Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học ở trường đại học y dượcthái bình(klv02492)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.96 KB, 25 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay các mặt của đời sống đang dần phát triển và thay đổi theo nhu
cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sự thay đổi đó
kéo theo sự phát triển với tốc độ nhanh chóng của khoa học vào các lĩnh vực
dịch vụ. Dịch vụ y tế cũng thể hiện rất rõ sự phát triển ngày càng hiện đại và
tiên tiến hơn. Sứ mạng chăm sóc sức khỏe cộng đồng đặt ra nhiều yêu cầu,
nhiều tiêu chuẩn mới. Nhu cầu đó địi hỏi các trường Đại học Y Dược phải
đào tạo được các Bác sĩ có đủ y đức, y thuật đáp ứng nhu cầu của thời đại.
Nghị quyết số 29-NQ/TW, Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung
ương khóa XI có nêu: “Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng
yêu cầu của CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN
và hội nhập quốc tế…[16]. Nhận thức được vấn đề này, Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ IX khẳng định: “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất
là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết
định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh
tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo
đảm cho phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững…”[1].
Năm 2017, Trường Đại học Y Dược Thái Bình được Bộ Y tế phê duyệt
tham gia Dự án “GD&ĐT nhân lực y tế phục vụ cải cách hệ thống y tế”
(HPET) tiểu hợp phần 1.2: Đổi mới CTĐT bác sĩ đa khoa dựa trên năng lực
thực hành nghề nghiệp. Nhà trường cũng đã ban hành quyết định số
1542/QĐ-YDTB ngày 28/12/2017 về việc ban hành chuẩn đầu ra đối với
ngành Y khoa thuộc CTĐT đổi mới dựa trên năng lực, áp dụng từ năm học
2017-2018. Nhằm nâng cao CLĐT của nhà trường, là một chun viên của
Phịng ĐT, kiêm nhiệm cơng tác giáo viên chủ nhiệm của Trường Đại học Y
Dược Thái Bình, tác giả đã nhận thấy sự cần thiết và quyết định lựa chọn
nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học ở Trường Đại học Y Dược
Thái Bình”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý HĐDH cho SV Đại học Y


Dược và nghiên cứu thực trạng của quản lý HĐDH tại Trường Đại học Y
Dược Thái Bình, từ đó đề xuất những biện pháp quản lý HĐDH nhằm nâng
cao CLĐT của nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho
ngành Y.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
HĐDH ở Trường Đại học Y Dược Thái Bình
3.2 Đối tượng nghiên cứu:
Biện pháp quản lý HĐDH ở Trường Đại học Y Dược Thái Bình.
4. Giả thuyết khoa học
1


Việc dạy học cho SV Trường Đại học Y Dược Thái Bình đã và đang
đảm bảo được những yêu cầu cơ bản, tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó, trong đó có nguyên nhân về
quản lý HĐDH. Nếu xác định được hệ thống các biện pháp quản lý HĐDH
theo hướng đổi mới PP, hình thức tổ chức dạy học, tăng cường trang thiết bị,
phương tiện hỗ trợ dạy học ... sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học của
Trường.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác định cơ sở lý luận của quản lý dạy học ở các Trường Đại học Y
Dược.
- Đánh giá thực trạng việc quản lý dạy học ở Trường Đại học Y Dược
Thái Bình.
- Đề xuất các biện pháp quản lý HĐDH nhằm nâng cao chất lượng dạy
học ở Trường Đại học Y Dược Thái Bình.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu các biện pháp quản lý dạy học cho SV hệ đại học chính
quy Trường Đại học Y Dược Thái Bình.

- Nguồn số liệu liên quan đến HĐDH từ năm 2018-2020.
- Đối tượng khảo sát: Các CB làm công tác quản lý đào tạo, GV, SV hệ
đại học chính quy tại Trường Đại học Y Dược Thái Bình.
- Tác giả thực hiện nghiên cứu trường hợp đối với khách thể nghiên cứu
là HĐDH ngành Y khoa.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Thu thập và đọc các tài liệu lý luận, các văn bản pháp quy, các cơng trình
nghiên cứu khoa học về quản lý giáo dục. Từ đó phân tích và tổng hợp các vấn
đề lý luận liên quan đến luận văn.
Phân tích và tổng hợp các quan niệm về quản lý giáo dục, công tác
quản lý đối với HĐDH ở Trường Đại học Y Dược Thái Bình.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp hồi cứu các tài liệu, số liệu liên quan đến HĐDH của
trường.
Phương pháp quan sát: Các trang thiết bị dạy học, PP giảng dạy, PP
quản lý SV...
Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi với bộ phiếu hỏi: CBQL, GV, SV
Trường Đại học Y Dược Thái Bình.
Phương pháp chun gia.
Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm.
7.3. Phương pháp xử lý thông tin nghiên cứu
Sử dụng các ứng dụng tin học, Toán thống kê.
Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp.
8. Đóng góp của đề tài
2


- Ý nghĩa lý luận:
Đề tài góp phần làm sáng tỏ lý luận quản lý HĐDH ở cơ sở GDĐH.

- Ý nghĩa thực tiễn:
Xác định các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học ở Trường Đại học
Y Dược Thái Bình.
9. Cấu trúc luận văn
Ngồi mở đầu, kết luận và khuyến nghị luận văn dự kiến được trình bày
trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học trong các trường
Đại học Y Dược.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở Trường Đại học Y
Dược Thái Bình.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở Trường Đại học Y
Dược Thái Bình.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Có thể khẳng định dạy học nói chung và dạy học trong ngành y nói
riêng đang là vấn đề được xã hội quan tâm nhiều, nhất là trong GD&ĐT ở
nước ta. Đối với mỗi nhà trường, đặc biệt là các trường đại học, HĐDH luôn là
hoạt động trọng tâm, là con đường cơ bản để đào tạo nghề cho SV. Nghiên cứu
HĐDH và quản lý HĐDH góp phần nâng cao CLĐT là việc làm cần thiết của
mọi loại hình trường học. Vì vậy, quản lý HĐDH và các vấn đề liên quan đến
HĐDH được rất nhiều các cơ quan, Ban ngành, nhiều tác giả nghiên cứu dưới
nhiều hình thức như sách tham khảo, đề tài NCKH, bài báo, bài viết, báo cáo
khoa học...
1.1.1. Cơng trình nghiên cứu về dạy học trong trường đại học
1.1.2. Cơng trình nghiên cứu về quản lý dạy học trong trường đại học
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý
1.2.2. Hoạt động dạy học

1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học
1.3. Hoạt động dạy học trong trường đại học
1.3.1. Mục tiêu dạy học
Mục tiêu của dạy học: Phải đảm bảo đầy đủ rõ ràng, theo yêu cầu của
chương trình khung của Bộ, đảm bảo tính khả thi và phù hợp với điều kiện
thực tế của trường. Mục tiêu dạy học cùng lúc phải được thực hiện ở ba cấp
độ: Mục tiêu tổng quát (mục tiêu về chức năng nghề nghiệp), mục tiêu trung
gian (hoạt động nghề nghiệp), mục tiêu chuyên biệt (nhiệm vụ cụ thể: mục
3


tiêu bài học). Ba mục tiêu này có mối quan hệ mật thiết với nhau, cụ thể như
mục tiêu bài học phải phản ánh mục tiêu mơn học.
1.3.2. Chương trình, nội dung dạy học
Chương trình giảng dạy là căn cứ để Bộ GD&ĐT thực hiện việc chỉ
đạo, giám sát và thanh tra hoạt động giảng dạy của nhà trường, và còn là căn
cứ để mỗi cơ sở trường học, giảng viên triển khai hoạt động giảng dạy và
sinh viên tiến hành học tập. Vì vậy việc nắm vững chương trình giảng dạy là
nhiệm vụ của tất cả các CBQL nhà trường, của cả giảng viên và sinh viên.
1.3.3. Nhiệm vụ dạy học
Nhiệm vụ dạy học ở trường đại học được xác định dựa trên một số cơ sở
chủ yếu sau đây: Mục đích và mục tiêu đào tạo của các trường đại học, sự tiến
bộ của cách mạng công nghệ 4.0, đặc điểm của các quá trình dạy học, đặc điểm
của sinh viên và thực tiễn đất nước, địa phương, điều kiện xã hội, chính trị…
Trên cơ sở đó, chúng ta có thể nêu lên 3 nhiệm vụ chủ yếu của quá trình dạy
học ở trường đại học như sau:
- Nhiệm vụ trang bị tri thức, kỹ năng nghề nghiệp:
- Nhiệm vụ dạy phương pháp nhận thức
- Nhiệm vụ dạy thái độ
1.3.4. Hình thức, phương pháp dạy học

PP dạy học: Phải dựa trên cơ sở phát huy tính tích cực nhận thức của
SV, thực hiện bằng nhiều hình thức tổ chức dạy học phong phú và đa dạng,
có sự hỗ trợ của các phương tiện dạy học hiện đại làm đơn giản hóa nội dung
bài giảng, thể hiện “tính sáng sủa” nhấn mạnh được các nội dung quan trọng,
mọi SV đều có thể nghe rõ và nhìn rõ... giúp SV dễ ghi nhớ, dễ bắt chước, dễ
thao tác...Vì vậy yêu cầu thao tác của người GV phải chuẩn xác, dễ nhìn, có
sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Tính ý nghĩa thể hiện sự liên hệ với cơng việc tương
lai của SV.
Hình thức tổ chức dạy học phải đảm bảo có sự tương tác GV-SV, SV
được chủ động tự làm. SV được tự học và thực hành càng nhiều càng tốt,
đồng thời phải đảm bảo thu nhận được các thông tin phản hồi về phía SV
bằng cách nhận xét, KT-ĐG kết quả học tập của SV trước, trong và sau khi
kết thúc bài học, mơn học.
Các hình thức dạy học:
- Dạy học lý thuyết.
- Giờ seminar.
- Giờ làm việc nhóm
- Giờ tự học, tự nghiên cứu.
- Giờ học thực hành.
- Kiến tập.
- Thực hành nhóm.
- Thực hành cá nhân.
1.3.5. Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập
4


Trong quá trình giảng dạy, việc KT-ĐG kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của
SV vừa mang ý nghĩa xác nhận kết quả mà SV đạt được trong học tập, vừa làm
cơ sở điều chỉnh hoạt động dạy và học và định hướng cho HĐDH tiếp sau. Kết
quả KT-ĐG cũng là cơ sở điều chỉnh, cải tiến công tác quản lý hoạt động giảng

dạy hiệu quả hơn. Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá là quản lý kế hoạch
kiểm tra đánh giá theo quy định của Bộ GD&ĐT (mỗi môn có hai điểm kiểm
tra là điểm q trình và kết thúc. Tùy theo khối ngành kinh tế, kỹ thuật hay xã
hội, nhân văn thi điểm tổng kết thường được tính như sau: 10% chuyên cần,
20% thi giữa kỳ hoặc tiểu luận và 70% cuối kỳ. Kiểm tra giữa kỳ là do GV
quyết định và thực hiện, còn kiểm tra cuối kỳ được tổ chức chung theo khoa
hoặc toàn trường. với những mơn thực hành phải có điểm lý thuyết và thực
hành…).
1.3.6. Thiết bị và công nghệ dạy học
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học: Phải đảm bảo cả về số
lượng và chất lượng. CSVC ở đây bao gồm: Hệ thống phòng học, phòng thực
hành, hệ thống dụng cụ, hóa chất, mẫu vật thực hành, mơ hình, trang thiết bị,
vật liệu phục vụ dạy học (máy chiếu, máy vi tính, over-head...), hệ thống tài
liệu lưu trữ phục vụ dạy học, hệ thống công nghệ thông tin phục vụ dạy học
và tra cứu tài liệu...
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, nghiên cứu, học tập
đối với từng ngành học: Ngành Y Đa Khoa, Ngành Răng – Hàm – Mặt,
Ngành Y học Dự phòng, Ngành Dược Học…cùng với sự phối hợp đào tạo
giữa trường đại học và các bệnh viện.
1.3.7. Phân cấp trong quản lý hoạt động dạy học ở đại học
1.3.7.1. Phòng đào tạo
Phòng Đào tạo Đại học có chức năng tham mưu cho Hiệu trưởng tổ chức
triển khai, quản lí cơng tác đào tạo bao gồm kế hoạch, nội dung chương trình,
giáo trình, phương pháp dạy và học theo qui chế đào tạo của Luật Giáo dục và
các qui định về GD&ĐT của Nhà nước ban hành.
1.3.7.2. Khoa đào tạo
Khoa đào tạo có các nhiệm vụ cơ bản như sau:
- Quản lý giảng viên, người lao động khác và người học thuộc khoa theo
phân cấp của hiệu trưởng;
- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục đào tạo theo kế

hoạch chung của trường.
1.3.7.3. Tổ bộ môn
Bộ môn là đơn vị chuyên môn thuộc khoa trong trường đại học.
1.4. Đặc thù của dạy học trong trường đại học ngành Y Dược
1.4.1. Chương trình, nội dung ngành Y Dược
Về CTĐT bác sỹ ở Việt Nam bác sỹ ở Việt Nam được đào tạo theo hai
chương trình: dài hạn 6 năm (tuyển sinh từ tốt nghiệp trung học phổ thông) và
liên thông 4 năm (tuyển sinh từ các học viên đã tốt nghiệp y sĩ và kinh nghiệm
5


cơng tác). Đào tạo theo hình thức liên thơng được coi là có chất lượng thấp hơn
hệ dài hạn 6 năm. Song thực tế, trong số SV bác sỹ nhập học thời gian qua có
một tỷ lệ lớn học theo hệ liên thơng, chiếm 35%.
Về chương trình đào tạo ngành Bác sĩ đa khoa: Khối lượng kiến thức: 211
tín chỉ, chưa kể phần nội dung Giáo dục thể chất (tương đương 3 tín chỉ) và
Giáo dục Quốc phịng (tương đương 09 tín chỉ) được Trường thực hiện theo
khung chương trình của Bộ GD&ĐT.
1.4.2. Đặc điểm của người học (sinh viên)
Chuẩn năng lực cơ bản Bác sĩ đa khoa Việt Nam đặt ra các tiêu chí: Bác
sĩ đa khoa phải có tác phong hành nghề chuyên nghiệp theo những chuẩn mực
đạo đức, pháp lý và tôn trọng các giá trị văn hóa đa dạng. Bác sĩ đa khoa phải
có khả năng ứng dụng kiến thức của ngành khoa học cơ bản y học cơ sở, bệnh
học, y xã hội học làm cơ sở lý luận để nhận biết, giải thích, giải quyết vấn đề và
truyền đạt cho cá nhân, nhóm cá nhân, cộng đồng về tình trạng sức khỏe, bệnh
tật. Bác sĩ đa khoa phải có khả năng giải quyết các nhu cầu chăm sóc sức khỏe
cơ bản một cách an tồn, kịp thời, chi phí - hiệu quả dựa vào bằng chứng khoa
học và phù hợp với điều kiện thực tế.
1.4.3. Yêu cầu của đào tạo ngành Y dược
-Thời gian đào tạo dài hơn các ngành khác

-Đào tạo theo chuẩn năng lực của bác sỹ đa khoa
1.4.4. Đặc thù về dạy học ngành Y Dược
-Đào tạo ngành Y gắn liền với bệnh viện
-Chương trình đào tạo Y khoa của Việt Nam về cơ bản giống hầu hết
các nước trên thế giới
-Chi phí đào tạo đại học cao hơn các ngành khác
-Phối hợp giữa trường đại học và bệnh viện trong việc đảm bảo chất
lượng đào tạo
-Phối hợp giữa trường đại học và bệnh viện phương pháp và hình thức
đào tạo.
-Quy mô phối hợp đào tạo giữa trường đại học và bệnh viện.
1.5. Nội dung quản lý hoạt động dạy học ở trường Đại học Y Dược
1.5.1. Quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình dạy học
Mục tiêu của dạy học nhằm vào mục tiêu kỹ năng là chính, quản lý việc
thực hiện mục tiêu phải đảm bảo việc quản lý đồng thời mục tiêu DH của người
GV và mục tiêu học tập của người SV để tạo mối liên hệ thống nhất giữa mục
tiêu tổng quát (mục tiêu đào tạo của trường) với mục tiêu trung gian (mục tiêu
môn học) và mục tiêu chuyên biệt (mục tiêu bài học), trong đó đề cao mục tiêu
của người học, xem người học có thể làm được gì, ở mức độ bắt chước, làm chủ
thao tác hay tự động hóa thao tác. Như vậy quản lý mục tiêu dạy học phải đồng
thời với việc quản lý hoạt động học của SV.
1.5.2. Xây dựng kế hoạch dạy học theo học kỳ/năm học
6


Xây dựng kế hoạch chương trình dạy học của trường đại học Y Dược sao
cho đảm bảo các tiểu chuẩn:
- Phải được xây dựng trên cơ sở chương trình khung do Bộ GD&ĐT ban
hành.
- Phải có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý, được thiết kế một cách

hệ thống, đáp ứng yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng của đào tạo trình độ đại
học và đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực của thị trường lao động.
- Phải được định kỳ bổ sung, điều chỉnh
- Phải được thiết kế theo hướng đảm bảo liên thông với các trình độ đào tạo
và chương trình giáo dục khác.
- Phải được định kỳ đánh giá và thực hiện cải tiến chất lượng dựa trên kết
quả đánh giá.
1.5.3. Tổ chức hoạt động dạy của giảng viên
QL hoạt động dạy của GV tại trường Đại học Y là quản lý việc thực hiện
nội quy, quy định về dạy của GV, thực hiện các yêu cầu trong quá trình tổ chức
dạy, về cơ bản là quản lý việc thực hiện những quy định sau:
- Quản lý việc thực hiện giờ lên lớp
- Quản lý nội dung giảng dạy của GV
- Quản lý hình thức tổ chức DH
- Quản lý việc sử dụng các PP dạy học, phương tiện dạy học của GV
- Quản lý việc KT-ĐG kết quả học tập của SV
- Quản lý việc bảo quản, sử dụng, sửa chữa CSVC, trang thiết bị phục vụ
dạy học của GV
1.5.4. Tổ chức hoạt động học tập của sinh viên
Về cơ bản bao gồm quản lý những nội dung sau:
- Quản lý việc thực hiện nề nếp, giờ lên lớp, thực hiện nội quy, quy định
của BM, phòng học của SV.
- Quản lý kết quả học tập của SV
1.5.5. Quản lý kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của sinh viên
Đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình dạy học, đồng thời là một
PP để thúc đẩy tính tích cực học tập của SV. Đánh giá và tự đánh giá phải được
thực hiện thường xuyên trong và sau mỗi bài giảng, nhằm xem xét mức độ nắm
kiến thức và kỹ năng của SV, từ đó kịp thời điều chỉnh PPDH để đạt được hiệu
quả.
1.5.6. Quản lý bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên

Bồi dưỡng GV thường về các nội dung như nâng cao chuyên ngành đào
tạo, năng lực sư phạm, phương pháp dạy học (đặc biệt là PPDH tích cực), kỹ
năng soạn bài dạy, kỹ năng NCKH, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy
học, kinh nghiệm xử lý tình huống sư phạm…
1.5.7. Quản lý các điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học

7


Quản lý các điều kiện phục vụ HĐDH về cơ bản là quản lý quá trình bảo
quản sử dụng, bổ sung trang thiết bị, CSVC đảm bảo hoạt động dạy và học
được diễn ra trong điều kiện tốt nhất.
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học ở trường đại
học
1.6.1. Yếu tố khách quan
- Chính trị, kinh tế - xã hội
- Khoa học công nghệ
1.6.2. Yếu tố chủ quan
- Phẩm chất, năng lực, trình độ quản lí của nhà quản lí
- Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐDH
- Đội ngũ giảng viên
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Quản lý hoạt động dạy học ở trường đại học được thông qua các nội
dung về quản lý đào tạo, những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý, làm tiền đề triển
khai hoạt động khảo sát thực trạng về đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động
dạy học tại Trường Đại học Y Dược Thái Bình.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH
2.1. Khái quát về Trường Đại học Y Dược Thái Bình

2.1.1. Vài nét về trường Đại học Y Dược Thái Bình
- Lịch sử hình thành và phát triển
- Sứ mạng, mục tiêu
- Cơ cấu tổ chức của trường
2.1.2. Quy mô sinh viên, ngành nghề đào tạo
2.2. Giới thiệu tổ chức khảo sát thực trạng
2.2.1. Mục đích
Đánh giá thực trạng quản lý dạy học của SV trường Đại học Y Dược Thái
Bình.
2.2.2. Nội dung khảo sát
- Thực trạng hoạt động dạy học tại Trường Đại học Y Dược Thái Bình.
- Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tại Trường Đại học Y Dược Thái
Bình.
2.2.3. Đối tượng và phạm vi khảo sát
Trường Đại học Y Dược Thái Bình là trường đại học đào tạo đa ngành, đa
cấp, có nhiều mã ngành khác nhau ở trình độ đại học và sau đại học nên đề tài
chỉ tập trung nghiên cứu hệ đào tạo đại học chính quy.
Tác giả tiến hành khảo sát tổng số 300 người bao gồm các đối tượng:
CBQL, GV: 150 người. SV: 150 SV Trường Đại học Y Dược Thái Bình.
8


Tác giả sử dụng một mẫu phiếu để khảo sát thực trạng hoạt động dạy học
tại Trường Đại học Y Dược Thái Bình.
2.2.4. Hình thức, phương pháp tổ chức khảo sát
Trong luận văn này, thời gian điều tra từ 1/2/2020 đến ngày 1/4/2020.
Thời gian lấy số liệu thống kê theo các năm học: 2018-2019, 2019-2020.
2.2.5. Xử lý số liệu khảo sát
Điều tra bằng phiếu khảo sát, trao đổi, phỏng vấn, nói chuyện trực tiếp
với các CB, GV, cựu sinh viên của Trường Đại học Y Dược Thái Bình.

Phương pháp đánh giá: Sau khi tiến hành khảo sát thực tế (phát phiếu
điều tra, phỏng vấn, nói chuyện), lập được các bảng số liệu thống kê đánh giá
mức độ khác nhau trong đào tạo, kết quả khảo sát được xử lý bằng phương
pháp thống kê tốn học, tính % giá trị trung bình ở mức độ khác nhau. Từ kết
quả định lượng rút ra nhận xét và kết luận định tính.
Có 5 mức đánh giá tương ứng như sau: 1.Không đáp ứng; 2. Đáp ứng một
phần; 3. Đáp ứng; 4.Đáp ứng tốt; 5. Đáp ứng rất tốt.
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học ở Trường Đại học Y Dược Thái
Bình
2.3.1. Thực trạng thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo
và kế hoạch dạy học
Hiện nay, chương trình giảng dạy của trường Đại học Y Dược Thái Bình đã
được xây dựng và thực hiện đúng theo các quy định chương trình khung của Bộ
GD&ĐT ban hành theo thông tư số 01/2012 ngày 13 tháng 01 năm 2012.
Năm học 2018-2019 là năm học áp dụng chương trình mới với nhiều thay đổi,
trong đó thời lượng một số mơn học bị cắt giảm nhiều. HĐDH với khung chương
trình gồm các mơn khoa học cơ bản và y học cơ sở.
2.3.2. Thực trạng về tổ chức, phương pháp dạy học
Trường Đại học Y Dược Thái Bình đều tiến hành tổ chức đào tạo được thực
hiện như sau:
- Về phía người học: SV tham gia quá trình học tập tại trường là chủ yếu
(70% thời lượng) và kết hợp học tập tại bệnh viện (30%).
Về phía nhà trường: Các hoạt động tổ chức và quản lý quá trình đào tạo
ngành Y Khoa của nhà trường khái quát chung gồm các hoạt động: Tổ chức và
quản lý lớp học; Tổ chức và quản lý diễn đàn trao đổi thảo luận, Tổ chức ôn tập,
luyện tập, thực hành; Tổ chức KT-ĐG; Quản lý kết quả học tập.
2.3.3. Thực trạng về hoạt động dạy của giảng viên
Thực tế dự một số giờ giảng thực hành và lý thuyết của GV thực hiện cho
thấy, giáo viên mới chỉ tập trung vào việc chuẩn bị các điều kiện để trình bày kiến
thức. Các hoạt động giúp SV thực hành, tăng cường khả năng giải quyết cơng việc

gắn với tình huống của bệnh nhân, phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu cho
SV ít được giáo viên thực hiện.
2.3.4. Thực trạng hoạt động học tập của sinh viên
9


Bảng 2.4. Thực trạng học tập của sinh viên
Nội dung đánh giá
Đồng ý
Không đồng
ý
Sắp xếp phù hợp với ND lý thuyết
243 (81%)
57 (19%)
Sắp xếp phù hợp với thời lượng học tập
83 (28%)
217 (72%)
Phát huy được các kỹ năng nghề nghiệp 208 (69%)
92 (31%)
Phát huy được kỹ năng tự học
75 (25%)
225 (75%)
Đáp ứng được nhu cầu học tập
212 (71%)
88 (29%)
GV có sử dụng hiệu quả nhiều phương
45 (15%)
255 (85%)
pháp
GV có sử dụng các phương tiện DH tích

56 (19%)
244 (81%)
cực
Giúp SV chủ động, tích cực trong học
123(41 %) 177 (59 %)
tập
Giúp SV dễ hiểu và dễ vận dụng TH
186 (62%)
114 (38%)
Phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học 113 (38%)
186 (62%)
Giúp SV phát huy được kỹ năng tự học
106 (35%)
194 (65%)
Giúp SV phát huy được KN hợp tác
174 (58%)
126 (42%)
nhóm
Giúp SV vận dụng lý thuyết vào thực
81 (27%)
219 (63%)
tiễn
SV nắm vững kiến thức chuyên ngành
267 (89%)
33 (11%)
SV được tự làm thực hành
96 (32%)
204 (68%)
2.3.5. Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
sinh viên

Hiện tại công tác kiểm tra/thi, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường
Đại học Y Dược Thái Bình được thực hiện như sau:
- Khoa/ Bộ môn phổ biến đến GV các quy định về kiểm tra/ thi: thang
điểm, trọng số các thành phẩn, xếp loại học tập SV.
- Quy định hình thức đánh giá: kiểm tra, thi viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bảo
vệ tiểu luận,..
- Tổ chức theo dõi việc chấm bài, trả điểm theo đúng quy chế.
- Xử lý các trường hợp vi phạm nội qui kiểm tra, thi theo đúng quy chế.
- Phòng Đào tạo quản lý việc thực hiện kiểm tra/thi, đánh giá kết quả học
tập từ khâu xếp lịch thi, in và phân phối lịch thi cho từng SV, theo dõi tổ chức thi
ở các Khoa/ Bộ môn, xử lý điểm, học bổng, học vụ.
Bảng 2.5: Xếp loại học lực SV tốt nghiệp các năm của Trường Đại học Y
Dược Thái Bình
Đơn vị tính: sinh viên
Kết quả
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
10


SL
% SL % SL %
Tốt nghiệp
1104 98,6 988 96,6 902 97,4
XS
1
0,09 2
0,2
3
0,3
Giỏi

54
4,9 51 5,2 55 5,6
Khá
463 42 529 53,5 505 56
TB khá
541 49 372 37,7 299 33,1
Trung bình
45 4,01 34 3,4 40 4,4
Khơng đạt
15
1,4 34 3,4 24 2,6
(Nguồn: Phịng ĐT Trường Đại học Y Dược Thái Bình)
2.3.6. Thực trạng các điều kiện phục vụ hoạt động dạy học
2.3.6.1. Thực trạng về đội ngũ giảng viên
Bảng 2.6. Cơ cấu trình độ đội ngũ giảng viên năm 2019
Trình
Giới tính
Trình độ chun mơn
Số
độ
Tiến sĩ Thạc
lượng
nghiệp
Đại
Nam Nữ
GS PGS và CK sĩ và
GV
vụ sư
học
II

CK I
phạm
412

172

240

335

2

20

58

243

89

Tính
41,7 58,3
81,3
0,48 4,8
14
60
20,72
ra %
Bảng 2.7. Cơ cấu trình độ đội ngũ GV thỉnh giảng năm 2019
Giới tính

Trình
Trình độ chun mơn
Số
độ
Tiến sĩ Thạc
lượng
nghiệp
Đại
Nam Nữ
GS PGS và CK
sĩ và
GV
vụ sư
học
II
CK I
phạm
285
206 79
200
9
47
95
129
5
Tính ra
72,3 27,7
70.2
3,15 16,5
33,3

45,3
1,75
%
2.3.6.2. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ dạy học
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở Trường Đại học Y
Dược Thái Bình
2.4.1. Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình
đào tạo
Bảng 2.8. Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung và chương trình đào
tạo
Mức đáp ứng yêu cầu
Điểm
TT
Nội dung đánh giá
nhiệm vụ
TB
1 2 3 4
5
1 Xây dựng mục tiêu đào tạo
4.17 2 24 42 84 148
11


Thường xuyên rà soát, bổ sung,
4.09 4 12 71 78 135
điều chỉnh mục tiêu đào tạo
3 Xây dựng kế hoạch phát triển
4.34 8 9 34 71 178
CTĐT
4 Định kỳ KT-ĐG công tác phát triển

4.43 0 2 44 77 177
CTĐT
5 Tổ chức phát triển CTĐT
3.74 23 34 54 77 112
6 Định kỳ so sánh, đối chiếu mục tiêu
4.06 14 22 47 67 150
với kết quả đào tạo
2.4.2. Thực trạng quản lý kế hoạch dạy học
Bảng 2.9. Thực trạng quản lý kế hoạch dạy học
Mức đáp ứng yêu cầu
Điểm
nhiệm vụ
TT
Nội dung đánh giá
TB
1 2 3 4
5
1 Các khoa, BM xây dựng kế hoạch
3.76 13 45 55 76 111
dạy học gửi về Phòng ĐT
2 Xây dựng kế hoạch giảng dạy của
3.87 20 26 45 90 119
GV
3 Phòng ĐT xây dựng kế hoạch dạy
4.04 6 14 71 80 129
học chung
4 Phòng ĐT định kỳ kiểm tra kế
3.89 9 37 44 99 111
hoạch dạy học
2.4.3. Thực trạng quản lý hình thức, phương pháp dạy học

Bảng 2.10. Đánh giá về tổ chức và phương pháp dạy học
Mức đáp ứng yêu cầu
Điểm
nhiệm vụ
TT
Nội dung đánh giá
TB
1 2 3 4
5
1 Xây dựng quy định đối với CB, GV,
4.00 4 20 57 109 110
SV trong HĐDH
2

2 Quy định, chỉ đạo cụ thể đối với việc
3.62
xếp lịch HĐDH

7

50 72 92

3 Tổ chức phân nhóm, sắp xếp lịch học
3.89
và phổ biến kế hoạch HĐDH

9

37 44 99 111


8

25 37 113 117

5

11 63 99 122

4 KT-ĐG việc thực hiện lịch giảng của
4.02
GV
5 Phối hợp với các đơn vị tổ chức thao
giảng dự giờ, quản lý kiểm tra việc 4.07
lên lớp soạn bài của GV

12

79


6 Chỉ đạo, tổ chức đánh giá nề nếp học
3.78 22 33 45 89 111
tập của SV
7 Chỉ đạo, tổ chức đánh giá kết quả rèn
3.87 20 26 45 90 119
luyện, học tập của SV
8 Tạo điều kiện về việc cung cấp trang
4.07
thiết bị, dụng cụ dạy học


3

11 56 122 108

9 Sử dụng các hình thức dạy học thực
hiện theo tiêu chí đánh giá dựa vào 3.76 13 45 55 76 111
năng lực đầu ra
10 Vận dụng linh hoạt, phù hợp các PP
3.74 23 34 54 77 112
dạy học tích cực trong dạy học
2.4.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giảng viên
Bảng 2.11. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giảng viên
Mức đáp ứng yêu cầu
Điểm
nhiệm vụ
TT
Nội dung đánh giá
TB
1 2 3 4
5
1 Tổ chức thực hiện quy chế ĐT
3.89 9 37 44 99 111
2 Chỉ đạo biên soạn đề cương chi tiết học
4.02 8 25 37 113 117
phần
3 Chỉ đạo đổi mới PP, hình thức, tổ chức dạy
4.07 5 11 63 99 122
học
4 Phát triển năng lực dạy học theo HTTC
3.87 20 26 45 90 119

cho GV
5 Xây dựng chế độ, chính sách phù hợp đối
3.78 22 33 45 89 111
với GV
2.4.5. Thực trạng quản lý hoạt động học của sinh viên
Bảng 2.12. Thực trạng quản lý hoạt động học của sinh viên
Mức đáp ứng yêu cầu
Điểm
nhiệm vụ
TT
Nội dung đánh giá
TB
1 2 3 4
5
1 Phát triển năng lực tự học cho SV
4.16 6 17 56 66 155
2 Hình thành và phát triển năng lực
nghề nghiệp cho SV thích hợp với 4.10 0 10 59 122 109
định hướng phát triển của trường
3 Tổ chức hoạt động rèn luyện nghiệp
4.07 3 11 56 122 108
vụ
4 Tổ chức cho SV NCKH
3.87 20 26 45 90 119
5 Xây dựng chế độ khen thưởng, kỷ 4.04 6 14 71 80 129
13


luật hợp lý
2.4.6. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học

tập của sinh viên
Bảng 2.13. Thực trạng quản lý đánh giá kết quả học tập
Mức đáp ứng yêu cầu
Điểm
nhiệm vụ
TT
Nội dung đánh giá
TB
1 2 3 4
5
1 Quán triệt nhận thức viên chức quản lý
và GV về KT-ĐG theo hướng tiếp cận 4.13 4 34 22 99 141
năng lực
2 Chỉ đạo đa dạng hóa các hình thức KTĐG thường xuyên, định kỳ, thi kết thúc 3.90 2 3 117 78 100
học phần theo hướng tiếp cận năng lực
3 Tổ chức KT-ĐG hoạt động tự học của
3.86 13 25 64 88 110
SV
4 Bồi dưỡng năng lực quản lý KT- ĐG
3.84 6 44 52 88 110
của viên chức ĐT /Khảo thí
5 Tổ chức đánh giá kết quả học tập từng
học kỳ, có cảnh báo đối với SV khơng 3.78 15 45 52 68 120
đạt yêu cầu
6 Phân tích kết quả đánh giá, điều chỉnh
3.92 19 26 44 81 130
kịp thời HĐDH
2.4.7. Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ
giảng viên
Bảng 2.14. Kết quả điều tra về quản lý bồi dưỡng nâng cao trình độ

chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên
TT
Nội dung đánh giá
Mức đáp ứng yêu cầu
Điểm
nhiệm vụ
TB
1 2 3 4
5
1 Đào tạo nâng cao trình độ khoa học kĩ
4.17 2 24 42 84 148
thuật và công nghệ
2 Quản lý đánh giá điều chỉnh kế hoạch,
4.09 4 12 71 78 135
nội dung, CTĐT, bồi dưỡng
3 Xây dựng kế hoạch, nội dung chương
trình bồi dưỡng nhằm tiếp cận khoa 4.34 8 9 34 71 178
học kĩ thuật và công nghệ mới
4 Các GV tự học, tự nghiên cứu nâng
4.43 0 2 44 77 177
cao năng lực
2.4.8. Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động dạy học
Bảng 2.15. Thực trạng quản lý CSVC và tài chính
14


TT

Điểm
TB


Nội dung đánh giá

Mức đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ
1 2 3 4
5

1 Lập dự toán và cân đối thu, chi tài
3.45 25 35 89 81 70
chính
2 Xây dựng kế hoạch đầu tư CSVC
3.78 22 33 45 89 111
3 Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ
3.45 25 35 89 81 70
4 Xây dựng quy trình quản lý CSVC
3.53 27 30 88 67 88
5 Liên kết sử dụng CSVC chuyên
ngành, hiện đại của các cơ sở bệnh 3.49 19 40 85 87 69
viện
6 Huy động nguồn lực xã hội để tăng
4.21 3 19 35 99 144
cường CSVC và tài chính
2.5. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở Trường Đại
học Y Dược Thái Bình
2.5.1. Ưu điểm
- Cả đội ngũ CB, GV, SV đều nhận thức được tầm quan trọng của
HĐDH năm thứ nhất đối với SV Y Khoa trong quá trình ĐT nghề nghiệp.
- Chương trình đào tạo SV được xây dựng theo đúng quy định của Bộ
Giáo dục và Đạo tạo, đáp ứng được chuẩn đầu ra cho SV, tiệm cận CTĐT

tiên tiến của Y học thế giới.
- Đội ngũ CB giảng dạy SV Y Khoa đều là những GV kiêm nhiệm công
tác DH tại các BM khoa học cơ bản, y học cơ sở, lâm sàng. Đó là các thầy cơ
đã qua đào tạo sau Đại học. Đây là những CB đã qua nhiều năm từng học tại
trường, giảng dạy tại nhiều cơ sở của trường và có kinh nghiệm trong quản
lý.
- Sự tạo điều kiện, quan tâm, khích lệ của Đảng Ủy, Ban giám hiệu đã
giám sát, phân quyền cho lãnh đạo phòng những quyền lực nhất định nên
phịng có thể chủ động trọng cơng tác quản lý nói chung.
- Cơng tác KT-ĐG và quản lý việc lên lớp của GV, quản lý nề nếp, kiểm
tra ý thức rèn luyện, học tập của SV... kịp thời linh động xử lý các tình huống
đột xuất một cách linh hoạt, nhanh chóng.
- Khả năng sư phạm và lịng nhiệt tình của GV được cả CB, GV, SV
được đánh giá cao.
2.5.2. Hạn chế
- Ý thức tự giác, chủ động, tích cực của SV trong học tập cịn hạn chế. Phần
lớn SV cịn bị động, chưa có thói quen trao đổi, thảo luận, tự nghiên cứu.
- Lịch học chưa được phân bổ hợp lý giữa các môn, các khối ngành.
- Kế hoạch bài giảng hầu hết đều tập trung vào trình bày nội dung kiến
thức, ít tập trung vào thiết kế các tình huống và hoạt động học tập để hình thành
các năng lực tự nghiên cứu cho SV.
15


- Đội ngũ GV thỉnh giảng cịn nặng tính hình thức, chưa thực sự tác động
tới công tác giảng dạy chun mơn của các BM. Số GV thỉnh giảng có tŕnh độ
nghiệp vụ sư phạm chưa đạt mục tiêu đề ra.
- Điều kiện CSVC, trang thiết bị, dụng cụ phục vụ học tập còn nhiều bất
cập. Trong khi số lượng SV ngày một đông, quy mô ĐT ngày càng mở rộng
ĐT nhiều ngành.

- Thời lượng DH cịn ít, chưa có sự cân đối với lý thuyết với thực hành.
- Việc áp dụng công nghệ thông tin, PPDH đa dạng, phương tiện DH
tích cực chưa phổ biến.
2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế
- Chưa có sự tổ chức, bồi dưỡng hướng dẫn SV kỹ năng tự học, tự
nghiên cứu. Hình thức tổ chức, PPDH chưa tạo động lực kích thích SV phá
bỏ rào cản của tính thụ động.
- Chưa có sự đầu tư đồng bộ về CSVC, trang thiết bị DH do điều kiện tài
chính chưa đảm bảo.
- Chưa có sự chỉ đạo, thống nhất trong việc xếp lich học TH giữa các
khối trong toàn trường.
- Việc lấy phản hồi từ CB,GV,SV về đánh giá thực trạng DH cịn mang
tính hình thức.
- Chưa có sự tổ chức chuyên nghiệp về bồi dưỡng sử dụng cơng nghệ
thơng tin, PPDH tích cực hoặc PP sử dụng, bảo quản trang thiết bị DH.
- Điều kiện CSVC, phương tiện DH và cơ sở hạ tầng ICT tuy đã được cải thiện
đáng kể nhưng vẫn còn thiếu, chưa đồng bộ. Việc cập nhật tài liệu, học liệu còn
chậm so với sự tiến bộ của ngành Y khoa trên thế giới.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Qua khảo sát cho thấy, mặc dù bước đầu hoạt động quản lý dạy học đã
đạt được những kết quả nhất định góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, song ý
thức tự giác, chủ động, tích cực của SV trong học tập cịn hạn chế. Phần lớn SV
cịn bị động, chưa có thói quen trao đổi, thảo luận, tự nghiên cứu; Lịch học
chưa được phân bổ hợp lý giữa các môn, các khối ngành; Điều kiện CSVC,
trang thiết bị, dụng cụ phục vụ học tập còn nhiều bất cập.
CHƯƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI
HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH
3.1. Định hướng phát triển của Trường Đại học Y Dược Thái Bình
3.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.2.1. Đáp ứng mục tiêu, sứ mạng của nhà trường
3.2.2. Đảm bảo phù hợp với mục tiêu đào tạo ngành Y Dược
3.2.3. Tính khả thi và phù hợp với thực tiễn
3.2.4. Tính kế thừa và phát triển
16


3.3. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở Trường Đại học Y
Dược Thái Bình
3.3.1. Biện pháp 1. Tổ chức định kỳ điều chỉnh cập nhật nội dung,
chương trình đào tạo, chương trình học phần phù hợp chuẩn đầu ra của các
ngành đào tạo
3.3.1.1. Mục tiêu của biện pháp
- Đảm bảo tính khả thi, tính hiệu quả, khả năng đáp ứng của GV các BM và
SV trong việc thực hiện CTĐT, chương trình học phần phù hợp chuẩn đầu ra
của các ngành đào tạo.
- Khắc phục tình trạng về sự trùng lịch (cùng môn học) giữa các lớp trong
cùng một ngành hoặc giữa các lớp khác ngành học.
- Đảm bảo sự phù hợp giữa nội dung TH và nội dung lý thuyết trong CTĐT.
- Khắc phục một cách tốt nhất tình trạng bất cập của vấn đề CSVC, trang
thiết bị, dụng cụ dạy học.
3.3.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Xây dựng chương trình đào tạo
Xây dựng kế hoạch DH các môn hợp lý trong từng giai đoạn cụ thể.
3.3.1.3. Điều kiện thực hiện
Để thực hiện điều chỉnh cập nhật nội dung, CTĐT, chương trình học phần
phù hợp chuẩn đầu ra của các ngành đào tạo thành công cần:
- Phải thực hiện theo các nội dung và cách thực hiện như trên;
- Phải được thử nghiệm.
3.3.2. Biện pháp 2. Kiểm soát chặt chẽ hoạt động dạy học của giáo viên

theo đúng chương trình, kế hoạch đào tạo và dạy học.
3.3.2.1. Mục tiêu của biện pháp
Hoạt động này phải thể hiện triết lý lấy người học làm trung tâm, trường Đại
học Y Dược Thái Bình sẽ chú trọng việc đào tạo chất lượng cao theo hướng cá thể
hóa. Hoạt động đổi mới giảng dạy bao gồm đổi mới tồn diện trên nhiều mặt,
trong đó, cần đảm báo không tách rời hoạt động chuyên môn và phải được triển
khai một cách bài bản, hệ thống, đồng loat, triệt để đối với tất cả các cấp đào tạo.
3.3.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Bước 1: Chỉ đạo đổi mới PP dạy học của GV
Bước 2: Đào tạo, bồi dưỡng CB QLGD cũng là một trong những ưu tiên của
trường Đại học Y Dược Thái Bình, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp
ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
3.3.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Thống nhất từ nhận thức đến hành động về quan điểm chỉ đạo tăng cường
vai trò của GV trong quá trình đổi mới PP dạy học, đến các tập thể, CB lãnh
đạo và tất cả GV trong trường để có cái nhìn phù hợp, từ đó thực hiện đúng
theo yêu cầu đặt ra.
Việc bồi dưỡng cho đội ngũ GV về thực tiễn và những tiến bộ khoa học
kĩ thuật, cơng nghệ mới một cách hợp lí và khoa học trong thực hiện các nhiệm
17


vụ trung tâm của người GV, nhằm khai thác có hiệu quả nhất nguồn nhân lực
hiện có và thu hút các tài năng ở trường Đại học Y Dược Thái Bình để thực
hiện có hiệu quả theo mục tiêu đặt ra.
Để thực hiện tốt nội dung này có vai trị to lớn của các cấp quản lí trường
Đại học Y Dược Thái Bình đặc biệt vai trị của Ban Giám hiệu mà người đứng
đầu chỉ đạo, chịu trách nhiệm là hiệu trưởng thơng qua các hiệu phó quản lí
việc bồi dưỡng cho đội ngũ GV về thực tiễn và những tiến bộ khoa học kĩ thuật,
công nghệ.

3.3.3. Biện pháp 3. Chỉ đạo thực hiện đổi mới hình thức tổ chức,
phương pháp dạy học phù hợp với phương thức đào tạo và điều kiện của nhà
trường.
3.3.3.1. Mục tiêu của biện pháp
Mục tiêu của biện pháp là nhằm tổ chức HĐDH ở trường Đại học Y Dược Thái
Bình một cách tối ưu, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học và quản lý
HĐDH.
3.3.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Chỉ đạo GV tổ chức cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học các môn học
trong CTĐT.
- Nguyên tắc cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học các môn học trong
CTĐT.
Việc cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học các môn học trong CTĐT cần
đảm bảo các nguyên tắc sau đây: Nâng cao được kết quả thực hiện mục tiêu giáo
dục của CTĐT; Đảm bảo tính lơ gic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa
các môn học và các hoạt động giáo dục; Đảm bảo tổng thời lượng của các môn
học và các hoạt động giáo dục trong mỗi năm học khơng ít hơn thời lượng quy
định trong chương trình hiện hành; Đảm bảo tính khả thi...
- Quy trình tổ chức cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học các môn học trong
CTĐT.
Việc cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học các môn học trong CTĐT cần
được tổ chức một cách chặt chẽ, bao gồm các bước sau đây:
- Bước 1: Rà sốt nội dung chương trình, giáo trình hiện hành;
- Bước 2: Cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học các môn học trong CTĐT;
- Bước 3: Xây dựng kế hoạch dạy học mới;
- Bước 4: Tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học mới;
3.3.3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Để thực hiện biện pháp này, đòi hỏi CBQL trường Đại học Y
Dược Thái Bình phải có NL tổ chức HĐDH; GV có NL thực hiện HĐDH. Ngồi
ra, các trường phải có CSVC, trang thiết bị dạy học đảm bảo cho việc triển khai

HĐDH.
3.3.4. Biện pháp 4. Giám sát chặt chẽ hoạt động học tập trên lớp, tự học của
SV
3.3.4.1. Mục tiêu của biện pháp
18


- Nâng cao hiệu quả của PP học tập SV trong học tập.
- Đánh giá, cập nhật liên tục PP học tập của SV để kịp thời có phương án hỗ
trợ.
- Giám sát, kiểm tra, trao đổi, cung cấp thông tin với SV, tạo sự gắn bó chặt
chẽ giữa cố vấn học tập và SV
3.3.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
- Bước 1: Chỉ đạo đổi mới PP học tập của SV.
- Bước 2: Sử dụng hiệu quả các hình thức tổ chức dạy học trong ĐT phù
hợp với điều kiện của trường Đại học Y Dược Thái Bình.
Bước 3: Tăng cường năng lực tự học và năng lực thực hành nghề nghiệp
cho SV ngành Y.
3.3.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Nâng cao trách nhiệm của đội ngũ cố vấn học tập.
- Cập nhật những PP dạy học mới và phù hợp với điều kiện áp dụng của
trường Đại học Y Dược Thái Bình.
3.3.5. Biện pháp 5. Chỉ đạo hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học
tập của SV phù hợp với phương thức đào tạo và kế hoạch đào tạo
3.3.5.1. Mục tiêu của biện pháp
Nâng cao năng lực KT-ĐG kết quả học tập của GV bao gồm khả năng hiểu
CTĐT, chuẩn đầu ra, yêu cầu theo chuẩn đầu ra, năng lực của SV, năng lực ra đề
và năng lực sử dụng CNTT trong KT-ĐG trên cơ sở ứng dụng thơng qua mạng
máy tính và các phần mềm giúp cho hoạt động này đảm bảo tính khách quan, cơng
bằng và phản hồi nhanh kết quả về quá trình dạy học, đồng thời thúc đẩy quá trình

tự học của SV tốt hơn.
3.3.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
+ Nâng cao năng lực quản lý KT-ĐG kết quả học tập của các viên chức tại
bệnh viện và các khoa chuyên môn và các phịng Khảo thí, Phịng ĐT.
+ Đổi mới hình thức tổ chức thi kết thúc học phần theo hướng tiếp cận năng
lực. Thay vì chỉ thi tự luận hoặc trắc nghiệm nên tăng cường hình thức kiểm tra
vấn đáp, kiểm tra lâm sàng … Các khoa chuyên môn cần tập trung xây dựng ngân
hàng đề thi căn cứ vào mục tiêu của từng học phần. Các hình thức thi kết thúc học
phần cũng như KT-ĐG thường xuyên cần được công bố công khai cho SV trong
đề cương chi tiết học phần.
3.3.5.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Biện pháp này chỉ có thể thực hiện tốt khi có sự lãnh đạo sát sao của Giám
đốc, Ban giám đốc, Đảng ủy trường Đại học Y Dược Thái Bình; các bệnh viện
viện.
Các bệnh viện là nơi triển khai chủ trương phối hợp đào tạo giữa về việc
tăng cường học thực hành cho học viên và SV. Chính vì vậy, lãnh đạo bệnh viện
và các GV có vai trị quyết định trong việc triển khai biện pháp này.
3.3.6. Biện pháp 6. Quản lý hiệu quả sử dụng phương tiện, thiết bị dạy
học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
19


3.3.6.1. Mục tiêu của biện pháp
Nâng cao chất lượng CSVC phục vụ DH gồm: hệ thống phòng học, phòng
thực hành, dụng cụ hóa chất, mẫu vật, vật liệu DH TH...đóng vai trò quan trọng
trong việc nâng cao chất lượng DH.
3.3.6.2. Nội dung và cách thức thực hiện
- Xây dựng hệ thống văn bản quy định chặt chẽ việc bảo quản, sử dụng hiệu
quả, hợp lý trang thiết bị hiện có, quy định và quy trình về việc xét, cấp bổ sun,
sửa chữa trang thiết bị.

- Xây dựng kế hoạch bổ sung, sửa chữa CSVC, trang thiết bị dụng cụ TH.
- Tổ chức bồi dưỡng cho CB, GV kỹ năng bảo quản, sử dụng các trang thiết
bị, dụng cụ TH hiện có để đảm bảo khơng lãng phí, tránh tình trạng dạy chay, học
chay và đảm bảo độ bền vững của thiết bị.
- Phát động phong trào làm tự thiết bị và mơ hình DH. Việc phát động phải
được tổ chức thường xun trong tồn trường như một tiêu chí thi đua hàng năm,
thành lập Hội đồng đánh giá kết quả sản phẩm của các BM, quy định việc hỗ trợ
mức kinh phí.
- Quy định việc thực hiện chế độ kiểm tra, thống kê số lượng, chất lượng,
tiến hành bảo trì máy móc, CSVC, dụng cụ phục vụ DH tại các BM thường kỳ.
3.3.6.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Nâng cao trách nhiệm của CB Phịng ĐT, Phịng Tài chính – Kế hoạch.
Cập nhật những trang thiết bị dạy học mới và phù hợp với điều kiện áp dụng
của trường Đại học Y Dược Thái Bình.
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dạy học tại Trường Đại học Y Dược
Thái Bình cần phải thực hiện đồng bộ các biện pháp đã trình bày ở trên (mục
3.2). Các biện pháp này có quan hệ hữu cơ chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ
thống đồng bộ.
Biện pháp 1, Tăng cường quản lý thực hiện mục tiêu, nội dung, CTĐT
mang tính tiền đề, biện pháp 2, 3, 4, 5, 6 (Tăng cường quản lý tổ chức, PP dạy
học; Tăng cường quản lý hoạt động dạy của GV; Tăng cường quản lý hoạt
động học của SV; Tăng cường quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập của
SV; Tăng cường các phương tiện, trang thiết bị, dụng cụ phục vụ HĐDH) mang
tính cơ bản, biện pháp mang tính điều kiện.
3.5. Khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.5.1. Giới thiệu tổ chức khảo nghiệm
- Mục đích: Để khẳng định tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp
quản lý đã đề xuất, đề tài khảo nghiệm giá trị của các biện pháp thông qua phiếu
khảo nghiệm trưng cầu ý kiến CBQL, GV trong trường Đại học Y Dược Thái

Bình và lấy ý kiến của SV nhà trường.
3.5.2. Khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp
Bảng 3.3: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp
T
Các biện pháp
Mức độ cần thiết
Điểm
20


T

Rất cần
Cần thiết
thiết
SL

%

SL

%

Khơng
cần
thiết
SL % SL %
Ít cần
thiết


TB
Thứ
bậc

Tổ chức định kỳ điều
chỉnh cập nhật nội dung,
75.9
1 CTĐT, chương trình học 234
66 21.43 4
7
phần phù hợp chuẩn đầu
ra của các ngành đào tạo

1.30 4

1.30 3.82

1

Quản lý chặt chẽ HĐDH
của GV theo đúng
81.6
2
245
51 17.00 3
chương trình, kế hoạch
7
đào tạo và dạy học

1.00 1


0.33 3.80

2

11 3.67 4

1.33 3.66

3

32

10.6
2
7

0.67 3.65

4

32

10.6
2
7

0.67 3.62

5


30

10.0
8
0

2.67 3.57

6

3

4

5

6

Chỉ đạo thực hiện đổi mới
hình thức tổ chức, PP dạy
72.6
học phù hợp với phương 218
67 22.33
7
thức đào tạo và điều kiện
của nhà trường
Quản lý chặt chẽ hoạt
77.3
động học tập trên lớp, tự 232

34 11.33
3
học của SV
Quản lý hoạt động kiểm
tra - đánh giá kết quả học
73.6
tập của SV phù hợp với 221
45 15.00
7
phương thức đào tạo và
kế hoạch đào tạo
Quản lý hiệu quả sử dụng
phương tiện, thiết bị dạy
72.3
217
45 15.00
học và ứng dụng CNTT
3
trong dạy học
Giá trị trung bình 6 tiêu chí

3.70

Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý dạy
học tại trường Đại học Y Dược Thái Bình đều được đánh giá là cần thiết (với giá
trị trung bình X = 3.70). CBQL, GV và các SV cho rằng cần nhất là Tổ chức định
kỳ điều chỉnh cập nhật nội dung, CTĐT, chương trình học phần phù hợp chuẩn
đầu ra của các ngành đào tạo (X = 3.82 xếp thứ bậc 1/6), Quản lý chặt chẽ việc
HĐDH của GV theo đúng chương trình, kế hoạch đào tạo và dạy học (X = 3.80
xếp thứ bậc 2/6) cần tổ chức và lựa chọn PP dạy học phải hết sức khoa học, nêu

đầy đủ các nội dungvà mức độ đạt/không đạt để nâng cao chất lượng dạy học.
21


T
T

1

2

3

4

5

6

3.5.3. Khảo nghiệm mức độ khả thi của các biện pháp
Bảng 3.4: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp
Điểm
Mức độ khả thi
TB
Thứ
Các biện pháp
Rất cần
Cần
Ít cần Không
bậc

thiết
thiết
thiết cần thiết
SL % SL % SL % SL %
Tổ chức định kỳ điều chỉnh
cập nhật nội dung, CTĐT,
80.0
chương trình học phần phù 240
54 18.00 6 2.00 0 0.00 3.78 2
0
hợp chuẩn đầu ra của các
ngành đào tạo
Quản lý chặt chẽ HĐDH của
82.3
GV theo đúng chương trình, 247
50 16.67 2 0.67 1 0.33 3.81 1
3
kế hoạch đào tạo và dạy học
Chỉ đạo thực hiện đổi mới
hình thức tổ chức, PP dạy
66.6
16.3
học phù hợp với phương
200
45 15.00 49
6 2.00 3.46 6
7
3
thức đào tạo và điều kiện
của nhà trường

Quản lý chặt chẽ hoạt động
67.0
14.6
học tập trên lớp, tự học của 201
50 16.67 44
5 1.67 3.49 5
0
7
SV
Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
69.6
15.0
SV phù hợp với phương
209
39 13.00 45
7 2.33 3.50 4
7
0
thức đào tạo và kế hoạch đào
tạo
Quản lý hiệu quả sử dụng
phương tiện, thiết bị dạy học
66.3
199
83 27.67 10 3.33 8 2.67 3.58 3
và ứng dụng CNTT trong
3
dạy học
Giá trị trung bình 6 tiêu chí
3.62


Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp có tính khả thi cao (với giá
trịtrung bình X = 3.62). Giữa các biện pháp đề xuất có mức độ thực hiện khác
nhau.
CBQL, GV và các SV cho rằng cần nhất là Quản lý chặt chẽ việc HĐDH
của GV theo đúng chương trình, kế hoạch đào tạo và dạy học (X = 3.81 xếp thứ
bậc 1/6); Tổ chức định kỳ điều chỉnh cập nhật nội dung, CTĐT, chương trình học
phần phù hợp chuẩn đầu ra của các ngành đào tạo (thứ bậc 2/6); Quản lý hiệu quả
22


sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học và ứng dụng CNTT trong dạy học (thứ bậc
3/6); Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của SV phù hợp với
phương thức đào tạo và kế hoạch đào tạo (thứ bậc 4/6); Quản lý chặt chẽ hoạt
động học tập trên lớp, tự học của SV (thứ bậc 5/6); Chỉ đạo thực hiện đổi mới hình
thức tổ chức, PP dạy học phù hợp với phương thức đào tạo và điều kiện của nhà
trường (thứ bậc 6/6).
3.5.4. Tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi
Để kiểm tra mối quan hệ giữa hai biến: mức độ cần thiết và mức độ khả
thi, tác giả sử dụng tương quan hạng Spearman (s hoặc r) để tính tốn:
 =4, N=6
Theo cơng thức tính r ta có: r=
=0.63
Với r = 0.63 cho phép kết luận tương quan trên là thuận và chặt chẽ, điều
đó có nghĩa là các khách thể khảo sát thống nhất với nhau về mức độ cần thiết
và mức độ khả thi của 06 biện pháp đề xuất.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Các biện pháp đã góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong giai đoạn
hiện nay. Các biện pháp được đề xuất dựa trên định hướng phát triển KT-XH
kết hợp với thực tiễn về hoạt động dạy học. Các biện pháp đề xuất đã tập trung

khắc phục được những điểm tồn tại và phát huy được những mặt mạnh trong
công tác quản lý hoạt động dạy học. Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau, và ở mỗi biện pháp cũng đã đề cập được cơ sở đề ra biện pháp,
mục tiêu của biện pháp và cách thức tổ chức thực hiện. Tất cả các biện pháp
đều được khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của chúng. Các biện pháp đề
xuất được rút ra từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động
dạy học những năm vừa qua, dựa vào kết quả trưng cầu ý kiến của đội ngũ CB
quản lý và giảng viên nhà trường, sinh viên. Kết quả khảo nghiệm đã xác định
tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Các biện pháp đưa ra
được nhà quản lý giáo dục, giảng viên, CB quản lý, sinh viên đánh giá có tính
khả thi cao. Điều đó chứng tỏ rằng các biện pháp đề xuất phù hợp với thực tế,
nếu được áp dụng vào thực tiễn sẽ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy
học tại Trường Đại học Y Dược Thái Bình trong thời gian tới.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Từ các kết quả nghiên cứu thu được, ta có thể rút ra một số kết luận sau:
1.1. Trường Đại học Y Dược Thái Bình là cơ sở giáo dục nghề nghiệp nằm
trong hệ thống giáo dục quốc dân trực thuộc Bộ Y tế và có chức năng đào tạo và
bồi dưỡng CB trình độ đại học, sau đại học, đào tạo các chuyên gia y tế đầu ngành
phục vụ sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân. Mục tiêu đào tạo của trường là
đào tạo người CB y tế có kiến thức, kỹ năng chun mơn y học ở trình độ đại học,
23


sau đại học; làm nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân tại tuyến y tế trung
ương đến cơ sở; có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh
thần trách nhiệm trước sức khỏe và tính mạng người bệnh, có đủ sức khỏe, khơng
ngừng học tập để nâng cao trình độ.
Trường Đại học Y Dược Thái Bình có một vai trị quan trọng trong sự phát
triển kinh tế xã hội của đất nước. Trong quá trình đào tạo nhà trường đã đẩy mạnh

đổi mới trong công tác ĐT và quản lý ĐT là vấn đề cấp thiết để đảm bảo các
trường Đại học Y nói chung, trường Đại học Y Dược Thái Bình nói riêng đảm bảo
được trách nhiệm nặng nề đó. Trong cơng tác đổi mới đó có việc ưu tiên QLCL
dạy học.
1.2. Thực tế những năm vừa qua, nhà trường cũng đã tiến hành các biện
pháp nâng cao chất lượng dạy học. Tuy đã đạt được một số kết quả nhất định song
qua đó cũng cịn bộc lộ một số hạn chế, tồn tại, chất lượng của nâng cao chất
lượng dạy học trong thời gian qua còn chưa đạt được hiệu quả mong muốn.
1.3. Để công tác đào tạo của Trường đại học Y Dược Thái Bình đáp ứng
được yêu cầu, nhiệm vụ trước mắt cũng như lâu dài, nhà trường cần làm các biện
pháp đã nêu tại chương 3.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Yêu cầu các trường ĐH cần đổi mới QLGD chuyển từ quản lý theo chức
năng sang QLCL, tập trung xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về thiết lập hệ
thống ĐBCL tại nhà trường;
- Văn bản quy định bắt buộc đối với các trường ĐH cần công bố CĐR,
CTĐT; CLĐT.
- Bộ GD&ĐT cần xây dựng các văn bản hướng dẫn chi tiết về đánh giá
CLGD đại học theo Thông tư 12/2017/BGDĐT ban hành ngày 19 tháng 5 năm
2017.
- Tổ chức các Hội thảo chuyên môn về trao đổi, bồi dưỡng kỹ năng dạy học
cho GV khối ngành đạo tạo Y Khoa.
2.2. Đối với Bộ Y tế
- Tạo điều kiện về các chính sách giáo dục cho nhà trường, cụ thể đầu tư
CSVC, trang thiết bị phục vụ quá trình dạy học và đào tạo Y Khoa của Nhà
trường.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động chuyên môn dạy học và
đào tạo Y Khoa của Nhà trường.
2.3. Đối với Trường Đại học Y Dược Thái Bình

- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực nhận thức đối với lãnh đạo
các nhà trường, lãnh đạo đơn vị, đội ngũ CBGV, CNV trong trường về dạy học và
đào tạo Y Khoa của Nhà trường.
- Xây dựng chiến lược, lộ trình đầu tư phát triển các nguồn lực để ĐBCL
dạy học và đào tạo Y Khoa của Nhà trường.
24


- Tăng cường công tác liên kết đào tạo gắn với DN để khai thác nguồn
lực,CSVC phục vụ đào tạo Y Khoa của Nhà trường.

25


×