GDNN-GDTX trực thuộc quận, huyện Thành phố Hà Nội, rất mong
UBND Thành phố Hà Nội, Sở Nội vụ, UBND các quận, huyện, Sở Giáo dục và
Đào tạo, Sở LĐ-TB và xã hội Hà Nội tạo điều kiện và giúp đỡ để đội ngũ CBGV-NV tại các Trung tâm được hưởng mọi chế độ như đội ngũ CB-GV-NV tại
các cơ sở giáo dục công lập khác.
2.4. Với các Trung tâm GNN-GDTX trên địa bàn thành phố Hà Nội
Củng cố và phát huy tốt hơn nữa vai trò của các Trung tâm GDNNGDTX, chủ động tham mưu tốt cho UBND huyện, các Sở, UBND thành phố
xây dựng thêm nhà xưởng cho trung tâm; Huy động mọi nguồn lực để xây dựng
nâng cấp cơ sở hạ tầng. Chú trọng bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV; Tăng cường
trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng dạy học và đào tạo nghề.
2.5. Với Giám đốc của Trung tâm GDNN-GDTX Quốc Oai
Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của chình phủ, thành phố, để nắm vững
chủ trương của Đảng và Nhà nước; Chủ động trong quản lý, sáng tạo, quyết
đoán, tự chủ, tự chịu trách nhiệm; Làm tốt công tác lĩnh vực dạy nghề cho lao
động nơng thơn đến nay vẫn chưa triển khai được.
Có cơ chế hợp lý để động viên đội ngũ tham gia bồi dưỡng trình độ chun
mơn nghiệp vụ, học nâng cao.
Thực hiện đồng bộ và hiệu quả các biện pháp quản lý hoạt động đơn vị.
Tích cực tham mưu cho các Sở và UBND huyện để được đầu tư xây dựng
CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy và học.
2.6. Với giáo viên giảng dạy tại Trung tâm GDNN-GDTX Quốc Oai.
Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ; Khai thác triệt để trang thiết bị, phương tiện dạy học hiện có của
Trung tâm để tư vấn hướng nghiệp cho học viên.
Giáo viên chủ nhiệm cần làm tốt công tác tư vấn hướng nghiệp sao cho
tất cả các đối tượng học viên trong lớp mình quản lý đều được chú ý động viên
và có định hướng nghề nghiệp phù hợp.
Giáo viên bộ môn cần chú trọng tư vấn hướng nghiệp thơng qua q trình
truyền đạt kiến thức văn hóa.
Giáo viên dạy nghề phải rèn được cho học viên các kỹ năng nghề nghiệp
cơ bản đảm bảo chắc chắn rằng học sinh tốt nghiệp ra trường có đủ sức khỏe,
kiến thức và kỹ năng thực hiện tốt các công việc đã được dạy, luyện tập, huấn
luyện ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.