Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

bài giảng đo và kiểm tra môi trường chương 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.05 KB, 21 trang )

(TRADABLE EMISSIONS PERMITS- TEPs)


Giới thiệu
Giấy phép có thể chuyển nhượng là một cơng

cụ thị trường để kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường
và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.


Cơ chế hoạt động
Chính quyền xác định tổng lượng phát thải cần có và

ấn hành số giấy phép phát thải có tổng lượng tương
ứng.
Cấp giấy phép ban đầu cho các cơ sở: Có nhiều cách
để quy định cách cấp phát ban đầu của giấy phép.
Một cách phân phối ban đầu khá phố biến là dựa trên
mức độ thải chất ô nhiễm từ trước đến nay=>thừa kế
quyền gây ô nhiễm quá khứ .
Người gây ô nhiễm đươc tự do mua bán giấy phép
phát thải (quyền ô nhiễm )


Ví dụ
Hai xí nghiệp A và B thải sulphur oxide vào khí

quyển. mỗi xí nghiệp có chi phí kiểm sốt việc thải
khí khác nhau:
chi phí để kiểm sốt khí thải ở xí nghiêp A là 20
USD/tấn,


xí nghiệp B là 30 USD /tấn


Giả sử tồn bộ khí thải của mỗi xí nghiệp là 5

tấn. Tổng phát thải là 10 tấn.
Giả sử chính quyền dùng giải pháp ra lệnh và
kiểm soát yêu cầu mỗi xí nghiệp giảm lượng
thải một tấn, tổng cộng hai xí nghiệp giảm là
hai tấn.
=>Tổng chi phí thực hiện là 50 USD (30+20)
 Lượng thải bây giờ là 8 tấn.


Thay vì dùng phương pháp “ra lệnh và kiểm sốt”

(CAC), chính quyền cấp giấy phép cho 8 tấn khí thải
sulphur oxide.
Vì mỗi xí nghiêp thải ra 5 tấn khí ơ nhiễm.
do đó, chính phủ quyết định phân phối 8 tấn đều cho
cả A và B: mỗi xí nghiệp được giấy phép cho 4 tấn
sulphur oxide (giải pháp thừa kế).
Giả sử giá thị trường là 24 USD/tấn sulphur oxide.


Chi phí
Giá
MCB

30

24
20

10

Giá giấy
phép
MCA


Mặc dù A chỉ cần giảm một tấn (từ 5 xuống 4),

nhưng A sẽ thu lợi nếu giảm nhiều hơn, thí dụ xuống
cịn 3 tấn. Lúc này, A sẽ tạo ra một khoản dư 1 tấn
có thể đem bán cho B.
 B sẽ rất vui mừng mua giấy phép này vì giúp B khỏi
cắt giảm khi thải.
 Kết quả cuối cùng là A cắt giảm 2 tấn và B không
cắt giảm. Lượng cắt giảm tổng cộng 2 tấn đúng như
chính quyền mong muốn. Tuy nhiên, điều thú vị là cả
A và B đều có lợi qua việc mua bán giấy phép.


Bảng – Lợi ích của việc mua bán giấy phép
Xí nghiệp A
Xí nghiệp B
Tổng chi phí để cắt giảm 1 tấn khỉ thải:
khơng chuyển nhượng

20


30
Chí phí kiểm sốt ơ nhiễm thực tế
do chuyển nhượng

40

0
Trừ khoản bán giấy phép

24

Cộng khoản mua giấy phép
24
Chi phí rịng qua mua bán
Thu lợi qua mua bán

0
0

16

24
20- 16=4


Ưu điểm quan trọng của giấy phép phát thải có thể

chuyển nhượng là:
Tính linh hoạt:

- XN nào có chi phí biên thấp sẽ giảm phát thải
nhiều để bán giấy phép. Điều này khuyến khích các
hãng đầu tư cơng nghệ làm giảm ơ nhiễm. XN có chi
phí biên cao sẽ mua thêm giấy phép ở thị trường
“Giá” chất phát thải là do thị trường quyết định.


Điều kiện để thực hiện tốt giấy phép phát
thải trao đổi được
Nhiều người bán & người mua
Các XN có chi phí giảm thải biên khác
nhau
Chỉ áp dụng cho một chất ô nhiễm mà
thôi


Việc mua bán giấy phép trong thực tế: Kinh
nghiệm của Hoa kỳ
Lịch sử của giấy phép phát thải có thể chuyển

nhượng: Khởi đầu nó giống như sự hạn chế phát thải ơ
nhiễm khơng khí theo Đạo Luật Khơng Khí Sạch của
Hoa Kỳ vào những năm 1970 và được mở rộng trong
Đạo Luật Khơng Khí Sạch mới năm 1991.
Một vài cơ chế được sử dụng như:
nối mạng nội bộ (netting)
bù trừ khu vực (offsets)
chính sách bong bóng (bubbles).
lưu giữ tín chỉ (banking)


nối mạng nội bộ và bù trừ khu vực liên quan đến các nguồn
thải mới


Tất cả cơ chế trên xuất phát từ tín chỉ giảm

phát thải (emissions reduction credit- ERC),
có được do giảm phát thải “vượt mức” từ một
nguồn thực hiện tự nguyện.
Các hãng có thể u cầu cơ quan kiểm sốt
cấp cho giấy chứng nhận tín chỉ giảm phát
thải (ERC). Các tín chỉ này được lưu giữ
hoặc được sử dụng trong các chương trình
đền bù hoặc chính sách bong bóng...


a) Chính sách đền bù (offsets policy):
Được áp dụng cho trường hợp các vùng chưa đạt
tiêu chuẩn biên chất lượng khơng khí (mức tiêu
chuẩn được phép phát thải) nhưng muốn tăng quy mô
(thêm nhà máy mới hoặc cải tạo mở rộng nhà máy
cũ).
Hãng muốn mở rộng quy mô và muốn phát thải
nhiều hơn phải có sẵn các tín chỉ hoặc mua tín chỉ từ
các nhà máy khác, để tổng số phát thải trong vùng
không lớn hơn sau khi mở rộng quy mô so với trước
đây.


b) Chính sách bong bóng (bubbles policy):

Thơng qua quy định tổng giới hạn ô nhiễm đối

với các nguồn phát thải hiện tại.
Trong phạm vi tổng giới hạn ô nhiễm này, hãng
được tự do thay đổi các nguồn gây ô nhiễm miễn
là khơng vượt tổng giới hạn (hãng có thể giảm
phát thải ở chỗ này, và tăng phát thải ở chỗ khác).


c) Chính sách kết mạng lưới (Netting policy):
Chính sách này cho phép hãng tạo ra nguồn thải mới, miễn là
nó bù lại việc ô nhiễm này bằng cách cắt giảm phát thải chỗ
nào đó trong cùng một hãng.
Kết mạng lưới ô nhiễm luôn luôn liên quan đến việc chuyển
nhượng nội bộ, nghĩa là xí nghiệp khơng được phép mua giấy
phép từ bên ngồi.
d) Lưu giữ tín chỉ (banking):
Hãng được phép dự trữ các tín chỉ đã được xác nhận cho sử
dụng sau này trong các chương trình nói trên – bong bóng, kết
mạng lưới, hoặc đền bù.
Tín chỉ lưu giữ có thể sử dụng nội bộ hoặc bán cho các hãng
khác


Hạn chế: Mức độ chuyển nhượng giấy phép giữa các
XN trong thực tế thấp hơn mức mong muốn:
Các xí nghiệp khơng mn chuyển nhượng cho xí nghiệp khác
bởi vì:
Khơng chắc chắn về khoản tin dụng gây ơ nhiễm: Xí nghiệp A phải
chắc chẳn rằng xí nghiệp B thực sự cắt giảm chất thải để tạo ra

khoản tín dụng ơ nhiễm có thể chuyển nhượng được .
XN khơng ln ln chắc chắn về cách chính quyền xác định mức
khí thải cơ bản và khoản tín dụng ơ nhiễm .
-Lấy thơng tin về giá cả chuyển nhượng là tốn kém.
-Triển vọng giá giấy phép gia tăng.
-Giấy phép được tích trữ có thể dùng như một rào cản việc gia nhập
của các xí nghiệp mới
-


Ứng Dụng ở Châu Âu :
Hạn ngạch đánh cá ở New Zealand.
Giấy phép chuyển nhượng cịn có thể được sử dụng để

kiếm soát việc sử dụng tài nguyên bừa bãi, như việc đánh
bắt cá quá mức.
Chương Trình Hạn Ngạch Chuyển Nhượng Cá Nhân
(ITQ): được áp dụng
-New Zealand năm 1986.
- Australia cho cá ngừ xanh ở phía nam và ngành đánh cá
bằng lưới ở phía Đơng nam.
-Hoa Kỳ mới đây cũng đưa ra một hệ thống cho các
ngành đánh bắt nghêu ở Atlantic.


Trong hệ thống của New Zealand, mức hạn ngạch ban

đầu được cấp theo số lượng đánh bắt trước nay.
Chính phủ sau đó mua lại một số hạn ngạch với giá thị
trường hiện hành, vì thế sẽ giảm được tổng lượng đánh

bắt cho phép (TAC).
Các ngư dân phải trả tiền tô cho chỉnh phủ để có

giấy phép hạn ngạch va có thể bán lại hạn ngạch cho
các ngư dân New Zealand khác.
Những ngư dân mới vào đánh bắt sẽ được phân phối
mức hạn ngạch tối thiểu.


Kết quả Hạn ngạch đánh cá ở New Zealand.
Hệ thống hạn ngạch đã hoạt động tốt.
Phân phối kế thừa là một hệ thống chấp nhận được về
mặt chính trị, tiếp theo sau bằng việc mua lại hay cắt
giảm theo tỷ lệ.
Việc chuyển nhượng hạn ngạch được thuận tiện nhờ
những người mơi giới đóng vai trị trung gian trong Thị
Trường Mua Bán Hạn Ngạch.
Và tất cả việc mua bán được báo cáo cho những người
quản lí hạn ngạch.


Kết luận
Thực hiện hệ thống giấy phép chuyển nhượng này

không hy sinh chất lượng mơi trường bởi vì mức chất
lượng tổng quát được xác định bởi tổng số lượng giấy
phép, và được đặt ra bởi cơ quan điều tiết.
Công cụ giấy phép chuyển nhượng này dễ được người
sử dụng tài nguyên và người gây ô nhiễm chấp nhận.
Công cụ này không chỉ được ứng dụng trong vấn đề

phát thải ô nhiễm mà cịn rất thành cơng trong việc
kiểm sốt sự lạm dụng tài ngun hay trong việc kiểm
sốt khí CO2.



×