Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Seminar dược lý 2 bài 2 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA GLUCOCORTICOID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
BỘ MÔN DƯỢC LỰC

Seminar Dược lý 2 bài 2
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA
GLUCOCORTICOID
Tổ 3- M1K72

1


Nội dung
01.

02.

Dược động học liên quan
TDKMM của Glucocorticoid
Dược lực học liên quan
TDKMM của Glucocorticoid

Phân tích một số TDKMM
03. và
đưa ra các biện pháp hạn chế

2


1. Dược động học liên quan đến TDKMM
Hấp thu



Glucocorticoid bôi da: các chế phẩm chứa clo, flo của các Glucocorticoid như
fluocinolon, fluometason ít hấp thu qua da nên hay được dùng điều trị viêm da dị
ứng. Tuy nhiên khi bôi chế phẩm lên da, chúng cũng có khả năng hấp thu một
lượng nhất định.

Khi da bị tổn thương, băng kín chỗ bơi thuốc hay ở trẻ em thì khả năng hấp thu
thuốc qua da sẽ tang => Biến chứng toàn thân, viêm da, teo da, rạn da,….

3


Hấp thu


Glucocorticoid chế phẩm khí dung có các tác dụng không mong muốn
thường gặp như : khô miệng, khàn giọng, nhiễm nấm ở miệng và cổ họng.
Để giảm các tác dụng
phụ này -> giảm sự lắng
đọng ở hầu họng của
thuốc bằng cách cải
thiện kỹ thuật hít, sử
dụng thiết bị đệm hoặc
Turbuhaler, giảm tần
suất dùng thuốc và súc
miệng bằng nước sau
khi hít rồi nhổ ra
4



Phân bố


Thuốc liên kết với protein huyết tương trên 90%,
chủ yếu là globulin (costicosteroid – blinding
globulin – CBG) (90%) và albumin (6%)

Sử dụng các thuốc cạnh tranh liên kết protein huyết
tương: erythromycin, salycinat,…

Tăng nồng độ thuốc tự
do => tăng độc tính



Costisol và Prednisolone qua nhau thai ít



Betamethason, Dexamethason dễ dàng qua được nhau thai
5


Phân bố

Glucocorticoid ảnh hưởng đến thai nhi
như thế nào?

✓ Có thể ảnh hưởng đến thai nhi: không gây quái thai nhưng
có thể làm chậm sự phát triển của thai nhi.

✓ Có thể xảy ra chứng suy thượng thận ở trẻ mới sinh.
Tuyến thượng thận ở trẻ mới sinh bị ức chế do tác dụng của
thuốc từ lúc trong bụng mẹ thường tự khỏi sau khi ra đời và

thường nhẹ, có thể làm cho trẻ sinh ra bị nhẹ cân.
✓ Cân nhắc trong việc lựa chọn glucocorticoid sử dụng trong
thời kì mang thai, nhất là 3 tháng đầu.

6


Chuyển hóa
➢ Một số thuốc cảm ứng enzym làm tăng chuyển hóa các Glucocorticoid
như Phenobarbital, Phenytoin, Rifampicin…
=> Sử dụng cùng sẽ gây giảm tác dụng của glucocorticoid.

➢ Một số thuốc ức chế enzym sẽ làm giảm chuyển hóa glucocorticoid
như Clarithromycin, Isoniazid, kháng nấm Ketoconazol, Cimetidin,...
=> Tăng tác dụng đồng thời tăng độc tính của thuốc.

7


Một số
tương tác
thuốc hay
gặp

8



2.Dược lực học liên quan đến TDKMM của glucocorticoid

a.Trên chuyển hóa
tân tạo glucose từ protein và acid amin
ở gan

Chuyển
hóa
glucid

chuyển hóa glycogen thành glucose

Dùng lâu dài
có thể gây tháo
đường và làm
nặng thêm
bệnh đái tháo
đường

tổng hợp các yếu tố làm tăng đường
huyết (Glucagon)
tổng hợp các yếu tố làm giảm đường
huyết (Insulin)
9


a.Trên chuyển hóa
(-) tổng hợp protid
Chuyển

hóa
protid
q trình dị hóa protid để chuyển acid
amin từ cơ xương vào gan nhằm tân tạo
glucose

Dùng lâu ngày
teo cơ, xốp
xương, tổ chức
kém bền vững

10


a.Trên chuyển hóa
Thay đổi phân bố lipid trong cơ thể:
tăng tổng hợp mỡ ở thân và giảm ở chi

Dùng lâu mỡ tập
trung nhiều ở mặt và
nửa thân trên gây
hội chứng mặt trăng
trịn hay gù trâu“Cushing syndrom”

Chuyển
hóa lipid
(+) Dị hóa lipid trong mô mỡ làm tăng
tác dụng của các chất gây tiêu mỡ (chủ
yếu ở chi)


RL
phân bố
mỡ

11


a.Trên chuyển hóa
Tăng thải K+ qua nước tiểu
=>giảm K+ máu
Chuyển
hóa
muối
nước

Tăng tái hấp thu Na+, H2O

✓ Chú ý khi dùng cùng các thuốc
lợi tiểu giảm K+m gây ra tác
dụng hiệp đồng độc tính
✓ Bổ sung K+ khi cần thiết
gây phù,
tăng huyết áp

Cần chú ý về hiệu quả sử dụng khi dùng Glucocorticoid với bệnh nhân
đang dùng thuốc điều trị THA=> Có thể tăng liều thuốc điều trị THA
Tăng thải Ca++ qua thận,
Giảm tái hấp thu Ca+ ở
ruột


xương thưa xốp.
dễ gãy, còi xương,
chậm lớn

12


b.Trên cơ quan và tuyến
➢ Trên TKTW (+): Bồn chồn, mất ngủ, ảo giác và các RL về tâm thần khác
Khắc phục: kê đơn cùng với Benzodiazepin khi bồn chồn mất ngủ

➢ Trên mắt: tăng nhãn áp (Glaucom)
➢ Tổ chức hạt: (-) tái tạo tổ chức hạt và các nguyên bào sợi
=> chậm liền sẹo và chậm lành vết thương
Trường hợp cần ngừng ngay Glucocorticoid hoặc giảm liều nhanh
-Rối loạn tâm thần cấp tính do GC khơng đáp ứng với thuốc điều trị
-Loét giác mạc do virus Herpes gây ra

13


3. Phân tích một số TDKMM của glucocorticoid
và đưa ra một số biện pháp hạn chế
Glucocorticoid có gây lt
dd-tt khơng?
Hạn chế dự phòng
TDKMM trên trục HPA và
Hạn chế dự phòng
TDKMM trên xương và
Hạn chế dự phòng

14


a. Một số yếu tố ảnh hưởng TDKMM

➢ Thời gian điều trị kéo dài không
đem lại hiệu quả cao hơn

15


a. Một số yếu tố ảnh hưởng TDKMM

➢ Liều cao hơn không mang
lại hiệu quả tốt hơn
❑ Liều điều trị: tính tương
đương prednisolon
Liều duy trì (liều thấp): 5-15mg
/ngày
Liều trung bình: khoảng 0,5mg
/kg/ngày
Liều cao: 1-3mg /kg/ngày
Liều rất cao: 15-30mg /kg/ngày 16


a. Một số yếu tố ảnh hưởng TDKMM
➢ Đưa thuốc qua đường tĩnh mạch và đường uống hiệu lực tương đương nhau.
✓ Tùy từng trường hợp bệnh nhân nên sử dụng đường đưa thuốc nào cho hợp lý.
✓ Nên cân nhăc vì đưa thuốc theo đường tiêm tĩnh mạch tăng nguy cơ gặp tác
dụng phụ cao hơn


17


b.Glucocorticoid gây loét dạ dày-tá tràng?

18


b.Glucocorticoid gây loét dạ dày-tá tràng?

19


b.Glucocorticoid gây loét dạ dày-tá tràng?

20


b.Glucocorticoid gây loét dạ dày-tá tràng?

Liều trung bình hay
sử dụng trên lâm
sàng rất ít tác động
trên Cox-1
=> Glucocortisteroid
rất ít gây tác dụng
phụ gây loét dạ
dày.


21


b. Glucocorticoid gây
loét dạ dày-tá tràng?

Loét dạ dày là một biến
chứng hiếm gặp của liệu
pháp Glucocorticoid nên
không được coi là một
chống chỉ định khi điều
trị steroid được chỉ định.
22


b. Glucocorticoid gây
loét dạ dày-tá tràng?

Nguy cơ loét dạ dày
tăng gấp 4.4 lần khi
sử dụng
Glucocorticoid với
Nsaids

23


b. Glucocorticoid gây loét dạ dày-tá tràng?

➢ Biện pháp đề phịng hạn chế tác dụng khơng mong

muốn
✓ Khơng khuyến cáo sử dụng dự phòng PPI cho bệnh
nhân sử dụng Glucocorticoid liều thấp.
✓ Dự phòng PPI trên bệnh nhân sử dụng
Glucocorticoid liều cao, kéo dài, kết hợp với Nsaids,
bệnh nhân cao tuổi, nghiện rượu, nghiện thuốc lá
nặng, trên bệnh nhân có nguy cơ cao
24


c. Tác dụng không mong muốn trên trục HPA
Cơ chế dược lý

• Trục hạ đồi-tuyến yên-thượng thận (trục
HPA) là một phức hợp ảnh hưởng trực
tiếp và phản hồi tương tác giữa ba thành
phần: vùng dưới đồi , tuyến yên và
thượng thận.
• Vùng dưới đồi tổng hợp và bài tiết
Hormon CRH. CRH kích thích thùy
trước tuyến yên tiết hormone ACTH→
ACTH kích thích vỏ thượng thận bài tiết
Cortisol.
25


×