Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

bài giảng đo và kiểm tra môi trường chương 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 45 trang )

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
T.S PHAN THỊ GÍAC TÂM





Phát triển thị trường
1. Phạm vi quốc tế: Tạo thị trường mua bán, trao đổi tín dụng
giảm phát thải: CDM, REDD.
2. Phạm vi trong nước:
- Giấy phép phát thải chuyển nhượng được (Tradable
permits).
- Chi trả dịch vụ môi trường/ hệ sinh thái (Payment to
Environmental services-PES)
- Nhãn sinh thái ( Eco-label).
- Thương Hiệu Xanh ( Green Trademark).
- Thương Mại Công Bằng ( Fair Trade)


CẤP ĐỘ QUỐC TẾ
Nghị định thư Kyoto và cơ chế trao đổi
chứng chỉ giảm phát thảiCƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH –
CLEAN DEVELOPMENT MECHANISM (CDM)


Công ước khung của LHQ về môi
trường và phát triển
- Công ước này được 155 quốc gia, bao gồm
Việt Nam, ký tại Rio de Janeiro, Brasil


(6/1992).
- Để triển khai thực hiện cơng ước, nghị định
thư Kyoto được đệ trình tại hội nghị các bên
lần 3 (12/1997).
- Nghị định thư Kyoto đang được các bên tiếp
tục xem xét, đàm phán phê chuẩn.


Ba cơ chế giúp các quốc gia đạt được mục tiêu
giảm phát thải một cách dễ dàng hơn
Nghị định thư Kyoto đã đưa ra 3 cơ chế gồm:
a) Mua bán quyền phát thải quốc tế (IET): mua bán các
chứng chỉ giảm phát thải giữa các nước phát triển.
b) Đồng thực hiện (JI): mua bán các chứng chỉ giảm phát
thải thông qua các dự án giảm phát thải thiết lập tại các nước
phát triển.
c) Cơ chế phát triển sạch (CDM): Giúp các nước phát triển
đạt được mục tiêu giảm phát thải thông qua các dự án giảm
phát thải tại các nước đang phát triển.


Cơ chế tài chính
• Đơn vị đo lường lượng khí nhà kính thu được từ một
dự án CDM là đơn vị đo lường chuẩn gọi là CERCertified Emisson Reductions ( Giảm thải được
chứng nhận)
• Khi một dự án CDM đi vào hoạt động, lợi nhuận sẽ
thu được từ việc mua bán, trao đổi các CER này.
• Việc phân chia lợi nhuận được thỏa thuận giữa các
bên tham gia (đơn vị đầu tư của nước phát triển, đơn
vị đầu tư của Việt Nam và các bên liên quan khác nếu

có). ()


Phạm vi áp dụng





Các dự án CDM thích hợp với các lĩnh vực sau:
Nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng năng lượng,
tiết kiệm năng lượng và năng lượng tái sinh.
Chuyển đổi nhiên liệu và công nghệ sạch.
Nông nghiệp và lâm nghiệp (thu hồi và hấp thụ khí
phát thải).
Các q trình sản xuất cơng nghiệp phát thải khí nhà
kính…


Mơ hình trồng dầu mè (Jatropha) tại xã Phước Dinh huyện Ninh Phước
• (Sau 8 tháng trồng cây đang có quả chín)


REDD
“Giảm phát thải từ phá rừng và xuống cấp rừng”
Reduced emissions from Deforestation and Forest Degradation

• Là chương trình giảm phát thải từ họat động phá rừng
và suy thoái rừng của Liên Hợp Quốc.
• Các nước giàu sẽ đáp ứng một số mục tiêu giảm phát

thải của nước họ bằng cách mua các tín dụng cácbon
từ các nước đang phát triển, mà ở đó những cánh
rừng hấp thụ một lượng lớn CO2.
• Một số dự án REDD đang được thực hiện hoặc được
thơng báo ở châu Á nhằm mục đích chính thức đưa
Chương trình này vào nội dung tiếp theo của Nghị
định thư Kyoto bắt đầu từ năm 2013.


REDD
“Giảm phát thải từ phá rừng và xuống cấp rừng”
Reduced emissions from Deforestation and Forest Degradation

• Cơ quan cộng tác về cácbon từ rừng của Ngân hàng
Thế giới (WB) triển khai các chương trình để giúp
hơn 12 nước đang phát triển như Việt Nam, Costa
Rica và Madagascar chuẩn bị các dự án REDD.
• Chương trình này sẽ giúp các nước này đưa ra những
đánh giá tin cậy về trữ lượng cácbon trong các cánh
rừng của nước họ cũng như tận dụng hỗ trợ kỹ thuật
để phác thảo các dự án REDD riêng biệt.


CẤP ĐỘ QUỐC GIA/VÙNG
1.
2.
3.
4.

PES – Chi trả dịch vụ môi trường/ hệ sinh thái

Giấy phép phát thải có thể chuyển nhượng.
Nhãn sinh thái.
Thương Mại công Bằng ( Fair Trade)


P.E.S. –Chi trả dịch vụ mơi trường
(Payment for Environmental/Ecological Services)

• - Áp dụng nguyên tắc “Người hưởng lợi phải
trả tiền”.
• - Tạo hoặc tăng cường thị trường cho các dịch
vụ môi trường


Dịch vụ mơi trường được chia làm 4 loại






Chức năng phòng hộ đầu nguồn
Bảo vệ đa dạng sinh học
Bảo vệ cảnh quan
Hấp thụ cac - bon


CHI TRẢ CHO DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG TẠI ViỆT NAM
(PAYMENT TO ENVIRONMENTAL SERVICES- PES)
-Quyết định 380/QD-TTg, 10/4/2008 về chính

sách thí điểm trả tiền cho dịch vụ từ rừng.
-Luật Đa Dạng Sinh Học (13/11/2008)


Dự án chi trả dịch vụ rừng ở miền bắc Việt Nam
( Tỉnh Sơn La, thuộc lưu vực Sông Đà)



- Forest area on Da river basin:
- Son La forest area:
- Forest areas in 2 pilot districts:

1,099,207 ha
397,272 ha
105,150 ha


Mức trả trung bình là 100.432 vnd/ha, điều chỉnh theo loại rừng
1099207 ha


PES tại Đồng Nai
Vấn đề:
Sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên
LangBiang, đổ vào hồ chứa Trị An nơi có nhà
máy thủy điện Trị An.
Sông Đồng Nai chảy qua 11 tỉnh thành: HCM,
Biên Hòa… đây là khu vực đang bị ô nhiễm
nghiêm trọng do nước thải công, nông

nghiệp…


Sử dụng quỹ
• Phần tiền thu được từ nhà máy thủy điện, cty
cấp nước được sử dụng để hỗ trợ và khuyến
khích người dân địa phương thay đổi phương
thức canh tác một cách bền vững hơn để cải
thiện chất lượng nước.
• Một phần quỹ sẽ được chuyển cho quỹ bảo tồn
thiên nhiên Vĩnh Cửu và ban quản lí rừng
phịng hộ Tân Phú để duy trì và hỗ trợ các hoạt
động phục hồi, bảo vệ rừng quanh hồ Trị An.



Cơ chế hoạt động PES tại Đồng Nai

(Nguồn: ICRAF Việt Nam,2008)


×