ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài dạy:
1.Kiến thức:
Học sinh ôn tập các kiến thức trong chương IV và làm các bài tập trong sách giáo
khoa.
2. Kỹ năng:
Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong chương IV vào việc giải một số bài toán
đơn giản liên quan đến các kiến thức trong chương IV.
3.Tư duy:
Học sinh hiểu được và khắc sâu các kiến thức trong chương IV thông qua các câu hỏi
và bài tập ôn tập.
4.Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận và tính tỉ mỉ cho học sinh. Rèn luyện sự chính xác trong tính
toán cho học sinh, để học sinh tự tin và từ đó hình thành nhân cách đứng đắn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: tham khảo tài liệu, soạn giáo án.
Học sinh: dụng cụ học tập, chuẩn bị ôn tập chương IV và làm bài tập ôn tập chương.
III. Phương pháp:
Đàm thoại, gợi mở giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp:
Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy lập bảng liệt kê các giới hạn đặc biệt của dãy số và các giới hạn đặc biệt của
hàm số.
3. Vào bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh làm
bài tập 1.
Làm bài tập 1.
limu
n
= 2.
Bài tập 1 (BT 2/141 SGK)
Cho hai dãy số (u
n
) và (v
n
). Biết
nn
vu ≤− 2
với mọi n và limv
n
= 0. Có
kết luận gì về giới hạn của dãy số (u
n
)?
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh làm
bài tập 2.
Làm bài tập 2.
3
2
13
lim =
+
−
=
n
n
A
(
)
12lim
2
=−+= nnnH
0
73
2
lim =
+
−
=
n
n
N
Bài tập 2 (BT 3/141 SGK)
Tên của một học sinhđược mã hoá bởi
số 1530. Biết rằng mỗi chữ số trong số
này là giá trị của một trong các biểu
thức A, H, N, O với:
2
13
lim
+
−
=
n
n
A
;
(
)
nnnH −+= 2lim
2
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN THƯỞNG TRƯỜNG THPT PHONG ĐIỀN
1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
n
nn
O
41
4.53
lim
−
−
=
=5
Tên của học sinh là
HOAN
73
2
lim
+
−
=
n
n
N
;
n
nn
O
41
4.53
lim
−
−
=
Hãy cho biết tên của học sinh này,
bằng cách thay các chữ số trên bởi các
chữ kí hiệu biểu thức tương ứng.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh làm
bài tập 3.
Cho
2
1
;
2
1
1
== qu
Cấp số nhân lùi vô hạn
;
2
1
;
2
1
;
2
1
;
2
1
432
Có tổng là
1
2
1
1
2
1
1
1
=
−
=
−
=
q
u
S
Làm bài tập 3
a) Cấp số nhân lùi vô
hạn có công bội q với
1q <
. Do đó tổng của
cấp số nhân lùi vô hạn
q
u
ququuS
−
=
+++=
1
1
2
111
b) Cho
2
1
;
2
1
1
−== qu
Cấp số nhân lùi vô hạn
;
2
1
;
2
1
;
2
1
;
2
1
432
−−
Có tổng là
3
1
2
1
1
2
1
1
1
=
+
=
−
=
q
u
S
Bài tập 3 (BT 4/141 SGK)
a) Có nhận xét gì về công bội cấp số
nhân lùi vô hạn?
b) Cho ví dụ về một cấp số nhân lùi vô
hạn có công bội là số âm và một cấp số
nhân lùi vô hạn có công bội là số
dương và tính tổng của mỗi cấp số
nhân đó.
Hoạt động 4:
Hướng dẫn học sinh làm
bài tập 4.
Làm bài tập 4
2
1
4
3
lim)
2
2
=
++
+
→
xx
x
a
x
3
1
3
65
lim)
2
2
3
=
+
++
−→
xx
xx
b
x
−∞=
−
−
−
→
4
52
lim)
4
x
x
c
x
−∞=
+−+−
+∞→
)12(lim)
23
xxxd
x
3
1
13
3
lim) =
−
+
−∞→
x
x
e
x
0
13
42
limf)
2
=
−
−+−
−∞→
x
xxx
x
Bài tập 4 (BT 5/142 SGK)
Tính các giới hạn sau
4
3
lim)
2
2
++
+
→
xx
x
a
x
;
xx
xx
b
x
3
65
lim)
2
2
3
+
++
−→
;
4
52
lim)
4
−
−
−
→
x
x
c
x
;
)12(lim)
23
+−+−
+∞→
xxxd
x
13
3
lim)
−
+
−∞→
x
x
e
x
;
13
42
limf)
2
−
−+−
−∞→
x
xxx
x
Hoạt động 5:
HĐTP1:
Hướng dẫn bài tập 1 trắc
nghiệm.
Làm bài tập 1 trắc
nghiệm.
Chọn đáp án (D)
Bài tập trắc nghiệm:
BT 1(BT 9/143 SGK)
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
(A) Một dãy số có giới hạn thì luôn
luôn tăng hoặc luôn luôn giảm.
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN THƯỞNG TRƯỜNG THPT PHONG ĐIỀN
2
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
(B) Nếu (u
n
) là dãy số tăng thì
limu
n
= +∞.
(C) Nếu limu
n
= +∞ và limv
n
= +∞ thì
lim(u
n
-v
n
) = 0.
(D) Nếu u
n
= a
n
và -1<a<0 thì limu
n
=0.
H Đ TP 2:
Hướng dẫn bài tập 2 trắc
nghiệm.
Làm bài tập 2 trắc
nghiệm.
Chọn đáp án (B)
BT 2(BT 10/143 SGK)
Cho dãy số (u
n
):
1
321
2
+
++++
=
n
n
u
n
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
(A) limu
n
=0; (B) limu
n
=
2
1
;
(C) limu
n
= 1;
(D) Dãy (u
n
) không có giới hạn khi
+∞→n
H Đ TP 3:
Hướng dẫn bài tập 3 trắc
nghiệm.
Làm bài tập 3 trắc
nghiệm.
Chọn đáp án (C)
BT 3(BT 11/143 SGK)
Cho dãy số (u
n
) với
( ) ( )
n
n
u 2 22
2
+++=
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
(A)
( ) ( )
21
2
2 22lim
2
−
=+++=
n
n
u
(B) limu
n
= -∞; (C) limu
n
= +∞;
(D) Dãy (u
n
) không có giới hạn khi
+∞→n
4. Củng cố và dặn dò:
Các em cần phải biết các kiến thức trong chương IV.
Các em cần phải biết vận dụng các kiến thức trong chương vào việc giải một số bài
toán đơn giản liên quan.
Cần nhớ các giới hạn đặc biệt.
Nghiên cứu các bài tập đã làm trong tiết học.
Chuẩn bị bài học hôm sau, phần bài tập còn lại trong phần ôn tập chương IV trong
sách giáo khoa.
Ngu n maths.vnồ
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN THƯỞNG TRƯỜNG THPT PHONG ĐIỀN
3